Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chúa Bầu

Mục lục Chúa Bầu

Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 35 quan hệ: Đàng Ngoài, Bà Chúa Bầu, Bà chúa Bầu họ Vũ, Bầu, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chúa, Chúa Bầu (định hướng), Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chiến tranh Lê-Mạc, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Lịch sử hành chính Hà Giang, Mao Bá Ôn, Mạc Ngọc Liễn, Nam-Bắc triều (Việt Nam), Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc, Ngoại giao Việt Nam thời Mạc, Nhà Hậu Lê, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Quân đội nhà Mạc, Trịnh Căn, Trịnh Tạc, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Vũ (họ), Vũ Đức Cung, Vũ Công Ứng, Vũ Công Kỷ, Vũ Công Tuấn, Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc, Vị Xuyên.

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Xem Chúa Bầu và Đàng Ngoài

Bà Chúa Bầu

Bà Chúa Bầu là một nữ tướng của Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam, có công đánh đuổi thái thú Tô Định nhà Hán.

Xem Chúa Bầu và Bà Chúa Bầu

Bà chúa Bầu họ Vũ

Bà chúa Bầu họ Vũ, tên thật là Vũ Thị Ngọc Anh (hay On) là một nữ tướng và là một thần linh Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Bà chúa Bầu họ Vũ

Bầu

Bầu trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Chúa Bầu và Bầu

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Xem Chúa Bầu và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Xem Chúa Bầu và Chúa

Chúa Bầu (định hướng)

Chúa Bầu có thể chỉ đến một trong các nhân vật sau.

Xem Chúa Bầu và Chúa Bầu (định hướng)

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Chúa Bầu và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Chúa Bầu và Chúa Trịnh

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Chiến tranh Lê-Mạc

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.

Xem Chúa Bầu và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Lịch sử hành chính Hà Giang

Lịch sử hành chính Hà Giang có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1891 với Quyết định ngày 20 tháng 8 năm 1891 của Toàn quyền Đông Dương Jean-Marie de Lanessan, thành lập tỉnh Hà Giang, bao gồm phủ Tường Yên và huyện Vĩnh Tuy.

Xem Chúa Bầu và Lịch sử hành chính Hà Giang

Mao Bá Ôn

Mao Bá Ôn (chữ Hán: 毛伯温, 1482 - 1545), tự Nhữ Lệ, hiệu Đông Đường, sinh quán ở huyện Cát Thủy, Giang Tây, đại thần nhà Minh.

Xem Chúa Bầu và Mao Bá Ôn

Mạc Ngọc Liễn

Mạc Ngọc Liễn (chữ Hán: 莫玉璉, 1528-1594) là một quan chức triều Mạc, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Mạc Ngọc Liễn

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Xem Chúa Bầu và Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc

Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc phản ánh tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp nước Đại Việt dưới quyền cai quản của nhà Mạc trong khoảng thời gian từ 1527 đến 1592.

Xem Chúa Bầu và Nông nghiệp Đại Việt thời Mạc

Ngoại giao Việt Nam thời Mạc

Phần lãnh thổ nhà Mạc và nhà Lê trung hưng quản lý vào năm 1590 Ngoại giao Việt Nam thời Mạc phản ánh những hoạt động ngoại giao dưới triều đại nhà Mạc ở Đại Việt trong thời kỳ chính thức (1527-1592) và cát cứ ở Cao Bằng (1593-1677).

Xem Chúa Bầu và Ngoại giao Việt Nam thời Mạc

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Chúa Bầu và Nhà Hậu Lê

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Chúa Bầu và Nhà Lê trung hưng

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Chúa Bầu và Nhà Mạc

Quân đội nhà Mạc

Quân đội nhà Mạc phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Mạc trong 65 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Quân đội nhà Mạc

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Xem Chúa Bầu và Trịnh Căn

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Xem Chúa Bầu và Trịnh Tạc

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Xem Chúa Bầu và Trịnh-Nguyễn phân tranh

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Chúa Bầu và Vũ (họ)

Vũ Đức Cung

Vũ Đức Cung là một trong các vị chúa Bầu, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Đức Cung

Vũ Công Ứng

Vũ Công Ứng hay Vũ Công Đức (?-1669) là vị chúa Bầu thứ 5, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Ứng

Vũ Công Kỷ

Vũ Công Kỷ (?-?) là vị chúa Bầu thứ 3, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Kỷ

Vũ Công Tuấn

Vũ Công Tuấn (?-1699) là vị chúa Bầu cuối cùng cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Tuấn

Vũ Văn Mật

Vũ Văn Mật (?-?) là em của Vũ Văn Uyên, vị chúa Bầu thứ hai của họ Vũ ở Tuyên Quang.

Xem Chúa Bầu và Vũ Văn Mật

Vũ Văn Uyên

Vũ Văn Uyên (Chữ Hán: 武文密) (1479 - 1557), tước Khánh Dương Hầu, là người khai quốc cho sự nghiệp của các Chúa Vũ cát cứ 172 năm, ông đóng góp rất nhiều công sức chống Mạc nên được Nhà Lê cho cai quản đất Tuyên Quang, mở đầu cho cơ nghiệp này.

Xem Chúa Bầu và Vũ Văn Uyên

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê sơ ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Xem Chúa Bầu và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê sơ

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê trung hưng ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh, nhà Thanh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Xem Chúa Bầu và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Mạc ở Việt Nam với nhà Minh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Xem Chúa Bầu và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc

Vị Xuyên

Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Xem Chúa Bầu và Vị Xuyên