Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chợ Lớn

Mục lục Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

235 quan hệ: Út Bạch Lan, Đà Nẵng, Đàng Trong, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đình Tân Hoa, Đại đồn Chí Hòa, Đại Thế Giới, Đạt Phi, Đặng Văn Anh, Đỗ Hữu Vị, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tập Trận, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đổi tiền tại Việt Nam, 1975, Địa đạo Củ Chi, Điểm sấm, Điện ảnh Việt Nam, Bá hộ Xường, Bình Chánh, Bình Chánh (xã thuộc huyện Bình Chánh), Bùi Đình Túy, Bảy Viễn, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bến Lức, Bụi đời Chợ Lớn, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bộ đội Bình Xuyên, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Công Thị Nghĩa, Công ty Liên Thành, Cù lao Phố, Cải lương, Cải tạo kinh tế tại Việt Nam, Cần Đước, Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh), Châu Thành, Chính phủ bù nhìn, Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán), Chùa Ông Bổn (Chánh Nghĩa), Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn), Chùa Cây Mai, Chùa Kiểng Phước, Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh), Chùa Phước Điền, Chấn hưng Phật giáo, Chợ đêm, Chợ Bình Tây, Chợ Lớn (tỉnh), Chợ tại Việt Nam, Chiến dịch Attleboro, ..., Chiến dịch Thượng Lào, Chiến khu Đ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, Con ma nhà họ Hứa, Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương, Dương Văn Dương, Gò Vấp, Gia Định, Gia Định phú, Gia Định thất thủ vịnh, Gia Long tẩu quốc, Giuse Trương Cao Đại, Hà Châu, Hà Huy Giáp, Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hải Phòng, Hủ tiếu sa tế, Hủ tiếu sa tế nai, Hứa Vĩ Văn, Hồ Tá Bang, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội quán Ôn Lăng, Hội quán Hà Chương, Henriette Bùi Quang Chiêu, Hoài Đức (nhạc sĩ), Hoàng Việt (nhạc sĩ), Huỳnh Tấn Phát, Huỳnh Thiện Lộc, John Drange Olsen, Kha Vạng Cân, Khủng hoảng tị nạn Đông Dương, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Láng Le - Bàu Cò, Lãnh binh Thăng, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Công Nà, Lê Dinh, Lê Duẩn, Lê Quang Chiểu, Lê Thanh Bình, Lê Thị Riêng, Lữ Lương Vĩ, Lịch sử hành chính Long An, Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Lan, Liên bang Đông Dương, Mai Thọ Truyền, Mạnh Đình, Mạt chược, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Miếu Nhị Phủ, Minh Cảnh, Minh Hương, Minh Sư Đạo, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ, Nam Kỳ khởi nghĩa, Nam Kỳ Lục tỉnh, Ngã ba Giồng, Ngô Đình Diệm, Ngô Lợi, Ngô Viết Thụ, Ngồi khóc trên cây, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Chấn Á, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng), Nguyễn Hộ, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Kiệm (nhà cách mạng), Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông), Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Tấn Đời, Nguyễn Tế Công, Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Hảo (thương gia), Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Văn Nhung, Nguyễn Văn Trân (định hướng), Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hoa tại Việt Nam, Người Trung Quốc, Nhà Tây Sơn, Nhà thờ Cha Tam, Nhà thờ Chợ Quán, Nhà thờ Thánh Jeanne d'Arc, Nhân khẩu Việt Nam, Nhóm Caravelle, Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Oan hồn Hứa thị, Phan Trọng Tuệ, Phan Xích Long, Pháp thuộc, Phân cấp hành chính Việt Nam, Phạm Ngạn, Phạm Văn Hạnh, Phạm Văn Nhận, Phế liệu, Phố cổ Hội An, Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939), Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn, Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào Minh Tân, Pu Kom Pô, Quan Vũ, Quách (họ), Quách Đàm, Quê hương (giao hưởng), Quận 1, Quận 10, Quận 2, Quận 3, Quận 5, Quận 6, Quốc gia Việt Nam, Sa tế, Saigon Execution, Sân vận động Thống Nhất, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Tân Dân Tử, Tín ngưỡng thờ động vật, Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Trung Sơn, Tết Nguyên tiêu, Tứ đại Phú hộ, Từ Khắc, Tống Phước Lương, Tổng đốc Phương, Tỉnh dòng La San Việt Nam, Thành Gia Định, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Thị Liên, Thích Chí Thiền, Thích Trí Tịnh, Thẩm Thệ Hà, Thuyền nhân Việt Nam, Tiếng Quảng Châu, Trình Minh Thế, Trảng Bàng, Trần Hữu Trang, Trần Khai Nguyên, Trần Lệ Xuân, Trần Ngọc Trà, Trần Thượng Xuyên, Trần Văn Lắm, Trần Văn Trà, Trần Văn Trạch, Trận Đại đồn Chí Hòa, Trịnh A Sáng, Trung ương Cục miền Nam, Trường d'Adran Sài Gòn, Trường Trung học La San Taberd, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Định, Trương Như Tảng, Trương Quyền, Trương Thị Sáu, Trương Trọng Thi, Trương Vĩnh Ký, Trương Văn Bền, Tư Mắt, Vũ Linh (nghệ sĩ cải lương), Vụ bắt giữ và sát hại Ngô Đình Diệm, Võ Văn Ngân, Võ Văn Tần, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vu-lan, Xích lô, Xóm Gà, Y tế Việt Nam Cộng hòa. Mở rộng chỉ mục (185 hơn) »

Út Bạch Lan

Út Bạch Lan (1935 – 2016) tên thật là Đặng Thị Hai là nghệ sĩ cải lương ưu tú.

Mới!!: Chợ Lớn và Út Bạch Lan · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Chợ Lớn và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Đàng Trong · Xem thêm »

Đình Minh Hương Gia Thạnh

Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Chợ Lớn và Đình Minh Hương Gia Thạnh · Xem thêm »

Đình Tân Hoa

Cổng chính đình Tân Hoa hiện nay Đình Tân Hoa từng có tên là Tân Hóa, Tân Hòa (còn được gọi là đình Cái Đôi vì mặt tiền đình trước đây hướng ra vàm rạch Cái Đôi), xưa thuộc huyện Vĩnh Bình, Phủ Định Viễn; nay thuộc ấp Tân Hưng, xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Đình Tân Hoa · Xem thêm »

Đại đồn Chí Hòa

Đại đồn Chí Hòa (gọi tắt là Đại đồn) nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Chợ Lớn và Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Đại Thế Giới

Đại Thế giới (1937 - 1975) (các tên khác là Casino Grande Monde, hý trường Đại Thế giới) là một trong những sòng bạc lớn nhất Đông Dương vào thế kỷ 20 do người Pháp bảo trợ lập ra vào năm 1937 và bị Tổng thống Ngô Đình Diệm xóa sổ tạm thời vào năm 1955.

Mới!!: Chợ Lớn và Đại Thế Giới · Xem thêm »

Đạt Phi

Đạt Phi (tên đầy đủ Nguyễn Đạt Phi sinh ngày 4 tháng 7 năm 1968), anh sinh ra tại Chợ Lớn.

Mới!!: Chợ Lớn và Đạt Phi · Xem thêm »

Đặng Văn Anh

Đặng Văn Anh (30/05/1921-1998), có biệt danh là Kim Kê hay Phi Vân Nhạn, quê quán xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn cũ (nay là tỉnh Long An), là một võ sư Việt Nam, người sáng lập môn phái Kim Kê vào năm 1955.

Mới!!: Chợ Lớn và Đặng Văn Anh · Xem thêm »

Đỗ Hữu Vị

Đỗ Hữu Vị (1883–1916) là một phi công người Việt phục vụ trong Quân đội Pháp.

Mới!!: Chợ Lớn và Đỗ Hữu Vị · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Chợ Lớn và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng Tập Trận

Đồng Tập Trận là một cánh đồng nổi tiếng, gồm hàng ngàn hecta, từng là nơi luyện tập và diễu binh của quân đội nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, song nó đã biến mất từ lâu trong quá trình đô thị hóa.

Mới!!: Chợ Lớn và Đồng Tập Trận · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đổi tiền tại Việt Nam, 1975

Sau tháng 4 năm 1975, ở phía nam vĩ tuyến 17 khi chính thể Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) không còn tồn tại nữa và được thay thế bằng Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CHMNVN) đã tổ chức cuộc đổi tiền trên quy mô toàn miền Nam để đưa đồng tiền mới lấy tên là "Tiền Ngân hàng Việt Nam" (còn gọi là tiền giải phóng) vào lưu thông.

Mới!!: Chợ Lớn và Đổi tiền tại Việt Nam, 1975 · Xem thêm »

Địa đạo Củ Chi

Một cơ quan tại địa đạo Củ Chi Một phần địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc.

Mới!!: Chợ Lớn và Địa đạo Củ Chi · Xem thêm »

Điểm sấm

Điểm sấm hay Dim sum (theo cách phát âm của người Hoa, tiếng Việt thường gọi là điểm tâm; chữ Hán: 點心, nghĩa đen là lót dạ) là một loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn nhẹ hợp lại và thường phục vụ cho bữa ăn sáng.

Mới!!: Chợ Lớn và Điểm sấm · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Chợ Lớn và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Bá hộ Xường

Bá hộ Xường, tên thật là Lý Tường Quang, tự Phước Trai, sinh năm 1842, mất năm 1896.

Mới!!: Chợ Lớn và Bá hộ Xường · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Bình Chánh · Xem thêm »

Bình Chánh (xã thuộc huyện Bình Chánh)

Xã Bình Chánh là một trong những xã nằm ở phía Tây Nam của huyện Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Bình Chánh (xã thuộc huyện Bình Chánh) · Xem thêm »

Bùi Đình Túy

Bùi Đình Túy (1914-1967), bút danh Đinh Thúy, là một nhà báo ảnh Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Bùi Đình Túy · Xem thêm »

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Bảy Viễn · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Bến Lức

Bến Lức là một huyện thuộc tỉnh Long An.

Mới!!: Chợ Lớn và Bến Lức · Xem thêm »

Bụi đời Chợ Lớn

Bụi đời Chợ Lớn (tựa trong tiếng Anh: Chinatown) là một bộ phim tâm lý, hành động võ thuật của Việt Nam do Charlie Nguyễn làm đạo diễn và viết kịch bản.

Mới!!: Chợ Lớn và Bụi đời Chợ Lớn · Xem thêm »

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương là một bệnh viện đa khoa lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Bệnh viện Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Bộ đội Bình Xuyên

Bộ đội Bình Xuyên là tên gọi một tổ chức chính trị - quân sự tồn tại ở khu vực Nam Bộ trong khoảng 1945 đến 1960.

Mới!!: Chợ Lớn và Bộ đội Bình Xuyên · Xem thêm »

Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị phòng thủ cấp chiến lược của Quân đội Nhân dân Việt Nam, làm nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội tác chiến phòng thủ bảo vệ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Công Thị Nghĩa

Công Thị Nghĩa (sinh năm 1932), hay còn gọi là Hoa hậu Thu Trang, là một điệp viên, nhà báo, và là Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Công Thị Nghĩa · Xem thêm »

Công ty Liên Thành

Sáu sáng lập viên của LTTQ: Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Liên Thành Thương Quán, tên đăng ký tiếng Pháp: Société de Lien Thanh, hay được biết với tên thông dụng là Công ty Liên Thành, là một tổ chức kinh doanh do các sĩ phu yêu nước ở Bình Thuận sáng lập vào năm 1906 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Mới!!: Chợ Lớn và Công ty Liên Thành · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Chợ Lớn và Cải lương · Xem thêm »

Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cải tạo kinh tế là một chính sách được thực thi tại các tỉnh phía Bắc sau 1954 và tại các tỉnh phía Nam mà chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975 với mục tiêu "xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản".

Mới!!: Chợ Lớn và Cải tạo kinh tế tại Việt Nam · Xem thêm »

Cần Đước

Huyện Cần Đước nằm ở phía đông nam vùng hạ tỉnh Long An, thuộc vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.

Mới!!: Chợ Lớn và Cần Đước · Xem thêm »

Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh)

Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Cầu Chà Và là cây cầu bắc qua kênh Tàu Hủ nối với kênh Ruột Ngựa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Theo Phòng Văn Hóa và Thông tin Quận 8.

Mới!!: Chợ Lớn và Cầu Chà Và (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Châu Thành

Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Châu Thành · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Chợ Lớn và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán)

Chùa Ông (còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán); hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán) · Xem thêm »

Chùa Ông Bổn (Chánh Nghĩa)

Chùa Ông Bổn Chánh Nghĩa (theo cách gọi của người dân địa phương), tên chữ Hán là 廟 安 福 (Phước An Miếu).

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Ông Bổn (Chánh Nghĩa) · Xem thêm »

Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)

Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà).

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn) · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Kiểng Phước

Chùa Kiểng Phước (quân Pháp gọi là "chùa Chuông"), trước kia là một ngôi chùa của người Hoa đã quân liên quân Pháp-Tây Ban Nha chiếm đóng làm thành đồn vào năm 1860.

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Kiểng Phước · Xem thêm »

Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Pháp Hoa nằm tại Kênh Nhiêu Lộc vào năm 2006 Chùa Pháp Hoa là một ngôi chùa được Hòa thượng Đạo Hạ Thanh người Quảng Nam thành lập năm 1928, năm Mậu Thìn.

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Chùa Phước Điền

Chùa Hang (Châu Đốc) Chùa Hang, tên chữ Phước Điền Tự, tọa lạc nơi triền núi Sam, thành phố Châu Đốc; là một danh lam của tỉnh An Giang và là một Di tích Lịch sử cấp quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chùa Phước Điền · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Chợ Lớn và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chợ đêm

Một chợ đêm ở Đài Loan Chợ đêm là những loại hình chợ hay chợ phố chuyên hoạt động vào ban đêm, loại hình chợ này bên cạnh hoạt động mua bán, mậu dịch thì thường dành riêng cho du khách đi dạo, nhàn nhã, tham quan, mua sắm, và ăn uống những thức ăn đường phố.

Mới!!: Chợ Lớn và Chợ đêm · Xem thêm »

Chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây là một ngôi chợ tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc trong khu vực gọi là Chợ Lớn nên chính bản thân nó cũng thường được gọi không chính thức là chợ Lớn.

Mới!!: Chợ Lớn và Chợ Bình Tây · Xem thêm »

Chợ Lớn (tỉnh)

Chợ Lớn là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chợ Lớn (tỉnh) · Xem thêm »

Chợ tại Việt Nam

Chợ Bến Thành ở (Thành phố Hồ Chí Minh) Chợ Việt Nam là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ bằng tiền tệ hoặc hiện vật trên địa bàn nước Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chợ tại Việt Nam · Xem thêm »

Chiến dịch Attleboro

Chiến dịch Attleboro là một chiến dịch của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm vào chiến khu Dương Minh Châu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chiến dịch Attleboro · Xem thêm »

Chiến dịch Thượng Lào

Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

Mới!!: Chợ Lớn và Chiến dịch Thượng Lào · Xem thêm »

Chiến khu Đ

Chiến khu Đ là một căn cứ quân sự ở miền Đông Nam Bộ của Mặt trận Việt Minh và Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, và của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chiến khu Đ · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Chợ Lớn và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Con ma nhà họ Hứa

Con ma nhà họ Hứa là một bộ phim kinh dị của đạo diễn Lê Hoàng Hoa, ra mắt năm 1973.

Mới!!: Chợ Lớn và Con ma nhà họ Hứa · Xem thêm »

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Mới!!: Chợ Lớn và Da vàng hóa chiến tranh · Xem thêm »

Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương

Công sứ Pháp (Résident) là đại diện của người Pháp (do Toàn quyền Đông Dương cử xuống) cai trị một tỉnh (province) thuộc Pháp.

Mới!!: Chợ Lớn và Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương · Xem thêm »

Dương Văn Dương

Dương Văn Dương (còn gọi là Ba Dương; 1900–1946) là thủ lĩnh của lực lượng quân sự kháng chiến chống Pháp gọi là lực lượng Bình Xuyên trong những năm 1945-1946.

Mới!!: Chợ Lớn và Dương Văn Dương · Xem thêm »

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể, năm 1976 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 1995 đã có 223 ngàn người, năm 2000 là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%. Theo thống kê vào năm 2011 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số quận Gò Vấp là 561.068 người.

Mới!!: Chợ Lớn và Gò Vấp · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định phú

Gia Định phú (tên do Vương Hồng Sển đặt) là một bài phú Nôm dài 46 câu và kết bằng một bài thơ thất ngôn bát cú, không rõ tác giả, do học giả Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại trong quyển Tập Thành của ông.

Mới!!: Chợ Lớn và Gia Định phú · Xem thêm »

Gia Định thất thủ vịnh

Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.

Mới!!: Chợ Lớn và Gia Định thất thủ vịnh · Xem thêm »

Gia Long tẩu quốc

Gia Long tẩu quốc (chữ Hán: 嘉隆走國) là một tiểu thuyết dã sử của tác giả Tân Dân Tử, ấn hành lần đầu năm 1930.

Mới!!: Chợ Lớn và Gia Long tẩu quốc · Xem thêm »

Giuse Trương Cao Đại

Giuse Trương Cao Đại (1913 - 1969) là một Giám mục Công giáo người Việt.

Mới!!: Chợ Lớn và Giuse Trương Cao Đại · Xem thêm »

Hà Châu

Võ sư đại lực sĩ Hà Châu là tên và danh hiệu của một võ sư nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Hà Châu · Xem thêm »

Hà Huy Giáp

Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Mới!!: Chợ Lớn và Hà Huy Giáp · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của người Pháp tại Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức Việt Nam ngày nay) từ năm 1884 đến năm 1945.

Mới!!: Chợ Lớn và Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Mới!!: Chợ Lớn và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật · Xem thêm »

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.

Mới!!: Chợ Lớn và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Chợ Lớn và Hải Phòng · Xem thêm »

Hủ tiếu sa tế

Hủ tiếu sa tế là món hủ tiếu nguồn gốc từ Triều Châu, là món ăn chỉ được lưu truyền trong cộng đồng người Tiều.

Mới!!: Chợ Lớn và Hủ tiếu sa tế · Xem thêm »

Hủ tiếu sa tế nai

Hủ tiếu sa tế nai là món ăn đặc trưng được lưu truyền trong cộng đồng người Hoa nên nó không được phổ biến và nổi tiếng như hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu gõ hay hủ tiếu mì.

Mới!!: Chợ Lớn và Hủ tiếu sa tế nai · Xem thêm »

Hứa Vĩ Văn

Hứa Vĩ Văn (sinh ngày 25 tháng 12 năm 1979) là nam người mẫu, ca sĩ và diễn viên người Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Hứa Vĩ Văn · Xem thêm »

Hồ Tá Bang

Hồ Tá Bang (1875-1943) là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Chợ Lớn và Hồ Tá Bang · Xem thêm »

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương ở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành nhánh lập pháp trong Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hội quán Ôn Lăng

Hội Quán Ôn Lăng. Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Mới!!: Chợ Lớn và Hội quán Ôn Lăng · Xem thêm »

Hội quán Hà Chương

Hội quán Hà Chương. Hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, hay còn được gọi là chùa Ông Hược.

Mới!!: Chợ Lớn và Hội quán Hà Chương · Xem thêm »

Henriette Bùi Quang Chiêu

Henriette Bùi Quang Chiêu (1906-2012) là một nữ bác sĩ người Việt.

Mới!!: Chợ Lớn và Henriette Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Hoài Đức (nhạc sĩ)

Giuse Lê Đức Triệu (1922 - 2007) là một linh mục công giáo người Việt, ông được biết đến nhiều với vai trò là một nhạc sĩ công giáo với bút hiệu là Hoài Đức.

Mới!!: Chợ Lớn và Hoài Đức (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhạc sĩ)

Hoàng Việt (28 tháng 2 năm 1928– 31 tháng 12 năm 1967) là một nhạc sĩ Việt Nam, người mà tên tuổi đã đi vào nền tân nhạc với tác phẩm "Tình ca".

Mới!!: Chợ Lớn và Hoàng Việt (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Huỳnh Tấn Phát

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Huỳnh Tấn Phát · Xem thêm »

Huỳnh Thiện Lộc

Huỳnh Thiện Lộc (1910 - 1953) là một kỹ sư nông nghiệp, nhà tư bản dân tộc và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Huỳnh Thiện Lộc · Xem thêm »

John Drange Olsen

John Drange Olsen (23 tháng 7 năm 1893 – 10 tháng 2 năm 1954), là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Đốc học Trường Kinh Thánh Đà Nẵng, thành viên nhóm dịch thuật bản Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, và nhà biên soạn quyển Thần đạo học.

Mới!!: Chợ Lớn và John Drange Olsen · Xem thêm »

Kha Vạng Cân

Kỹ sư Kha Vạng Cân (16 tháng 10 năm 1908-18 tháng 1 năm 1982) là nguyên Đô trưởng Sài Gòn-Chợ Lớn của chính phủ Trần Trọng Kim và Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Kha Vạng Cân · Xem thêm »

Khủng hoảng tị nạn Đông Dương

Cuộc khủng hoảng tị nạn từ Đông Dương là hiện tượng một lượng lớn người dân tại bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) di cư khỏi đất nước của họ, sau khi phe cộng sản nắm quyền năm 1975.

Mới!!: Chợ Lớn và Khủng hoảng tị nạn Đông Dương · Xem thêm »

Kim Gia Định phong cảnh vịnh

Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Kim Gia Định phong cảnh vịnh · Xem thêm »

Láng Le - Bàu Cò

Láng Le - Bàu Cò thuộc căn cứ kháng chiến Vườn Thơm - Bà Vụ (Trung Huyện) - Chợ Lớn trước đây, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Láng Le - Bàu Cò · Xem thêm »

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Mới!!: Chợ Lớn và Lãnh binh Thăng · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Chợ Lớn và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Công Nà

Nguyễn Ngọc Loan (tướng cảnh sát miền Nam) bắn chết người bị bắt ngay trên đường phố trong Sự kiện Tết Mậu Thân Lê Công Nà (?-1968) là chính trị viên quận đội kiêm phó chỉ huy quận 5 thành phố Sài Gòn - Gia Định của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tham gia cuộc Tổng tiến công Mậu Thân tại thành phố Sài Gòn.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Công Nà · Xem thêm »

Lê Dinh

Lê Dinh (sinh 1934) là nhạc sĩ hoạt động từ giữa thập kỉ 1950 tại miền Nam Việt Nam và tiếp tục sau này tại hải ngoại.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Dinh · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Quang Chiểu

Lê Quang Chiểu (1852-1924) là một nhà thơ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Quang Chiểu · Xem thêm »

Lê Thanh Bình

Lê Thanh Bình (sinh ngày 27 tháng 3 năm 1956) là một Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Thanh Bình · Xem thêm »

Lê Thị Riêng

Lê Thị Riêng (1925- 1 tháng 2 năm 1968) là một anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Lê Thị Riêng · Xem thêm »

Lữ Lương Vĩ

Lữ Lương Vĩ (tiếng Hán: 呂良偉, tiếng Anh: Ray Lui) là một nam tài tử điện ảnh Hương Cảng.

Mới!!: Chợ Lớn và Lữ Lương Vĩ · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Long An

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Lịch sử hành chính Long An · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay hình thành trên cơ sở sáp nhập nhiều đơn vị hành chính do chính quyền qua các thời kỳ trước đây thành lập.

Mới!!: Chợ Lớn và Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Chợ Lớn và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lý Lan

Lý Lan (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1957) là một nữ nhà văn, nhà thơ và dịch giả tiếng Anh của Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Lý Lan · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Chợ Lớn và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Mai Thọ Truyền

Mai Thọ Truyền hay cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền (1905-1973) là một chính khách và cư sĩ Phật giáo của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Mai Thọ Truyền · Xem thêm »

Mạnh Đình

Mạnh Đình, tên thật là Đỗ Đình Mạnh (sinh năm 1962, ở Chợ Lớn, Thành phố Hồ Chí Minh) là một ca sĩ hát dòng nhạc hải ngoại.

Mới!!: Chợ Lớn và Mạnh Đình · Xem thêm »

Mạt chược

Mạt chược là một môn chơi cờ có nguồn gốc từ Trung Hoa, có thể đến 4 hay 6 người chơi cùng lúc.

Mới!!: Chợ Lớn và Mạt chược · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Miếu Nhị Phủ

Miếu Nhị Phủ Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Chợ Lớn và Miếu Nhị Phủ · Xem thêm »

Minh Cảnh

Minh Cảnh (1937), tên thật là Nguyễn Văn Cảnh, là nghệ sĩ cải lương, sinh ra trong gia đình nghệ thuật tại Chợ Lớn.

Mới!!: Chợ Lớn và Minh Cảnh · Xem thêm »

Minh Hương

Đình Minh Hương Gia Thạnh, quận 5, TP. HCM Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) là tên gọi của một bộ phận Người Hoa (Việt Nam) ở vùng Nam B. Tên Minh Hương có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Minh Hương · Xem thêm »

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Mới!!: Chợ Lớn và Minh Sư Đạo · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Chợ Lớn và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ khởi nghĩa

Nam Kỳ khởi nghĩa là cuộc nổi dậy vũ trang chống Pháp và Nhật của người dân miền Nam Việt Nam vào năm 1940, do Xứ ủy Nam Kỳ của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương và lãnh đạo.

Mới!!: Chợ Lớn và Nam Kỳ khởi nghĩa · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Chợ Lớn và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Ngã ba Giồng

Ngã ba Giồng là một khu đất gò có diện tích khoảng 10 hecta, tọa lạc ở xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh (xưa thuộc làng Xuân Thới Tây).

Mới!!: Chợ Lớn và Ngã ba Giồng · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Lợi

Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.

Mới!!: Chợ Lớn và Ngô Lợi · Xem thêm »

Ngô Viết Thụ

Ngô Viết Thụ (1926–2000), là một kiến trúc sư nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Ngô Viết Thụ · Xem thêm »

Ngồi khóc trên cây

Ngồi khóc trên cây là một tiểu thuyết dành cho thanh thiếu niên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, xuất bản lần đầu tại Việt Nam vào ngày 27 tháng 6 năm 2013 bởi Nhà xuất bản Trẻ, với phần tranh minh họa do Đỗ Hoàng Tường thực hiện.

Mới!!: Chợ Lớn và Ngồi khóc trên cây · Xem thêm »

Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn An Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Chấn Á

Nguyễn Chấn Á (1922), là người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Chấn Á · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)

Nguyễn Hữu Trí (?-1916) là một cộng sự đắc lực của thủ lĩnh Phan Xích Long.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Nguyễn Hộ

Nguyễn Hộ (1 tháng 5, năm 1916 - 2 tháng 7, năm 2009) là một cựu chiến binh trong Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, lãnh đạo Câu lạc bộ Những Người Kháng chiến cũ, và người được tặng giải thưởng Hellman-Hammett của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Hộ · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nguyễn Kiệm (nhà cách mạng)

Nguyễn Kiệm (1916-1951) là một nhà cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Kiệm (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Huy

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy Nguyễn Ngọc Huy (1924-1990) là một cựu chính khách Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Ngọc Huy · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông)

Nguyễn Ngọc Tương (1881 - 1951) là một trong những chức sắc quan trọng của tôn giáo Cao Đài trong thời kỳ hình thành và là Giáo tông thuộc Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Ngọc Tương (Giáo tông) · Xem thêm »

Nguyễn Ngu Í

Nguyễn Ngu Í (20 tháng 4 năm 1921 – 18 tháng 2 năm 1979) là bút hiệu thường dùng của Nguyễn Hữu Ngư (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông còn ký các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lý, Ngư Fi Lô CốBởi bất bình vì cách học vần từ thuở nhỏ, cho nên ông hăng hái đề nghị cải cách như: âm i chỉ viết với một chữ i (không sử dụng y), âm gi chỉ viết một chữ j, âm qu chỉ viết một chữ q v.v...

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Ngu Í · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Quý Anh

Nguyễn Trọng Lợi, '''Nguyễn Quý Anh''' (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới). Nguyễn Quý Anh (1883-1938), hiệu Nhụ Khanh, tục gọi là Ấm Bảy; là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và lãnh đạo công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Quý Anh · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Đời

Nguyễn Tấn Đời (1922-1995) là một doanh nhân người Việt.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Tấn Đời · Xem thêm »

Nguyễn Tế Công

Tôn sư Nguyễn Tế Công Nguyễn Tế Công (1877 - 1959) hay Nguyễn Tề Công là một võ sư Vĩnh Xuân Quyền người Việt gốc Hoa và được xem là Sư tổ hệ phái Vĩnh Xuân quyền Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Tế Công · Xem thêm »

Nguyễn Thị Nhỏ

Nguyễn Thị Nhỏ (1909 - 1946) là một nhà cách mạng chống Pháp.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Thị Nhỏ · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hảo (thương gia)

Nguyễn Văn Hảo (1890-1971) là một trong những thương gia người Việt giàu có nhất ở Sài Gòn từ thời Pháp thuộc cho đến những năm 1975.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Văn Hảo (thương gia) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lém

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan xử bắn Nguyễn Văn Lém trên đường phố Sài Gòn trong Sự kiện Tết Mậu Thân Nguyễn Văn Lém (1931-1968), còn gọi là Bảy Lốp, là một đại úy đặc công của quân Giải phóng miền Nam tham gia cuộc Tổng tiến công Mậu Thân tại Sài Gòn.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Văn Lém · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nhung

Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung là một sĩ quan trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Văn Nhung · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trân (định hướng)

Nguyễn Văn Trân là một tên người Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Nguyễn Văn Trân (định hướng) · Xem thêm »

Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh

200px Ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện có trên 500.000 người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Chợ Lớn và Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Trung Quốc

Người Trung Quốc là cách gọi có nhiều nghĩa khác nhau tùy tình huống hoặc tiêu chí, nó có thể đề cập tới những người có mối liên hệ tới Trung Quốc bởi nguồn gốc, tổ tiên, quốc tịch, quyền công dân, nơi cư trú hoặc các lý do khác.

Mới!!: Chợ Lớn và Người Trung Quốc · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Chợ Lớn và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà thờ Cha Tam

Nhà thờ Cha Tam (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê vì thuộc Giáo xứ Phanxicô Xaviê, Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh) là một nhà thờ cổ, hiện tọa lạc tại số 25 đường Học Lạc, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Nhà thờ Cha Tam · Xem thêm »

Nhà thờ Chợ Quán

Nhà thờ Chợ Quán (tên hiệu: Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu) là một nhà thờ Công giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc giáo xứ Chợ Quán.

Mới!!: Chợ Lớn và Nhà thờ Chợ Quán · Xem thêm »

Nhà thờ Thánh Jeanne d'Arc

Nhà thờ Thánh Jeanne d'Arc (tên thường gọi: Nhà thờ Ngã Sáu) là một nhà thờ Công giáo tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Nhà thờ Thánh Jeanne d'Arc · Xem thêm »

Nhân khẩu Việt Nam

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Chợ Lớn và Nhân khẩu Việt Nam · Xem thêm »

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Mới!!: Chợ Lớn và Nhóm Caravelle · Xem thêm »

Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, Những vụ tấn công vào đô thị Miền Nam trong chiến tranh Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các lực lượng đặc công và du kích của Quân giải phóng Miền Nam ở các căn cứ vùng ngoại ô, phối hợp với các đơn vị biệt động thành hoạt động bí mật trong thành phố, hoặc các tổ chức ngoại vi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGP) nhằm gây tiếng vang về quân sự và chính trị, nhằm vào các mục tiêu quân sự như trại lính, kho tàng, tàu chở trang thiết bị quân sự; mục tiêu hậu cần như kho tàng, tàu tiếp tế, chung cư sĩ quan và mục tiêu dân sự như nhà hát, khách sạn, cầu cống, đường xe lửa, trường học, sân vận động...

Mới!!: Chợ Lớn và Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Oan hồn Hứa thị

Oan hồn Hứa thị là một giai thoại truyền miệng nổi tiếng đã tồn tại hơn 50 năm tại Sài Gòn về hồn ma cô con gái út của chú Hỏa và được đạo diễn Lê Hoàng Hoa chuyển thể thành bộ phim kinh dị Con ma nhà họ Hứa vào năm 1973.

Mới!!: Chợ Lớn và Oan hồn Hứa thị · Xem thêm »

Phan Trọng Tuệ

Phan Trọng Tuệ (1917–1991) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam với quân hàm Thiếu tướng và là Tư lệnh đầu tiên của Lực lượng Công an Nhân dân Vũ trang; nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1974–1975), Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.

Mới!!: Chợ Lớn và Phan Trọng Tuệ · Xem thêm »

Phan Xích Long

Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chợ Lớn và Phan Xích Long · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Chợ Lớn và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Việt Nam

Phân cấp hành chính Việt Nam là sự phân chia các đơn vị hành chính của Việt Nam thành từng tầng, cấp theo chiều dọc.

Mới!!: Chợ Lớn và Phân cấp hành chính Việt Nam · Xem thêm »

Phạm Ngạn

Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.

Mới!!: Chợ Lớn và Phạm Ngạn · Xem thêm »

Phạm Văn Hạnh

Phạm Văn Hạnh (không rõ năm sinh) là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam, và là một cây bút nồng cốt trong nhóm Xuân Thu nhã tập ra đời trong thời tiền chiến.

Mới!!: Chợ Lớn và Phạm Văn Hạnh · Xem thêm »

Phạm Văn Nhận

Phạm Văn Nhận (sinh năm 1921 tại làng Vẽ, Hà Nội, Bắc Kỳ) là một nhà điện ảnh người Pháp.

Mới!!: Chợ Lớn và Phạm Văn Nhận · Xem thêm »

Phế liệu

Các đống phế liệu thu được cho chiến tranh thế giới thứ II, khoảng năm 1941 Tập hợp các mặt hàng phế liệu thừa Phế liệu hay ve chai là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất theo khái niệm lĩnh vực khoa học pháp lý được viết trong Luật Bảo vệ Môi trường 2005 đã định nghĩa tại Điều 3 khoản 13.

Mới!!: Chợ Lớn và Phế liệu · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939)

Phong trào Dân chủ ở Đông Dương là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động.

Mới!!: Chợ Lớn và Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939) · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn

Phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn do Khu ủy Sài Gòn-Chợ Lớn chủ trương thành lập là phong trào đấu tranh từ mùa thu 1954 của người dân các giới ở Sài Gòn - Chợ Lớn đòi Hoa Kỳ, Pháp và Chính quyền Việt Nam Cộng hòa phải thi hành Hiệp định Genève về Đông Dương 1954, giữ gìn hoà bình, bảo đảm quyền tự do dân chủ, tiến tới tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn · Xem thêm »

Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Phong trào hội kín Nam Kỳ · Xem thêm »

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chợ Lớn và Phong trào Minh Tân · Xem thêm »

Pu Kom Pô

Pu Kom Pô (hay Pucômbô, ? -1867) là tên (theo cách gọi của người Việt) một nhà sư người Khmer, và là thủ lĩnh cuộc kháng Pháp và triều đình Campuchia thân Pháp, khởi phát từ năm 1865 đến 1867 thì bị đánh dẹp.

Mới!!: Chợ Lớn và Pu Kom Pô · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Chợ Lớn và Quan Vũ · Xem thêm »

Quách (họ)

họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).

Mới!!: Chợ Lớn và Quách (họ) · Xem thêm »

Quách Đàm

Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quách Đàm (phồn thể: 郭琰 bính âm Hán ngữ: Guō Yǎn; 1863-1927) là một thương gia giàu có, và là người có công xây dựng nên chợ Bình Tây; nay thuộc quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Quách Đàm · Xem thêm »

Quê hương (giao hưởng)

Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam, do nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác.

Mới!!: Chợ Lớn và Quê hương (giao hưởng) · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 1 · Xem thêm »

Quận 10

Quận 10 là một quận nội thành trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 10 · Xem thêm »

Quận 2

Quận 2 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 2 · Xem thêm »

Quận 3

Quận 3 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong các quận trung tâm và cũng thuộc khu vực Sài Gòn, Bến Nghé trước đây.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 3 · Xem thêm »

Quận 5

Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 5 · Xem thêm »

Quận 6

Quận 6 là một trong 24 quận và huyện trong Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Quận 6 · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Chợ Lớn và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Sa tế

Một lọ sa tế Sa tế là hỗn hợp phụ gia tẩm ướp thực phẩm với nguyên liệu chính là ớt (ớt bột hoặc ớt tươi) và dầu ăn ngoài ra có thể có thêm s. Sa tế có nguồn gốc từ người Mã Lai gốc Ấn Độ với các loại gia vị đậm đà chính gốc Ấn Đ. Sa tế được sử dụng như một loại gia vị cho một số món ăn đặc biệt là giúp cho nước lẩu, nước lèo có mùi thơm hấp dẫn, màu đỏ bềnh bồng cũng như chất váng đóng trên mặt của nước lẩu, nước lèo được người tiêu dùng ưa chuộng.

Mới!!: Chợ Lớn và Sa tế · Xem thêm »

Saigon Execution

Saigon Execution - ảnh do Eddie Adams chụp năm 1968 Saigon Execution (Hành quyết tại Sài Gòn) là tên của một tấm ảnh nổi tiếng do phóng viên nhiếp ảnh người Mỹ Eddie Adams, hãng AP thực hiện vào năm 1968.

Mới!!: Chợ Lớn và Saigon Execution · Xem thêm »

Sân vận động Thống Nhất

Sân vận động Thống Nhất là một sân vận động nằm ở số 138 Đào Duy Từ, Phường 6, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Sân vận động Thống Nhất · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Chợ Lớn và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Tân Dân Tử

Tân Dân Tử (chữ Hán: 新民子) là bút hiệu của ông Nguyễn Hữu Ngỡi (chữ Hán: 阮有義, 1875 - 1955), một trong những tác giả tiên phong cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Chợ Lớn và Tân Dân Tử · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Chợ Lớn và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chợ Lớn và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tết Nguyên tiêu

Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Tết Nguyên tiêu · Xem thêm »

Tứ đại Phú hộ

Tứ đại phú hộ (chữ Hán: 四大富戶) là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX để chỉ bốn người giàu nhất Sài Gòn, cũng như nhất miền Nam Kỳ lục tỉnh và cả Đông Dương thời bấy gi.

Mới!!: Chợ Lớn và Tứ đại Phú hộ · Xem thêm »

Từ Khắc

Từ Khắc (sinh ngày 15 tháng 2 năm 1950) là đạo diễn điện ảnh và nhà biên kịch người gốc Hoa, khởi nghiệp tại Hồng Kông, đồng thời cũng là một nhà sản xuất phim có ảnh hưởng lớn, thường được liên hệ tới Steven Spielberg do ảnh hưởng của ông đối với điện ảnh Hồng Kông.

Mới!!: Chợ Lớn và Từ Khắc · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Chợ Lớn và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Tổng đốc Phương

Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.

Mới!!: Chợ Lớn và Tổng đốc Phương · Xem thêm »

Tỉnh dòng La San Việt Nam

Tỉnh dòng La San Việt Nam là một phân cấp của Dòng La San.

Mới!!: Chợ Lớn và Tỉnh dòng La San Việt Nam · Xem thêm »

Thành Gia Định

Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.

Mới!!: Chợ Lớn và Thành Gia Định · Xem thêm »

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Mới!!: Chợ Lớn và Thành phố (Việt Nam) · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Thị Liên

Thái Thị Liên (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1918) là nghệ sĩ dương cầm người Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Thái Thị Liên · Xem thêm »

Thích Chí Thiền

Hình Hòa Thượng Nguyễn Văn Hiển trên Bảo Tháp chùa Phi Lai - Châu Đốc Hòa thượng Thích Chí Thiền (1861-1933), còn được giới tăng sĩ tôn xưng là Tổ Phi Lai, là một nhân vật tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ nửa đầu thập kỉ hai mươi.

Mới!!: Chợ Lớn và Thích Chí Thiền · Xem thêm »

Thích Trí Tịnh

Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Thích Trí Tịnh · Xem thêm »

Thẩm Thệ Hà

Thẩm Thệ Hà (1923-2009), tên thật là Tạ Thành Kỉnh; là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Thẩm Thệ Hà · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Chợ Lớn và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Tiếng Quảng Châu

là một phương ngôn tiếng Trung được nói tại Quảng Châu cùng các khu vực lân cận như Hồng Kông và Ma Cao.

Mới!!: Chợ Lớn và Tiếng Quảng Châu · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Chợ Lớn và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trảng Bàng

Trảng Bàng là một huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Chợ Lớn và Trảng Bàng · Xem thêm »

Trần Hữu Trang

Trần Hữu Trang hay Tư Trang (1906 - 1 tháng 10 năm 1966) là soạn giả lớn của nghệ thuật cải lương.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Hữu Trang · Xem thêm »

Trần Khai Nguyên

Trần Khai Nguyên(sinh 29 tháng 10 năm 1938-mất 29 tháng 11 năm 1967) là liệt sĩ do Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công nhận.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Khai Nguyên · Xem thêm »

Trần Lệ Xuân

Trần Lệ Xuân (22 tháng 8 năm 1924- 24 tháng 04 năm 2011, còn được gọi tắt theo tên chồng là bà Nhu) là một gương mặt then chốt trong Chính quyền Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng hòa cho đến khi anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị lật đổ và ám sát năm 1963.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Lệ Xuân · Xem thêm »

Trần Ngọc Trà

Trần Ngọc Trà (1906 - ?) hay Ba Trà, là một trong những phụ nữ nổi tiếng nhất Nam Kỳ Lục tỉnh được xem là "Đệ nhất mỹ nhân Sài Gòn xưa" mà các thiếu gia lừng danh Lục tỉnh là Hắc công tử và Bạch công tử đã đốt tiền để thi xem ai nấu sôi nồi chè đậu xanh trước.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Ngọc Trà · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Văn Lắm

Trần Văn Lắm (30 tháng 7 năm 1913 - 6 tháng 2 năm 2001) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, tại nhiệm từ năm 1969 đến năm 1973.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Văn Lắm · Xem thêm »

Trần Văn Trà

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là Thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Văn Trà · Xem thêm »

Trần Văn Trạch

Trần Văn Trạch (1924- 1994), tên thật là Trần Quan Trạch, là nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trần Văn Trạch · Xem thêm »

Trận Đại đồn Chí Hòa

Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.

Mới!!: Chợ Lớn và Trận Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Trịnh A Sáng

Trịnh A Sáng (sinh 1962) (còn gọi là Trềnh A Sáng hay Hà Chảy) là một vận động viên cờ tướng Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trịnh A Sáng · Xem thêm »

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Mới!!: Chợ Lớn và Trung ương Cục miền Nam · Xem thêm »

Trường d'Adran Sài Gòn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trường d'Adran Sài Gòn là một trường tư do các vị linh mục Hội Thừa sai thành lập năm 1861.

Mới!!: Chợ Lớn và Trường d'Adran Sài Gòn · Xem thêm »

Trường Trung học La San Taberd

Trường La San Taberd là một trường học tại Sài Gòn, được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975.

Mới!!: Chợ Lớn và Trường Trung học La San Taberd · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (còn được gọi là trường nữ Gia Long, trường nữ sinh Áo Tím) là một trường trung học phổ thông công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chợ Lớn và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Định · Xem thêm »

Trương Như Tảng

Trương Như Tảng (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1923) là một luật sư, chính khách Việt Nam, người tham gia thành lập và là bộ trưởng Bộ Tư pháp trong Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Như Tảng · Xem thêm »

Trương Quyền

Trương Quyền (1844 - ?), còn có tên Trương Huệ hay Trương Tuệ, là một thủ lĩnh trong phong trào kháng Pháp ở nửa sau thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Quyền · Xem thêm »

Trương Thị Sáu

Truong Thi Sau Bà Nguyễn An Ninh, tên thường dùng là Trương Thị Sáu (1899-1983) là một chính khách và nhà hoạt động xã hội Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Thị Sáu · Xem thêm »

Trương Trọng Thi

Trương Trọng Thi được trao tặng Huân chương Bắc đẩu bội tinh André Trương Trọng Thi (1936-2005) là một kỹ sư Pháp gốc Việt.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Trọng Thi · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Trương Văn Bền

Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Chợ Lớn và Trương Văn Bền · Xem thêm »

Tư Mắt

Tư Mắt, giới giang hồ gọi là Tư Đại Ca (?- 1929) tên thật là Nguyễn Phát Trước trước là trùm du đãng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, kế đến là người chỉ huy cuộc phá Khám Lớn Sài Gòn năm 1916 để giải cứu Phan Xích Long, và gần cuối đời ông nhập môn vào đạo Cao Đài được phong là Chưởng Nghiêm Pháp Quân, một chức sắc cấp cao của đạo Cao Đài.

Mới!!: Chợ Lớn và Tư Mắt · Xem thêm »

Vũ Linh (nghệ sĩ cải lương)

Vũ Linh tên thật là Võ Văn Ngoan, sinh ngày 10 tháng 12 năm 1958 tại Chợ Lớn, Sài Gòn, được khán giả biết đến với nhiều tuồng hát như Hòn vọng phu, Giũ áo bụi đời, Bức ngôn đồ Đại Việt, Cô đào hát, Lương Sơn Bá...

Mới!!: Chợ Lớn và Vũ Linh (nghệ sĩ cải lương) · Xem thêm »

Vụ bắt giữ và sát hại Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm Ngày 2 tháng 11 năm 1963, Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm và cố vấn, em trai mình, Ngô Đình Nhu bị bắt giữ sau khi Quân lực Việt Nam Cộng Hòa tiến hành đảo chính thành công.

Mới!!: Chợ Lớn và Vụ bắt giữ và sát hại Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Võ Văn Ngân

'''Võ Văn Ngân''' (1902-1938) Võ Văn Ngân (1902-1938), là một nhà cách mạng, một chiến sĩ cộng sản của Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Võ Văn Ngân · Xem thêm »

Võ Văn Tần

Võ Văn Tần (sinh 21 tháng 8 năm 1894- mất 28 tháng 8 năm 1941) là chiến sĩ Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Võ Văn Tần · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chợ Lớn và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Chợ Lớn và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Chợ Lớn và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Chợ Lớn và Vu-lan · Xem thêm »

Xích lô

Xích lô ở Thành phố Hồ Chí Minh Xích lô tại Penang Xích lô tại Kathmandu, Nepal Xe xích lô (từ tiếng Pháp: cyclo) là một phương tiện giao thông sử dụng sức người, có 3 bánh dùng để vận chuyển khách hoặc hàng hóa, thường có một hoặc hai ghế cho khách và một chỗ cho người lái xe.

Mới!!: Chợ Lớn và Xích lô · Xem thêm »

Xóm Gà

Giao lộ Lê Quang Định-Nguyễn Văn Đậu, nay vẫn thường gọi bằng tên dân gian là Ngã tư Xóm GàXóm Gà thời nhà Nguyễn nằm trong xã Bình Hòa, thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định; nay thuộc phường 1, quận Gò Vấp và một phần thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Chợ Lớn và Xóm Gà · Xem thêm »

Y tế Việt Nam Cộng hòa

Trạm y tế ở thôn quê chích ngừa cho trẻ em Y tế Việt Nam Cộng hòa là hệ thống cung cấp dịch vụ y khoa công cộng của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chợ Lớn và Y tế Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cholon, Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh), Chợ Lớn (thành phố), Thành phố Chợ Lớn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »