Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa xã hội

Mục lục Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mục lục

  1. 239 quan hệ: Albert Einstein, Alfred von Waldersee, Antonio Sant'Elia, Arnold Schwarzenegger, Asanuma Inejirō, Aziz Nesin, Đại hội Đảng Cộng sản Cuba, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ (Campuchia), Đảng Nhân dân Campuchia, Đảng Nhân dân Mông Cổ, Đảng Nhân dân Pakistan, Đảng phái chính trị, Đảng Xã hội Việt Nam, Đảo chính Campuchia 1970, Đặng Phong, Đề cương chính trị, Đỏ, Đỗ Thanh Lâm, Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan, Đổi mới, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Điện ảnh Triều Tiên, Đường về nô lệ, Bangladesh, Báo khổ nhỏ, Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam), Benito Mussolini, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Carlos Latuff, Các loài của StarCraft, Cách mạng, Cách mạng Đức (1848–1849), Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990, Cách mạng khoa học - kỹ thuật, Cách mạng Tháng Bảy, Cách mạng Tháng Mười, Cách mạng vô sản, Cánh hữu mới, Công nghiệp hóa (Việt Nam), Công ty tư nhân, Cù Huy Hà Vũ, Cải cách Atatürk, ... Mở rộng chỉ mục (189 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Albert Einstein

Alfred von Waldersee

'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Alfred von Waldersee

Antonio Sant'Elia

Antonio Sant'Elia Antonio Sant'Elia (30 tháng 4 năm 1888 – 10 tháng 10 năm 1916), sinh ra tại Como, Lombardy, là một kiến trúc sư người Ý. Elia mở văn phòng thiết kế tại Milano năm 1912 và gia nhập Chủ nghĩa vị lai.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Antonio Sant'Elia

Arnold Schwarzenegger

Arnold Alois Schwarzenegger (phát âm theo tiếng Đức:; theo tiếng Anh:, giống như Ác-nôn Sơ-oát-sơ-nê-gơ; sinh ngày 30 tháng 7 năm 1947) là vận động viên thể dục thể hình, diễn viên điện ảnh và chính khách Cộng hòa người Mỹ gốc Áo làm Thống đốc California thứ 38.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Arnold Schwarzenegger

Asanuma Inejirō

là một chính trị gia Nhật Bản và là lãnh đạo Đảng Xã hội Nhật Bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Asanuma Inejirō

Aziz Nesin

Aziz Nesin, đọc là Azit Nexin hay Azit Nêxin, (tên khai sinh là Mehmet Nusret; 20 tháng 12 năm 1915 — 6 tháng 7 năm 1995) là một nhà văn châm biếm được ngưỡng mộ ở Thổ Nhĩ Kỳ và là tác giả của hơn 100 cuốn sách.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Aziz Nesin

Đại hội Đảng Cộng sản Cuba

Đại hội Đảng Cộng sản Cuba (Congreso del Partido Comunista de Cuba) là cơ quan làm việc cấp cao nhất của Đảng và quyết định tất cả những vấn đề quan trọng nhất trong chính sách của Đảng, tổ chức và hoạt động nói chung; Nghị quyết cuối cùng và phải được thực hiện các Đại hội có thể sửa đổi hoặc bãi bỏ các nghị quyết.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đại hội Đảng Cộng sản Cuba

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960 ở Hà Nội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV hay Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976 ở Hà Nội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ V hay Đại hội đại biểu lần thứ năm của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982 ở Hà Nội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Cộng sản Nhật Bản

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Dân chủ (Campuchia)

Đảng Dân chủ (Krom Prachéathipatei) là một đảng phái chính trị cánh tả, ủng hộ độc lập ở Campuchia được Hoàng thân Sisowath Yuthevong, nguyên thành viên Phòng Lao động Quốc tế Pháp thành lập vào năm 1946.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Dân chủ (Campuchia)

Đảng Nhân dân Campuchia

Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) là một tổ chức chính trị ở Campuchia.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Nhân dân Campuchia

Đảng Nhân dân Mông Cổ

Đảng Nhân dân Mông Cổ thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1921, là chính đảng duy nhất lãnh đạo xã hội Mông Cổ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Mông Cổ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Nhân dân Mông Cổ

Đảng Nhân dân Pakistan

Đảng Nhân dân Pakistan (tiếng Urdu: پاکستان پیپلز پارٹی): là một chính đảng trung tả ở Pakistan hôi viên của Đảng Xã hội quốc tế.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Nhân dân Pakistan

Đảng phái chính trị

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng phái chính trị

Đảng Xã hội Việt Nam

Đảng Xã hội Việt Nam là một chính đảng của giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xã hội chủ nghĩa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảng Xã hội Việt Nam

Đảo chính Campuchia 1970

Đảo chính Campuchia 1970 (Khmer: រដ្ឋប្រហារកម្ពុជាឆ្នាំ១៩៧០) là hành động quân sự của nhóm quan chức thân Mỹ nhằm lật đổ chính phủ của Hoàng thân Norodom Sihanouk, sau một cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội vào ngày 18 tháng 3 năm 1970.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đảo chính Campuchia 1970

Đặng Phong

Giáo sư '''Đặng Phong''' Giáo sư Đặng Phong (1939-2010) là một nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử kinh tế Việt Nam và cũng là một nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đặng Phong

Đề cương chính trị

Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đề cương chính trị

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đỏ

Đỗ Thanh Lâm

Đỗ Thanh Lâm (sinh tháng 11 năm 1946) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đỗ Thanh Lâm

Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan

Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan (tiếng Trung: 台湾民主自治同盟, tức Đài Loan dân chủ tự trị đồng minh) gọi tắt là Đài Minh là một trong 8 đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, được thành lập ngày 12 tháng 11 năm 1947.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đổi mới

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định tôn chỉ, mục đích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng Cộng sản Việt Nam; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

Điện ảnh Triều Tiên

121px Điện ảnh bán đảo Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 한국의 영화) là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Triều Tiên (tính cho đến trước năm 1945) hoặc hai nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên - Hàn Quốc (kể từ năm 1945 đến nay).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Điện ảnh Triều Tiên

Đường về nô lệ

Đường về nô lệ hay Con đường dẫn tới chế độ nông nô (tiếng Anh: The Road to Serfdom) là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940–1943, cảnh báo về "mối nguy hiểm của chế độ chuyên chế không thể tránh khỏi khi nhà nước kiểm soát việc quyết sách kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung".

Xem Chủ nghĩa xã hội và Đường về nô lệ

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Bangladesh

Báo khổ nhỏ

Báo khổ nhỏ (tiếng Anh: tabloid) là một loại báo có khổ giấy in nhỏ hơn so với loại báo xuất bản hàng ngày mặc dù không có tiêu chuẩn rõ rệt nào về khổ nhỏ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Báo khổ nhỏ

Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam)

Năm 2009, Hãng phim Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất bộ phim truyền hình 50 tập "Bí thư Tỉnh ủy" lấy nguyên mẫu cuộc đời của Bí thư Kim Ngọc (1917-1979), nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú, ông được mệnh danh là "cha đẻ của khoán hộ" mà người ta quen gọi là "khoán mười", "cha đẻ của đổi mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam)

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Benito Mussolini

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Carl Gustaf Emil Mannerheim

Carlos Latuff

Carlos Latuff (sinh ngày 30 tháng 11 năm 1968) là một họa sĩ tranh biếm xã luận hành nghề tự do người Brasil.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Carlos Latuff

Các loài của StarCraft

Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Các loài của StarCraft

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng

Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng 1848 – 1849 tại các bang nói tiếng Đức, giai đoạn mở đầu còn được gọi là Cách mạng tháng ba (Märzrevolution), vào lúc đầu là một phần của trào lưu Cách mạng 1848 nổ ra ở nhiều nước châu Âu đại lục.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990

Cách mạng Dân chủ 1990 tại Mông Cổ (Ardchilsan Khuvĭsgal, Cách mạng Dân chủ) bắt đầu bằng những cuộc tuần hành và tuyệt thực nhằm lật đổ ban lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ và cuối cùng là chuyển dịch hướng đến dân chủ và soạn thảo hiến pháp mới.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990

Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ XXLê Phụng Hoàng, tr.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng tháng Bảy là cuộc cách mạng tại Pháp, diễn ra chủ yếu tại Paris, vào tháng 7 năm 1830 dưới thời Bourbon phục hoàng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cách mạng vô sản

Cánh hữu mới

Cánh hữu mới (tiếng Anh: New Right) là thuật ngữ được sử dụng ở một số quốc gia cho chính sách hoặc nhóm chính trị theo cánh hữu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cánh hữu mới

Công nghiệp hóa (Việt Nam)

Công nghiệp hóa ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ dựa vào nông nghiệp và thủ công sang máy móc công nghiệp là chính.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Công nghiệp hóa (Việt Nam)

Công ty tư nhân

Công ty tư nhân hoặc công ty đóng, là một doanh nghiệp công ty thuộc sở hữu bằng cách tổ chức phi chính phủ hoặc một số lượng tương đối nhỏ các cổ đông hoặc thành viên công ty mà không không cung cấp hoặc kinh doanh công ty của nó cổ (cổ phiếu) của công chúng nói chung về các chứng khoán thị trường trao đổi, mà là cổ phiếu của công ty được cung cấp, sở hữu, mua bán, trao đổi riêng tư.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Công ty tư nhân

Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cù Huy Hà Vũ

Cải cách Atatürk

Cải cách Atatürk (1922-1938) (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Atatürk Devrimleri or Atatürk İnkılapları) là một loạt các cải cách chính trị, pháp luật, xã hội và kinh tế gắn liền với chính khách Mustafa Kemal Atatürk (1881-1938).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cải cách Atatürk

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Cải cách thời Vương Mãng

Cải cách thời Vương Mãng là cuộc cải cách kinh tế - xã hội do Vương Mãng – vua duy nhất của triều đại nhà Tân - đề xướng thực hiện trong thời gian cai trị Trung Quốc trong vòng 15 năm đầu thế kỷ 1 (8-23).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cải cách thời Vương Mãng

Cừu Mông Cổ

Một con cừu Mông Cổ Cừu Mông Cổ là tên gọi chỉ về các giống cừu hiện đang được chăn nuôi ở Mông Cổ, kể cả vùng Nội Mông.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cừu Mông Cổ

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cộng hòa

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1960-1964 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa II.Chính phủ được Quốc hội khóa II phê chuẩn, thông qua.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị cánh tả

Chính trị cực hữu

Đoàn thể cánh cực hữu ở Nhật Bản tiến hành diễn giảng tại quảng trường lối ra phía nam của trạm xe Kinshichō. Phái cực hữu (chữ Anh : Far-right parties, chữ Trung: 極右派), còn gọi là cánh cực hữu, cánh hữu cực đoan, ý chỉ nhân sĩ hoặc tổ chức mà lập trường chính trị của họ nằm ở đầu ngoài cùng bên phải của quang phổ chính trị, là hình thức cực đoan của chính trị cánh hữu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị cực hữu

Chính trị cực tả

Các nhóm cực tả diễu hành tại Paris ngày 1 tháng 5 năm 2007 Cực tả là thuật ngữ sử dụng để nói về một người hoặc một nhóm người có một quang phổ chính trị quá khích, cực đoan khuynh t.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị cực tả

Chính trị Liên Xô

Chế độ chính trị của Liên Xô có đặc trưng là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU), đảng duy nhất được phép hoạt động theo Hiến pháp.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị Liên Xô

Chính trị tả–hữu

Phổ chính trị tả–hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chính trị tả–hữu

Chảy máu chất xám

Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chảy máu chất xám

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ là một phổ rộng các quan điểm chính trị ở Hoa Kỳ có những đặc điểm như sự tôn trọng các truyền thống Mỹ, ủng hộ các giá trị Do Thái-Kitô giáo, chủ nghĩa tự do kinh tế, chủ nghĩa chống cộng, vận động cho chủ nghĩa ngoại lệ Mỹ, và bảo vệ văn hóa phương Tây khỏi các mối đe dọa được cho là bởi "chủ nghĩa xã hội đang lấn lướt", chủ nghĩa tương đối luân lý, chủ nghĩa đa văn hóa, và chủ nghĩa quốc tế tự do.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cải lương

Chủ nghĩa cải lương (hay chủ nghĩa cải cách) là một học thuyết chính trị ủng hộ việc cải cách một hệ thống đang tồn tại hay một tổ chức (thể chế) thay vì bãi bỏ và thay thế nó.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cải lương

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản Gulyás

Kádár János, người đề xướng nên chủ nghĩa cộng sản Gulyás. Chủ nghĩa cộng sản Gulyás (tiếng Hungary: gulyáskommunizmus) hay chủ nghĩa Kádár (đặt theo tên của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Kádár János, người đề xướng chủ nghĩa này) hàm ý nói đến một đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hành ở Cộng hòa Nhân dân Hungary từ thập niên 1960 đến khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Hungary sụp đổ vào năm 1989.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản Gulyás

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Chủ nghĩa chống tư bản (tiếng Anh: Anti-capitalism) là tập hợp các quan điểm chính trị đối lập với chủ nghĩa tư bản bao gồm một loạt các phong trào, ý tưởng và thái độ phản đối chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa chống tư bản

Chủ nghĩa dân túy

Chủ nghĩa dân túy (Populismus từ populus‚ người dân) được ngành khoa học xã hội liên kết đến một vài hiện tượng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa dân túy

Chủ nghĩa Lenin

Lenin (Vladimir Ilyich Ulyanov) khoảng năm 1920. György Lukács, nhà triết học của chủ nghĩa Lenin, khoảng năm 1952. Trong triết học Marx, chủ nghĩa Lenin hay còn gọi là Lê-nin-nít là một bộ phận lý luận chính trị cho tổ chức dân chủ của một đảng cách mạng tiên phong, là thành tựu của chuyên chính vô sản, là khúc dạo đầu chính trị để thành lập chủ nghĩa xã hội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Lenin

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Marx

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Stalin

Chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa tự do hiện đại Hoa Kỳ là phiên bản chủ đạo của chủ nghĩa tự do tại Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội (định hướng)

Chủ nghĩa xã hội chỉ đến các khái niệm.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xã hội (định hướng)

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội hiện đại đầu tiên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Chủ nghĩa xã hội Phật giáo

Chủ nghĩa xã hội Phật giáo là một ý thức hệ chính trị có nội dung ủng hộ chủ nghĩa xã hội dựa trên các lý thuyết của Phật giáo.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xã hội Phật giáo

Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI

Fernando Lugo (Tổng thống Paraguay), Evo Morales (Tổng thống Bolivia), Lula da Silva (Tổng thống Brazil), Rafael Correa (Tổng thống Ecuador) và Hugo Chávez (Tổng thống Venezuela), tham gia với các thành viên của hội đồng Diễn đàn Thế giới Xã hội Mỹ Latinh và thách thức Khủng hoảng Quốc tế, ngày 29 tháng 1 năm 2009 Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI (Socialismo del Siglo XXI.) là một thuật ngữ chính trị dùng để mô tả việc giải thích các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội chủ trương đầu tiên bởi Heinz Dieterich vào năm 1996 và sau đó là các nhà lãnh đạo Mỹ Latin như Hugo Chávez của Venezuela, Rafael Correa của Ecuador, Evo Morales của Bolivia, và Luiz Inácio Lula da Silva của Brazil.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chuyên chính dân chủ nhân dân

Chuyên chính dân chủ nhân dân là sự thống trị về chính trị của nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các cá nhân thân sĩ, lấy công nhân, nông dân và trí thức yêu nước làm nền tảng do Đảng Cộng sản, đại diện tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Chuyên chính dân chủ nhân dân

Contras

Thuật ngữ contras (đôi khi dùng ở dạng viết hoa "Contras") là một danh từ chung dành cho hàng loạt nhóm vũ trang cánh hữu được Hoa Kỳ hỗ trợ tài chính và vũ khí, hoạt động từ năm 1979 đến đầu thập niên 1990.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Contras

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cuba

Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của đảng này.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ

n Độ là quốc gia có hệ thống đa đảng thuộc loại lớn nhất thế giới.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ

Danh sách các đảng cộng sản

Hiện nay có một số đảng cộng sản đang hoạt động tại một số nước trên thế giới và một số đảng đã từng hoạt động.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Danh sách các đảng cộng sản

Danh sách chính đảng Campuchia

Đảng phái chính trị là một tổ chức chính trị tán thành một ý thức hệ nhất định hoặc được hình thành xung quanh các vấn đề được lựa chọn với mục đích tham gia vào quyền lực, thường là bằng cách tham gia trong các cuộc bầu c.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Danh sách chính đảng Campuchia

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Daniel Singer

Daniel Singer có thể là.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Daniel Singer

Daniel Singer (nhà báo)

Daniel Singer (26 tháng 9 năm 1926 – 2 tháng 12 năm 2000) là một nhà báo và một học giả ủng hộ chủ nghĩa xã hội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Daniel Singer (nhà báo)

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Dân chủ

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Dân chủ tự do

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Diễn biến hòa bình

Dilma Rousseff

Dilma Vana Rousseff (sinh ngày 14 tháng 12 năm 1947) là một nhà kinh tế, chính khách Brasil.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Dilma Rousseff

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Doris Lessing

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Emma Goldman

Ernest Mandel

Ernest Mandel Ernest Mandel (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1923 tại Frankfurt am Main, mất ngày 20 tháng 7 năm 1995 tại Bruxelles) là một nhà kinh tế học, lý thuyết gia theo Chủ nghĩa Marx quan trọng, và – có thời cùng với Michel Pablo – là một thành viên lãnh đạo của Đệ Tứ Quốc tế.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Ernest Mandel

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Ethiopia

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Eyvind Johnson

Felipe González

Felipe González Márquez (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1942) là thủ tướng Tây Ban Nha trong 4 nhiệm kỳ: từ năm 1982 đến 1996.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Felipe González

Food, Inc.

Food, Inc. là một phim tài liệu sản xuất năm 2008 do Robert Kenner - người từng đạt giải thưởng Emmy - làm đạo diễn.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Food, Inc.

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Friedrich Hayek

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Gamal Abdel Nasser

GANEFO

Đại hội thể thao các quốc gia mới nổi (GANEFO) là một đại hội thể thao được thành lập bởi Indonesia.

Xem Chủ nghĩa xã hội và GANEFO

Gennady Andreyevich Zyuganov

Gennady Andreyevich Zyuganov hay Guennady Ziuganov (tiếng Nga: Генна́дий Андре́евич Зюга́нов) (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1944) là một chính trị gia Nga, Tổng Thư ký Đảng Cộng sản Liên bang Nga (từ năm 1993), Chủ tịch Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô (UCP-CPSU) (từ năm 2001), Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (từ năm 1995), và là một thành viên của Nghị viện Hội đồng châu Âu (từ năm 1996).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Gennady Andreyevich Zyuganov

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Xem Chủ nghĩa xã hội và George Bernard Shaw

George V

George V (George Frederick Ernest Albert; 3 tháng 6 năm 1865 – 20 tháng 1 năm 1936) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ 6 tháng 5 năm 1910 cho đến khi mất năm 1936.

Xem Chủ nghĩa xã hội và George V

Giáo dục chính trị tại Việt Nam

Giáo dục chính trị tại Việt Nam là giáo dục cho các tầng lớp thanh thiếu niên và các tầng lớp khác trong xã hội về chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Giáo dục chính trị tại Việt Nam

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Giáo hoàng Piô IX

Giảm phát triển

Nơi de la Bastille ở Paris trong một cuộc biểu tình chống lại những Hợp đồng công nhân đầu tiên, Ngày 28 năm 2006 Degrowth là một học thuyết mới về chính trị, kinh tế và xã hội phong trào dựa trên học thuyết kinh tế, chống lại sự tiêu thụ và chống chủ nghĩa tư bản .

Xem Chủ nghĩa xã hội và Giảm phát triển

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Gustav Holst

H. G. Wells

Herbert George Wells (21 tháng 9 năm 1866 - 13 tháng 8 năm 1946), thường được biết đến với cái tên H. G. Wells, là một nhà văn người Anh nổi tiếng với những tiểu thuyết khoa học viễn tưởng như The Time Machine, The War of the Worlds, The Invisible Man, The First Men in the Moon và The Island of Dr Moreau.

Xem Chủ nghĩa xã hội và H. G. Wells

Halldór Laxness

Halldór Kiljan Laxness (tên khai sinh: Halldór Guðjónsson; 21 tháng 4 năm 1902 – 8 tháng 2 năm 1998) là nhà văn Iceland đoạt giải Nobel Văn học năm 1955.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Halldór Laxness

Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa

Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa (Chosŏn'gŭl: 사회주의적생활양식에 맞게 머리단장을 하자) là một chương trình truyền hình tại Bắc Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa

Hình thái kinh tế-xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hình thái kinh tế-xã hội

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh toàn tập

Hồ Chí Minh toàn tập là bộ sách sưu tầm tổng hợp những bài báo, thư từ, bài diễn văn, bản báo cáo, và các trả lời phỏng vấn truyền thông, báo chí trong và ngoài nước của Hồ Chí Minh, còn được lưu lại từ ghi âm và các số báo cũ hiện lưu giữ trong các viện bảo tàng, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản vào năm 1990, 2000, và dự kiến ra mắt độc giả vào năm 2011.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hồ Chí Minh toàn tập

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hệ thống đơn đảng

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hiện thực xã hội chủ nghĩa

Hiện thực xã hội chủ nghĩa là trào lưu nghệ thuật nổi bật trong thế kỷ XX.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hiện thực xã hội chủ nghĩa

Hjalmar Branting

Vua Gustaf V và Hjalmar Branting. Hai người là bạn học cũ ở trường Beskowska Mộ của Hjalmar và Anna Brantings tại Nghĩa trang Adolf Fredriks, Stockholm. (23.11.1860 24.2.1925) là một chính trị gia Thụy Điển và đã được thưởng giải Nobel Hòa bình năm 1921 (cùng với Christian Lange).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hjalmar Branting

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hoa Kỳ

Hoàng Trinh

Giáo sư Viện sĩ Hoàng Trinh trong một buổi hội thảo khoa học. Hoàng Trinh (28 tháng 9 năm 1920 - 19 tháng 3 năm 2011) tên thật là Hồ Tôn Trinh, là nhà nghiên cứu văn học phương Tây, nhà lý thuyết và lịch sử văn học, nhà ký hiệu học Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Hoàng Trinh

Imagine (bài hát của John Lennon)

"Imagine" là ca khúc do nhạc sĩ-ca sĩ người Anh John Lennon sáng tác và thể hiện.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Imagine (bài hát của John Lennon)

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Iosif Vissarionovich Stalin

James Fenimore Cooper

James Fenimore Cooper (ngày 15 tháng 9 năm 1789 - 14 tháng 9 năm 1851) là một nhà văn nổi tiếng của Mỹ trong những năm đầu thế kỷ 19.

Xem Chủ nghĩa xã hội và James Fenimore Cooper

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Jean-Jacques Rousseau

Karl Eugen Dühring

Karl Eugen Dühring (1833-1921) là nhà triết học và kinh tế học Đức.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Karl Eugen Dühring

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Karl Marx

Katayama Sen

Katayama Sen Katayama Sen, phiên âm tiếng Việt là Katayama Xen (片山 潜, Hán-Việt: Phiến Sơn Tiềm, 26 tháng 12 năm 1859 – 5 tháng 11 năm 1933), tên khai sinh Yabuki Sugatarō (藪木 菅太郎, Tẩu Mộc Gian Thái Lang), là một trong những thành viên đầu tiên của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ, đồng thời là người đồng sáng lập Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1922.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Katayama Sen

Kōtoku Shūsui

, (5 tháng 11 năm 1871 – 24 tháng 1 năm 1911) còn được biết phổ biến hơn với cái tên nom de plume là người Nhật.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kōtoku Shūsui

Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam

Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam (viết tắt là QPVN) là kênh truyền hình cập nhật thông tin về Quân đội Nhân dân Việt Nam và một số thông tin diễn biến hòa bình trên thế giới.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam

Kế hoạch 5 năm 1961-1965 (Việt Nam)

Kế hoạch 5 năm 1961-1965, hay tên gọi chính thức là "Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965)" là kế hoạch phát triển ngắn hạn thứ hai của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (kế hoạch ngắn hạn lần thứ nhất là kế hoạch 3 năm (1958-1960).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kế hoạch 5 năm 1961-1965 (Việt Nam)

Kế hoạch 5 năm 1976-1980 (Việt Nam)

Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đề ra năm 1976 sau khi những kế hoạch nhà nước 5 năm đã ngưng trệ từ năm 1965 do hoàn cảnh chiến tranh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kế hoạch 5 năm 1976-1980 (Việt Nam)

Kế hoạch 5 năm 1981-1985 (Việt Nam)

Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 – 1985) được Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V đề ra năm 1981 trong hoàn cảnh kinh tế đất nước sau 5 năm Kháng chiến chống Mỹ đang gặp những trì trê nghiêm trọng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kế hoạch 5 năm 1981-1985 (Việt Nam)

Khăn quàng đỏ

Hình dáng khăn quàng đỏ Một loại khăn quàng đỏ của Việt Nam Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Khăn quàng đỏ

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kinh tế chính trị

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990 cho đến nay.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nền kinh tế chỉ huy theo khuôn mẫu xã hội chủ nghĩa áp dụng ở phía bắc vĩ tuyến 17, trong khu vực thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

"Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" là một khẩu hiệu được phổ biến bởi Karl Marx trong văn kiện Phê phán Cương lĩnh Gotha năm 1875 của ông.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

Lê Xuân Tùng

Lê Xuân Tùng (sinh năm 1936) là một Giáo sư Kinh tế, chính khách Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lê Xuân Tùng

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử Ý

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử Israel

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lịch sử Nhật Bản

Lý Đại Chiêu

Hình chụp Lý Đại Chiêu Lý Đại Chiêu (chữ Hán Phồn thể: 李大釗; Giản thể: 李大钊; bính âm: Lǐ Dàzhāo; Wade-Giles: Li Ta-Chao) (29 tháng 10 năm 1888 – 28 tháng 4 năm 1927) tự Thủ Thường, người làng Đại Hắc Đà, huyện Lạc Đình, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là nhà văn, nhà lý luận và nhà hoạt động chính trị Trung Quốc, đồng thời là người đồng thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Trần Độc Tú.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lý Đại Chiêu

Lý luận Đặng Tiểu Bình

Lý luận Đặng Tiểu Bình (邓小平理论) là một loạt các lý luận về kinh tế và chính trị do nhà lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đặng Tiểu Bình phát triển.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lý luận Đặng Tiểu Bình

Lý luận sức sản xuất

Lý luận sức sản xuất (tiếng Anh: Theory of productive forces) đôi khi được gọi là quyết định luận sức sản xuất (productive forces determinism) là một biến thể phổ biến rộng rãi của duy vật lịch sử và chủ nghĩa Mác, chú trọng chủ yếu vào tiến bộ kỹ thuật làm cơ sở cho sự tiến bộ, sự thay đổi cấu trúc xã hội và văn hóa của một nền văn minh nhất định.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lý luận sức sản xuất

Le feu

Le feu, tên đầy đủ là Le Feu: journal d'une escouade (tiếng Việt: Ngọn lửa, câu chuyện của người lính) là tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Henri Barbusse.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Le feu

Lenin (định hướng)

Lenin hay Lê-nin có thể là.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lenin (định hướng)

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Lev Davidovich Trotsky

Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ

Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (American Civil Liberties Union, viết tắt ACLU) là một tổ chức phi đảng phái, phi lợi nhuận cho biết nhiệm vụ của tổ chức là "để bảo vệ và giữ gìn các quyền và tự do cá nhân đảm bảo cho mọi người ở đất nước này theo Hiến pháp và pháp luật của Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Liên Xô

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Mahatma Gandhi

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Mùa xuân Praha

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Mại dâm

Một quốc gia, hai chế độ

Một quốc gia, hai chế độ (chữ Hán: 一國兩制, nhất quốc lưỡng chế) là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Một quốc gia, hai chế độ

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Muammar al-Gaddafi

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nam Tư

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nội chiến Nga

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyễn Đức Bình (giáo sư)

Giáo sư triết học, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Bình (sinh 1927) là một trong những nhà lý luận chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị khóa VII, VIII, nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nguyễn Đức Bình (giáo sư)

Người thứ 41

Người thứ 41 (tiếng Nga: Сорок первый) là một cuốn tiểu thuyết khai thác đề tài Nội chiến Nga của nhà văn Boris Lavrenyov, ra đời năm 1923.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Người thứ 41

Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện

Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện đề cập đến khoảng thời gian từ năm 1942 đến 1945 trong Thế chiến II, khi Miến Điện bị Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện

Nina Hartley

Nina Hartley (tên sinh Marie Louise Hartman; sinh ngày 11 tháng 3 năm 1959) là một nữ diễn viên khiêu dâm người Mỹ, giám đốc phim ảnh khiêu dâm, nhà giáo dục tình dục, nữ quyền tích cực trong tình dục và tác giả viết sách.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Nina Hartley

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Oswald Spengler

Oswald Arnold Gottfried Spengler (29 tháng 5 năm 1880 – 8 tháng 5 năm 1936) là một nhà sử học và triết gia lịch sử người Đức, đồng thời quan tâm tới toán học, khoa học và nghệ thuật.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Oswald Spengler

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Perestroika

Phân cấp hành chính Cộng hòa Dân chủ Đức

Phân cấp hành chính của Cộng hòa Dân chủ Đức bao gồm hai hình thức khác nhau.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phân cấp hành chính Cộng hòa Dân chủ Đức

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phê phán chủ nghĩa Marx

Phê phán chủ nghĩa tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phê phán chủ nghĩa tư bản

Phê phán Cương lĩnh Gotha

Phê phán cương lĩnh Gotha là văn kiện của nhà tư tưởng người Đức Karl Marx chỉ trích dự thảo cương lĩnh Gotha.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phê phán Cương lĩnh Gotha

Phó chỉ huy Marcos

Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phó chỉ huy Marcos

Phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phúc lợi xã hội

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phản động

Phổ chính trị

Một phổ chính trị là một hệ thống xác định các lập trường chính trị khác nhau dựa trên một hay nhiều trục hình học nằm trong các chiều hướng chính trị độc lập không phụ thuộc nhau.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phổ chính trị

Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo

Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo (非基督教运动) là phong trào trí thức và chính trị tại Trung Quốc trong thập kỷ 1920.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Phương ngữ Thanh Hóa

PlayerUnknown's Battlegrounds

PlayerUnknown's Battlegrounds (Viết tắt: PUBG) là một trò chơi điện tử nhiều người chơi trực tuyến do PUBG Corp, một chi nhánh của công ty phát hành game Bluehole của Hàn Quốc phát triển và phát hành.

Xem Chủ nghĩa xã hội và PlayerUnknown's Battlegrounds

Pracheachon

Pracheachon hoặc Krom Pracheachon (nghĩa là Hội Liên hiệp Công dân hoặc Hội Liên hiệp Nhân dân) là một đảng phái chính trị Campuchia từng tham gia tranh cử trong các cuộc bầu cử Quốc hội vào năm 1955, 1958 và 1972.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Pracheachon

Quan hệ Triều Tiên – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – CHDCND Triều Tiên là quan hệ ngoại giao giữa hai nước đồng minh theo Chủ nghĩa cộng sản, cùng chung theo chế độ Xã hội chủ nghĩa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Quan hệ Triều Tiên – Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Quốc ca

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Rwanda

Sangkum

Sangkum Reastr Niyum (tiếng Khmer: សង្គម រាស្រ្ត និយម; nghĩa là Cộng đồng xã hội chủ nghĩa bình dân) thường được gọi đơn giản là Sangkum, là một tổ chức chính trị do Hoàng thân Norodom Sihanouk của Vương quốc Campuchia thành lập vào năm 1955.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sangkum

Sách Xanh

Sách Xanh (الكتاب الأخضر) là một cuốn sách ngắn có nội dung về chính trị học của nhà lãnh đạo Libya, Muammar al-Gaddafi.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sách Xanh

Sân bay quốc tế Narita

là một sân bay quốc tế tọa lạc tại Narita, Chiba, Nhật Bản, phía Đông của Vùng Đại Tokyo.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sân bay quốc tế Narita

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sự kiện Thiên An Môn

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sỹ Tiến

Sỹ Tiến (1916 – 17 tháng 11 năm 1982) là nghệ sĩ, tác giả kịch bản, đạo diễn cải lương người Việt Nam, ông được coi là ông Tổ của cải lương miền Bắc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sỹ Tiến

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Sri Lanka

Tân Dân Vấn báo

Tân Dân Vấn báo (tiếng Trung: 新民晚报 bính âm: Xīnmín Wǎnbào), nguyên là Tân Dân báo tức báo buổi tối, là một tờ báo phát hành từ tháng 9 năm 1929 tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tân Dân Vấn báo

Tân Tả Phái

Tân Tả Phái (Tiếng Trung: 新左派) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một trường phái tư tưởng mà không những hay chỉ trích chủ nghĩa tư bản và các khía cạnh của cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc mà còn ủng hộ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội kiểu Mao Trạch Đông.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tân Tả Phái

Tập đoàn trị

Tập đoàn trị (tiếng Anh: Corporatocracy) là một thuật ngữ để chỉ việc một hệ thống kinh tế và chính trị bị điều khiển bởi các tập đoàn hoặc lợi ích tập đoàn.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tập đoàn trị

Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam

Đảng bộ cấp tỉnh, Đảng ủy cấp tỉnh, Ban Chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh, còn được gọi là Tỉnh ủy (đối với đơn vị hành chính là tỉnh) hay Thành ủy (đối với đơn vị hành chính là thành phố trực thuộc trung ương) là cơ quan do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo ở cấp Tỉnh.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Thanh Hải (Trung Quốc)

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Thụy Điển

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Thiên hoàng Minh Trị

Trần Độ

Trần Độ (23 tháng 9 năm 1923 – 9 tháng 8 năm 2002) là nhà quân sự, chính trị gia Việt Nam, và là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Trần Độ

Trận Caporetto

Trận Caporetto là trận đánh diễn ra giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung có sự yểm trợ của Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 24 tháng 10 đến 9 tháng 11 năm 1917 tại Caporetto thuộc thung lũng Isonzo, ngày nay là Kobarid (Slovenia).

Xem Chủ nghĩa xã hội và Trận Caporetto

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Triệu Tử Dương

Trung tâm Hài hòa

Trung tâm Hài hòa (Saskaņas Centrs, viết tắt SC) là một liên minh chính trị ở Latvia.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Trung tâm Hài hòa

Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, Hải Phòng

Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo là một trường học công lập của thành phố Hải Phòng; được thành lập vào ngày 14 tháng 6 năm 1977.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, Hải Phòng

Trường Trung học phổ thông Việt Đức

Trường Trung học phổ thông Việt Đức là một trường trung học nằm tại quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, được thành lập ngày 3/3/1955.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Trường Trung học phổ thông Việt Đức

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vốn tài chính

Xuất khẩu vốn trong năm 2006 Nhập khẩu vốn trong năm 2006 Vốn tài chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gì họ cần để làm ra sản phẩm của họ hoặc để cung cấp dịch vụ của họ cho khu vực của nền kinh tế khi mà hoạt động của họ là dựa trên, chẳng hạn như bán lẻ, công ty, hoạt động ngân hàng đầu tư, vv.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Vốn tài chính

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Văn học Mỹ

Viktoria, Hoàng hậu Đức

Viktoria, Hoàng hậu Đức và Phổ (tiếng Anh: Victoria Adelaide Mary Louisa;, tiếng Đức: Viktoria Adelheid Maria Luisa, 21 tháng 11, 1840 – 5 tháng 8, 1901) là Công chúa Hoàng gia của Anh, đồng thời là Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ thông qua hôn nhân với Đức hoàng Friedrich III.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Viktoria, Hoàng hậu Đức

Warszawianka (1905)

Warszawianka là một bài hát Ba Lan được viết trong khoảng thời gian 1879-1883.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Warszawianka (1905)

Władysław Gomułka

Władysław Gomułka (vwaˈdɨswaf ɡɔˈmuwka 6 tháng 2 năm 1905 & ndash; 1 tháng 9 năm 1982) là một chính trị gia Ba Lan cộng sản.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Władysław Gomułka

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa xã hội và Will Durant

, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cải cách thời Vương Mãng, Cừu Mông Cổ, Cộng hòa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964, Chính trị, Chính trị cánh hữu, Chính trị cánh tả, Chính trị cực hữu, Chính trị cực tả, Chính trị Liên Xô, Chính trị tả–hữu, Chảy máu chất xám, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa bảo thủ tại Hoa Kỳ, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa cải lương, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa cộng sản Gulyás, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa chống tư bản, Chủ nghĩa dân túy, Chủ nghĩa Lenin, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa tập thể, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội (định hướng), Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Chủ nghĩa xã hội Phật giáo, Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuyên chính dân chủ nhân dân, Contras, Cuba, Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ, Danh sách các đảng cộng sản, Danh sách chính đảng Campuchia, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Daniel Singer, Daniel Singer (nhà báo), Dân chủ, Dân chủ tự do, Diễn biến hòa bình, Dilma Rousseff, Doris Lessing, Emma Goldman, Ernest Mandel, Ethiopia, Eyvind Johnson, Felipe González, Food, Inc., Friedrich Hayek, Gamal Abdel Nasser, GANEFO, Gennady Andreyevich Zyuganov, George Bernard Shaw, George V, Giáo dục chính trị tại Việt Nam, Giáo hoàng Piô IX, Giảm phát triển, Gustav Holst, H. G. Wells, Halldór Laxness, Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa, Hình thái kinh tế-xã hội, Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Hệ thống đơn đảng, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hiện thực xã hội chủ nghĩa, Hjalmar Branting, Hoa Kỳ, Hoàng Trinh, Imagine (bài hát của John Lennon), Iosif Vissarionovich Stalin, James Fenimore Cooper, Jean-Jacques Rousseau, Karl Eugen Dühring, Karl Marx, Katayama Sen, Kōtoku Shūsui, Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam, Kế hoạch 5 năm 1961-1965 (Việt Nam), Kế hoạch 5 năm 1976-1980 (Việt Nam), Kế hoạch 5 năm 1981-1985 (Việt Nam), Khăn quàng đỏ, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế chính trị, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, Lê Xuân Tùng, Lịch sử Ý, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Israel, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nhật Bản, Lý Đại Chiêu, Lý luận Đặng Tiểu Bình, Lý luận sức sản xuất, Le feu, Lenin (định hướng), Lev Davidovich Trotsky, Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ, Liên Xô, Mahatma Gandhi, Mùa xuân Praha, Mại dâm, Một quốc gia, hai chế độ, Muammar al-Gaddafi, Nam Tư, Nội chiến Nga, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Nguyễn Đức Bình (giáo sư), Người thứ 41, Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện, Nina Hartley, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Oswald Spengler, Perestroika, Phân cấp hành chính Cộng hòa Dân chủ Đức, Phê phán chủ nghĩa Marx, Phê phán chủ nghĩa tư bản, Phê phán Cương lĩnh Gotha, Phó chỉ huy Marcos, Phúc lợi xã hội, Phản động, Phổ chính trị, Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo, Phương ngữ Thanh Hóa, PlayerUnknown's Battlegrounds, Pracheachon, Quan hệ Triều Tiên – Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quốc ca, Rwanda, Sangkum, Sách Xanh, Sân bay quốc tế Narita, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Thiên An Môn, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Sỹ Tiến, Sri Lanka, Tân Dân Vấn báo, Tân Tả Phái, Tập đoàn trị, Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Thanh Hải (Trung Quốc), Thụy Điển, Thiên hoàng Minh Trị, Trần Độ, Trận Caporetto, Triệu Tử Dương, Trung tâm Hài hòa, Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, Hải Phòng, Trường Trung học phổ thông Việt Đức, Tư tưởng Chủ thể, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Vốn tài chính, Văn học Mỹ, Viktoria, Hoàng hậu Đức, Warszawianka (1905), Władysław Gomułka, Will Durant.