Mục lục
266 quan hệ: Abdül Mecid I, Albrecht von Roon, Aleksandr II của Nga, Aleksandr Nevsky (phim), Aleksandra Mikhailovna Kollontai, Aleksey Alekseyevich Brusilov, An Nam Độc lập Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Anatoliy Oleksandrovych Vasserman, Angola, Anh hùng dân tộc, August von Mackensen, Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đông Dương Lao động Đảng, Đại Tỉnh thức, Đại Việt Phục hưng Hội, Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội, Đảng Công lý và Phát triển (Maroc), Đảng Công nhân Đức, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cứu quốc Campuchia, Đảng Cộng hòa (Campuchia), Đảng Cộng hòa Xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ (Campuchia), Đảng Dân chủ Đông Dương, Đảng Dân chủ Khmer, Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Dân tộc Việt Nam, Đảng Mặt trận Sangkum Jatiniyum, Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam, Đảng Norodom Ranariddh, Đảng Phát xít quốc gia, Đảng Phục hưng Khmer, Đảng Thanh niên Việt Nam, Đảng vì Tự do, Đảng Xã hội Việt Nam, Đế quốc Anh, Đề cương chính trị, Đức hóa, Đồng hóa người Do Thái, Đồng hồ ngày tận thế, Điện ảnh Đức, Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh, Ōkubo Toshimichi, Bản sắc văn hóa, Bất ổn tại Ukraina năm 2014, Benedict Anderson, ... Mở rộng chỉ mục (216 hơn) »
Abdül Mecid I
Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Abdül Mecid I
Albrecht von Roon
Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Albrecht von Roon
Aleksandr II của Nga
Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Aleksandr II của Nga
Aleksandr Nevsky (phim)
Aleksandr Nevsky (Александр Невский) hay viết theo kiểu tiếng Anh là Alexander Nevsky là một phim điện ảnh lịch sử của Liên Xô sản xuất năm 1938, với cốt truyện xoay quanh Vương công Aleksandr Yaroslavich Nevsky xứ Novgorod, người đã đánh tan tác quân xâm lược của Giáo đoàn Hiệp sĩ Teuton tại Trận hồ Chudskoe (1241).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Aleksandr Nevsky (phim)
Aleksandra Mikhailovna Kollontai
Aleksandra Mikhailovna Kollontai (Алекса́ндра Миха́йловна Коллонта́й — nhũ danh Domontovich, Домонто́вич) (31.3.1872 – 9.3.1952) là nhà cách mạng Nga theo chủ nghĩa Cộng sản, lúc đầu theo phe Menshevik, sau đó từ năm 1914 trở đi là người Bolshevik.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Aleksandra Mikhailovna Kollontai
Aleksey Alekseyevich Brusilov
Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Aleksey Alekseyevich Brusilov
An Nam Độc lập Đảng
An Nam Độc lập Đảng (tiếng Pháp: Parti Annamite d'Indépendance, PAI / tên gọi ban đầu: Đảng Việt-Nam Độc-lập) là một tổ chức chính trị của người Việt thành lập ở Pháp vào tháng 6 năm 1927, đến năm 1929 thì bị chính quyền sở tại buộc giải tán.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và An Nam Độc lập Đảng
An Nam Cộng sản Đảng
An Nam Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và An Nam Cộng sản Đảng
Anatoliy Oleksandrovych Vasserman
Anatoliy Oleksandrovych Vasserman (Анатолий Александрович Вассерман, Анатолій Олександрович Вассерман, sinh ngày 9 tháng 12 năm 1952 tại Odessa) là một nhà báo, nhà bình luận chính trị và blogger người Ukraina.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Anatoliy Oleksandrovych Vasserman
Angola
Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Angola
Anh hùng dân tộc
Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Anh hùng dân tộc
August von Mackensen
August von Mackensen, tên khai sinh là Anton Ludwig Friedrich August Mackensen (6 tháng 12 năm 1849 – 8 tháng 11 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời kỳ đế quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và August von Mackensen
Đông Dương Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đông Dương Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Đông Dương Lao động Đảng
Đông Dương Lao động Đảng (tiếng Pháp: Parti Travailliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động trong giai đoạn 1926 - 1929, thành phần chủ yếu bao gồm giới tư sản và điền chủ Nam Kỳ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đông Dương Lao động Đảng
Đại Tỉnh thức
Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đại Tỉnh thức
Đại Việt Phục hưng Hội
Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đại Việt Phục hưng Hội
Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội
Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội là một tổ chức chính trị của người Việt, tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi từ 11 tháng 3 đến 19 tháng 4 năm 1945.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội
Đảng Công lý và Phát triển (Maroc)
Đảng Công lý và Phát triển (حزب العدالة والتنمية, Berber: ⴰⴽⴰⴱⴰⵔ ⵏ ⵜⴰⵏⵣⵣⴰⵔⴼⵓⵜ ⴷ ⵜⴰⵏⴼⵍⵉⵜ, Parti de la Justice et du Développement, viết tắt là PJD) là một đảng phái chính trị ở Maroc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Công lý và Phát triển (Maroc)
Đảng Công nhân Đức
Đảng Công nhân Đức (tiếng Đức: Deutsche Arbeiterpartei, DAP) là một chính đảng có thời gian tồn tại ngắn ngủi và là tiền thân của Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, NSDAP); thường được gọi là Đảng Quốc xã hay Đức Quốc xã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Công nhân Đức
Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa
Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (tiếng Đức: Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei; viết tắt: NSDAP; gọi tắt: Nazi; gọi tắt trong tiếng Việt: Đảng Quốc Xã) là đảng cầm quyền Đức trong thời kỳ Đức Quốc Xã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa
Đảng Cứu quốc Campuchia
Đảng Cứu quốc Campuchia hay Cứu nguy Dân tộc Campuchia (tiếng Khmer: គណបក្ស ស ង្រ្គោះ ជាតិ; CNRP) là một liên minh bầu cử Campuchia giữa hai đảng đối lập chính, đảng Sam Rainsy và Đảng Nhân quyền được thành lập vào giữa năm 2012 để cùng nhau chạy đua cuộc tổng tuyển cử năm 2013.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Cứu quốc Campuchia
Đảng Cộng hòa (Campuchia)
Đảng Cộng hòa Campuchia là một đảng phái chính trị được thành lập trong thời kỳ Cộng hòa Khmer (1970-1975).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Cộng hòa (Campuchia)
Đảng Cộng hòa Xã hội
Đảng Cộng hòa Xã hội (tiếng Pháp: Parti social républicain; PSR: tiếng Khmer: Sangkum Sathéaranak Râth) là một đảng phái chính trị tại Campuchia, do Tổng thống Lon Nol thành lập vào tháng 6 năm 1972 để tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Quốc hội nước Cộng hòa Khmer được tổ chức vào ngày 3 tháng 9 năm 1972.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Cộng hòa Xã hội
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Dân chủ (Campuchia)
Đảng Dân chủ (Krom Prachéathipatei) là một đảng phái chính trị cánh tả, ủng hộ độc lập ở Campuchia được Hoàng thân Sisowath Yuthevong, nguyên thành viên Phòng Lao động Quốc tế Pháp thành lập vào năm 1946.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Dân chủ (Campuchia)
Đảng Dân chủ Đông Dương
Đảng Dân chủ Đông Dương (tiếng Pháp: Parti démocrate Indochinois, PDI) là một chính đảng thành lập năm 1937 tại Sài Gòn bởi luật sư Trịnh Đình Thảo và bác sĩ Nguyễn Văn Thinh, liên kết với nhóm Cao Đài của Phạm Công Tắc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Dân chủ Đông Dương
Đảng Dân chủ Khmer
Đảng Dân chủ Khmer (KDP) là một đảng phái chính trị thứ ba của Campuchia được Uk Phourik thành lập vào năm 1998.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Dân chủ Khmer
Đảng Dân chủ Việt Nam
Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Dân chủ Việt Nam
Đảng Dân tộc Việt Nam
Đảng Dân tộc Việt Nam (tiếng Anh: Vietnamese National Party, VNP) là một chính đảng của người Việt do ông Nguyễn Hữu Chánh thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 2003.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Dân tộc Việt Nam
Đảng Mặt trận Sangkum Jatiniyum
Đảng Mặt trận Sangkum Jatiniyum, tên trước đây là Đảng Thống nhất Khmer, là một đảng đối lập Campuchia thành lập năm 1997 bởi chủ tịch hiện nay của đảng là Khieu Rada.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Mặt trận Sangkum Jatiniyum
Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam
Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam - sau đổi tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Miền Nam Việt Nam - là một tổ chức chính trị hình thức do Trung ương Cục miền Nam thành lập tại chiến khu Tây Ninh vào ngày 1 tháng 1 năm 1962 dựa trên chủ trương của Trung ương Đảng Lao động.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam
Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam
Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam là chính đảng do một nhóm luật sư bất đồng chính kiến thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1991.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam
Đảng Norodom Ranariddh
Đảng Norodom Ranariddh (NRP, Kanakpak Norodom Ranariddh) là một đảng phái chính trị Campuchia được sáng lập bởi Hoàng thân Norodom Ranariddh, người đã rời khỏi đảng Bảo hoàng FUNCINPEC mà mình là lãnh đạo trước đây.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Norodom Ranariddh
Đảng Phát xít quốc gia
Đảng Quốc gia Phát xít (tiếng Ý: Partito Nazionale Fascista; PNF) là một đảng chính trị Ý, được Quốc trưởng Benito Mussolini sáng lập, là biểu hiện chính trị của chủ nghĩa phát xít (trước đây đại diện bởi các nhóm được với tên gọi Fasci).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Phát xít quốc gia
Đảng Phục hưng Khmer
Đảng Phục hưng Khmer (Kanapac Khemara Ponnakar, tiếng Pháp: parti de rénovation Khmère) là một đảng phái chính trị chống cộng sản, chủ nghĩa dân tộc và bảo hoàng được thành lập tại Campuchia vào tháng 9 năm 1947.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Phục hưng Khmer
Đảng Thanh niên Việt Nam
Đảng Thanh niên Việt Nam (tiếng Pháp: Jeune Annam) là một tổ chức chính trị - xã hội do một nhóm thanh niên ái quốc sáng lập vào năm 1926 và tan rã cùng năm.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Thanh niên Việt Nam
Đảng vì Tự do
Đảng vì Tự do (Partij voor de Vrijheid, PVV) là một đảng chính trị dân tộc chủ nghĩa Hà Lan và chính trị gia cánh hữu ở Hà Lan.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng vì Tự do
Đảng Xã hội Việt Nam
Đảng Xã hội Việt Nam là một chính đảng của giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xã hội chủ nghĩa.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đảng Xã hội Việt Nam
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đế quốc Anh
Đề cương chính trị
Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đề cương chính trị
Đức hóa
Đức hóa (Germanisierung) là quá trình truyền bá ngôn ngữ, con người và văn hóa Đức, hay các chính sách khởi đầu cho những thay đổi này.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đức hóa
Đồng hóa người Do Thái
chùm tóc truyền thống của một người do thái thực hành tôn giáo 1899 họa sĩ Constantin Jiquidi) Đồng hóa người Do Thái (התבוללות, Hitbolelut) đề cập đến sự đồng hóa văn hoá từ từ dần dần và sự hội nhập xã hội của người Do Thái trong môi trường xung quanh mà họ sinh sống cũng như các chính sách và những chương trình mang tư tưởng thúc đẩy sự hòa tan bản sắc dân tộc Do Thái vào xã hội lớn như là một giải pháp tiềm năng cho việc giải quyết vấn đề của các dân tộc sống bên ngoài xã hội đại chúng như lịch sử của người Do Thái trong thời kỳ giải phóng.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đồng hóa người Do Thái
Đồng hồ ngày tận thế
Loài người chỉ cách nguy cơ tận thế 2 phút, tính từ tháng 1 năm 2018. Đồng hồ ngày tận thế (tiếng Anh: Doomsday Clock) là một đồng hồ mang tính tượng trưng được ban lãnh đạo của tờ báo Bulletin of the Atomic Scientists (Bản tin khoa học nguyên tử) thuộc Đại học Chicago lập ra năm 1947 nhằm đưa ra mức độ cảnh báo về chiến tranh hạt nhân ở phạm vi toàn cầu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đồng hồ ngày tận thế
Điện ảnh Đức
115px Điện ảnh Đức là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Điện ảnh Đức
Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh
Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh là tổ chức thanh niên của Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam, hoạt động từ 1962 đến 1976.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hồ Chí Minh
Ōkubo Toshimichi
;, (10 tháng 8 năm 1830 – 14 tháng 5 năm 1878), là một chính khách Nhật Bản, một võ sĩ samurai của Satsuma, và là một trong Duy Tân Tam Kiệt lãnh đạo cuộc Minh Trị Duy Tân.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ōkubo Toshimichi
Bản sắc văn hóa
Bản sắc văn hóa hay bản thể văn hóa (tiếng Anh: cultural identity) là bản thể hay cảm giác thuộc về một nhóm nào đó.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Bản sắc văn hóa
Bất ổn tại Ukraina năm 2014
Từ cuối tháng 2 năm 2014, các cuộc biểu tình ủng hộ thân Nga và kích động cổ xúy chủ nghĩa dân tộc, và các nhóm chống chính phủ đã diễn ra ở các thành phố lớn trên khắp các vùng phía đông và phía nam của Ukraina, như là tiếp diễn sau phong trào Euromaidan và lật đổ chính phủ năm 2014.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Bất ổn tại Ukraina năm 2014
Benedict Anderson
Benedict Richard O'Gorman Anderson (26 tháng 8 năm 1936) là tác giả của một trong những khái niệm quan trọng nhất về địa chính trị, về các dân tộc là "những cộng đồng tưởng tượng" - imagined communities, là hội viên Guggenheim và thành viên của Học viện Mỹ thuật và Khoa học Mỹ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Benedict Anderson
Bosna và Hercegovina
Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Bosna và Hercegovina
Braunsbedra
Braunsbedra là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Braunsbedra
Carl Maria von Weber
Carl Maria von Weber Carl Maria Fridrich Ernst von Weber (18-19 tháng 11 năm 1786 - 4-5 tháng 1826) là một nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ ghi ta và nhà phê bình âm nhạc người Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Carl Maria von Weber
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các dạng chính phủ
Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Các dạng chính phủ
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cách mạng
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cách mạng Pháp
Cải cách Kháng nghị
Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cải cách Kháng nghị
Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa Khmer
Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cộng hòa Khmer
Charlie Chaplin
Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Charlie Chaplin
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chính phủ Vichy
Chính trị cánh hữu
Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chính trị cánh hữu
Chính trị cực hữu
Đoàn thể cánh cực hữu ở Nhật Bản tiến hành diễn giảng tại quảng trường lối ra phía nam của trạm xe Kinshichō. Phái cực hữu (chữ Anh : Far-right parties, chữ Trung: 極右派), còn gọi là cánh cực hữu, cánh hữu cực đoan, ý chỉ nhân sĩ hoặc tổ chức mà lập trường chính trị của họ nằm ở đầu ngoài cùng bên phải của quang phổ chính trị, là hình thức cực đoan của chính trị cánh hữu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chính trị cực hữu
Chính trị tả–hữu
Phổ chính trị tả–hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chính trị tả–hữu
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa chống cộng
Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa chống cộng
Chủ nghĩa dân túy cánh hữu
002b55 ''Lãnh đạo chính phủ'' Chủ nghĩa dân túy cánh hữu là một dạng của chủ nghĩa dân túy.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân túy cánh hữu
Chủ nghĩa dân tộc Đài Loan
Chủ nghĩa dân tộc Đài Loan (chữ Hán giản thể: 台湾民族主义; chữ Hán phồn thể: 臺灣民族主義; bính âm: Táiwān Mínzú Zhǔyì; Bạch thoại tự: Tâi-oân bîn-cho̍k-chú-gī; Hán-Việt: Đài Loan dân tộc chủ nghĩa) là một phong trào chính trị dân tộc để liên kết các cư dân của Đài Loan như một dân tộc và loại bỏ sự chia rẽ chính trị và xã hội hiện tại của người Đài Loan về các vấn đề bản sắc dân tộc, thống nhất Trung Quốc với cuộc tranh cãi Đài Loan độc lập và giải quyết tình trạng chính trị của Đài Loan và bất đồng chính trị với Trung Quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Đài Loan
Chủ nghĩa dân tộc Catalunya
Chủ nghĩa dân tộc Catalunya là hệ tư tưởng chủ nghĩa dân tộc mà khẳng định rằng người Catalunya là một dân tộc và thúc đẩy sự thống nhất văn hoá của người Catalunya.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Catalunya
Chủ nghĩa dân tộc Croatia
"''šahovnica''" là huy hiệu của Vương quốc Croatia năm 1495. Tomislav ở Zagreb, Tomislav là vị vua đầu tiên của Croatia. Chủ nghĩa dân tộc Croatia là chủ nghĩa dân tộc khẳng định quốc tịch của người Croats và thúc đẩy sự thống nhất văn hoá của người Croatia.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Croatia
Chủ nghĩa dân tộc da trắng
Chủ nghĩa dân tộc da trắng là một dạng của Chủ nghĩa dân tộc mà giữ niềm tin rằng người da trắng là một chủng tộcHeidi Beirich and Kevin Hicks.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc da trắng
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản là một dạng chủ nghĩa quốc gia của người Nhật, dùng để lý giải các tư tưởng và chính sách về văn hóa, ứng xử chính trị, vận mệnh lịch sử của nước Nhật trong suốt hai thế kỷ trở lại đây.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn
Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn là một luận thuyết triết học - chính trị do chính trị gia Trương Tử Anh công bố tại Hà Nội vào ngày 10 tháng 12 năm 1938.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn
Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc
Nhà lãnh đạo Cuộc Cách mạng Dân tộc Trung Hoa Tôn Trung Sơn, được cả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc coi là người khai sinh ra nước Trung Quốc hiện đại. cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với Quốc Dân Đảng.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Marx-Lenin
Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa phát xít
Chủ nghĩa quốc tế
Chủ nghĩa quốc tế (quốc tế chủ nghĩa, chủ nghĩa quốc liên, quốc liên chủ nghĩa) là nguyên tắc chính trị chủ trương tăng cường hợp tác chính trị và kinh tế giữa các quốc gia và nhân dân các nước.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa quốc tế
Chủ nghĩa Quốc xã mới
Chủ nghĩa Quốc xã mới gồm những phong trào chính trị và xã hội hậu Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm làm sống lại chủ nghĩa Quốc xã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Quốc xã mới
Chủ nghĩa Sô vanh
Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa Sô vanh
Chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa tập thể (collectivism) là thuật ngữ dùng để mô tả bất cứ một cách nhìn nhận nào về mặt đạo đức, chính trị hay xã hội nếu như cách nhìn nhận đó nhấn mạnh đến sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể chứ không phải là của từng cá nhân riêng r.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa tập thể
Chủ nghĩa trọng thương
Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa xã hội
Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa yêu nước
Coalition. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện quan điểm tích cực về quê hương của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể là một vùng, một thành phố nhưng thường gắn với khái niệm quốc gia.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chủ nghĩa yêu nước
Chiến dịch Đông Ấn thuộc Hà Lan
Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan là một chuỗi các hoạt động quân sự của Đế quốc Nhật Bản từ tháng 12 năm 1941 đến tháng 3 năm 1942 nhằm đánh chiếm Đông Ấn Hà Lan (ngày nay là Indonesia), thuộc địa của Hà Lan trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến dịch Đông Ấn thuộc Hà Lan
Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh Ba Mươi Năm
Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ
Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Chiến tranh Việt Nam
Cho Man Sik
Cho Man Sik (조만식, hiệu là Kodang) (1 tháng 2 năm 1883 - tháng 10 năm 1950) là một nhà hoạt động dân tộc chủ nghĩa cho phong trào độc lập Triều Tiên.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cho Man Sik
Claus von Stauffenberg
Claus Philipp Maria Graf Schenk von Stauffenberg (1907-1944) là một nhà quý tộc của Đức dưới thời Đức Quốc xã, Đại tá, Tham mưu trưởng Lực lượng dự bị (1944), người lĩnh nhiệm vụ ám sát Adolf Hitler ngày 20 tháng 7 năm 1944.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Claus von Stauffenberg
Cristoforo Colombo
Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cristoforo Colombo
Croatia
Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Croatia
Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17
Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar là các cuộc đàn áp bằng quân sự đang diễn ra bởi lực lượng vũ trang và cảnh sát của Myanmar đến người dân Rohingya theo Hồi giáo ở bang Rakhine trong khu vực tây bắc của quốc gia này.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17
Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991
Trong Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, cũng được gọi là Cuộc Nổi dậy tháng 8 hay Cuộc đảo chính tháng 8, một nhóm các thành viên của chính phủ Xô viết đã hạ bệ trong một thời gian ngắn vị Tổng Bi thư Liên Xô Mikhail Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất nước.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991
Dagestan
Cộng hoà Dagestan (Респу́блика Дагеста́н; cũng được đánh vần là Daghestan) là một thực thể liên bang—cộng hoà—của Liên bang Nga, nằm ở vùng Bắc Kavkaz.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Dagestan
Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ
n Độ là quốc gia có hệ thống đa đảng thuộc loại lớn nhất thế giới.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ
Danh sách đảng phái chính trị tại Malaysia
Danh sách Đảng phái chính trị tại Malaysia bao gồm các đảng phái chính trị hiện tại và quá khứ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Danh sách đảng phái chính trị tại Malaysia
Danh sách chính đảng Campuchia
Đảng phái chính trị là một tổ chức chính trị tán thành một ý thức hệ nhất định hoặc được hình thành xung quanh các vấn đề được lựa chọn với mục đích tham gia vào quyền lực, thường là bằng cách tham gia trong các cuộc bầu c.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Danh sách chính đảng Campuchia
Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương
Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Dap Chhuon
Dap Chhuon hay còn gọi là Khem Phet, Chhuon Mochulpich hoặc Chhuon Mchoul Pech (1912–1959) là nhà dân tộc chủ nghĩa cánh hữu, thủ lĩnh du kích, tướng lĩnh kiêm tư lệnh lực lượng vũ trang địa phương Campuchia.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Dap Chhuon
Diễn biến hòa bình
Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Diễn biến hòa bình
Emma Jane Gay
Emma Jane Gay (1830-1919) (còn gọi là E. Jane Gay) là một phụ nữ người Mỹ đã cống hiến cuộc đời mình cho cải cách xã hội và nhiếp ảnh.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Emma Jane Gay
Erich Ludendorff
Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Erich Ludendorff
ETA
ETA là chữ viết tắt của tổ chức Quê hương Basque tự do (tiếng Basque: Euskadi Ta Askatasuna).
Fedor von Bock
Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Fedor von Bock
Fernando Sor
Josep Ferran Sorts i Muntades (1778-1839), thường được biết đến là Fernando Sor, là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ guitar người Tây Ban Nha.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Fernando Sor
Fidel Castro
Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Fidel Castro
Francisco Franco
Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Francisco Franco
Franz Joseph I của Áo
Franz Joseph I Karl - tiếng Đức, I. Ferenc Jozséf theo tiếng Hungary, còn viết là Franz Josef ISpencer Tucker, Laura Matysek Wood, The European Powers in the First World War: An Encyclopedia, các trang 268-271.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Franz Joseph I của Áo
Frédéric Chopin
Frédéric François Chopin (phiên âm: Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) (tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin, 1 tháng 3 năm 181017 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Frédéric Chopin
Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh
Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Friedrich II của Phổ
Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich Nietzsche
Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Friedrich Nietzsche
Gennady Andreyevich Zyuganov
Gennady Andreyevich Zyuganov hay Guennady Ziuganov (tiếng Nga: Генна́дий Андре́евич Зюга́нов) (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1944) là một chính trị gia Nga, Tổng Thư ký Đảng Cộng sản Liên bang Nga (từ năm 1993), Chủ tịch Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô (UCP-CPSU) (từ năm 2001), Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (từ năm 1995), và là một thành viên của Nghị viện Hội đồng châu Âu (từ năm 1996).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Gennady Andreyevich Zyuganov
George Washington
George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lãnh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và George Washington
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Gustav II Adolf
Gustav Stresemann
(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Gustav Stresemann
Hans Hartwig von Beseler
Hans Hartwig von Beseler (27 tháng 4 năm 1850 – 20 tháng 12 năm 1921) là một Thượng tướng trong quân đội Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hans Hartwig von Beseler
Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hồ Chí Minh
Hồ Hữu Tường
Hồ Hữu Tường (1910-1980) là một chính trị gia, nhà văn, nhà báo Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hồ Hữu Tường
Hệ thống đơn đảng
Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hệ thống đơn đảng
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Herodotos
Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Herodotos
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Hiệp sĩ Teuton
Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hiệp sĩ Teuton
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Hoàng đế
Horst-Wessel-Lied
Horst Wessel right Horst-Wessel-Lied ("Bài ca của Horst Wessel"), còn được gọi bằng lời mở đầu của nó, Die Fahne hoch ("Ngọn cờ tung bay trên cao"), đó là đảng ca của Đảng Quốc xã từ năm 1930 đến 1945.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Horst-Wessel-Lied
Ilich Ramírez Sánchez
Ilich Ramírez Sánchez, được biết đến nhiều hơn với biệt danh Carlos Chó rừng, người Venezuela, là một nhân vật hoạt động khủng bố khét tiếng, hiện đang chịu án tù chung thân tại Pháp.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ilich Ramírez Sánchez
Ivan Franko
Ivan Yakovych Franko (tiếng Ukraina: Іван Якович Франко, 27 tháng 8 năm 1856 – 28 tháng 5 năm 1916) – là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nhà hoạt động chính trị, tác giả của tiểu thuyết trinh thám đầu tiên và thơ hiện đại trong ngôn ngữ Ukraina.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ivan Franko
Jacques Chirac
(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Jacques Chirac
Jean-Jacques Rousseau
Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Jean-Jacques Rousseau
Johann Gottlieb Fichte
Johann Gottlieb Fichte (phát âm tiếng Đức:(phát âm tiếng Đức: ˈjoːhan ˈɡɔtliːp ˈfɪçtə; 19 tháng Năm 1762 – 27 tháng 1 năm 1814) là một triết gia người Đức. Ông là một trong những nhân vật sáng lập của phong trào triết học được biết dưới tên chủ nghĩa duy tâm Đức, vốn phát triển trừ những bài viết về triết lý và đạo đức của Immanuel Kant.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Johann Gottlieb Fichte
Joseph L. Mankiewicz
Joseph Leo Mankiewicz (11.2.1909 – 5.2.1993) là một đạo diễn điện ảnh, người viết kịch bản phim và nhà sản xuất phim người Mỹ đã đoạt Giải Oscar.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Joseph L. Mankiewicz
Joseph Radetzky von Radetz
Johann Josef (Joseph) Wenzel (Anton Franz Karl) Graf Radetzky von Radetz (Jan Josef Václav Antonín František Karel hrabě Radecký z Radče) (2 tháng 11 năm 1766 – 5 tháng 11 năm 1858) là một quý tộc người Séc và là Thống chế quân đội Áo thời kỳ Đế quốcMark Grossman, World Military Leaders, các trang 279-281.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Joseph Radetzky von Radetz
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Julius Caesar
Karel Čapek
Karel Čapek (9 tháng 1, 1890 – 25 tháng 12, 1938) là nhà văn người Séc lừng danh đầu thế kỷ XX.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Karel Čapek
Karl XII của Thụy Điển
Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Karl XII của Thụy Điển
Katipunan
Katipunan (viết tắt KKK) là một tổ chức cách mạng được thành lập bởi Andrés Bonifacio, Teodoro Plata, Ladislao Diwa và những nhà yêu nước Philippines khác ở Manila vào năm 1892 với mục đích là đấu tranh chống Thực dân Tây Ban Nha bằng con đường bạo lực cách mạng, giành độc lập cho Philippines.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Katipunan
Khmer Issarak
Khmer Issarak đã chọn một lá cờ nền màu đỏ với hình bóng Angkor Wat có năm ngọn tháp màu vàng. Lá cờ này về sau được KUFNS lấy làm quốc kỳ chính thức của nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.Margaret Slocomb, ''The People's Republic of Kampuchea, 1979-1989: The revolution after Pol Pot'' ISBN 9789749575345 Khmer Issarak (Khmer: ខ្មែរឥស្សរៈ; nghĩa là Khmer Độc Lập) là một phong trào chính trị chủ nghĩa dân tộc Khmer chống Pháp xuất hiện vào năm 1945 với sự ủng hộ của chính phủ Thái Lan.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Khmer Issarak
Khmer Tự do
Khmer Tự do (nguyên gốc: Khmer Serei, đọc là Khơme Xơrây) là lực lượng vũ trang chống chế độ quân chủ và kể cả cộng sản do chính trị gia theo chủ nghĩa dân tộc Campuchia Sơn Ngọc Thành, người hai lần làm Thủ tướng Campuchia (vào năm 1945 và 1972) sáng lập.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Khmer Tự do
Kiểu chào Quốc xã
Những đoàn viên của Đoàn Thanh niên Hitler thực hiện kiểu chào Quốc xã tại kỳ đại hội ở Berlin năm 1933 Kiểu chào Quốc xã hay kiểu chào Hitler (Hitlergruß – nghĩa đen: Lời chào Hitler) là một động tác được sử dụng như một lời chào tại Đức Quốc xã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Kiểu chào Quốc xã
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử Đức
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Croatia
Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử Croatia
Lịch sử giáo dục Nhật Bản
Lịch sử giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ 6, khi mà chế độ giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử giáo dục Nhật Bản
Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)
Quá trình sụp đổ của Liên xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)
Les Kosem
Lès Kosem (?-1976), còn được biết với bí danh Po Nagar, là một người Campuchia gốc Chăm, theo chủ nghĩa dân tộc phục quốc Champa.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Les Kosem
Liah Greenfeld
Liah Greenfeld là một trong số các giáo sư hàng đầu thế giới về bản sắc dân tộc (national identity) sau công trình nghiên cứu được xuất bản năm 1992.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Liah Greenfeld
Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam
Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam (tiếng Anh: Alliance of National Democratic and Peaceful Forces of Vietnam, ANDPFVN) là một tổ chức được thành lập sau sự kiện Tết Mậu Thân vào ngày 20 tháng 4 năm 1968.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam
Liên minh các Vương hầu
Phúng dụ việc vua Friedrich II Đại đế thiết lập "Liên minh các Vương hầu", tranh sơn dầu trên vải bạt của Bernhard Rode (1725 – 1797). Liên minh các Vương hầu, hoặc Liên minh các Vương hầu người Đức, còn được gọi là Fürstenbund theo tiếng Đức, do nhà vua nước Phổ khi đó là Friedrich II (Friedrich Đại Đế, 1712 - 1786) thành lập ở Đức vào năm 1785, là một bước tiến trong công cuộc thống nhất của Đế chế Đức dưới sự lãnh đạo của Triều đình Vương quốc Phổ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Liên minh các Vương hầu
Mạc phủ Tokugawa
Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mạc phủ Tokugawa
Mại dâm
Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mại dâm
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Issarak Thống nhất
Mặt trận Issarak Thống nhất (viết tắt theo tiếng Anh: UIF, tên gốc សមាគមខ្មែរឥស្សរៈ Samakhum Khmer Issarak, nghĩa là Mặt trận Khmer Issarak) là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của Campuchia do các thành viên cánh tả của phong trào Khmer Issarak tổ chức từ năm 1950-1954.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Issarak Thống nhất
Mặt trận Quốc gia liên hiệp
Mặt trận Quốc gia Liên hiệp là một ủy ban liên hiệp kháng chiến chống Pháp của các tổ chức cách mạng miền Nam được thành lập ngày 20 tháng 4 năm 1946, do ông Vũ Tam Anh chủ trì.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Quốc gia liên hiệp
Mặt trận Quốc gia Pháp
Mặt trận Quốc gia (Front National,; FN) là một đảng chính trị ở Pháp theo chủ nghĩa dân túy cánh hữu và chủ nghĩa dân tộc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Quốc gia Pháp
Mặt trận Quốc gia Thống nhất
Mặt trận Quốc gia Thống nhất là một liên minh chính trị thành lập ngày 14 tháng 8 năm 1945, gồm các đảng phái quốc gia và những người Trotskyist (nhóm Tranh đấu - Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam)Hồi Ký 1925 - 1964, tập I, Nguyễn Kỳ Nam, trang 49-51, Nhựt Báo Dân Chủ Mới, 1964.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Quốc gia Thống nhất
Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp
Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp (tiếng Pháp: Front d'Union Nationale) được thiết lập bởi các lãnh đạo của Việt Cách và Việt Quốc gồm Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh tại Nam Kinh (Trung Quốc) ngày 17 tháng 2 năm 1946.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp
Mehmet Ali Ağca
Mehmet Ali Ağca (sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958) là một thành viên của nhóm Hồi giáo cực đoan "Sói bạc" ở Thổ Nhĩ Kỳ và là người đã ám sát Giáo hoàng Gioan Phaolô II ở Quảng trường Thánh Phêrô vào ngày 13 tháng 5 năm 1981.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mehmet Ali Ağca
Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov
Mishima Yukio
phải Mishima Yukio (三島 由紀夫; phiên âm: Tam Đảo Do Kỷ Phu), tên thật Hiraoka Kimitake (平岡 公威; phiên âm: Bình Cương Công Uy) (14 tháng 1 năm 1925 - 25 tháng 11 năm 1970) là một nhà văn và nhà biên kịch Nhật Bản, nổi tiếng với các tác phẩm như Kim Các Tự (Kinkakuji 1956), bộ bốn tác phẩm "豐饒の海" (Hōjō no Umi, "Bể phong nhiêu", 1965-70).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Mishima Yukio
Moritz von Bissing
Moritz Ferdinand Freiherr von Bissing (30 tháng 1 năm 1844 tại Thượng Bellmannsdorf, hạt Lauban, tỉnh Schlesien – 18 tháng 4 năm 1917 tại Trois Fontaines ở Bỉ), được phong hàm Nam tước Phổ vào ngày 31 tháng 3 năm 1858, là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Moritz von Bissing
Nam Tư
Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nam Tư
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Napoléon Bonaparte
Nữ hoàng Victoria
Victoria, Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Victoria, Queen of Great Britania; 24 tháng 5 năm 1819 – 22 tháng 1 năm 1901) là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland từ 20 tháng 6 năm 1837 đến khi bà qua đời.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nữ hoàng Victoria
Ngũ chi Minh Đạo
Minh Đạo hay Đạo Minh là một nhóm gồm 5 phong trào (ngũ chi) tôn giáo có chung nguồn gốc từ Thiên Đạo, xuất hiện trước và có ảnh hưởng tới Đạo Cao Đài.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ngũ chi Minh Đạo
Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ngô Đình Diệm
Ngô Nhĩ Khai Hy
Örkesh Dölet (tiếng Duy Ngô Nhĩ: ئۆركەش دۆلەت; cũng được chuyển tự là Uerkesh Davlet), hay Ngô Nhĩ Khai Hy (giản thể: 吾尔开希, phồn thể: 吾爾開希, bính âm: Wú'ěrkāixī) là nhà bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ (tiếng Anh: Uyghur) mang quốc tịch Trung Quốc nổi tiếng vì vai trò thủ lĩnh trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ngô Nhĩ Khai Hy
Ngữ hệ Maya
Ngữ hệ Maya là một ngữ hệ được nói tại Trung Bộ châu Mỹ và miền bắc Trung Mỹ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Ngữ hệ Maya
Nguyễn Chí Điềm
Nguyễn Chí Điềm (1920-1976) là một sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nguyễn Chí Điềm
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Người Chăm
Người Duy Ngô Nhĩ
Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Người Duy Ngô Nhĩ
Người Hung
# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Người Hung
Nhà Achaemenes
Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nhà Achaemenes
Những tấm lòng cao cả
Những tấm lòng cao cả hay Tâm hồn cao thượng (Cuore; nghĩa là Trái tim) là một cuốn tiểu thuyết trẻ em của nhà văn người Ý Edmondo De Amicis.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Những tấm lòng cao cả
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nho giáo
Nicolae Ceaușescu
Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nicolae Ceaușescu
Norodom Chantaraingsey
Hình Norodom Chantaraingsey trong bộ quân phục Norodom Chantaraingsey (1924 hoặc 1926 – 1976?) là nhà dân tộc chủ nghĩa và thành viên của hoàng tộc Campuchia.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Norodom Chantaraingsey
Nước Nga thống nhất
Nước Nga thống nhất (Yedinaya Rossiya, tiếng Nga Единая Россия) là một đảng phái chính trị ở Liên bang Nga thường tự cho mình trung lập.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Nước Nga thống nhất
Otto von Bismarck
Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Otto von Bismarck
Pathet Lào
Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Pathet Lào
Phân biệt chủng tộc
Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Phân biệt chủng tộc
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Phổ (quốc gia)
Phong trào Dân tộc Giải phóng Azaward
Phong trào Dân tộc Giải phóng Azaward hoặc các phong trào Azawad Quốc gia Giải phóng ((Tamasheq: ⵜⴰⵏⴾⵔⴰ ⵏ ⵜⵓⵎⴰⵙⵜ ⴹ ⴰⵙⵏⵏⴰⵏⵏⵓ ⵏ ⴰⵣⴰⵓⴷ, الحركة الوطنية لتحرير أزواد, Mouvement National pour la Libération de l'Azawad; MNLA), formerly National Movement of Azawad (Mouvement national de l'Azawad; MNA), trước đây là Phong trào quốc gia Azawad (Mouvement national de l'Azawad; MNA) là một tổ chức chính trị và quân sự có trụ sở tại Azawad.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Phong trào Dân tộc Giải phóng Azaward
Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo
Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo (非基督教运动) là phong trào trí thức và chính trị tại Trung Quốc trong thập kỷ 1920.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo
Phong trào Tân dân Việt Nam
Phong trào Tân dân Việt Nam là tên gọi một tổ chức chính trị do các chính khách Phan Khắc Sửu, Phan Quang Đán, Nguyễn Thành Vinh, Trần Sinh Cát Bình...
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Phong trào Tân dân Việt Nam
Pyotr I của Nga
Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Pyotr I của Nga
Quan hệ quốc tế
Genève (Thụy Sĩ) là thành phố có nhiều tổ chức quốc tế đặt trụ sở cao nhất trên thế giới.fr François Modoux, "La Suisse engagera 300 millions pour rénover le Palais des Nations", ''Le Temps'', Friday ngày 28 tháng 6 năm 2013, page 9.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quan hệ quốc tế
Quốc gia dân tộc
Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc gia dân tộc
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc gia Việt Nam
Quốc hội Việt Nam khóa I
Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc hội Việt Nam khóa I
Quốc kỳ Đan Mạch
Quốc kỳ Đan Mạch (Dannebrog) là một lá cờ màu đỏ, có hình thập tự màu trắng kéo dài tới các cạnh.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc kỳ Đan Mạch
Quốc kỳ Croatia
20pxQuốc kỳ Croatia Quốc kỳ Croatia có ba vạch ngang, theo thứ tự: trên cùng là đỏ, ở giữa là trắng, và dưới cùng xanh da trời.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc kỳ Croatia
Quốc tịch
Quốc tịch (chữ Hán: 國籍) là mối quan hệ pháp lý giữa một cá nhân và một quốc gia có chủ quyền.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Quốc tịch
Rabindranath Tagore
Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Rabindranath Tagore
Reza Shah
Rezā Shāh, cũng là Rezā Shāh Pahlavi, (15 tháng 3 năm 1878 - 26 tháng 7 năm 1944), là vua Iran từ ngày 12 tháng 15 năm 1925 tới khi phải thoái vị trong cuộc xâm chiếm Iran của Anh-Liên Xô vào ngày 16 tháng 9 năm 1941.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Reza Shah
Saddam Hussein
Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Saddam Hussein
Sahara thuộc Tây Ban Nha
Con tem này được phát hành vào năm 1924. Sahara thuộc Tây Ban Nha là tên đã được dùng cho lãnh thổ Tây Sahara ngày nay khi nó còn là lãnh thổ do Tây Ban Nha đô hộ từ năm 1884 đến 1975.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sahara thuộc Tây Ban Nha
Sangkum
Sangkum Reastr Niyum (tiếng Khmer: សង្គម រាស្រ្ត និយម; nghĩa là Cộng đồng xã hội chủ nghĩa bình dân) thường được gọi đơn giản là Sangkum, là một tổ chức chính trị do Hoàng thân Norodom Sihanouk của Vương quốc Campuchia thành lập vào năm 1955.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sangkum
Sở Liêm phóng Đông Dương
Sở Liêm phóng Đông Dương hay Sở Mật thám Đông Dương (tiếng Pháp: Sûreté général indochinoise) là một cơ quan tình báo, mật thám và an ninh của chính quyền Liên bang Đông Dương, hoạt động từ năm 1917 đến hết thời Pháp thuộc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sở Liêm phóng Đông Dương
Sừng châu Phi
Vùng Sừng châu Phi chụp từ vệ tinh Vùng Sừng châu Phi (các tên gọi khác là vùng Đông Bắc Phi và đôi khi, bán đảo Somalia) là một bán đảo thuộc Đông Phi lấn ra biển Ả Rập vài trăm cây số và nằm dọc theo bờ phía nam của Vịnh Aden.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sừng châu Phi
Sự kiện Thiên An Môn
Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sự kiện Thiên An Môn
Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989
Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989 là tình trạng của các đảng cộng sản từng cầm quyền tại các nước Đông Âu sau khi chế độ Xã hội chủ nghĩa hiện thực đã sụp đổ ở các nước này vào năm 1989.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989
Sugiyama Hajime
(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sugiyama Hajime
Svoboda (đảng)
Biểu tượng phát xít Wolfsangel, được SNPU sử dụng biểu thị "ý tưởng của quốc gia" (I+N). Liên đoàn toàn Ukraina Svoboda (tiếng Ukraina: Всеукраїнське об'єднання «Свобода», Vseukrayinske obyednannia "Svoboda"), dịch nghĩa chữ là Tự do, là một đảng chính trị dân tộc chủ nghĩa Ukraina.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Svoboda (đảng)
Sơn Ngọc Thành
Sơn Ngọc Thành (Khmer: សឺង ង៉ុកថាញ់) (1908 – 1977) là chính trị gia và nhà dân tộc chủ nghĩa Campuchia, từng giữ chức Bộ trưởng và Thủ tướng trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Campuchia và Cộng hòa Khmer.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Sơn Ngọc Thành
Tōjō Hideki
Thủ tướng Hideki Tojo Tōjō Hideki (kanji kiểu cũ: 東條 英機; kanji mới: 東条 英機; Hán Việt: Đông Điều Anh Cơ) (sinh 30 tháng 12 năm 1884 - mất 23 tháng 12 năm 1948) là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 40 của Nhật Bản trong suốt phần lớn thời gian của Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 18 tháng 10 năm 1941 đến 22 tháng 7 năm 1944.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tōjō Hideki
Tân Việt Cách mệnh Đảng
Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái".
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tân Việt Cách mệnh Đảng
Tôn giáo tại Việt Nam
Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tôn giáo tại Việt Nam
Tôn Thất Thiện
Tôn Thất Thiện là một nhà dân tộc chủ nghĩa Việt Nam thời hậu Thế chiến II.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tôn Thất Thiện
Tập Cận Bình
Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm:, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1953) là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tập Cận Bình
Từ Hi Thái hậu
Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Từ Hi Thái hậu
Tự quản
Tự quản, tự trị hoặc tự chủ, là một khái niệm trừu tượng đó cũng áp dụng cho nhiều quy mô tổ chức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tự quản
Tống Lê Chân
Tống Lê Chân là một địa danh thuộc địa bàn 2 xã Minh Đức và Minh Tâm, đều thuộc huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tống Lê Chân
Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế
'''SCI Logo''' '''Web:''' http://www.sciint.org www.sciint.org Service Civil International (SCI) hay tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế là một tổ chức tình nguyện phi chính phủ quốc tế và là một chiến dịch vì hòa bình.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế
Tỉnh tự trị Do Thái
Tỉnh tự trị Do Thái (Евре́йская автоно́мная о́бласть, Yevreyskaya avtonomnaya oblast; ייִדישע אווטאָנאָמע געגנט, yidishe avtonome gegnt) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh tự trị) nằm ở Viễn Đông Nga, giáp với vùng Khabarovsk và tỉnh Amur của Nga và tỉnh Hắc Long Giang của Trung Quốc.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tỉnh tự trị Do Thái
Thanh niên Cao vọng Đảng
Thanh niên Cao vọng Đảng, còn được biết đến với tên Hội kín Nguyễn An Ninh, là một tổ chức chính trị chống chính quyền thực dân Pháp hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến 1929, do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập và tổ chức.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thanh niên Cao vọng Đảng
Thái hóa
chữ cái Lanna. Việc sử dụng loại chữ này bị suy giảm và tiếng Bắc Thái nay được viết bằng chữ Thái. Thái hóa là quá trình những người có nguồn gốc văn hóa và dân tộc khác nhau sinh sống tại Thái Lan bị đồng hóa vào văn hóa Thái Lan có ưu thế lớn, hay chính xác hơn, là với văn hóa của người Thái trung tâm.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thái hóa
Thân vương quốc
Thân vương quốc (principality, princedom, Fürstentum) có thể là một nước chư hầu phong kiến theo chế độ quân chủ hoặc một quốc gia có chủ quyền, do một quân chủ có tước vị thân vương (Fürst, prince) cai trị.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thân vương quốc
Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia
Vụ thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia (rzeź wołyńska, nghĩa: giết chóc Volhynia; Волинська трагедія., bi kịch Volyn) là một phần của hoạt động thanh lọc sắc tộc thực hiện tại vùng đất Ba Lan bị Đức quốc xã chiếm đóng, do Bộ tư lệnh Bắc của Quân đội nổi dậy Ukraina (Українська Повстанська Армія, УПА, Ukrayins’ka Povstans’ka Armiya, UPA) thực hiện ở vùng Volhynia (Reichskommissariat Ukraine) và Bộ tư lệnh Nam của UPA ở Đông Galicia (Chính phủ chung), bắt đầu từ tháng 3 năm 1943 và kéo dài cho đến cuối năm 1944 Timothy Snyder.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia
Thời báo Hoàn Cầu
Thời báo Hoàn Cầu (Hán Việt: Hoàn Cầu Thời báo), trước đây từng có tên là Hoàn Cầu Văn đàn (环球文萃), là một nhật báo khổ nhỏ tại Trung Quốc, tờ báo này được quản lý bởi Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc,.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thời báo Hoàn Cầu
Thời kỳ Chiêu Hòa
là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản tương ứng với thời gian tại vị của Thiên hoàng Chiêu Hòa, từ ngày 25 tháng 12 năm 1926 đến 7 tháng 1 năm 1989.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thời kỳ Chiêu Hòa
Thể thao
xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thể thao
Thuyết domino
Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Thuyết domino
Tiểu Nga
Một phần của bộ bản đồ gồm "những bản đồ mới và chính xác về châu Âu được sưu tập từ những nguồn đáng tin cậy nhất" do Emanuel Bowen xuất bản năm 1747 trong tác phẩm ''Một hệ thống hoàn chỉnh về địa lý''.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tiểu Nga
Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)
Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)
Trình Minh Thế
Trình Minh Thế.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trình Minh Thế
Trận cao điểm Vimy
Trận cao điểm Vimy là một trận đánh quan trọng trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu như một phần của Trận Arras, tại miền Nord-Pas-de-Calais của Pháp.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận cao điểm Vimy
Trận Königgrätz
Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận Königgrätz
Trận Leipzig
Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận Leipzig
Trận rừng Teutoburg
Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận rừng Teutoburg
Trận Roßbach
Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận Roßbach
Trận Solferino
Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trận Solferino
Trịnh Văn Bô
Trịnh Văn Bô (1914-1988) là một thương nhân Việt Nam giữa thế kỷ XX.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Trịnh Văn Bô
Tuyên bố Nhân quyền ASEAN
Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Human Rights Declaration, viết tắt là AHRD) là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 được tổ chức tại Phnom Penh, Campuchia vào ngày 18 tháng 11 năm 2012 với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tuyên bố Nhân quyền ASEAN
Tuyên truyền
Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tuyên truyền
Tư tưởng Chủ thể
Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tư tưởng Chủ thể
Tư tưởng Mao Trạch Đông
Tư tưởng Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東思想; Trung văn giản thể: 毛泽东思想; âm Hán Việt: Mao Trạch Đông tư tưởng) là kết quả của sự kết hợp lý luận cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin với thực tiễn cụ thể của cách mạng Trung Quốc, là thành quả lý luận trọng đại nhất của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx-Lenin.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Tư tưởng Mao Trạch Đông
Vụ ám sát Bazin
Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Vụ ám sát Bazin
Vụ Dreyfus
Petit Journal'' ngày 13 tháng 1 năm 1895, với ghi chú « Kẻ phản bội »Xem http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7161044 mẫu hoàn chỉnh trên Gallica. Vụ Dreyfus là một cuộc xung đột chính trị-xã hội nghiêm trọng trong nền Đệ tam cộng hòa Pháp vào cuối thế kỷ 19, xoay quanh cáo buộc tội phản quốc đối với đại úy Alfred Dreyfus, một người Pháp gốc Alsace theo Do Thái giáo, người mà cuối cùng được tuyên bố vô tội.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Vụ Dreyfus
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Võ Nguyên Giáp
Vergilius
Publius Vergilius Maro (15 tháng 10 năm 70 TCN – 21 tháng 9 năm 19 TCN) – nhà thơ lớn của La Mã cổ đại, người sáng tạo ra thể loại thơ sử thi, tác giả của Bucolics, Georgics, Aeneid (Bucolica, Georgica, Aeneis) – những thiên sử thi ca tụng nguồn gốc huyền thoại của dân tộc La Mã.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Vergilius
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Việt Minh
Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng
Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng - còn được gọi là Đảng Dân Xã hay Dân Xã Đảng Hòa Hảo là một đảng chính trị hoạt động ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1946-1975.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng
Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng
Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng là một chính đảng do Trần Văn Ân sáng lập và hoạt động trong giai đoạn 1940 - 1941.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng
Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Việt Nam Quang Phục Hội
Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng
Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng (ban đầu có tên gọi Việt Nam Chính đảng) là một tổ chức chính trị dân tộc thành lập ngày 10 tháng 3 năm 1945 do Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Sâm, Hồ Văn Ngà và Ngô Tấn Nhơn do một số người của Việt Nam Cách mệnh Đảng, thành lập năm 1939, sau là Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng, Việt Nam Quốc gia Đảng, là một bộ phận Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng
Vladimir Ilyich Lenin
Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Vladimir Ilyich Lenin
Vladimir Vladimirovich Putin
Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Vladimir Vladimirovich Putin
What I've Done
"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và What I've Done
Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Wilhelm I, Hoàng đế Đức
Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Wilhelm II, Hoàng đế Đức
Wolfgang Amadeus Mozart và Praha
Vào thời đại mà nhà soạn nhạc tài hoa Wolfgang Amadeus Mozart đang sống, Praha chẳng phải là một trung tâm âm nhạc lớn của châu Âu như thành phố Viên của Áo, nhưng đây là nơi mà Mozart rất yêu quý bởi vì trên hết, Praha là nơi đánh giá đúng đắn nhất tài năng của Mozart.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Wolfgang Amadeus Mozart và Praha
Xanana Gusmão
Kay Rala Xanana Gusmão (tên khai sinh là José Alexandre Gusmão,, vào ngày 20 tháng 6 năm 1946) là một chính trị gia Đông Timor.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Xanana Gusmão
Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay)
Một loạt các vụ xung đột bang Rakhine của Myanmar giữa quân nổi dậy quân cứu thế Arakan Rohingya (ARSA) và lực lượng an ninh Myanmar đã diễn ra từ tháng 10 năm 2016.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay)
Yuh Woon-Hyung
Yuh Woon-Hyung (25 tháng 5 năm 1886 – 19 tháng 7 năm 1947) là một chính trị gia Triều Tiên cho rằng nền độc lập của Triều Tiên là cần thiết cho hòa bình thế giới, ông là một nhà hoạt động thống nhất đất nước đấu tranh cho việc thống nhất độc lập của Triều Tiên kể từ khi quốc gia này bị chia đôi vào năm 1945.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và Yuh Woon-Hyung
ZANU-PF
200px Liên minh Zimbabwe Quốc gia châu Phi- Mặt trận yêu nước (Zanu-PF) đã trở thành đảng cầm quyền ở Zimbabwe từ khi độc lập vào năm 1980.
Xem Chủ nghĩa dân tộc và ZANU-PF
Còn được gọi là Chủ nghĩa quốc dân, Chủ nghĩa quốc gia, Dân tộc chủ nghĩa, Nationalism, Nationalist, Người quốc gia, Người theo chủ nghĩa dân tộc, Nhà dân tộc chủ nghĩa, Quốc dân chủ nghĩa, Quốc gia chủ nghĩa, Tinh thần dân tộc, Tư tưởng dân tộc.
, Bosna và Hercegovina, Braunsbedra, Carl Maria von Weber, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dạng chính phủ, Cách mạng, Cách mạng Pháp, Cải cách Kháng nghị, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Khmer, Charlie Chaplin, Chính phủ Vichy, Chính trị cánh hữu, Chính trị cực hữu, Chính trị tả–hữu, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa dân túy cánh hữu, Chủ nghĩa dân tộc Đài Loan, Chủ nghĩa dân tộc Catalunya, Chủ nghĩa dân tộc Croatia, Chủ nghĩa dân tộc da trắng, Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn, Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quốc tế, Chủ nghĩa Quốc xã mới, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa tập thể, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa yêu nước, Chiến dịch Đông Ấn thuộc Hà Lan, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Việt Nam, Cho Man Sik, Claus von Stauffenberg, Cristoforo Colombo, Croatia, Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17, Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, Dagestan, Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ, Danh sách đảng phái chính trị tại Malaysia, Danh sách chính đảng Campuchia, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Dap Chhuon, Diễn biến hòa bình, Emma Jane Gay, Erich Ludendorff, ETA, Fedor von Bock, Fernando Sor, Fidel Castro, Francisco Franco, Franz Joseph I của Áo, Frédéric Chopin, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của Phổ, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Nietzsche, Gennady Andreyevich Zyuganov, George Washington, Gustav II Adolf, Gustav Stresemann, Hans Hartwig von Beseler, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hồ Chí Minh, Hồ Hữu Tường, Hệ thống đơn đảng, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Herodotos, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp sĩ Teuton, Hoàng đế, Horst-Wessel-Lied, Ilich Ramírez Sánchez, Ivan Franko, Jacques Chirac, Jean-Jacques Rousseau, Johann Gottlieb Fichte, Joseph L. Mankiewicz, Joseph Radetzky von Radetz, Julius Caesar, Karel Čapek, Karl XII của Thụy Điển, Katipunan, Khmer Issarak, Khmer Tự do, Kiểu chào Quốc xã, Lịch sử Đức, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Croatia, Lịch sử giáo dục Nhật Bản, Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991), Les Kosem, Liah Greenfeld, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, Liên minh các Vương hầu, Mạc phủ Tokugawa, Mại dâm, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Issarak Thống nhất, Mặt trận Quốc gia liên hiệp, Mặt trận Quốc gia Pháp, Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp, Mehmet Ali Ağca, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Mishima Yukio, Moritz von Bissing, Nam Tư, Napoléon Bonaparte, Nữ hoàng Victoria, Ngũ chi Minh Đạo, Ngô Đình Diệm, Ngô Nhĩ Khai Hy, Ngữ hệ Maya, Nguyễn Chí Điềm, Người Chăm, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hung, Nhà Achaemenes, Những tấm lòng cao cả, Nho giáo, Nicolae Ceaușescu, Norodom Chantaraingsey, Nước Nga thống nhất, Otto von Bismarck, Pathet Lào, Phân biệt chủng tộc, Phổ (quốc gia), Phong trào Dân tộc Giải phóng Azaward, Phong trào Kháng Cơ Đốc giáo, Phong trào Tân dân Việt Nam, Pyotr I của Nga, Quan hệ quốc tế, Quốc gia dân tộc, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa I, Quốc kỳ Đan Mạch, Quốc kỳ Croatia, Quốc tịch, Rabindranath Tagore, Reza Shah, Saddam Hussein, Sahara thuộc Tây Ban Nha, Sangkum, Sở Liêm phóng Đông Dương, Sừng châu Phi, Sự kiện Thiên An Môn, Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989, Sugiyama Hajime, Svoboda (đảng), Sơn Ngọc Thành, Tōjō Hideki, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Tôn giáo tại Việt Nam, Tôn Thất Thiện, Tập Cận Bình, Từ Hi Thái hậu, Tự quản, Tống Lê Chân, Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế, Tỉnh tự trị Do Thái, Thanh niên Cao vọng Đảng, Thái hóa, Thân vương quốc, Thảm sát người Ba Lan ở Volhynia và Đông Galicia, Thời báo Hoàn Cầu, Thời kỳ Chiêu Hòa, Thể thao, Thuyết domino, Tiểu Nga, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Trình Minh Thế, Trận cao điểm Vimy, Trận Königgrätz, Trận Leipzig, Trận rừng Teutoburg, Trận Roßbach, Trận Solferino, Trịnh Văn Bô, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, Tuyên truyền, Tư tưởng Chủ thể, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Vụ ám sát Bazin, Vụ Dreyfus, Võ Nguyên Giáp, Vergilius, Việt Minh, Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng, Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Vladimir Ilyich Lenin, Vladimir Vladimirovich Putin, What I've Done, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Wolfgang Amadeus Mozart và Praha, Xanana Gusmão, Xung đột Bắc Rakhine (2016 đến nay), Yuh Woon-Hyung, ZANU-PF.