Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa thực dân

Mục lục Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mục lục

  1. 175 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, Alabama, Albrecht von Stosch, Đông Ấn Hà Lan, Đông Phi, Đại Việt Dân chính Đảng, Đảng Thanh niên Việt Nam, Đảo Pawai, Đế quốc, Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc Hà Lan, Đồng Sĩ Nguyên, Độc lập, Đội Cung, Đoàn Đức Ban (Vạn Vân), Đường sắt Cape-Cairo, Ẩm thực Hà Lan, Âu phong Á vũ, Bảo Đại, Bến Clarke, Benedict Anderson, Bengt Danielsson, Bolivia, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Mỹ, Cách mạng Tháng Mười, Công Thị Nghĩa, Charles Darwin, Châu Âu, Châu Phi, Chí Linh bát cổ, Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc, Chính sách ngăn chặn, Chính trị cánh hữu, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa thực dân mới, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh nhân dân, ... Mở rộng chỉ mục (125 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ai Cập cổ đại

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Alabama

Alabama (phiên âm tiếng Việt: A-la-ba-ma) là một tiểu bang nằm ở vùng đông nam Hoa Kỳ, giáp với Tennessee về phía bắc, Georgia về phía đông, Florida và vịnh Mexico về phía nam, và Mississippi về phía tây.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Alabama

Albrecht von Stosch

Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Albrecht von Stosch

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đông Ấn Hà Lan

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đông Phi

Đại Việt Dân chính Đảng

Đại Việt Dân chính Đảng (tiếng Hán: 大越民政黨) là tên gọi một chính đảng do nhóm Tự Lực văn đoàn sáng lập, tồn tại từ 1938 đến 1945.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đại Việt Dân chính Đảng

Đảng Thanh niên Việt Nam

Đảng Thanh niên Việt Nam (tiếng Pháp: Jeune Annam) là một tổ chức chính trị - xã hội do một nhóm thanh niên ái quốc sáng lập vào năm 1926 và tan rã cùng năm.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đảng Thanh niên Việt Nam

Đảo Pawai

Đảo Pawai, còn được gọi là đảo cá sấu khi còn là thuộc địa của quốc gia khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đảo Pawai

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Bồ Đào Nha

Đế quốc Hà Lan

Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Hà Lan

Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Sĩ Nguyên (sinh năm 1923), còn được viết là Đồng Sỹ Nguyên, là một cựu tướng lĩnh và chính trị gia của Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đồng Sĩ Nguyên

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Độc lập

Đội Cung

Đội Cung (? - 1941)hay Nguyễn Văn Cung, là một thủ lĩnh của cuộc binh biến của một số binh sĩ lính khố xanh ngày 13 tháng 1 năm 1941 tại Nghệ An, chống lại thực dân Pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đội Cung

Đoàn Đức Ban (Vạn Vân)

Đoàn Đức Ban (1899-1933) là một trong những doanh nhân Việt Nam nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám (1945).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đoàn Đức Ban (Vạn Vân)

Đường sắt Cape-Cairo

''Người khổng lồ Rhodes'': từ Cape đến Cairo Đường sắt Cape-Cairo là một dự án dang dở có mục đích nối liền phía nam với phía bắc châu Phi bằng đường ray xe lửa.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đường sắt Cape-Cairo

Ẩm thực Hà Lan

Chợ pho mát ở Gouda Ẩm thực Hà Lan (Nederlandse keuken) hình thành từ truyền thống nấu ăn của người Hà Lan.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ẩm thực Hà Lan

Âu phong Á vũ

Âu phong Á vũ (European wind'n Asian rain, Vent européen et pluie asiatique) là một thuật ngữ do các nhà kỹ trị đặt cho hình thái xã hội Đại Đông Á ở giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX cho đến hậu Đệ nhị Thế chiến.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Âu phong Á vũ

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bảo Đại

Bến Clarke

Bến Clarke là một bến sông lịch sử ở Singapore, tọa lạc trong Khu quy hoạch sông Singapore.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bến Clarke

Benedict Anderson

Benedict Richard O'Gorman Anderson (26 tháng 8 năm 1936) là tác giả của một trong những khái niệm quan trọng nhất về địa chính trị, về các dân tộc là "những cộng đồng tưởng tượng" - imagined communities, là hội viên Guggenheim và thành viên của Học viện Mỹ thuật và Khoa học Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Benedict Anderson

Bengt Danielsson

Bengt Emmerik Danielsson (6.7.1921 — 4.7.1997) là nhà nhân loại học và là một thành viên thủy thủ đoàn trên chiếc bè thám hiểm Kon-Tiki của nhà thám hiểm người Na Uy Thor Heyerdahl trong chuyến đi dài 7.000 km, xuất phát từ Callao ở Peru, (Nam Mỹ) tới đảo Raroia, một đảo san hô vòng của Polynésie thuộc Pháp năm 1947.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bengt Danielsson

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bolivia

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cách mạng công nghiệp

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cách mạng Mỹ

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cách mạng Tháng Mười

Công Thị Nghĩa

Công Thị Nghĩa (sinh năm 1932), hay còn gọi là Hoa hậu Thu Trang, là một điệp viên, nhà báo, và là Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Công Thị Nghĩa

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Charles Darwin

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Châu Phi

Chí Linh bát cổ

Chí Linh bát cổ là một cụm từ để chỉ 8 địa danh cổ nổi tiếng của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chí Linh bát cổ

Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc

Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc (tiếng Hàn: 대한민국임시정부; Daehan Minguk Imsi Jeongbu) là một chính phủ lưu vong được thành lập ngày 13 tháng 4 năm 1919.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc

Chính sách ngăn chặn

Chính sách ngăn chặn là tên gọi của một chiến lược quân sự để ngăn chặn sự mở rộng của quân thù.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chính sách ngăn chặn

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chính trị cánh hữu

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa thực dân mới

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa xã hội

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Trăm Năm thứ hai

Napoléon. Nó được coi là trận đánh cuối cùng của cuộc Chiến tranh Trăm Năm thứ hai. Chiến tranh Trăm Năm thứ hai (khoảng 1689 - 1815) là sự phân kỳ lịch sử hoặc thuật ngữ thời đại lịch sử được một số nhà sử học dùng để mô tả một loạt các cuộc xung đột quân sự giữa Anh và Pháp xảy ra từ khoảng năm 1689 (hoặc một số cho là năm 1714) đến năm 1815.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Trăm Năm thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Việt Nam

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cristoforo Colombo

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Da vàng hóa chiến tranh

Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Một lãnh thổ phụ thuộc, vùng phụ thuộc hay khu phụ thuộc là một lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Dãy núi Ba Vì

Một căn nhà cổ trong rừng quốc gia Ba Vì. Căn xây từ thời Pháp thuộc, nay bỏ hoang bị cây xanh phủ kín Ba Vì là một dãy núi đất và đá vôi lớn trải trên một phạm vi rộng chừng 5000 ha ở ba huyện Ba Vì (Hà Nội), Lương Sơn và Kỳ Sơn (Hòa Bình), cách nội thành Hà Nội chừng 60km.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Dãy núi Ba Vì

Emma Jane Gay

Emma Jane Gay (1830-1919) (còn gọi là E. Jane Gay) là một phụ nữ người Mỹ đã cống hiến cuộc đời mình cho cải cách xã hội và nhiếp ảnh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Emma Jane Gay

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Xem Chủ nghĩa thực dân và François Mitterrand

Frédéric Passy

Frédéric Passy Frédéric Passy, sinh ngày 20.5.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Frédéric Passy

Frederick Douglass

Frederick Douglass (tên khai sinh: Frederick Augustus Washington Bailey, khoảng tháng 1 năm 1818 – 20 tháng 2 năm 1895) là nhà cải cách xã hội, nhà hùng biện, tác gia, và chính khách người Mỹ gốc Phi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Frederick Douglass

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Friedrich II của Phổ

Georg von Gayl

Georg Freiherr von Gayl (25 tháng 2 năm 1850 tại Berlin – 3 tháng 5 năm 1927 tại Stolp, Pommern) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và cuộc trấn áp phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Georg von Gayl

Georges Condominas

Georges Condominas (1921, Hải Phòng - 2011, Paris) là nhà nghiên cứu văn hóa người Pháp có uy tín trên thế giới trong các lĩnh vực dân tộc học và nhân chủng học.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Georges Condominas

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Giáo hội Công giáo Rôma

Giả thuyết vườn thú

Giả thuyết vườn thú là một trong các đề xuất được đưa ra để giải quyết nghịch lý Fermi, liên quan đến việc không có chứng cứ rõ ràng cho sự tồn tại của một nền văn minh cao cấp ngoài hành tinh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Giả thuyết vườn thú

Hastings Banda

Hastings Kamuzu Banda (1896? – 25 tháng 11 năm 1997) là người đứng đầu quốc gia Malawi từ năm 1961 cho đến 1994.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hastings Banda

Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng

Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải PhòngHành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng (tên tiếng Anh: Kunming - Hanoi- Haiphong Economic Corridor) là một trong năm hành lang kinh tế của Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) được Ngân hàng Phát triển châu Á viện trợ về tài chính và kỹ thuật để thành lập.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hòa ước Quý Mùi, 1883

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Hạ Miến

Hạ Miến, hay theo cách gọi của người Anh là Lower Burma, là vùng đất của Myanma mà triều Konbaung chấp nhận nhượng cho thực dân Anh sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (năm 1852) cộng với lãnh thổ của vương quốc Arakan và Tenasserim mà người Anh đã chiếm được vào năm 1826.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hạ Miến

Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Ph.Ăng-ghen với các tác phẩm của mình đã đặt nền tảng cho Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin hay còn gọi là Lý luận về Nhà nước và Pháp luật của Chủ nghĩa Mác- Lê nin là hệ thống những kiến thức của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước nói chung và nhà nước Xã hội chủ nghĩa nói riêng.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hồ Chí Minh

Hồ Cưỡng

Hồ Cưỡng (còn gọi là Hồ Hồng, tên chữ là: Hồ Phúc Thiện), là một vị tướng vào cuối đời Trần, ông sinh khoảng niên hiệu Đại Trị (1358 - 1369) đời Trần Dụ Tông.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hồ Cưỡng

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hệ thống đơn đảng

Hội nghị Bandung

Hội nghị thứ nhất năm 1955. Toàn nhà năm 2007. Bây giờ là bảo tàng Hội nghị. Hội nghị Á-Phi hay còn gọi là hội nghị Bandung là cuộc gặp gỡ quy mô lớn đầu tiên của các nước châu Á và châu Phi, diễn ra từ 18–24 tháng tư, 1955 tại Bandung, Indonesia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hội nghị Bandung

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Henri Barbusse

Henri Barbusse (1873-1935) là nhà văn người Pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Henri Barbusse

Henri Maître

Henri Maître (1883-1914), còn được viết là Henri Maitre hay Henry Maitre, là một nhà thám hiểm, dân tộc học và một thực dân người Pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Henri Maître

Henry A. Wallace

Henry Agard Wallace (7 tháng 10 năm 1888-18 tháng 11 năm 1965) là Phó Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1941-1945), Bộ trưởng Nông nghiệp (1933-1940), và Bộ trưởng Thương mại (1945-1946).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Henry A. Wallace

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hiệp định Genève, 1954

Hoàng Thế Thiện

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hoàng Thế Thiện

Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941

Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941 là bài về khoảng thời gian khi ông Nguyễn Tất Thành rời bỏ đất nước sang Pháp cho tới khi ông về nước với bí danh là Già Thu đứng đầu đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo quần chúng giải phóng đất nước khỏi chế độ pháp thuộc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Iosif Vissarionovich Stalin

Jacques Vergès

Jacques Vergès (5 tháng 3 năm 1925 - 15 tháng 8 năm 2013) là một luật sư người Pháp nổi tiếng liên tục từ thập niên 1950, ban đầu như là người chống chủ nghĩa thực dân, người cộng sản, sau đó là luật sư bảo vệ cho một loạt thân chủ nổi tiếng, như nhà đấu tranh người Algérie chống chủ nghĩa thực dân Djamila Bouhired (sau này trở thành vợ ông) trong thời gian 1957–1962 rồi nhà lãnh đạo Khmer Đỏ, chủ tịch Khieu Samphan trong năm 2008.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Jacques Vergès

Jean Longuet

Jean-Laurent-Frederick (Johnny) Longuet (1876-1938) là chính trị gia người Pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Jean Longuet

Kẻ giết người hàng loạt

Chữ xiênChân dung kẻ giết người hàng loạt Sigvard Thurneman Kẻ giết người hàng loạt là người giết từ ba người trở lên trong một giai đoạn hơn ba mươi ngày, với một giai đoạn "xả hơi" giữa mỗi vụ giết người, và động cơ giết hại của họ phần lớn dựa trên sự thoả mãn tâm lý.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Kẻ giết người hàng loạt

Lãnh thổ tự trị

Có nhiều quốc gia vì muốn duy trì toàn vẹn lãnh thổ trước những đòi hỏi về tự quyết hoặc độc lập của dân tộc bản địa (indigenous) hay sắc tộc (ethnic) đôi khi áp đặt hoặc đề nghị cho quyền tự trị giới hạn đến những khu vực như vậy.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lãnh thổ tự trị

Lê Hiến Mai

Lê Hiến Mai (1918-1992) là một chính khách và tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lê Hiến Mai

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử Đông Nam Á

Lịch sử Brunei

Không có nhiều nghiên cứu về thời tiền sử của Brunei, một số thư tịch cổ Trung Hoa có ghi chép từ thế kỷ 6 đã có sự giao thương qua lại giữa bờ đông bắc của đảo Kalimantan và Trung Hoa, và trong thiên niên kỷ thứ 1, Brunei đã chịu ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo từ Ấn Đ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử Brunei

Lịch sử La Paz

La Paz được thành lập vào năm 1548 bởi những thực dân Tây Ban Nha tại nơi mà những thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm đất của những người da đỏ Nam Mỹ, Laja.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử La Paz

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử Nga

Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du communisme

Le Livre noir du communisme: Crimes, terreur, répression (tạm dịch: "Quyển sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản: Tội ác, khủng bố, đàn áp"), là một quyển sách liệt kê các tội ác của các chính phủ cộng sản từ xưa đến nay (1997), kể cả đàn áp dân chúng, giết người ngoài pháp luật, trục xuất, và nạn đói nhân tạo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Le Livre noir du communisme

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Leo von Caprivi

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Liên Hiệp Quốc

Lương Ngọc Trác

Lương Ngọc Trác (1928-2013), tên khai sinh là Nguyễn Quế Trác, là nhạc sĩ người Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lương Ngọc Trác

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Maghreb

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Malta

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Mao Trạch Đông

Mèo Abyssinia

Abyssinian / æbɪsɪniən / là một giống mèo nhà lông ngắn với dấu hiệu đặc biệt là lớp lông nhọn có vằn, trong đó mỗi cá nhân có một màu khác nhau.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Mèo Abyssinia

Mặt trận Liên Việt

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Mặt trận Liên Việt

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Một cơn gió bụi

Megaponera

Kiến Matabele (Danh pháp khoa học: Megaponera) là một loài kiến trong họ Formicidae.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Megaponera

Mua bán phát thải Cacbon

Mua bán phát thải Cacbon hay giới hạn và giao dịch cacbon là một dạng của mua bán phát thải, có định hướng chủ yếu nhằm vào lượng phát thải cacbonic (tính theo đơn vị tấn hay đơn vị đương lượng thán khí tCO2e).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Mua bán phát thải Cacbon

Nông thôn Việt Nam

Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nông thôn Việt Nam

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nạn đói năm Ất Dậu là một thảm họa nhân đạo xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945

Nền văn minh Andes

Vùng núi Andes giữa Chile và Argentina Vào thời kỳ trước khi Christopher Columbus đến châu Mỹ, ở Nam Mỹ từng tồn tại nền văn minh cổ đại lâu đời của người thổ dân châu Mỹ, gọi là nền văn minh Andes.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nền văn minh Andes

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ngô Đình Diệm

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên – 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn, nhà báo, thành viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Hữu Tuệ

Nguyễn Hữu Tuệ (1871-1938), tên thường gọi là Lý Tuệ, là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nguyễn Hữu Tuệ

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người Mã Lai

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nhà Thanh

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nicaragua

Olof Palme

Olof Palme tên đầy đủ là Sven Olof Joachim Palme (30 tháng 1 năm 1927 – 28 tháng 2 năm 1986) là một chính trị gia Thụy Điển.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Olof Palme

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Otto von Bismarck

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phan Châu Trinh

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Pháp thuộc

Phê phán chủ nghĩa tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phê phán chủ nghĩa tư bản

Phi thực dân hóa

Phi thực dân hóa là quá trình ngược của thực dân hóa: nơi một quốc gia thiết lập và duy trì sự thống trị của nó trên một hay nhiều lãnh thổ khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phi thực dân hóa

Phong trào giải phóng dân tộc

Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới trong thế kỷ XX, chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phong trào giải phóng dân tộc

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phong trào không liên kết

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quốc gia dân tộc

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quốc gia Việt Nam

Quốc kỳ Hà Lan

Quốc kỳ Hà Lan có ba vạt ngang, theo thứ tự: trên cùng là đỏ, ở giữa là trắng, và dưới cùng xanh da trời.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quốc kỳ Hà Lan

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Rangaku

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Xem Chủ nghĩa thực dân và Saddam Hussein

Sự kiện Vịnh Con Lợn

Bản đồ vị trí Vịnh Con Lợn. Sự kiện Vịnh Con Lợn (còn có tên La Batalla de Girón, hoặc Playa Girón ở Cuba), là một nỗ lực bất thành của lực lượng những người Cuba lưu vong do CIA huấn luyện để xâm chiếm miền nam Cuba với sự hỗ trợ của quân đội chính phủ Hoa Kỳ, nhằm lật độ chính phủ của Fidel Castro ở Cuba.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Sự kiện Vịnh Con Lợn

Tây hóa

Yorihito Higashifushimi trong bộ đồng phục hải quân phương Tây điển hình với găng tay trắng, cầu vai, huy chương và mũ Tương tự với đồng phục của Đại tướng Hoa Kỳ John C. Bates. Tây hóa (tiếng Anh: Westernization) hay còn được hiểu là Âu hóa (tiếng Anh: Europeanisation) hoặc Tây phương hóa (tiếng Anh: occidentalization) là một quá trình mà các xã hội chịu ảnh hưởng hoặc tiếp nhận văn hóa phương Tây trong các lĩnh vực như công nghiệp, công nghệ, luật pháp, chính trị, kinh tế, lối sống, chế độ ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, bảng chữ cái, tôn giáo, triết học và các giá trị.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tây hóa

Tây Phi

Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tây Phi

Tôn giáo tại Sri Lanka

Bản đồ phân bố tôn giáo tại Sri Lanka, D.S. Divisions, 2011. Người dân Sri Lanka là các tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tôn giáo tại Sri Lanka

Tôn Thất Thiện

Tôn Thất Thiện là một nhà dân tộc chủ nghĩa Việt Nam thời hậu Thế chiến II.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tôn Thất Thiện

Tự quản

Tự quản, tự trị hoặc tự chủ, là một khái niệm trừu tượng đó cũng áp dụng cho nhiều quy mô tổ chức.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tự quản

Tự vệ Đỏ

Tự vệ Đỏ, đôi khi còn được gọi là Xích vệ, là lực lượng tự vệ được thành lập trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) tại hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ở miền Trung Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tự vệ Đỏ

Tổ chức Đoàn kết Nhân dân Á - Phi

Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi (viết tắt tiếng Anh là AAPSO) là một tổ chức quốc tế mang tính quần chúng được thành lập với mục đích thống nhất cuộc đấu tranh của các dân tộc ở châu Á và châu Phi chống lại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa Sion vì sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội ở các nước Á - Phi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tổ chức Đoàn kết Nhân dân Á - Phi

Tổ chức châu Phi Thống nhất

Tổ chức châu Phi Thống nhất (OAU) (tiếng Pháp: Organization de l'Unité Africaine (OUA)) được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1963 tại Addis Ababa, với 32 quốc gia ký kết.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tổ chức châu Phi Thống nhất

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thái Lan

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thế giới phương Tây

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thời kỳ cận đại

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thời kỳ Minh Trị

Thực dân hóa

Các đế quốc và thuộc địa năm 2007 Thực dân hóa (tiếng Anh: colonization) (hay thuộc địa hóa) xảy ra khi có một hay nhiều loài di dân đến một khu vực mới.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thực dân hóa

Thổ dân Tasmania

nh chụp 4 người Tasmania thuần chủng cuối cùng, khoảng năm 1860. Người còn sống cuối cùng là Truganini, ở lề phải ảnh. Các thổ dân Tasmania (tiếng Tasmania: Parlevar hoặc người Palawa) là những người bản địa ở bang Tasmania nước Úc, nằm ở phía nam của đại lục.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thổ dân Tasmania

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thiên hoàng Minh Trị

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thuyết domino

Thượng Miến

Thượng Miến là tên gọi của thực dân Anh gọi miền Trung và miền Bắc của Myanma ngày nay.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thượng Miến

Trần Trinh Trạch

Tượng Hội đồng Trạch và vợ của ông. Trần Trinh Trạch (chữ Hán: 陳貞澤; 1872-1942) hay thường gọi là Hội đồng Trạch, nguyên là thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé), nguyên chánh hội trưởng và đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam - ngân hàng đầu tiên do chính người Việt Nam sáng lập và điều hành.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Trần Trinh Trạch

Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Trận Hà Lan

Truông Nhà Hồ

Truông Nhà Hồ là một địa danh nằm giữa xã Vĩnh Chấp, Vĩnh Linh, Quảng Trị và xã Sen Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình, Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Truông Nhà Hồ

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Trương Vĩnh Ký

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Umberto I của Ý

Umberto I hoặc Humbert I (tiếng Ý: Umberto Ranieri Carlo Emanuele Giovanni Maria Ferdinando Eugenio di Savoia, 14 tháng 3 tháng 1844 - 29 tháng 7 năm 1900), là vua của Ý từ ngày 9 tháng 1 năm 1878 cho đến khi qua đời vào năm 1900.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Umberto I của Ý

Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại

Vai trò của Ki Tô giáo với nền văn minh nhân loại rất lớn và phức tạp và đan xen với lịch sử và sự hình thành của xã hội phương Tây, và nó đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng và các thuộc tính của xã hội phương Tây.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại

Vũ Thiện Tấn

Vũ Thiện Tấn (Vũ Khương Ninh) (1911-1947)"Kỷ Yếu Ban Chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Quảng Nam (1930-2010)", (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Tam Kỳ 3/2010), trang 442 là Chủ tịch chính thức đầu tiên của liên tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vũ Thiện Tấn

Văn học Liberia

Chính trị gia kiêm văn sĩ Edward Wilmot Blyden. Tổng thống kiêm văn sĩ Ellen Johnson-Sirleaf. Danh ca kiêm thi sĩ Takun J (nguyên danh Jonathan Koffa). Truyền thống văn học Liberia được mặc nhiên thừa nhận từ thời điểm lập quốc (1822), nhưng chỉ thực tạo ra thành tựu khi cuốn tiểu thuyết tiên phong xuất hiện vào năm 1891.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Văn học Liberia

Võ cổ truyền Việt Nam

Võ cổ truyền Việt Nam dùng để chỉ những hệ phái võ thuật lưu truyền trong suốt trường kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, được người Việt sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, hình thành nên kho tàng những đòn, thế, bài quyền, bài binh khí, kỹ thuật chiến đấu đặc thù.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Võ cổ truyền Việt Nam

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Võ Nguyên Giáp

Võ Thị Sáu

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Võ Thị Sáu

Võ Thị Trà

Võ Thị Trà là một nữ tướng trước thời thực dân Pháp can thiệp vào Nam Kỳ, là người phụ nữ gắn trực tiếp với tên gọi một môn võ cổ truyền Việt Nam: Tân Khánh Bà Trà.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Võ Thị Trà

Veer

Veer (tiếng Hindi: वीर) là một bộ phim phiêu lưu - hành động của đạo diễn Anil Sharma, ra mắt lần đầu năm 2010.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Veer

Viện Dân biểu Trung Kỳ

Trụ sở cũ của Viện Dân biểu Trung Kỳ, trên đường Jules Ferry, sau năm 1954 là đường Lê Lợi. Tòa nhà này năm 1957 được thu dụng làm Viện Đại học Huế Viện Dân biểu Trung Kỳ (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple de l'Annam) là cơ quan tư vấn cho chính quyền Pháp ở Trung Kỳ về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Viện Dân biểu Trung Kỳ

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Chủ nghĩa thực dân và Việt Minh

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Virus

Vương quốc Rattanakosin

Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vương quốc Rattanakosin

William Somerset Maugham

William Somerset Maugham (pronounced), (25.1.1874 – 16.12.1965) là nhà văn, kịch tác gia người Anh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và William Somerset Maugham

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Xâm lược

Xô Viết Nghệ Tĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Xô Viết Nghệ Tĩnh

Xe kéo

Xe kéo Nhật (jinrikisha), 1886. Xe kéo (hay còn gọi là xe tay) là một loại phương tiện vận tải bằng sức người: một người chạy và kéo theo một cái xe hai bánh trên đó chở một hoặc hai hành khách.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Xe kéo

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Zimbabwe

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa thực dân và 1917

Còn được gọi là Chủ nghĩa thực dân cũ, Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, Thực dân, Thực dân chủ nghĩa, Thực dân cũ, Thực dân kiểu cũ.

, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trăm Năm thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Cristoforo Colombo, Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách lãnh thổ phụ thuộc, Dãy núi Ba Vì, Emma Jane Gay, François Mitterrand, Frédéric Passy, Frederick Douglass, Friedrich II của Phổ, Georg von Gayl, Georges Condominas, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hội Công giáo Rôma, Giả thuyết vườn thú, Hastings Banda, Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hạ Miến, Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh, Hồ Cưỡng, Hệ thống đơn đảng, Hội nghị Bandung, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Henri Barbusse, Henri Maître, Henry A. Wallace, Hiệp định Genève, 1954, Hoàng Thế Thiện, Hoạt động của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1941, Iosif Vissarionovich Stalin, Jacques Vergès, Jean Longuet, Kẻ giết người hàng loạt, Lãnh thổ tự trị, Lê Hiến Mai, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Brunei, Lịch sử La Paz, Lịch sử Nga, Le Livre noir du capitalisme, Le Livre noir du communisme, Leo von Caprivi, Liên Hiệp Quốc, Lương Ngọc Trác, Maghreb, Malta, Mao Trạch Đông, Mèo Abyssinia, Mặt trận Liên Việt, Một cơn gió bụi, Megaponera, Mua bán phát thải Cacbon, Nông thôn Việt Nam, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945, Nền văn minh Andes, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Hữu Tuệ, Người Mã Lai, Nhà Thanh, Nicaragua, Olof Palme, Otto von Bismarck, Phan Châu Trinh, Pháp thuộc, Phê phán chủ nghĩa tư bản, Phi thực dân hóa, Phong trào giải phóng dân tộc, Phong trào không liên kết, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân đội nhân dân Việt Nam, Quốc gia dân tộc, Quốc gia Việt Nam, Quốc kỳ Hà Lan, Rangaku, Saddam Hussein, Sự kiện Vịnh Con Lợn, Tây hóa, Tây Phi, Tôn giáo tại Sri Lanka, Tôn Thất Thiện, Tự quản, Tự vệ Đỏ, Tổ chức Đoàn kết Nhân dân Á - Phi, Tổ chức châu Phi Thống nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thế giới phương Tây, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Minh Trị, Thực dân hóa, Thổ dân Tasmania, Thiên hoàng Minh Trị, Thuyết domino, Thượng Miến, Trần Trinh Trạch, Trận Hà Lan, Truông Nhà Hồ, Trương Vĩnh Ký, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Umberto I của Ý, Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại, Vũ Thiện Tấn, Văn học Liberia, Võ cổ truyền Việt Nam, Võ Nguyên Giáp, Võ Thị Sáu, Võ Thị Trà, Veer, Viện Dân biểu Trung Kỳ, Việt Minh, Virus, Vương quốc Rattanakosin, William Somerset Maugham, Xâm lược, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Xe kéo, Zimbabwe, 1917.