Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chính trị

Mục lục Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

963 quan hệ: Adolf von Bonin, Adolf von Deines, Akechi Mitsuhide, Albania, Albert Camus, Albert của Sachsen, Albert II, Thân vương Monaco, Albrecht von Roon, Albrecht von Stosch, Albrecht von Wallenstein, Alexander Hamilton, Alfred von Schlieffen, Alfred von Waldersee, Allan Lichtman, An Nam Độc lập Đảng, Anaximandros, Andorra, Andriy Mykolayovych Shevchenko, Anh hùng dân tộc, Anna Stepanovna Politkovskaya, Anne Boleyn, Apartheid, Aristoteles, Armand Jean du Plessis de Richelieu, Army Men, Arna Mer-Khamis, Arnold Schwarzenegger, August Karl von Goeben, Á châu học, Ám sát, Áo cưới, Đa nguyên, Đan Mạch, Đài Á Châu Tự Do, Đài truyền hình, Đào tạo sau đại học, Đô thị, Đông Âu, Đông Bán cầu, Đông Bắc tác gia quần, Đông Nam Âu, Đại học Pavia, Đại Trung Đông, Đại Việt Cách mạng Đảng, Đại Việt Dân chính Đảng, Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng, Đại Việt Phục hưng Hội, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Cao Đài, Đạo giáo, ..., Đảng Công Nông Việt Nam, Đảng Công nhân (Brasil), Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng dân chủ nông công Trung Quốc, Đảng phái chính trị, Đảng Phục hưng (Việt Nam), Đảng Tự do Úc, Đảng Thanh niên Việt Nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đế quốc Đức, Đế quốc Nhật Bản, Đề cương chính trị, Đỗ Đức Dục, Đỗ Hựu, Đối lập (chính trị), Đối tượng lao động, Đồng minh dân chủ Trung Quốc, Đồng Xoài, Đỉnh cao chói lọi, Địa khai hóa, Địa lý châu Á, Địa tô tư bản chủ nghĩa, Định lý phân quyền, Độc lập, Điểm nóng chính trị - xã hội, Đinh Lai Hàng, Đoàn Viết Hoạt, Đường Nhất Quân, Đường về nô lệ, Ý thức (triết học Marx-Lenin), Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban cứu Người vượt biển, Ủy ban Nhân quyền châu Á, Ürümqi, Ăn chay, Âu châu học, Âu phong Á vũ, Óscar Romero, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Barbados, Bài ca sư phạm, Bàn về chiến tranh, Bách nhật duy tân, Bán phá giá, Báo chí, Bình đẳng trước pháp luật, Bùi Quang Dũng, Bản chất và hiện tượng (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Bản khắc mộc Chiếu dời đô, Bảo hộ mậu dịch, Bầu cử, Bầu cử ở Việt Nam, Bờ Biển Ngà, Bố Tiểu Lâm, Bộ đội Bình Xuyên, Bộ chi hoa dương động, bất yết tống tiên sinh, Benazir Bhutto, Bertrand Russell, Beyond, Biến đổi khí hậu, Biển Thước, Biểu tình, Bloomberg Markets, Born This Way, Born This Way (bài hát), Botswana, Braunsbedra, Burundi, Cao Hoài Sang, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Carlyle Alan Thayer, Caroline Kennedy, Carpetbagger, Cato Trẻ, Cá cược thể thao, Cá nhân, Các bài sonnet của William Shakespeare, Các chính đảng ở Nhật Bản, Các hiệp ước Roma, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Các quốc gia Đông Nam Á, Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Văn hóa, Cái chung và cái riêng (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Cát Bỉnh Hiên, Cân bằng quyền lực, Câu lạc bộ Budapest, Câu lạc bộ Madrid, Câu lạc bộ Rome, Công đồng Vaticanô II, Công chúa Haya bint Al Hussein, Công dân toàn cầu, Công lý khí hậu, Công pháp quốc tế, Công ước châu Mỹ về Nhân quyền, Cạnh tranh, Cải cách Atatürk, Cấm vận, Cấu tạo giá trị của tư bản, Cấu tạo hữu cơ của tư bản, Cờ sao trắng, Cừu Galway, Cựu Đường thư, Cố đô Huế, Cổ đại Hy-La, Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Pháp ngữ, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dominica, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa lập hiến, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog, Cha Pierre, Charles Albert Gobat, Charles Darwin, Charles Helou, Charles Martel, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Charlie Chaplin, Charlie Hebdo, Chân dung quyền lực, Châu Á, Chính ủy, Chính luận, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính sách thương mại quốc tế, Chính trị học, Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Chất lượng cuộc sống, Chế định hợp đồng (Luật dân sự Việt Nam), Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa cuồng tín, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản, Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa nữ quyền, Chủ nghĩa phủ nhận, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa trung dung, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vị lai, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa yêu nước, Che Dalha, Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, Chiến dịch Đông Bắc I, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Maryland, Chiến dịch Michael, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến khu Đ, Chiến lược tiếp thị, Chiến Quốc tứ công tử, Chiến thuật cắt lát salami, Chiến tranh, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh Hán-Sở, Chiến tranh hạn chế, Chiến tranh Kế vị Bayern, Chiến tranh lạnh (thuật ngữ), Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Punic, Chiến tranh Schleswig lần thứ hai, Chiến tranh tâm lý, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xô-Đức, Chu chuyển của tư bản, Chu Tiểu Đan, Chuyên chính vô sản, Chuyên Húc, Cineas, Comoros, Condoleezza Rice, Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm), Cuộc vây hãm Vicksburg, Cung điện Potala, Cyrus Đại đế, Cơ cấu xã hội, Cơ quan An ninh Quốc gia, Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Cường quốc, Cường Vệ, Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam, Danh sách các Hội đồng hạt của Vương quốc Anh, Danh sách các quốc gia Đông Nam Á, Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi, Danh sách Euroregion, Danh sách lãnh thổ phụ thuộc, Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime, Danh sách phim điện ảnh Việt Nam Cộng hòa, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Danh sách thành viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bị kỷ luật, Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội, Danh sách video của Madonna, Daniel Singer (nhà báo), Dave Rubin, David Hume, David và Bathsheba (phim), Dân trí (báo), Dãy núi Cascade, De jure, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Diễn biến hòa bình, Du lịch bền vững, Du lịch tình dục, Dương Chu, Dương Quân (Việt Nam), Dương Thu Hương, Ed Royce, Edmund Burke, Eduard von Liebert, Edwin Freiherr von Manteuffel, Ekaterina II của Nga, Elisabeth nước Hungary, Elizabeth I của Anh, Elizabeth II, Emma Blackery, Empire: Total War, Enrico Letta, Erich Ludendorff, Esperanto, Ethiopia, Faust (Goethe), Ferdinand Foch, Fidel Castro, Flash mob, Formosa thuộc Tây Ban Nha, François I của Pháp, Francis Bacon, Francisco Franco, Friedrich August von Etzel, Friedrich Engels, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Schiller, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Friedrich Wilhelm IV của Phổ, From Dictatorship to Democracy, Fulgencio Batista, FULRO, G8, Garry Kimovich Kasparov, Góc tối của sự thật, Gặp nhau cuối năm, Georg von Kleist, George Carlin, Georgi Dimitrov, Gerd Binnig, Gia Long, Giai cấp công nhân, Giá trị thặng dư tuyệt đối, Giá trị thặng dư tương đối, Giáo dục chính trị tại Việt Nam, Giáo dục tình cảm, Giáo hoàng Piô XI, Giáo hoàng Piô XII, Giáo phái, Giải Nobel, Giải Thời nay, Giết mổ bò ở Ấn Độ, Gottfried Leibniz, Grande école, Green Day, Gruzia, Guillermo Cano Isaza, Guinée, Guitar, Gustav Stresemann, Gustavo Gorriti, György Lukács, Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, Haiti, Halong Marine Plaza, Harun Al-Rashid, Hà Nội, Hà Thủy Nguyên, Hàn Tín, Hành động xã hội, Hành lang thành phố Quebec-Windsor, Hành vi tập thể, Hán Chương Đế, Hán học, Hán Vũ Đế, Hát cho đồng bào tôi nghe (định hướng), Hình thái kinh tế-xã hội, Hình tượng bồ câu trong văn hóa, Hòa bình, Hòa giải, Hòa thân, Hôn nhân đồng giới, Hạng Vũ, Hải quân, Hậu Đường, Học khu, Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hứa Sở Cơ, Hốt lý lặc thai, Hồ Chí Minh toàn tập, Hồ Phong, Hệ thống pháp luật Anh, Hội đồng Dân tộc Syria, Hội đồng hương, Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nữ Hướng đạo Mỹ, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Heinrich Heine, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Henri III của Pháp, Henriette Ekwe Ebongo, Henry Dunant, Henry Kissinger, Heraclitus, Herbert Spencer, Hermann von Lüderitz, Hetalia: Axis Powers, Hiến chương 08, Hiến pháp, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967, Hiệp định Paris 1973, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp ước Matignon (1954), Hirohito, Hoàn Vương, Hoàng đế Đức, Hoàng Lão Đạo, Hoàng Tông Hy, Hoàng Thái Cực, Hoạn quan, Hoạt hình Việt Nam, Horemheb, Huân chương Độc lập, Huân chương Hồ Chí Minh, Huế, Hugo Chávez, Hungary, Hướng đạo Việt Nam, Ibn Khaldun, Internet, Iosif Vissarionovich Stalin, Ishihara Shintarō, Ivan Franko, Jacques Chirac, Jacques Derrida, Jacques Duclos, Jacques Offenbach, James A. Garfield, Jane Austen, Janissary, Jón Sigurðsson, Jean de Jandun, Jean Longuet, Jean-Jacques Rousseau, Jerzy Popiełuszko, Jim Carrey, John A. Macdonald, John Keats, John Locke, Jordan, Josef Wiesehöfer, Julianus (hoàng đế), Julius Caesar, Kahlil Gibran, Karl Botho zu Eulenburg, Karl Kautsky, Karl Marx, Karl von Wedel, Kaze Hikaru, Kádár János, Kênh đào Suez, Kênh truyền hình 1, Köln, , Kenya, Khái quát về quản trị kinh doanh, Khánh Kỵ, Khả năng và hiện thực (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Khẩu hiệu, Khế ước xã hội, Khủng bố, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khối 8406, Khmer Đỏ, Khoa học quân sự, Khoa học thư viện, Khoảng cách thế hệ, Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam, Khu tự trị Thái, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế chính trị Marx-Lenin, Kinh tế học, Kinki, Kitô giáo, Ku Klux Klan, Kuno Thassilo von Auer, Kutná Hora, Kyo Kara Maou!, Lady Gaga, Lan Xang, Lao Động (báo), Lao động cụ thể và lao động trừu tượng, Latvia, Lâm Ấp, Lâu Dương Sinh, Lãnh thổ, Lê Chí Quang, Lê Hiến Tông, Lòng chính trực, Lúcio Flávio Pinto, Lạm dụng tình dục trẻ em, Lạng Sơn (thành phố), Lằn ranh đỏ, Lợi tức, Lục Hạo, Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ, Lực lượng Ða quốc gia - Iraq, Lỗ Tấn, Lối sống, Lịch sử Đức, Lịch sử đạo Cao Đài, Lịch sử Bắc Mỹ, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Nam Mỹ, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Đại Chiêu, Lý Tư, Le Livre noir du capitalisme, Leo von Caprivi, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Liên minh Ả Rập Maghreb, Liên minh châu Âu, Liên minh Dân chủ Việt Nam, Liêu trai chí dị, Liban, Liberia, Long Xuyên, Luận cương tháng 4 của Lenin, Luận cương tháng Tư, Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam), Luật Đặc xá (Việt Nam), Luật Bình đẳng giới (Việt Nam), Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008), Ludwig Mies van der Rohe, Luzon, Ly giáo Đông–Tây, Lượng giá trị của hàng hóa, Lưu Diệc Phi, Lưu Kết Nhất, Lưu Vĩ Bình, Lương Khánh Thiện, Lương Khải Siêu, Lương Khắc Ninh, Madrid, Mahabharata, Maksim Gorky, Marcus Antonius, Maria Theresia của Áo, Marise Payne, Marketing phi lợi nhuận, Maroc, Martha Beatriz Roque, Mary Parker Follett, Mauritanie, Max von Gallwitz, Maximilian Vogel von Falckenstein, Mã Biểu, Môi trường, Môi trường xã hội, Mạc Thái Tổ, Mại dâm, Mại dâm tại Việt Nam, Mạnh Hoàng hậu, Mật danh K2, Mặc Tử, Mặt nạ quân chủ, Mặt trận Dân chủ chống Độc tài, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội, Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia, Mỏ dầu, Mối thù Pháp-Đức, Mộc bản triều Nguyễn, Một chín tám tư, Mehmed II, Miền Bắc (Việt Nam), Michael Parenti, Miguel d’Escoto Brockmann, Mily Balakirev, Minh Trị Duy tân, Mithridates II, Mitsui, Moriz von Lyncker, Murad IV, Mustafa Kemal Atatürk, Na Uy, Nadifa Mohamed, Naenara, Nai sừng tấm Á-Âu, Nam Phong tạp chí, Namibia, Nōhime, Nông dân, Nạn khan hiếm nhu yếu phẩm tại Venezuela, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nội chiến, Nội chiến Tây Ban Nha, Nội dung và hình thức (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Nga, Ngày Du lịch thế giới, Ngày Quốc tế Hòa bình, Ngô Anh Kiệt, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Ngô gia văn phái, Ngô Miễn, Ngô Nhĩ Khai Hy, Ngôn ngữ học ứng dụng, Ngôn ngữ học châu Âu, Ngụy Kinh Sinh, Ngựa Iceland, Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Nguyên nhân và kết quả (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Nguyên Thái Định Đế, Nguyễn Đình Hiến, Nguyễn Đức Hóa, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Hạnh Phúc, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Thị Bích Châu, Nguyễn Trần Bạt, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Văn Danh (chính khách), Nguyễn Văn Khang, Người Đức, Người Mỹ gốc Phi, Người Thái (Thái Lan), Người thứ 41, Nhà Fatimid, Nhà Hán, Nhà hát opera, Nhà Lý, Nhà Liêu, Nhà Nguyễn, Nhân dân, Nhân khẩu Việt Nam, Nhân quyền, Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nhân vị tính, Nhóm Caravelle, Nhạc Phúc âm, Những linh hồn chết, Những người khốn khổ, Nho giáo, Nhu cầu, Niccolò Machiavelli, Noam Chomsky, Olympiad Cờ vua, Orlando Zapata, Otto von Bismarck, Panduranga, Paraguay, Paul Bert, Paul von Leszczynski, Paul von Lettow-Vorbeck, Pavel Sergeevich Aleksandrov, PDM, Petra, Phan Bội Châu, Phan Thiết, Pháp gia, Phát triển bền vững, Phân tầng xã hội, Phòng Huyền Linh, Phó Chủ tịch Cuba, Phó chỉ huy Marcos, Phó Tổng thống Afghanistan, Phùng Tất Đắc, Phạm Duy, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Văn Long, Phản ứng phân hạch, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phố Hiến, Philippos II của Macedonia, Philopoemen, Phim khoa học viễn tưởng, Phim tuyên truyền, Phong trào độc lập Catalunya, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái, Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939), Phong trào Giám Lý, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe, Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Phong trào Tân dân Việt Nam, Phong trào Tin Lành, Phương ngữ Thanh Hóa, Pierre-Joseph Proudhon, Platon, Portland, Oregon, Prajadhipok, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quan hệ Nam-Bắc Triều Tiên, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quang Trung, Quà tặng quảng cáo - khuyến mãi, Quân đội Phổ, Quân Bắc Dương, Quân sự, Quân Vương (sách), Quản Trọng, Quảng Ngãi (thành phố), Quảng trường, Quế Lâm, Quảng Tây, Quỹ Wolf, Quốc dân Đảng (định hướng), Quốc gia, Quốc gia dân tộc, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quốc kỳ Đông Timor, Quốc kỳ Eritrea, Quốc kỳ România, Quốc kỳ Turkmenistan, Quy luật giá trị, Quy luật lượng - chất, Quy luật phủ định, Quy luật sản xuất giá trị thặng dư, Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, Quyền trẻ em, Rage Against the Machine, Rama VI, Real Warfare 1242, Reign: Conflict of Nations, Rock, ROCS Thành Công (PFG2-1101), Rodríguez Saá, Roger Garaudy, Rolf Nevanlinna, Rolling Stone, Roma, Sambhaji, San Marino, Sénégal, Sùng bái cá nhân, Sản xuất hàng hóa, Sức khỏe, Sức mạnh tổng hợp quốc gia, Sự đánh đổi, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Số phận Keum Hee và Eun Hee, Seneca, Sense8, Sergey Stanislavovich Udaltsov, Seychelles, Sherlock Holmes, Shurijo, Sierra Leone, Simone de Beauvoir, Sjælland, Song đề tù nhân, Song Thu, Sri Lanka, StarCraft II: Wings of Liberty, Suetonius, Sơn Ngọc Minh, Tallinn, Tanzania, Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông), Tái sản xuất xã hội, Tái thống nhất nước Đức, Tát Trấn Băng, Tân An, Tân cổ điển, Tân nhạc Việt Nam, Tân Trụ, Tân Việt Nam Quốc dân Đảng, Tây Âu, Tây hóa, Tên miền tiếng Việt, Tình báo, Tô Tuân, Tô Vinh, Tù nhân lương tâm, Tùy Văn Đế, Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Tẩy chay, Tập hợp Dân chủ Đa nguyên, Từ Hán-Việt, Tử Sản, Tự Đức, Tự do, Tự sát, Tống Chiếu Túc, Tống Khánh Linh, Tống Ninh Tông, Tổ chức chính trị Việt Nam, Tội phạm có tổ chức, Thanh niên Tiền phong, Thành phố (Việt Nam), Thái Bình Trung Hoa, Thái Lan, Thái Nguyên, Thích Nhất Hạnh, Thông tấn xã Việt Nam, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam), Thập tự chinh, Thế kỷ 21, Thế vận hội Mùa hè 1896, Thời gian lao động xã hội cần thiết, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Khai Sáng, Thời kỳ Vệ Đà, Thời kỳ Yamato, Thực thể, Thống nhất nước Đức, The Korea Times, The New Yorker, Theodore Roosevelt, Thiên hạ, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên tài, Thiện nhượng, Think tank, Thomas Hobbes, Thomas Paine, Thu Phương, Thuộc địa, Thư viện Quốc gia Pháp, Tiền công lao động, Tigranes Đại đế, Tinh thần pháp luật, Toàn cầu hóa, Togo, Tonga, Total War: Shogun 2, Trại tập trung Gross-Rosen, Trần Bạch Đằng, Trần Bảo Sinh, Trần Mạnh Hảo, Trần Nhân Tông, Trần Quang Chiểu, Trần Thọ (Trung Quốc), Trần Thủ Độ, Trần Thị Lý, Trận Antietam, Trận Beneventum (275 TCN), Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Champagne lần thứ hai, Trận Châlons, Trận Crécy, Trận Custoza (1866), Trận Gettysburg, Trận Gross-Jägersdorf, Trận hồ Chudskoe, Trận Königgrätz, Trận Malplaquet, Trận Marengo, Trận Mons Badonicus, Trận Mysunde, Trận Normandie, Trận Poitiers (1356), Trận Puebla, Trận Saarbrücken, Trận sông Aisne lần thứ hai, Trận Sedan (1870), Trận Singapore, Trận Solferino, Trận Tannenberg, Trật tự xã hội, Trịnh Thành Công, Trăm năm cô đơn, Triết học cổ điển Đức, Triết học chính trị, Triết học Marx-Lenin, Triều Tiên Thuần Tổ, Triển lãm, Tribune Indigène, Trung Đông, Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, Truyền hình Đắc Lộ, Truyền thông Nga, Truyện tranh Việt Nam, Trường Đại học Gadjah Mada, Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường Trung học phổ thông Kiến An, Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Trương Đình Ngọc, Trương Duy Nhất, Tuần hoàn của tư bản, Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, Tuyên cáo Việt Nam độc lập, Tư bản bất biến, Tư bản cho vay, Tư bản khả biến, Tư bản lưu động, Tư bản nông nghiệp, Tư bản thương nghiệp, Tư liệu lao động, Tư Mã Quang, Tư tưởng Chủ thể, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân, Tưởng Định Chi, Uganda, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Vụ án mạng trên phố Dante, Vụ án Năm Cam và đồng phạm, Vốn giới tính, Vịt què, Văn Cao, Văn hóa, Văn hóa Nhật Bản, Văn học tiếng Wales, Văn học Việt Nam thời Trần, Văn minh, Văn minh La Mã cổ đại, Võ Công Tồn, Võ sĩ đạo cuối cùng, Võ Tắc Thiên, Võ Thị Ánh Xuân, Viên, Viện Đại học Đà Lạt, Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Victoria Woodhull, Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, Vu giáo, Vương An Thạch, Vương Kiến Quân, Vương quốc Campuchia (1946-53), Vương quốc Gruzia, Vương quốc Hierosolymitanum, Vương quốc Lưu Cầu, Vương quốc Pháp, Vương quốc Rattanakosin, Vương quốc Viêng Chăn, Vương quyền Yamato, Waldemar Graf von Roon, Wargame đại chiến lược, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm xứ Baden (1829–1897), Wilhelm zu Stolberg-Wernigerode, Willem van Oranje, William Godwin, William Tecumseh Sherman, William Wilberforce, William xứ Ockham, Xã hội học, Xã hội học đô thị, Yakuza, Yemen, Yesenin (phim), Yuri Alekseievich Gagarin, Zeituni Onyango, Ưu tiên, 13 tháng 5, 24 (phim truyền hình), 24: Legacy, 28 tháng 3, 3 tháng 5, 300 (phim). Mở rộng chỉ mục (913 hơn) »

Adolf von Bonin

Adolf Albert Ferdinand Karl Friedrich von Bonin (11 tháng 11 năm 1803 tại Heeren – 16 tháng 4 băm 1872 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chính trị và Adolf von Bonin · Xem thêm »

Adolf von Deines

Adolf von Deines (1905) Johann Georg Adolf Ritter von Deines (30 tháng 5 năm 1845 tại Hanau – 17 tháng 11 năm 1911 tại Frankfurt am Main) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thướng tướng Kỵ binh, và là Tướng phụ tá của Đức hoàng Wilhelm II.

Mới!!: Chính trị và Adolf von Deines · Xem thêm »

Akechi Mitsuhide

Akechi Mitsuhide (1528 – 2 tháng 7 năm 1582) là tướng thân cận nhất và giỏi nhất của Oda Nobunaga (và cả Toyotomi Hideyoshi) nhưng lại phản bội ông.

Mới!!: Chính trị và Akechi Mitsuhide · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Chính trị và Albania · Xem thêm »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Chính trị và Albert Camus · Xem thêm »

Albert của Sachsen

Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.

Mới!!: Chính trị và Albert của Sachsen · Xem thêm »

Albert II, Thân vương Monaco

Albert II – Website of the Palace of Monaco (Albert Alexandre Louis Pierre Grimaldi; sinh ngày 14 tháng 3 năm 1958) hiện là người đứng đầu Nhà Grimaldi và là người trị vì Công quốc Monaco.

Mới!!: Chính trị và Albert II, Thân vương Monaco · Xem thêm »

Albrecht von Roon

Albrecht Theodor Emil Graf von Roon (30 tháng 4 năm 1803 – 23 tháng 2 năm 1879) là một chính khách và quân nhân Phổ,Roger Parkinson, The Encyclopedia of Modern War, các trang 139-140.

Mới!!: Chính trị và Albrecht von Roon · Xem thêm »

Albrecht von Stosch

Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.

Mới!!: Chính trị và Albrecht von Stosch · Xem thêm »

Albrecht von Wallenstein

Albrecht Wenzel Eusebius von Wallenstein (Albrecht Václav Eusebius z Valdštejna) (24 tháng 9 năm 1583 – 25 tháng 2 năm 1634),Schiller, Friedrich.

Mới!!: Chính trị và Albrecht von Wallenstein · Xem thêm »

Alexander Hamilton

Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Alexander Hamilton · Xem thêm »

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Chính trị và Alfred von Schlieffen · Xem thêm »

Alfred von Waldersee

'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.

Mới!!: Chính trị và Alfred von Waldersee · Xem thêm »

Allan Lichtman

Allan Lichtman vào năm 2010. Allan Jay Lichtman (sinh ngày 04 tháng 4 năm 1947) là một nhà nghiên cứu về lịch sử chính trị người Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Allan Lichtman · Xem thêm »

An Nam Độc lập Đảng

An Nam Độc lập Đảng (tiếng Pháp: Parti Annamite d'Indépendance, PAI / tên gọi ban đầu: Đảng Việt-Nam Độc-lập) là một tổ chức chính trị của người Việt thành lập ở Pháp vào tháng 6 năm 1927, đến năm 1929 thì bị chính quyền sở tại buộc giải tán.

Mới!!: Chính trị và An Nam Độc lập Đảng · Xem thêm »

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Mới!!: Chính trị và Anaximandros · Xem thêm »

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Chính trị và Andorra · Xem thêm »

Andriy Mykolayovych Shevchenko

Andriy Mykolayovych Shevchenko (Андрій Миколайович Шевченко, Andrij Mykolajovyč Ševčenko; sinh ngày 29 tháng 9 năm 1976 tại Dvirkivschyna, tỉnh Kiev) là một cựu cầu thủ bóng đá người Ukraina.

Mới!!: Chính trị và Andriy Mykolayovych Shevchenko · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Chính trị và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Anna Stepanovna Politkovskaya

Anna Stepanovna Politkovskaya (А́нна Степа́новна Политко́вская; 30.8.1958 – 7.10.2006) là nhà báo, nhà văn, nhà hoạt động nhân quyền người Nga, nổi tiếng về việc chống đối cuộc Chiến tranh Chechnya lần thứ hai và Vladimir Putin tổng thống Nga thời đó.

Mới!!: Chính trị và Anna Stepanovna Politkovskaya · Xem thêm »

Anne Boleyn

Anne Boleyn (tiếng Anh: Anne, Queen of England; 1501– 19 tháng 5, 1536) là vợ thứ hai của Henry VIII của Anh, tại vị Vương hậu nước Anh từ năm 1533 đến khi bị hành quyết vào năm 1536.

Mới!!: Chính trị và Anne Boleyn · Xem thêm »

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Mới!!: Chính trị và Apartheid · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Chính trị và Aristoteles · Xem thêm »

Armand Jean du Plessis de Richelieu

Huy hiệu của Hồng y Richelieu Armand Jean du Plessis de Richelieu, Cardinal-Duc de Richelieu (gọi ngắn gọn là Hồng y Richelieu,; 9 tháng 9 năm 1585 – 4 tháng 12 năm 1642) là một vị hồng y Công giáo Rôma, quý tộc và chính khách người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Armand Jean du Plessis de Richelieu · Xem thêm »

Army Men

Army Men (tạm dịch: Chú lính nhựa hoặc đội quân lính nhựa) là một sê-ri trò chơi điện tử do Công ty 3DO làm, và sau này do hãng Global Star Software đảm nhiệm.

Mới!!: Chính trị và Army Men · Xem thêm »

Arna Mer-Khamis

Arna Mer-Khamis (1931–1994) là một nhà hoạt động chính trị và nhân quyền người Israel.

Mới!!: Chính trị và Arna Mer-Khamis · Xem thêm »

Arnold Schwarzenegger

Arnold Alois Schwarzenegger (phát âm theo tiếng Đức:; theo tiếng Anh:, giống như Ác-nôn Sơ-oát-sơ-nê-gơ; sinh ngày 30 tháng 7 năm 1947) là vận động viên thể dục thể hình, diễn viên điện ảnh và chính khách Cộng hòa người Mỹ gốc Áo làm Thống đốc California thứ 38.

Mới!!: Chính trị và Arnold Schwarzenegger · Xem thêm »

August Karl von Goeben

August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.

Mới!!: Chính trị và August Karl von Goeben · Xem thêm »

Á châu học

Á châu học hay Nghiên cứu châu Á, một thuật ngữ được sử dụng thường ở Hoa Kỳ cho các nghiên cứu phương Đông và có liên quan với những người châu Á, các nền văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử và chính trị của họ.

Mới!!: Chính trị và Á châu học · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Chính trị và Ám sát · Xem thêm »

Áo cưới

 Bộ váy cưới màu trắng năm 1891. Váy cưới, áo cưới hay áo choàng cưới là lễ phục của cô dâu trong hôn lễ.

Mới!!: Chính trị và Áo cưới · Xem thêm »

Đa nguyên

Đa nguyên theo nghĩa tổng quát là sự xác nhận và chấp nhận tính đa dạng.

Mới!!: Chính trị và Đa nguyên · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Chính trị và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Mới!!: Chính trị và Đài Á Châu Tự Do · Xem thêm »

Đài truyền hình

Đài truyền hình là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống báo chí của một quốc gia.

Mới!!: Chính trị và Đài truyền hình · Xem thêm »

Đào tạo sau đại học

Đào tạo sau đại học là hình thức đào tạo dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị những kiến thức sau đại học và nâng cao kỹ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ của Việt Nam..

Mới!!: Chính trị và Đào tạo sau đại học · Xem thêm »

Đô thị

Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.

Mới!!: Chính trị và Đô thị · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Chính trị và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Bán cầu

Đông Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này.

Mới!!: Chính trị và Đông Bán cầu · Xem thêm »

Đông Bắc tác gia quần

Đông Bắc tác gia quần là một nhóm bút Trung Hoa Dân quốc mà thành viên đều sinh trưởng ở Mãn Châu.

Mới!!: Chính trị và Đông Bắc tác gia quần · Xem thêm »

Đông Nam Âu

Đặc điểm địa lý của vùng đông nam châu Âu Đông Nam Âu Đông Nam Âu là một khu vực địa lý của Châu Âu, chủ yếu là của bán đảo Balkan.

Mới!!: Chính trị và Đông Nam Âu · Xem thêm »

Đại học Pavia

Đại học Pavia (tiếng Ý: Università degli Studi di Pavia, UNIPV) là một trường đại học nằm ở Pavia, Lombardia, Italia.

Mới!!: Chính trị và Đại học Pavia · Xem thêm »

Đại Trung Đông

Areas sometimes associated with the Middle East (Common Socio-cultural connections) Đại Trung Đông, đôi khi còn gọi "Trung Đông mới", hay "Dự án Đại Trung Đông".

Mới!!: Chính trị và Đại Trung Đông · Xem thêm »

Đại Việt Cách mạng Đảng

Đại Việt Cách mạng Đảng là một đảng phái chính trị tách rời từ Đại Việt Quốc dân đảng vào năm 1965.

Mới!!: Chính trị và Đại Việt Cách mạng Đảng · Xem thêm »

Đại Việt Dân chính Đảng

Đại Việt Dân chính Đảng (tiếng Hán: 大越民政黨) là tên gọi một chính đảng do nhóm Tự Lực văn đoàn sáng lập, tồn tại từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Chính trị và Đại Việt Dân chính Đảng · Xem thêm »

Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng

Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng (tiếng Hán: 大越維民革命黨) - còn được gọi tắt là Việt Duy dân Đảng (tiếng Hán: 越維民黨) - là một chính đảng do triết gia Lý Đông A thành lập tại Hòa Bình vào năm 1943.

Mới!!: Chính trị và Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng · Xem thêm »

Đại Việt Phục hưng Hội

Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.

Mới!!: Chính trị và Đại Việt Phục hưng Hội · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Chính trị và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Chính trị và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng Công Nông Việt Nam

Đảng Công Nông Việt Nam là một chính đảng hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1969 - 1975.

Mới!!: Chính trị và Đảng Công Nông Việt Nam · Xem thêm »

Đảng Công nhân (Brasil)

Đảng Công nhân (tiếng Bồ Đào Nha: Partido dos Trabalhadores, PT; tiếng Anh: Workers' Party, WP; Hán-Việt: 勞工黨 / Lao công Đảng) là một tổ chức chính trị trung tả tại Brasil.

Mới!!: Chính trị và Đảng Công nhân (Brasil) · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Chính trị và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chính trị và Đảng Cộng sản Nhật Bản · Xem thêm »

Đảng dân chủ nông công Trung Quốc

Đảng dân chủ nông công Trung Quốc (tiếng Trung: 中国农工民主党, tức Trung Quốc nông công dân chủ đảng) gọi tắt là Nông công Đảng là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, nằm trong liên minh chính trị do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Đảng dân chủ nông công Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng phái chính trị

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c. Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lối nhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữa các lợi ích riêng r. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện nhiệm vụ, lý tưởng của tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó.

Mới!!: Chính trị và Đảng phái chính trị · Xem thêm »

Đảng Phục hưng (Việt Nam)

Đảng Phục hưng là một chính đảng hoạt động tại miền Nam Việt Nam từ 1953 đến 1963.

Mới!!: Chính trị và Đảng Phục hưng (Việt Nam) · Xem thêm »

Đảng Tự do Úc

Đảng Tự do Úc (tiếng Anh:Liberal Party of Australia) là một đảng phái chính trị lớn của nước Úc.

Mới!!: Chính trị và Đảng Tự do Úc · Xem thêm »

Đảng Thanh niên Việt Nam

Đảng Thanh niên Việt Nam (tiếng Pháp: Jeune Annam) là một tổ chức chính trị - xã hội do một nhóm thanh niên ái quốc sáng lập vào năm 1926 và tan rã cùng năm.

Mới!!: Chính trị và Đảng Thanh niên Việt Nam · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Chính trị và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Mới!!: Chính trị và Đầu tư trực tiếp nước ngoài · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chính trị và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chính trị và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đề cương chính trị

Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Mới!!: Chính trị và Đề cương chính trị · Xem thêm »

Đỗ Đức Dục

Đỗ Đức Dục (1915-1993) (còn có bút danh Trọng Đức, Như Hà, Tảo Hoài) là nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học Pháp, nguyên Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Đỗ Đức Dục · Xem thêm »

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Mới!!: Chính trị và Đỗ Hựu · Xem thêm »

Đối lập (chính trị)

Tòa thị chính thành phố Boston) Trong chính trị, sự đối lập bao gồm một hoặc nhiều đảng phái chính trị hoặc các nhóm tổ chức khác mà chống đối lại chính phủ (chính quyền), đảng hoặc nhóm tổ chức quản lý thành phố, khu vực, bang hoặc quốc gia.

Mới!!: Chính trị và Đối lập (chính trị) · Xem thêm »

Đối tượng lao động

Đối tượng lao động là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình.

Mới!!: Chính trị và Đối tượng lao động · Xem thêm »

Đồng minh dân chủ Trung Quốc

Đồng minh dân chủ Trung Quốc (tiếng Trung: 中国民主同盟, tức Trung Quốc dân chủ đồng minh) gọi tắt là Dân Minh là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Đồng minh dân chủ Trung Quốc · Xem thêm »

Đồng Xoài

Đồng Xoài là một thị xã của tỉnh Bình Phước, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đường biên giới Campuchia 110 km, Cổng thông tin Thị xã Đồng Xoài.

Mới!!: Chính trị và Đồng Xoài · Xem thêm »

Đỉnh cao chói lọi

n bản tiếng Pháp bày bán trong tiệm sách Đỉnh cao chói lọi là tên một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Dương Thu Hương với nhân vật chính là Chủ tịch, được dựa trên hình ảnh Hồ Chí Minh - vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Chính trị và Đỉnh cao chói lọi · Xem thêm »

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Mới!!: Chính trị và Địa khai hóa · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Chính trị và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa tô tư bản chủ nghĩa

Mác Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông nghiệp (tư bản nông nghiệp) do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp địa tô cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất.

Mới!!: Chính trị và Địa tô tư bản chủ nghĩa · Xem thêm »

Định lý phân quyền

Định lý phân quyền phát biểu rằng đối với ba chức năng kinh tế của Nhà nước, nên để cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương cùng chia nhau gánh vác.

Mới!!: Chính trị và Định lý phân quyền · Xem thêm »

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Mới!!: Chính trị và Độc lập · Xem thêm »

Điểm nóng chính trị - xã hội

Điểm nóng chính trị - xã hội là một sự kiện, hay một hiện tượng xã hội bất bình thường, diễn ra trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, gây căng thẳng và mất ổn định xã hội mà trong đó có sự xung đột, chống đối giữa các lực lược xã hội.

Mới!!: Chính trị và Điểm nóng chính trị - xã hội · Xem thêm »

Đinh Lai Hàng

Đinh Lai Hàng (sinh tháng 9 năm 1957) là Trung tướng Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).

Mới!!: Chính trị và Đinh Lai Hàng · Xem thêm »

Đoàn Viết Hoạt

Đoàn Viết Hoạt sinh năm 1943 tại làng Mai Lĩnh, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là thôn Mai Lĩnh, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) là một nhà báo người Việt Nam, học hàm Giáo sư, nguyên phụ tá Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chính trị và Đoàn Viết Hoạt · Xem thêm »

Đường Nhất Quân

Đường Nhất Quân (sinh tháng 3 năm 1961) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Đường Nhất Quân · Xem thêm »

Đường về nô lệ

Đường về nô lệ hay Con đường dẫn tới chế độ nông nô (tiếng Anh: The Road to Serfdom) là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940–1943, cảnh báo về "mối nguy hiểm của chế độ chuyên chế không thể tránh khỏi khi nhà nước kiểm soát việc quyết sách kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung".

Mới!!: Chính trị và Đường về nô lệ · Xem thêm »

Ý thức (triết học Marx-Lenin)

Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.

Mới!!: Chính trị và Ý thức (triết học Marx-Lenin) · Xem thêm »

Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam

Ủy ban Công lý và Hòa bình là một tổ chức trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam được thành lập vào năm 2010.

Mới!!: Chính trị và Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam · Xem thêm »

Ủy ban cứu Người vượt biển

Ủy ban Cứu Người vượt biển hay Ủy ban Cứu trợ Thuyền nhân tên chính thức tiếng Anh là Boat People SOS (viết tắt là BPSOS) là một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận của những người Mỹ gốc Việt có lĩnh vực hoạt động về dân sự và chính trị được thành lập vào năm 1980.

Mới!!: Chính trị và Ủy ban cứu Người vượt biển · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền châu Á

Ủy ban Nhân quyền châu Á (tiếng Anh: Asian Human Rights Commission, viết tắt là AHRC) là một cơ quan độc lập, phi chính phủ, tìm cách thúc đẩy nâng cao nhận thức và thực hiện nhân quyền trong khu vực châu Á, cùng nhằm vận động dư luận quần chúng châu Á và quốc tế để có được sự đền bù và khắc phục hậu quả cho các nạn nhân bị vi phạm nhân quyền.

Mới!!: Chính trị và Ủy ban Nhân quyền châu Á · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Ürümqi · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Chính trị và Ăn chay · Xem thêm »

Âu châu học

Âu châu học là ngành của khoa học xã hội với mục tiêu nghiên cứu con người và xã hội châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Âu châu học · Xem thêm »

Âu phong Á vũ

Âu phong Á vũ (European wind'n Asian rain, Vent européen et pluie asiatique) là một thuật ngữ do các nhà kỹ trị đặt cho hình thái xã hội Đại Đông Á ở giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX cho đến hậu Đệ nhị Thế chiến.

Mới!!: Chính trị và Âu phong Á vũ · Xem thêm »

Óscar Romero

Óscar Arnulfo Romero y Galdámez (15 tháng 8 năm 1917 - 24 tháng 3 năm 1980) là một Chân phước, giám mục Công giáo người El Salvador.

Mới!!: Chính trị và Óscar Romero · Xem thêm »

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, về chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và một số lĩnh vực xã hội; đồng thời là cơ quan chuyên môn - nghiệp vụ về các lĩnh vực công tác này của Đảng.

Mới!!: Chính trị và Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Barbados

Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.

Mới!!: Chính trị và Barbados · Xem thêm »

Bài ca sư phạm

Bài ca sư phạm (tiếng Nga: Педагогическая поэма) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, quan trọng nhất trong sự nghiệp của nhà giáo dục, nhà văn Anton Semyonovich Makarenko.

Mới!!: Chính trị và Bài ca sư phạm · Xem thêm »

Bàn về chiến tranh

Trang bìa của ấn bản bằng tiếng Đức ''Vom Kriege'', xuất bản vào năm 1832 Bàn về chiến tranh (tiếng Đức: Vom Kriege) là một tác phẩm lý luận quân sự về chiến tranh và chiến lược quân sự do tướng Carl von Clausewitz người nước Phổ viết.

Mới!!: Chính trị và Bàn về chiến tranh · Xem thêm »

Bách nhật duy tân

Bách nhật duy tân (chữ Hán: 百日維新), còn gọi là Mậu Tuất biến pháp (戊戌变法), Mậu Tuất duy tân (戊戌維新) hoặc Duy Tân biến pháp (維新變法), đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Quang Tự Đế cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Bách nhật duy tân · Xem thêm »

Bán phá giá

Bán phá giá là một khái niệm cơ bản của thương mại quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Bán phá giá · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: Chính trị và Báo chí · Xem thêm »

Bình đẳng trước pháp luật

Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Chính trị và Bình đẳng trước pháp luật · Xem thêm »

Bùi Quang Dũng

Bùi Quang Dũng (thế kỷ X) là một nhà hoạt động chính trị, quân sự nổi tiếng thời Ðinh.

Mới!!: Chính trị và Bùi Quang Dũng · Xem thêm »

Bản chất và hiện tượng (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung.

Mới!!: Chính trị và Bản chất và hiện tượng (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Bản khắc mộc Chiếu dời đô

Bản khắc mộc Chiếu dời đô ghi lại nguyên bản toàn bộ nội dung Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn (974 – 1028), vị hoàng đế đầu tiên thời nhà Lý.

Mới!!: Chính trị và Bản khắc mộc Chiếu dời đô · Xem thêm »

Bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v...

Mới!!: Chính trị và Bảo hộ mậu dịch · Xem thêm »

Bầu cử

Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền.

Mới!!: Chính trị và Bầu cử · Xem thêm »

Bầu cử ở Việt Nam

Bầu cử ở Việt Nam là quá trình các cử tri của quốc gia này đưa ra quyết định của họ theo các cách thức mà pháp luật quy định để chọn ra các đại biểu đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ trong cơ quan dân cử của chính quyền ở trung ương và địa phương trong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Bầu cử ở Việt Nam · Xem thêm »

Bờ Biển Ngà

Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Chính trị và Bờ Biển Ngà · Xem thêm »

Bố Tiểu Lâm

Bố Tiểu Lâm (sinh tháng 8 năm 1958) là tiến sĩ luật học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Bố Tiểu Lâm · Xem thêm »

Bộ đội Bình Xuyên

Bộ đội Bình Xuyên là tên gọi một tổ chức chính trị - quân sự tồn tại ở khu vực Nam Bộ trong khoảng 1945 đến 1960.

Mới!!: Chính trị và Bộ đội Bình Xuyên · Xem thêm »

Bộ chi hoa dương động, bất yết tống tiên sinh

Bojihwayangdong buralsongseonsaeng(Hàn Quốc:보지화양동 불알송선생, hanja:步之華陽洞 不謁宋先生 hay 步之花陽同 不謁宋先生, Hán Việt: Bộ chi hoa dương động, bất yết tống tiên sinh, tạm dịch là: tản bộ đến Hoa Dương động, không yết kiến được Tống tiên sinh) là một trò chơi chữ song ngữ bằng chữ Hán và tiếng Triều Tiên được xem là thuộc văn học thời kỳ Triều Tiên thế kỷ 17, tác giả là văn thần và học giả thế kỷ 18 của Triều Tiên Heo Mok (许穆 Hứa Mục).

Mới!!: Chính trị và Bộ chi hoa dương động, bất yết tống tiên sinh · Xem thêm »

Benazir Bhutto

Benazir Bhutto (tiếng Urdu: بینظیر بھٹو; IPA: bɛnɜziɽ botɔ; 21 tháng 6 năm 1953 tại Karachi - 27 tháng 12 năm 2007 tại Rawalpindi) là một nữ chính trị gia Pakistan, cũng là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một đất nước Hồi giáo sau thời kỳ thuộc địa.

Mới!!: Chính trị và Benazir Bhutto · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Chính trị và Bertrand Russell · Xem thêm »

Beyond

Beyond là ban nhạc rock của Hồng Kông thập niên 80, nổi tiếng cùng thời với các ban nhạc rock nổi tiếng khác của Hồng Kông: Đạt Minh Nhất Phái (达明一派) (Tat Minh Pair), Tiểu Đảo (小島), Thái Cực (太極) (Taichi), Phù Thế Hội (浮世繪), Phàm Phong (凡風), Blue Jeans, Radas, Fundamental, Citybeat...

Mới!!: Chính trị và Beyond · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Chính trị và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển Thước

Biển Thước (chữ Hán: 扁鵲), tên thật là Tần Việt Nhân (秦越人), lại có thuyết tên Tần Hoãn (秦緩), hiệu Lư Y (卢医), là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Biển Thước · Xem thêm »

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức. Cuộc biểu tình là sự biểu hiện, thể hiện các suy nghĩ, hành động, bất đồng quan điểm đối với các quy định, liên quan đến quyền lợi, của các tổ chức hay cá nhân, hoặc tập hợp các nhóm người ủng hộ cho một mục đích chính trị, hoặc nguyên nhân khác.

Mới!!: Chính trị và Biểu tình · Xem thêm »

Bloomberg Markets

Bloomberg Markets là một tạp chí Hoa Kỳ hàng tháng dành cho các chuyên gia và nhà tài chính chuyên nghiệp.

Mới!!: Chính trị và Bloomberg Markets · Xem thêm »

Born This Way

Born This Way (tạm dịch: Sinh ra như thế) là album phòng thu thứ hai của nữ ca sĩ - nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga.

Mới!!: Chính trị và Born This Way · Xem thêm »

Born This Way (bài hát)

Born This Way (tạm dịch: Sinh ra như thế) là một ca khúc chủ đề và cũng là đĩa đơn đầu tiên trích từ album phòng thu thứ hai cùng tên của nữ ca sĩ - nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga.

Mới!!: Chính trị và Born This Way (bài hát) · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Chính trị và Botswana · Xem thêm »

Braunsbedra

Braunsbedra là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.

Mới!!: Chính trị và Braunsbedra · Xem thêm »

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Burundi · Xem thêm »

Cao Hoài Sang

Cao Hoài Sang (1901-1971) là Thượng Sanh chủ chi Thế Hiệp Thiên Đài của đạo Cao Đài, lãnh đạo tôn giáo Cao Đài từ năm 1957 đến khi quy thiên năm 1971.

Mới!!: Chính trị và Cao Hoài Sang · Xem thêm »

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Mới!!: Chính trị và Cao trào kháng Nhật cứu nước · Xem thêm »

Carlyle Alan Thayer

Carlyle Alan Thayer (còn viết ngắn gọn là Carlyle A. Thayer hoặc Carlyle Thayer hoặc Carl Thayer; sinh ngày 5 tháng 11 năm 1945) là nhà nghiên cứu khoa học xã hội nổi tiếng, có hai quốc tịch Mỹ và Úc.

Mới!!: Chính trị và Carlyle Alan Thayer · Xem thêm »

Caroline Kennedy

Caroline Bouvier Kennedy (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1957) là một tác giả người Mỹ, luật sư, và hiện tại đang là đại sứ đặc mệnh toàn quyền của đại sứ quán Hoa Kỳ tại Nhật Bản,bà cũng được biết đến là thành viên của Gia tộc Kennedy, là đứa con còn sống duy nhất của Tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ, John F. Kennedy và đệ nhất phu nhân Jacqueline Bouvier Kennedy.

Mới!!: Chính trị và Caroline Kennedy · Xem thêm »

Carpetbagger

Biếm họa năm 1872 miêu tả ''kẻ mang túi'' từ Bắc vào Nam Hoa Kỳ Biếm họa trong báo ''Independent Monitor'' (Tuscaloosa, Alabama, 1868) đe dọa rằng Ku Klux Klan sẽ treo cổ các carpetbagger. Trong lịch sử Hoa Kỳ, carpetbagger (kẻ gói thảm hoặc kẻ mang túi) là một từ có ý tiêu cực chỉ đến những người miền Bắc hoạt động đầu cơ chính trị tại miền Nam vào thời Tái Xây dựng sau khi miền Nam thua cuộc nội chiến.

Mới!!: Chính trị và Carpetbagger · Xem thêm »

Cato Trẻ

Socrates. Jean-Baptiste Roman (Paris, 1792 - 1835) dùng cẩm thạch Carrara trắng mà khởi công tạc bức tượng này. François Rude (Dijon, 1784 - Paris, 1855) đã hòn thiện bức tượng. Marcus Porcius Cato Uticensis (95 trước Công nguyên, Roma, Cộng hòa La Mã – tháng 4 năm 46 trước Công nguyên, Utica), thường được gọi là Cato Trẻ (Cato Nhỏ) để phân biệt ông với ông cố của ông là Cato Già, là một chính trị gia trong những năm cuối của nền Cộng hòa La Mã, và là một người theo chủ nghĩa Khắc Kỷ.

Mới!!: Chính trị và Cato Trẻ · Xem thêm »

Cá cược thể thao

Tỷ lệ cá cược trên một bảng thông tin ở Las Vegas Cá cược thể thao, cá độ, hoặc theo nghĩa hẹp hơn là cá độ bóng đá, là hoạt động dự đoán các kết quả thể thao và đặt cược vào kết qu.

Mới!!: Chính trị và Cá cược thể thao · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Chính trị và Cá nhân · Xem thêm »

Các bài sonnet của William Shakespeare

Trang tựa từ ấn bản năm 1609 của "'''''Shake-Speares Sonnets'''''" Trang đề tựa từ The Sonnets Các bài Sonnet của Shakespeare, hay đơn giản là các bài Sonnet, là một bộ các bài thơ được viết dưới dạng sonnet (bài thơ có 14 câu có vần với nhau theo một kiểu cách xác định nào đó) bởi William Shakespeare về những đề tài như tình yêu, cái đẹp, chính trị, và cái chết.

Mới!!: Chính trị và Các bài sonnet của William Shakespeare · Xem thêm »

Các chính đảng ở Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có đa đảng.

Mới!!: Chính trị và Các chính đảng ở Nhật Bản · Xem thêm »

Các hiệp ước Roma

Các Hiệp ước Roma là 2 hiệp ước của Liên minh châu Âu được 6 nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg ký kết ngày 25.3.

Mới!!: Chính trị và Các hiệp ước Roma · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Chính trị và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các quốc gia Đông Nam Á

Danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo một số cơ dữ liệu về Địa lý lãnh thổ, dân cư, kinh tế và chính trị là một bảng thống kê tóm tắt các số liệu và thông tin về diện tích, tỉ lệ mặt nước, dân số, mật độ dân số, Tổng sản phẩm quốc nội, GDP/người, Chỉ số phát triển con người, tiền tệ, thủ đô.

Mới!!: Chính trị và Các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Những vụ thảm sát (hay tàn sát, giết người hàng loạt hoặc thanh trừng chính trị) đã xảy ra tại một số quốc gia vào thế kỷ 20 và 21 dưới chế độ Cộng sản.

Mới!!: Chính trị và Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản · Xem thêm »

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Mới!!: Chính trị và Cách mạng · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Chính trị và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Chính trị và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Cái chung và cái riêng (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Cái riêng tức phạm trù chỉ về một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định với Cái chung tức phạm trù chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.

Mới!!: Chính trị và Cái chung và cái riêng (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Cát Bỉnh Hiên

Cát Bỉnh Hiên (sinh tháng 11 năm 1951) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Cát Bỉnh Hiên · Xem thêm »

Cân bằng quyền lực

Cân bằng quyền lực trong chính trị học dùng để chỉ sự phân chia, phân bổ, hay còn gọi là phân tách quyền lực của một hệ thống chính trị.

Mới!!: Chính trị và Cân bằng quyền lực · Xem thêm »

Câu lạc bộ Budapest

Câu lạc bộ Budapest là một tổ chức quốc tế được Ervin Laszlo thành lập năm 1993, để mở rộng hoạt động vượt ra ngoài mục đích chỉ chuyên về khoa học của "Nhóm nghiên cứu tiến hóa tổng quát" nhằm cố gắng huy động các nguồn tài nguyên văn hóa của nhân loại để đáp ứng những thách thức mà con người phải đối mặt.

Mới!!: Chính trị và Câu lạc bộ Budapest · Xem thêm »

Câu lạc bộ Madrid

Câu lạc bộ Madrid là một tổ chức phi lợi nhuận, độc lập, được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy tiến trình dân chủ và thay đổi trong cộng đồng quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Câu lạc bộ Madrid · Xem thêm »

Câu lạc bộ Rome

Câu lạc bộ Rome là một think tank toàn cầu nhằm giải quyết nhiều vấn đề chính trị quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Câu lạc bộ Rome · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Chính trị và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công chúa Haya bint Al Hussein

Công chúa Haya bint Al Hussein (sinh ngày 03 tháng 05 năm 1974) là con gái của Vua Hussein của Jordan với người vợ thứ ba của ông, Hoàng hậu Alia. Công chúa Haya là vợ của Từ trưởng Mohammed bin Rashid Al Maktoum. Cô được biết đến như Công chúa Hoàng gia Haya của Jordan (tiếng Ả Rập: ھيا), một danh hiệu có nguồn gốc từ cha cô.

Mới!!: Chính trị và Công chúa Haya bint Al Hussein · Xem thêm »

Công dân toàn cầu

Công dân toàn cầu là những người sống và làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau.

Mới!!: Chính trị và Công dân toàn cầu · Xem thêm »

Công lý khí hậu

Trẻ em cho diễu hành khí hậu và công lý (2017). Climate justice là một thuật ngữ sử dụng cho khung sự nóng lên toàn cầu có liên quan tới vấn đề về đạo đức, và chính trị, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn toàn về môi trường, hoặc thiên nhiên đơn thuần.

Mới!!: Chính trị và Công lý khí hậu · Xem thêm »

Công pháp quốc tế

Công pháp quốc tế (tiếng Anh: Public international law) là ngành luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật...

Mới!!: Chính trị và Công pháp quốc tế · Xem thêm »

Công ước châu Mỹ về Nhân quyền

Công ước châu Mỹ về Nhân quyền (tiếng Anh: American Convention on Human Rights) cũng thường gọi là Hiệp ước San José, là một Văn kiện về nhân quyền quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Công ước châu Mỹ về Nhân quyền · Xem thêm »

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Mới!!: Chính trị và Cạnh tranh · Xem thêm »

Cải cách Atatürk

Cải cách Atatürk (1922-1938) (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Atatürk Devrimleri or Atatürk İnkılapları) là một loạt các cải cách chính trị, pháp luật, xã hội và kinh tế gắn liền với chính khách Mustafa Kemal Atatürk (1881-1938).

Mới!!: Chính trị và Cải cách Atatürk · Xem thêm »

Cấm vận

Cấm vận là sự ngăn cấm quan hệ ngoại giao, viện trợ, buôn bán, thương mại, vũ khí, năng lượng, đi lại vận chuyển hàng hóa (bằng hàng không hay đường biển), khoa học kỹ thuật...

Mới!!: Chính trị và Cấm vận · Xem thêm »

Cấu tạo giá trị của tư bản

Mác Cấu tạo giá trị của tư bản là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về một bộ phận trong cấu tạo của tư bản, đó là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến (hay giá trị của tư liệu sản xuất) và tư bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để tiến hành sản xuất.

Mới!!: Chính trị và Cấu tạo giá trị của tư bản · Xem thêm »

Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Mác Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.

Mới!!: Chính trị và Cấu tạo hữu cơ của tư bản · Xem thêm »

Cờ sao trắng

Cờ sao trắng là tên gọi lá cờ biểu trưng của Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, hiện nay được sử dụng làm Đảng kỳ của hai tổ chức chính trị Đại Việt Quốc dân Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng, bên cạnh đó còn có những phiên bản chỉnh sửa chi tiết của Đảng Tân Đại Việt và Đại Việt Cách mạng Đảng.

Mới!!: Chính trị và Cờ sao trắng · Xem thêm »

Cừu Galway

Cừu Galway Cừu Galway là một giống cừu nội địa có nguồn gốc ở Galway, phía tây Ireland.

Mới!!: Chính trị và Cừu Galway · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Chính trị và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Chính trị và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN

Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Political-Security Community, viết tắt: APSC) là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN được các nhà lãnh đạo các quốc gia thành viên ASEAN chấp thuận tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ chín (năm 2003).

Mới!!: Chính trị và Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Mới!!: Chính trị và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Pháp ngữ

Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ.

Mới!!: Chính trị và Cộng đồng Pháp ngữ · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dominica

Cộng hoà Dominicana (tiếng Tây Ban Nha: República Dominicana, Tiếng Việt: Cộng hòa Đô-mi-ni-ca-na) là một quốc gia tại Caribe.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa Dominica · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa lập hiến

Một cộng hòa lập hiến là một quốc gia có người đứng đầu quốc gia và các viên chức chính phủ khác được bầu lên với vai trò là các đại diện của người dân, và phải điều hành đất nước theo luật hiến pháp hiện hành mà giới hạn quyền lực của chính phủ đối với công dân.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa lập hiến · Xem thêm »

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa Trung Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog

Cộng hòa Xô viết Donetsk–Krivoy Rog (tiếng Nga: Донецко-Криворожская Советская Республика) là một thực thể chính trị tồn tại trong năm 1918 ứng với khu vực miền Đông Nam Ukraina hiện nay.

Mới!!: Chính trị và Cộng hòa Xô viết Donetsk-Krivoy Rog · Xem thêm »

Cha Pierre

Cha Pierre (tiếng Pháp: Abbé Pierre), tên thật là Henri Grouès, (5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon - 22 tháng 1 năm 2007 tại Paris) là một linh mục Công giáo, người kháng chiến, nghị sĩ quốc hội và người sáng lập Phong trào Emmaüs, một tổ chức từ thiện thế tục nhằm giúp đỡ những người nghèo khổ, những người bị xã hội ruồng bỏ, các người tỵ nạn và sáng lập Quỹ Cha Pierre về nhà ở cho các người gặp khó khăn (Fondation Abbé Pierre pour le logement des défavorisés).

Mới!!: Chính trị và Cha Pierre · Xem thêm »

Charles Albert Gobat

Charles Albert Gobat Charles Albert Gobat (21.5.1843 –16.3.1914) là một luật sư, nhà quản lý giáo dục kiêm chính trị gia người Thụy Sĩ đã cùng đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1902, chung với Élie Ducommun cho việc lãnh đạo Phòng Hòa bình quốc tế của họ.

Mới!!: Chính trị và Charles Albert Gobat · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Chính trị và Charles Darwin · Xem thêm »

Charles Helou

Charles Helou (شارل الحلو) (25 tháng 9 năm 1913 – 7 tháng 1 năm 2001) là tổng thống của Liban từ năm 1964 đến năm 1970.

Mới!!: Chính trị và Charles Helou · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Chính trị và Charles Martel · Xem thêm »

Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.

Mới!!: Chính trị và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Chính trị và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Charlie Hebdo

Charlie Hebdo (tiếng Pháp nghĩa là Tuần san Charlie) là một tuần báo trào phúng của Pháp, thường đăng các biếm họa, bản tin, bút chiến, và truyện cười.

Mới!!: Chính trị và Charlie Hebdo · Xem thêm »

Chân dung quyền lực

Chân dung quyền lực là một trang blog trên mạng xã hội Blogspot đăng các thông tin chưa được kiểm chứng về tham nhũng của các thành viên trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Chân dung quyền lực · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Chính trị và Châu Á · Xem thêm »

Chính ủy

"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.

Mới!!: Chính trị và Chính ủy · Xem thêm »

Chính luận

Chính luận là một thể loại văn học đồng thời là một thể tài báo chí, có nội dung phản ánh các vấn đề có tính thời sự về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, văn học, tư tưởng, v.v...

Mới!!: Chính trị và Chính luận · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Chính trị và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Mới!!: Chính trị và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của nước đó.

Mới!!: Chính trị và Chính sách thương mại quốc tế · Xem thêm »

Chính trị học

Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của chính trị, miêu tả và phân tích các hệ thống chính trị và các ứng xử chính trị.

Mới!!: Chính trị và Chính trị học · Xem thêm »

Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Huy hiệu Chính quyền Anh (một biến thể của Huy hiệu Hoàng gia Anh) Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland lập nền trên thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ.

Mới!!: Chính trị và Chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Chất lượng cuộc sống

Nước sạch, một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống, nhất là đối với các nước đang phát triển Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.

Mới!!: Chính trị và Chất lượng cuộc sống · Xem thêm »

Chế định hợp đồng (Luật dân sự Việt Nam)

Chế định hợp đồng trong Luật dân sự Việt Nam là tập hợp các quy phạm pháp luật dân sự quy định về hợp đồng dân sự.

Mới!!: Chính trị và Chế định hợp đồng (Luật dân sự Việt Nam) · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ · Xem thêm »

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa bài Do Thái · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa bảo hoàng · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa cuồng tín

Chủ nghĩa cuồng tín (trạng từ tiếng Latin: fānāticē)) là một niềm tin hay hành vi liên quan đến sự cuồng nhiệt không có tư duy hoặc với một sự hăng hái mang tính ám ảnh. Người cuồng tín thể hiện những tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt và ít khoan dung/nhân nhượng với những quan điểm, ý kiến trái chiều. Tõnu Lehtsaar định nghĩa thuật ngữ "chủ nghĩa cuồng tín" như là sự theo đuổi hoặc bảo vệ điều gì đó theo một cách cực đoan và đam mê quá mức bình thường. Chủ nghĩa cực đoan tôn giáo được định nghĩa là niềm tin mù quáng, bức hại các bất đồng chính kiến và không thực tế.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa cuồng tín · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản

Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản là một dạng chủ nghĩa quốc gia của người Nhật, dùng để lý giải các tư tưởng và chính sách về văn hóa, ứng xử chính trị, vận mệnh lịch sử của nước Nhật trong suốt hai thế kỷ trở lại đây.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn

Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn là một luận thuyết triết học - chính trị do chính trị gia Trương Tử Anh công bố tại Hà Nội vào ngày 10 tháng 12 năm 1938.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa duy vật lịch sử · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa lãng mạn · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa nữ quyền

Một biểu tượng của Chủ nghĩa nữ giới Ngày Quốc tế Phụ nữ diễn ra tại Dhaka, Bangladesh, tổ chức bởi Trung ương Hội Liên hiệp Công nhân nữ quốc gia (National Women Workers Trade Union Centre) vào ngày 8 tháng 3 năm 2005. Chủ nghĩa nữ giới hay chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa duy nữ là một tập hợp của các phong trào và ý thức hệ nhằm mục đích xác định, xây dựng và bảo vệ quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội bình đẳng cho phụ nữ.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa nữ quyền · Xem thêm »

Chủ nghĩa phủ nhận

Trong tâm lý học hành vi con người, chủ nghĩa phủ nhận (denialism) là lựa chọn phủ nhận thực tế của một cá nhân, như cách để tránh đi sự thật không thoải mái.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa phủ nhận · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa trọng thương · Xem thêm »

Chủ nghĩa trung dung

Trong chính trị, chủ nghĩa trung dung là một cái nhìn chính trị hoặc quan điểm cụ thể liên quan đến sự chấp nhận hay ủng hộ sự cân bằng một mức độ của chủ nghĩa bình quân và phân tầng xã hội, trong khi chống lại các thay đổi xã hội chính trị mang đến chuyển biến mạnh mẽ trong xã hội nghiêng về cánh tả hay cánh hữu.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa trung dung · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa vị lai

Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa vị lai · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa xã hội dân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học · Xem thêm »

Chủ nghĩa yêu nước

Coalition. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện quan điểm tích cực về quê hương của một cá nhân hay tập thể, trong đó quê hương có thể là một vùng, một thành phố nhưng thường gắn với khái niệm quốc gia.

Mới!!: Chính trị và Chủ nghĩa yêu nước · Xem thêm »

Che Dalha

Che Dalha (phiên âm Hán-Việt: Tề Trát Lạp; sinh tháng 8 năm 1958) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Che Dalha · Xem thêm »

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Mác Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

Mới!!: Chính trị và Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Bắc I

Chiến dịch Đông Bắc I là một "chiến dịch nhỏ" trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễm ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 7 tháng 12 năm 1948.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Đông Bắc I · Xem thêm »

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Maryland

George B. McClellan và Robert E. Lee, hai viên tướng tư lệnh trong Chiến dịch Maryland Chiến dịch Maryland, hay Chiến dịch Antietam, diễn ra từ ngày 4 tháng 9 đến 20 tháng 9 năm 1862 là cuộc tấn công đầu tiên của binh đoàn Bắc Virginia của Liên minh miền Nam do Đại tướng Robert E. Lee chỉ huy đánh lên miền Bắc, đã bị thiếu tướng George B. McClellan cùng Binh đoàn Potomac chặn đứng trong trận chiến ở gần Sharpsburg, Maryland.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Maryland · Xem thêm »

Chiến dịch Michael

Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Michael · Xem thêm »

Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.

Mới!!: Chính trị và Chiến dịch Trị Thiên · Xem thêm »

Chiến khu Đ

Chiến khu Đ là một căn cứ quân sự ở miền Đông Nam Bộ của Mặt trận Việt Minh và Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, và của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Chiến khu Đ · Xem thêm »

Chiến lược tiếp thị

Chiến lược tiếp thị là bước căn bản nhằm đạt được mục tiêu là tăng doanh số bán hàng và có một lợi thế cạnh tranh bền vững.Chiến lược marketing bao gồm tất cả các hoạt động cơ bản, ngắn hạn và dài hạn trong lĩnh vực marketing nhằm giải quyết các phân tích về một tình huống chiến lược mở đầu của công ty; lập công thức tính toán, đánh giá và lựa chọn các chiến lược tiếp thị phù hợp đến thị trường, tất cả đều nhằm một mục đích chung là tạo ra lợi nhuận cho công ty.

Mới!!: Chính trị và Chiến lược tiếp thị · Xem thêm »

Chiến Quốc tứ công tử

Chiến Quốc tứ công tử (chữ Hán: 战国四公子) là bốn vị công tử nổi tiếng trong các nước chư hầu Sơn Đông thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Chiến Quốc tứ công tử · Xem thêm »

Chiến thuật cắt lát salami

Chiến thuật cắt lát salami đồng nghĩa với Chiến thuật tằm ăn dâu là một cách thức, những mục đích lớn bằng những bước tiến nhỏ, hay những đòi hỏi nhỏ từ từ đạt tới.

Mới!!: Chính trị và Chiến thuật cắt lát salami · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Bosnia · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chiến tranh hạn chế

Chiến tranh hạn chế là hình thái chiến tranh mà mục đích của cuộc chiến không nhằm tiêu diệt hoàn toàn đối phương mà chỉ hướng tới việc cảnh cáo, răn đe đối phương hoặc đạt được một số mục đích chính trị, quân sự mà thường là những đòi hỏi về lãnh thổ, đòi hỏi về chính trị, kinh tế hoặc chỉ đơn giản là cho đối phương biết được sức mạnh của mình để từ đó đối phương phải chịu nhượng bộ mình trong đàm phán hoặc chịu sự ảnh hưởng của mình sau khi cuộc chiến kết thúc.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh hạn chế · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Bayern

Chiến tranh Kế vị Bayern (Bayerischer erbfolgekrieg), Chiến tranh Khoai Tây (Kartoffelkrieg) hoặc Chiến tranh Mứt Mận (Zwetschgenrummel) là những cách gọi cuộc xung đột võ trang ít đổ máu ở khu vực Bohemia và Silesia thời điểm 1778-9.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Kế vị Bayern · Xem thêm »

Chiến tranh lạnh (thuật ngữ)

Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến tranh không có tiếng súng; là những cuộc cạnh tranh về chính trị, kinh tế, vũ khí, văn hoá, xã hội giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc giữa hai nhóm các quốc gia liên minh.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh lạnh (thuật ngữ) · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai

Chiến tranh Schleswig lần thứ hai (2.; Deutsch-Dänischer Krieg) là cuộc xung đột quân sự thứ hai xảy ra như một kết quả của vấn đề Schleswig-Holstein – một trong những vấn đề ngoại giao phức tạp nhất trong lịch sử thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Schleswig lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh tâm lý

Chiến tranh tâm lý là hệ thống (tổng thể) các phương thức, các thủ đoạn hoạt động phá hoại trạng thái chính trị - tinh thần và tổ chức của nhân dân và lực lượng vũ trang đối phương.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh tâm lý · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785 · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Chính trị và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chu chuyển của tư bản

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Chu chuyển của tư bản là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại không ngừng.

Mới!!: Chính trị và Chu chuyển của tư bản · Xem thêm »

Chu Tiểu Đan

Chu Tiểu Đan (sinh tháng 1 năm 1953) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Chu Tiểu Đan · Xem thêm »

Chuyên chính vô sản

Chuyên chính vô sản, một lý thuyết cốt lõi trong lý luận về nhà nước và pháp luật của Marx được Ph.Ăng-ghen phát triển Chuyên chính vô sản hay nền chuyên chính vô sản là một lý thuyết của chủ nghĩa Marx-Lenin là một bộ phận quan trọng của chủ nghĩa cộng sản khoa học theo đó chuyên chính vô sản là việc giai cấp công nhân nắm quyền lực nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản để tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.

Mới!!: Chính trị và Chuyên chính vô sản · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Chính trị và Chuyên Húc · Xem thêm »

Cineas

Cineas là một người Thessaly thời Hy Lạp cổ đại, rất uyên bác thâm sâu.

Mới!!: Chính trị và Cineas · Xem thêm »

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Comoros · Xem thêm »

Condoleezza Rice

Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.

Mới!!: Chính trị và Condoleezza Rice · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)

Trong suốt cuộc Chiến tranh Bảy năm, pháo đài Kolberg thuộc tỉnh Pomerania của Phổ (nay là Kołobrzeg, Ba Lan) đã quân đội Nga bao vây ba lần.

Mới!!: Chính trị và Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Vicksburg

Cuộc vây hãm Vicksburg (18 tháng 5–4 tháng 7 năm 1863) là hoạt động quân sự lớn sau cùng của chiến dịch Vicksburg thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Cuộc vây hãm Vicksburg · Xem thêm »

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Mới!!: Chính trị và Cung điện Potala · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Chính trị và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội (tiếng Anh: social structure) là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội.

Mới!!: Chính trị và Cơ cấu xã hội · Xem thêm »

Cơ quan An ninh Quốc gia

Huy hiệu của NSA Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ/Cục An ninh Trung ương (tiếng Anh: National Security Agency/Central Security Service, viết tắt NSA/CSS) là cơ quan thu thập các tin tức tình báo được cho lớn nhất thuộc chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Cơ quan An ninh Quốc gia · Xem thêm »

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố quan hệ biện chứng với nhau trong phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, đây là hai yếu tố quan trọng trong học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội.

Mới!!: Chính trị và Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Chính trị và Cường quốc · Xem thêm »

Cường Vệ

Cường Vệ (sinh tháng 3 năm 1953) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Cường Vệ · Xem thêm »

Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam

Dưới đây là danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.

Mới!!: Chính trị và Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách các Hội đồng hạt của Vương quốc Anh

Hạt (County) là đơn vị hành chính cao nhất tại xứ Anh (England) trong Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Chính trị và Danh sách các Hội đồng hạt của Vương quốc Anh · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Đông Nam Á

Dưới đây là danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo một số tiêu chí.

Mới!!: Chính trị và Danh sách các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi

Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi là một bảng thống kê gồm 254 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới theo ý nghĩa tên quốc gia, ngoài ra còn bao gồm các mục: Tên gọi chính thức và tên quốc gia theo phiên âm Hán-Việt.

Mới!!: Chính trị và Danh sách các quốc gia theo ý nghĩa tên gọi · Xem thêm »

Danh sách Euroregion

Trong chính trị châu Âu, thuật ngữ Euroregion được sử dụng để chỉ những cơ cấu hợp tác xuyên quốc gia gồm hai (hay nhiều) lãnh thổ tiếp giáp nhau nhưng thuộc các quốc gia khác nhau của châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Danh sách Euroregion · Xem thêm »

Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Một lãnh thổ phụ thuộc, vùng phụ thuộc hay khu phụ thuộc là một lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia.

Mới!!: Chính trị và Danh sách lãnh thổ phụ thuộc · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime

Transformers: Prime là bộ phim truyền hình dành cho trẻ em được sản xuất bởi Hasbro Studios và được Polygon Picture chuyển thành hoạt hình, dựa trên các mẫu robot đồ chơi những năm 1980 của Hasbro.

Mới!!: Chính trị và Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime · Xem thêm »

Danh sách phim điện ảnh Việt Nam Cộng hòa

121px Danh sách phim điện ảnh Việt Nam Cộng hòa bao gồm những bộ phim được sản xuất tại Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955 - 1975.

Mới!!: Chính trị và Danh sách phim điện ảnh Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Mới!!: Chính trị và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật · Xem thêm »

Danh sách thành viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bị kỷ luật

Trong hệ thống chính trị của Việt Nam sau năm 1975 thì các thành viên của Bộ Chính trị là những nhân vật cao cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam và việc kỷ luật họ là rất hiếm khi xảy ra.

Mới!!: Chính trị và Danh sách thành viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bị kỷ luật · Xem thêm »

Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội

Toà nhà biểu tượng của Đại học Quốc gia Hà Nội Dưới đây là danh sách các trường đại học, học viện, cao đẳng và các trường quân đội, công an ở Hà Nội.

Mới!!: Chính trị và Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách video của Madonna

Nữ ca sĩ nhạc pop người Mỹ Madonna đã cho ra mắt nhiều video ca nhạc trong suốt hơn 25 năm sự nghiệp ca hát của cô.

Mới!!: Chính trị và Danh sách video của Madonna · Xem thêm »

Daniel Singer (nhà báo)

Daniel Singer (26 tháng 9 năm 1926 – 2 tháng 12 năm 2000) là một nhà báo và một học giả ủng hộ chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Chính trị và Daniel Singer (nhà báo) · Xem thêm »

Dave Rubin

David Joshua Rubin (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1976) là một người bình luận chính trị, diễn viên hài, và chủ tọa đàm.

Mới!!: Chính trị và Dave Rubin · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: Chính trị và David Hume · Xem thêm »

David và Bathsheba (phim)

Truyện vua David và bà Bathsheba (tiếng Anh: David and Bathsheba) là một phim phỏng theo thánh kinh Cựu Ước do Henry King đạo diễn và phát hành năm 1951.

Mới!!: Chính trị và David và Bathsheba (phim) · Xem thêm »

Dân trí (báo)

Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập khá lớn.

Mới!!: Chính trị và Dân trí (báo) · Xem thêm »

Dãy núi Cascade

Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.

Mới!!: Chính trị và Dãy núi Cascade · Xem thêm »

De jure

De jure (trong tiếng Latinh cổ: de iure) là một thành ngữ có nghĩa là "dựa trên luật" hay "luật định", ngược với de facto, là thành ngữ mang nghĩa "trên thực tế".

Mới!!: Chính trị và De jure · Xem thêm »

Diễn đàn Khu vực ASEAN

Diễn đàn khu vực ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF) được thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa.

Mới!!: Chính trị và Diễn đàn Khu vực ASEAN · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Chính trị và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Du lịch bền vững

Du lịch bền vững  là khái niệm về thăm một nơi như là một du khách, và cố gắng thực hiện các hiệu quả tích cực trên môi trường, xã hội, và nền kinh tế nơi đó.

Mới!!: Chính trị và Du lịch bền vững · Xem thêm »

Du lịch tình dục

Bản đồ mô tả các chuyến du lịch tình dục trên thế giới của phụ nữ. Màu đỏ chỉ điểm đến, mày vàng chỉ nơi xuất cảnh Du lịch tình dục hay còn gọi tên là Sex tour là việc đi du lịch nước ngoài hằng năm để thỏa mãn nhu cầu tình dục trong đó có bao gồm cả việc thỏa mãn tình dục với trẻ em và việc du lịch tình dục dành cho phái nữ vốn thường thấy ở các quý bà có nhiều tiền.

Mới!!: Chính trị và Du lịch tình dục · Xem thêm »

Dương Chu

Dương Chu (chữ Hán:楊朱, sống vào thời Chiến Quốc), tự Tử Cư (子居), được người đời sau kính trọng gọi là Dương tử (杨子), là một triết gia Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Dương Chu · Xem thêm »

Dương Quân (Việt Nam)

Dương Quân - Nhà thơ trào phúng.

Mới!!: Chính trị và Dương Quân (Việt Nam) · Xem thêm »

Dương Thu Hương

Dương Thu Hương (sinh năm 1947 tại Thái Bình) là một nữ văn sĩ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Dương Thu Hương · Xem thêm »

Ed Royce

Dân biểu Ed Royce Edward Randall "Ed" Royce (sinh ngày 12 tháng 10 năm 1951) là một dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, ông thuộc Đảng Cộng hòa và đang sinh sống tại quận Cam ở Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Ed Royce · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Chính trị và Edmund Burke · Xem thêm »

Eduard von Liebert

Eduard von Liebert Eduard Wilhelm Hans von Liebert (16 tháng 4 năm 1850 tại Rendsburg – 14 tháng 11 năm 1934 tại Tscheidt) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh, đồng thời là một nhà chính trị và tác giả quân sự.

Mới!!: Chính trị và Eduard von Liebert · Xem thêm »

Edwin Freiherr von Manteuffel

Edwin Karl Rochus Freiherr von Manteuffel (24 tháng 2 năm 1809 – 17 tháng 6 năm 1885) là một Thống chế quân đội Phổ-Đức nửa sau thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Edwin Freiherr von Manteuffel · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Chính trị và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

Elisabeth nước Hungary

Elisabeth đang phân phát bánh mì cho người nghèo Elisabeth vương quốc Hungary (tiếng Đức: Heilige Elisabeth von Thüringen, tiếng Hungary: Árpád-házi Szent Erzsébet, tiếng Latinh: Elisabeth Hungariae, sinh ngày 07 tháng 7 năm 1207 - mất ngày 17 tháng 11 năm 1231) là một công chúa của Vương quốc Hungary, một nữ tu và là một vị Thánh được biết đến với tên gọi Thánh Elisabeth Hung Gia Lợi.

Mới!!: Chính trị và Elisabeth nước Hungary · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Chính trị và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

Elizabeth II

Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ vương của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis.

Mới!!: Chính trị và Elizabeth II · Xem thêm »

Emma Blackery

Emma Louise Blackery (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1991) là một ca sĩ-nhạc sĩ và vlogger YouTube người Anh.

Mới!!: Chính trị và Emma Blackery · Xem thêm »

Empire: Total War

Empire: Total War là trò chơi điện tử thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực phát triển bởi The Creative Assembly và phát hành bởi Sega cho hệ điều hành Microsoft Windows, việc phát hành cho Mac OS X do Feral Interactive đảm nhiệm.

Mới!!: Chính trị và Empire: Total War · Xem thêm »

Enrico Letta

Enrico Letta (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1966) là đương kim Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ý (Thủ tướng thứ 83 của Ý).

Mới!!: Chính trị và Enrico Letta · Xem thêm »

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Mới!!: Chính trị và Erich Ludendorff · Xem thêm »

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Mới!!: Chính trị và Esperanto · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Ethiopia · Xem thêm »

Faust (Goethe)

Faust là tác phẩm kịch của thi sĩ, nhà soạn kịch, tiểu thuyết gia, nhà khoa học, chính khách, nhà triết học Đức lỗi lạc Johann Wolfgang Goethe (1749-1832).

Mới!!: Chính trị và Faust (Goethe) · Xem thêm »

Ferdinand Foch

Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chính trị và Ferdinand Foch · Xem thêm »

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Mới!!: Chính trị và Fidel Castro · Xem thêm »

Flash mob

Flash mob nhảy Lumenatio năm 2007 tại Warszawa Flasmob không mặc quần diễu hành tại Tempe, Arizona 9/1/2012 Flash mob hay Flashmob (tiếng Anh, dịch là một cuộc huy động chớp nhoáng hay ngắn gọn là đám đông chớp nhoáng, "tự phát ngẫu hứng") là hoạt động của một nhóm bạn bè cùng hẹn trước (thông qua Internet, blog, email hoặc tin nhắn nhanh, SMS...) nhanh chóng tụ họp tại một nơi công cộng để cùng làm một việc gì đó lạ mắt và lý thú theo kịch bản hay là tự phát ngẫu hứng rồi lập tức giải tán nhanh như là lúc tụ họp, xem như là chưa hề có chuyện gì xảy ra.

Mới!!: Chính trị và Flash mob · Xem thêm »

Formosa thuộc Tây Ban Nha

Formosa thuộc Tây Ban Nha là một thuộc địa tồn tại từ năm 1626 đến 1642 của đế quốc Tây Ban Nha ở phía bắc đảo Đài Loan.

Mới!!: Chính trị và Formosa thuộc Tây Ban Nha · Xem thêm »

François I của Pháp

François I (12 tháng 9 năm 1494 – 31 tháng 5 năm 1547) là vua Pháp, đăng ngôi năm 1515 tại nhà thờ Đức Bà Reims và trị vì tới 1547.

Mới!!: Chính trị và François I của Pháp · Xem thêm »

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Mới!!: Chính trị và Francis Bacon · Xem thêm »

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.

Mới!!: Chính trị và Francisco Franco · Xem thêm »

Friedrich August von Etzel

Friedrich August von Etzel (tên gốc O’Etzel).

Mới!!: Chính trị và Friedrich August von Etzel · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Chính trị và Friedrich Engels · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Chính trị và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Mới!!: Chính trị và Friedrich III, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Mới!!: Chính trị và Friedrich Schiller · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I của Phổ

Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.

Mới!!: Chính trị và Friedrich Wilhelm I của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm IV của Phổ

Friedrich Wilhelm IV (15 tháng 10 năm 1795 – 2 tháng 1 năm 1861) là vua nước Phổ từ ngày 4 tháng 6 năm 1840 cho đến khi băng hà vào ngày 2 tháng 1 năm 1861.

Mới!!: Chính trị và Friedrich Wilhelm IV của Phổ · Xem thêm »

From Dictatorship to Democracy

From Dictatorship to Democracy (tạm dịch: Từ độc tài tới dân chủ) là cuốn sách do giáo sư Gene Sharp viết cho phong trào dân chủ Miến Điện vào năm 1993, sau khi bà Aung San Suu Kyi bị cầm tù.

Mới!!: Chính trị và From Dictatorship to Democracy · Xem thêm »

Fulgencio Batista

Tướng Fulgencio Batista y Zaldívar (16 tháng 1 năm 1901 – 6 tháng 8 năm 1973) là một nhà lãnh đạo quân sự Cuba trên thực tế từ năm 1933 đến năm 1940.

Mới!!: Chính trị và Fulgencio Batista · Xem thêm »

FULRO

Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.

Mới!!: Chính trị và FULRO · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Chính trị và G8 · Xem thêm »

Garry Kimovich Kasparov

Garry Kimovich Kasparov (tiếng Nga: Га́рри Ки́мович Каспа́ров; phát âm như kas-PA-rov với trọng âm ở âm tiết thứ hai) sinh ngày 13 tháng 4 năm 1963, là siêu đại kiện tướng cờ vua người Nga và được ví là kỳ thủ mạnh nhất trong lịch s. Hệ số ELO 2851 của Kasparov vào tháng 7 năm 1999 trong bảng xếp hạng của Liên đoàn Cờ vua Quốc tế (FIDE) được xếp hạng cao nhất trong khoảng 20 năm từ năm 1985 đến năm 2005, Kasparov đã từng là nhà vô địch cờ vua thế giới không thể đánh bại từ 1985 đến 1993.

Mới!!: Chính trị và Garry Kimovich Kasparov · Xem thêm »

Góc tối của sự thật

Góc tối của sự thật () là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc, với dàn diễn viên chính: Namkoong Min, Uhm Ji-won, Yoo Jun-sang, Jeon Hye-bin và Moon Sung-keun.

Mới!!: Chính trị và Góc tối của sự thật · Xem thêm »

Gặp nhau cuối năm

Gặp nhau cuối năm (hay còn gọi là Táo Quân) là chương trình hài kịch truyền hình đặc biệt, phát sóng vào 20h00 ngày Tất niên Âm lịch hằng năm trên tất cả các kênh của Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Gặp nhau cuối năm · Xem thêm »

Georg von Kleist

Georg Friedrich von Kleist (25 tháng 9 năm 1852 tại điền trang Rheinfeld ở Karthaus – 29 tháng 7 năm 1923 tại điền trang Wusseken ở Hammermühle) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng cấp Thượng tướng kỵ binh, đồng thời là một chính trị gia.

Mới!!: Chính trị và Georg von Kleist · Xem thêm »

George Carlin

Carlin ở Trenton, New Jersey ngày 4 tháng 4 năm 2008 George Denis Patrick Carlin (12 tháng 5 1937 - 22 tháng 6 2008) là một diễn viên hài stand-up, nhà phê bình xã hội và nhà văn người Mỹ, người đã giành được năm giải Grammy với các album hài.

Mới!!: Chính trị và George Carlin · Xem thêm »

Georgi Dimitrov

Georgi Mikhaylov Dimitrov (tiếng Bulgaria: Георги Димитров Михайлов), còn được gọi là Georgi Mikhaylovich Dimitrov (tiếng Nga: Георгий Михайлович Димитров) là chính trị gia người Bulgaria.

Mới!!: Chính trị và Georgi Dimitrov · Xem thêm »

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Mới!!: Chính trị và Gerd Binnig · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Gia Long · Xem thêm »

Giai cấp công nhân

Bài này nói về giai cấp vô sản theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, để xem quan điểm bao quát hơn, xem giai cấp vô sản. Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.

Mới!!: Chính trị và Giai cấp công nhân · Xem thêm »

Giá trị thặng dư tuyệt đối

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Giá trị thặng dư tuyệt đối là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Mới!!: Chính trị và Giá trị thặng dư tuyệt đối · Xem thêm »

Giá trị thặng dư tương đối

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Giá trị thặng dư tương đối là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.

Mới!!: Chính trị và Giá trị thặng dư tương đối · Xem thêm »

Giáo dục chính trị tại Việt Nam

Giáo dục chính trị tại Việt Nam là giáo dục cho các tầng lớp thanh thiếu niên và các tầng lớp khác trong xã hội về chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chính trị và Giáo dục chính trị tại Việt Nam · Xem thêm »

Giáo dục tình cảm

Giáo dục tình cảm (tiếng Pháp: L'Éducation sentimentale) là tiểu thuyết cuối cùng của Gustave Flaubert được xuất bản trong đời ông, và được xem là một trong những tiểu thuyết gây ảnh hưởng nhất thế kỷ 19, theo đánh giá của George Sand, Emile Zola và Henry James.

Mới!!: Chính trị và Giáo dục tình cảm · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính trị và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính trị và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giáo phái

300px Một giáo phái là một phân nhóm của một hệ thống niềm tin tôn giáo, mở rộng ra là cho triết họcl, chính trị, thường là nhánh của một nhóm lớn hơn.

Mới!!: Chính trị và Giáo phái · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Chính trị và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Thời nay

Giải Thời nay (tiếng Pháp: prix Aujourd'hui) là một giải thưởng văn học của Pháp dành cho một tác phẩm lịch sử hoặc chính trị về thời hiện đại.

Mới!!: Chính trị và Giải Thời nay · Xem thêm »

Giết mổ bò ở Ấn Độ

Giết mổ bò ở Ấn Độ phản ánh tình trạng kinh doanh, giết mổ các con bò ở Ấn Đ. Giết mổ bò ở Ấn Độ là một chủ đề cấm kỵ trong suốt tiến trình lịch sử vì ý nghĩa truyền thống của bò như một sinh vật đáng kính của Đấng Tối cao trong đạo Hindu, thịt bò ở đây không được sử dụng.

Mới!!: Chính trị và Giết mổ bò ở Ấn Độ · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Chính trị và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Grande école

Theo Bộ Giáo dục Pháp thì grande école (nghĩa đen: đại học viện) là một cơ sở giáo dục đào tạo cao cấp của Pháp.

Mới!!: Chính trị và Grande école · Xem thêm »

Green Day

Green Day là một ban nhạc punk rock của Mỹ thành lập năm 1986.

Mới!!: Chính trị và Green Day · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Chính trị và Gruzia · Xem thêm »

Guillermo Cano Isaza

Guillermo Cano Isaza (12.8.1925 – 17.12.1986) là nhà báo người Colombia đã bị ám sát chết ngày 17.12.1986 ngay trước tòa soạn báo El Espectador của ông.

Mới!!: Chính trị và Guillermo Cano Isaza · Xem thêm »

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Mới!!: Chính trị và Guinée · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Chính trị và Guitar · Xem thêm »

Gustav Stresemann

(10 tháng 5 năm 1878 – 3 tháng 10 năm 1929) là một chính trị gia và chính khách tự do người Đức, ông làm Thủ tướng và Ngoại trưởng nước Đức thời Cộng hòa Weimar.

Mới!!: Chính trị và Gustav Stresemann · Xem thêm »

Gustavo Gorriti

Gustavo Gorriti (sinh năm 1948 tại Lima) là nhà báo người Peru.

Mới!!: Chính trị và Gustavo Gorriti · Xem thêm »

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary. Ông là người đã sáng lập ra chủ nghĩa Marx phương Tây, phân tách từ ý thức hệ chủ nghĩa Marx chính thống của Liên Xô. Nói cách khác, György Lukács là người đã phát triển lý luận về reification và có những đóng góp cho triết học Mác - Lênin cùng với những phát triển về lý luận ý thức giai cấp của Karl Marx.

Mới!!: Chính trị và György Lukács · Xem thêm »

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Ph.Ăng-ghen, người đã kiến giải các nguyên lý của phép biện chứng duy vật Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng.

Mới!!: Chính trị và Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật · Xem thêm »

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Mới!!: Chính trị và Haiti · Xem thêm »

Halong Marine Plaza

Halong Marine Plaza là trung tâm thương mại ở thành phố Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Halong Marine Plaza · Xem thêm »

Harun Al-Rashid

Hārun Al-Rashīd; cũng được gọi là Harun Ar-Rashid, Haroun Al-Rashid hay Haroon Al Rasheed; 17 tháng 3, 763 – 24 tháng 3, 809) sinh ra ở Rayy gần Tehran, Ba Tư là vị khalip thứ năm của nhà Abbas của Baghdad, tại vị từ năm 786 đến 809. Ông được xem là vị vua kiệt xuất của nhà Abbas, là người đã đưa nền chính trị và văn hóa của đế quốc Ả Rập lên tới tột đỉnh vinh quang. Dưới triều đại ông, Baghdad là trung tâm nghệ thuật của thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Chính trị và Harun Al-Rashid · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Chính trị và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Thủy Nguyên

Hà Thủy Nguyên (sinh ngày 01 tháng 12 năm 1986) là bút hiệu của một nữ thi sĩ và văn sĩ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Hà Thủy Nguyên · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Chính trị và Hàn Tín · Xem thêm »

Hành động xã hội

Trong ngành xã hội học, hành động xã hội (tiếng Anh: Social actions) là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn hay các vấn đề xã hội.

Mới!!: Chính trị và Hành động xã hội · Xem thêm »

Hành lang thành phố Quebec-Windsor

Hành lang thành phố Quebec-Windsor là khu vực tập trung đông dân nhất và công nghiệp hóa cao của Canada.

Mới!!: Chính trị và Hành lang thành phố Quebec-Windsor · Xem thêm »

Hành vi tập thể

Brussel, Bỉ trước trận chung kết cúp C1 năm 1985 Hành vi tập thể trong xã hội học là những cảm xúc, suy nghĩ và hành động của một số đông người có tính chất tương đối nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng chung trong một tình huống nào đó.

Mới!!: Chính trị và Hành vi tập thể · Xem thêm »

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Mới!!: Chính trị và Hán Chương Đế · Xem thêm »

Hán học

Hán học (chữ Hán: 漢學) hay Trung Quốc học (chữ Hán: 中國學) là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, bao gồm lịch sử, chính trị, xã hội, triết học, kinh tế, thậm chí nghiên cứu cả về cộng đồng người Hoa ở nước ngoài.

Mới!!: Chính trị và Hán học · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hát cho đồng bào tôi nghe (định hướng)

Hát cho đồng bào tôi nghe có thể là.

Mới!!: Chính trị và Hát cho đồng bào tôi nghe (định hướng) · Xem thêm »

Hình thái kinh tế-xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Mới!!: Chính trị và Hình thái kinh tế-xã hội · Xem thêm »

Hình tượng bồ câu trong văn hóa

Chim bồ câu (thông thường là loài bồ câu trắng) là loài chim biểu tượng của tình yêu, hòa bình và hạnh phúc hoặc như một vị sứ giả mang đến một thông điệp nào đó (bồ câu đưa thư).

Mới!!: Chính trị và Hình tượng bồ câu trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Chính trị và Hòa bình · Xem thêm »

Hòa giải

Những nhân viên tình nguyện làm công tác hòa giải Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa.

Mới!!: Chính trị và Hòa giải · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Chính trị và Hòa thân · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Chính trị và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Chính trị và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Mới!!: Chính trị và Hải quân · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Mới!!: Chính trị và Hậu Đường · Xem thêm »

Học khu

Học khu hay khu học chính (school district) là một hình thức của khu dành cho mục đích đặc biệt (special-purpose district) phục vụ điều hành các trường trung học và tiểu học công cộng địa phương.

Mới!!: Chính trị và Học khu · Xem thêm »

Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Ph.Ăng-ghen với các tác phẩm của mình đã đặt nền tảng cho Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin hay còn gọi là Lý luận về Nhà nước và Pháp luật của Chủ nghĩa Mác- Lê nin là hệ thống những kiến thức của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước nói chung và nhà nước Xã hội chủ nghĩa nói riêng.

Mới!!: Chính trị và Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin · Xem thêm »

Hứa Sở Cơ

Hứa Sở Cơ (chữ Hán: 許楚姬, Hàn văn: 허초희; 1563 - 1589) là một nữ thi sĩ Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị và Hứa Sở Cơ · Xem thêm »

Hốt lý lặc thai

Hốt lý lặc thai (tiếng Mông Cổ:, Хуралдай, Khuruldai; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kurultay) là một hội đồng quân sự và chính trị của người Mông Cổ cổ đại và của một vài hãn và thủ lĩnh của các dân tộc Turk.

Mới!!: Chính trị và Hốt lý lặc thai · Xem thêm »

Hồ Chí Minh toàn tập

Hồ Chí Minh toàn tập là bộ sách sưu tầm tổng hợp những bài báo, thư từ, bài diễn văn, bản báo cáo, và các trả lời phỏng vấn truyền thông, báo chí trong và ngoài nước của Hồ Chí Minh, còn được lưu lại từ ghi âm và các số báo cũ hiện lưu giữ trong các viện bảo tàng, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản vào năm 1990, 2000, và dự kiến ra mắt độc giả vào năm 2011.

Mới!!: Chính trị và Hồ Chí Minh toàn tập · Xem thêm »

Hồ Phong

Hồ Phong (1902 - 1985) là bút hiệu của một ký giả, học giả, thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Hồ Phong · Xem thêm »

Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

Mới!!: Chính trị và Hệ thống pháp luật Anh · Xem thêm »

Hội đồng Dân tộc Syria

Hội đồng dân tộc Syria tên giao dịch tiếng Anh là: Syrian National Council viết tắt là SNC (tiếng Ả rập: المجلس الوطني السوري‎ tiếng Cuốc: Encumena Nîştimaniya Sûriye Turkish: Suriye Ulusal Geçiş Konseyi) (al-Majlis al-Waṭanī as-Sūri) là một hình thức tổ chức hội nhóm chính trị để tập hợp các phe phái chính trị đối lập với chính phủ Syria trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria.

Mới!!: Chính trị và Hội đồng Dân tộc Syria · Xem thêm »

Hội đồng hương

Hội đồng hương (viết tắt: HĐH) là một hội của những người cùng quê hương, làng xóm, đây là một hình thức hội nhóm thường thấy ở Việt Nam, đây là một nhóm người cùng quê hương đang sống ở một nơi xa quê và cùng nhau tụ tập, lập hội để giao lưu và giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần cùng chung nơi chôn nhau cắt rốn, đó là tổ chức của những người cùng quê hương đang sinh sống và làm việc tại một nơi xa.

Mới!!: Chính trị và Hội đồng hương · Xem thêm »

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc (tiếng Hoa:中国天主教爱国会, bính âm: Zhōngguó Tiānzhǔjiào Àiguó Huì, âm Hán-Việt: Trung Quốc Thiên Chủ giáo Ái quốc Hội; viết tắt theo tiếng Anh là CPA, CPCA, hoặc CCPA), vốn tên là Hội Giáo hữu Công giáo Trung Quốc Yêu nước là một tổ chức tôn giáo dành cho tín đồ Công giáo tại Hoa lục.

Mới!!: Chính trị và Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc · Xem thêm »

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức xã hội - chính trị của các cựu chiến binh của các lực lượng vũ trang và bán vũ trang trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia qua các thời kỳ, của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Chính trị và Hội Cựu chiến binh Việt Nam · Xem thêm »

Hội Nữ Hướng đạo Mỹ

Hội Nữ Hướng đạo Mỹ (Girl Scouts of the United States of America) là một tổ chức thanh thiếu niên dành cho nữ tại Hoa Kỳ và các bé gái sống ở hải ngoại.

Mới!!: Chính trị và Hội Nữ Hướng đạo Mỹ · Xem thêm »

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (thành lập năm 1957), viết tắt là VSAA, là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận quy tụ các nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu tự nguyện có đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam · Xem thêm »

Hội Sinh viên Việt Nam

Hội sinh viên Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội danh cho lứa tuổi thanh niên sinh viên Việt Nam, hoạt động song với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và được định hướng bởi Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Mới!!: Chính trị và Hội Sinh viên Việt Nam · Xem thêm »

Heinrich Heine

Christian Johann Heinrich Heine (tên khi sinh là (tiếng Hebrew) Harry Chaim Heine; 13 tháng 12 năm 1797 – 17 tháng 2 năm 1856) là một trong những nhà thơ nổi tiếng ở Đức.

Mới!!: Chính trị và Heinrich Heine · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Chính trị và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Henri III của Pháp

Henri III (1551-1589) là vua của Ba Lan (1573-1574) và vua của Pháp (1574-1589).

Mới!!: Chính trị và Henri III của Pháp · Xem thêm »

Henriette Ekwe Ebongo

Henriette Ekwe Ebongo (sinh năm 1950) là nhà báo nữ, ngưòi xuất bản và nhà hoạt động chính trị người Cameroon.

Mới!!: Chính trị và Henriette Ekwe Ebongo · Xem thêm »

Henry Dunant

Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.

Mới!!: Chính trị và Henry Dunant · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Chính trị và Henry Kissinger · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Mới!!: Chính trị và Heraclitus · Xem thêm »

Herbert Spencer

Herbert Spencer (27 tháng 4 năm 1820 – 8 tháng 12 năm 1903) là một triết gia; nhà lý thuyết chính trị tự do cổ điển; nhà lý thuyết xã hội học Anh.

Mới!!: Chính trị và Herbert Spencer · Xem thêm »

Hermann von Lüderitz

Hermann Friedrich Wilhelm Alexander von Lüderitz (1 tháng 1 năm 1814 tại Orpensdorf ở Stendal – 13 tháng 11 năm 1889 tại Berlin) là Trung tướng và chính trị gia Phổ.

Mới!!: Chính trị và Hermann von Lüderitz · Xem thêm »

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Mới!!: Chính trị và Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Hiến chương 08

Hiến chương 08 (zh. 零八宪章, Língbā Xiànzhāng) là một tuyên ngôn đầu tiên có chữ ký của hơn 350 trí thức và nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nhằm thúc đẩy cải cách chính trị và dân chủ trong nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Hiến chương 08 · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Chính trị và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiến pháp năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa là bản hiến pháp được Nghị viện Việt Nam Cộng hòa thông qua vào ngày 18 tháng 3 năm 1967, là một cuộc tu chính lớn của bản Hiến pháp năm 1956.

Mới!!: Chính trị và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967 · Xem thêm »

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Mới!!: Chính trị và Hiệp định Paris 1973 · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

Logo của NAFTA Hiệp định mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994.

Mới!!: Chính trị và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Chính trị và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp ước Matignon (1954)

Thỏa ước Matignon (tiếng Pháp: Accords de Matignon) là tên gọi một văn kiện được ký tắt giữa Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phúc Bửu Lộc và Thủ tướng Pháp Joseph Laniel ngày 4 tháng 6 năm 1954.

Mới!!: Chính trị và Hiệp ước Matignon (1954) · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Chính trị và Hirohito · Xem thêm »

Hoàn Vương

Hoàn Vương (tiếng Hán: 環王國, tiếng Chăm: Panduranga) là một tiểu quốc của người Chăm, định đô tại Virapura (Hùng Tráng thành), sau là thôn Palai Bachong, xã Hòa Trinh, huyện An Phước, tỉnh Ninh Thuận, nay là xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, trên quốc lộ 1, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 310 km.

Mới!!: Chính trị và Hoàn Vương · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Chính trị và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Hoàng Lão Đạo

Hoàng Lão Đạo là tiền thân của Thái Bình Đạo, một giáo phái của Đạo giáo.

Mới!!: Chính trị và Hoàng Lão Đạo · Xem thêm »

Hoàng Tông Hy

Hình Hoàng Tông Hy. Hoàng Tông Hy (chữ Hán: 黄宗羲, 1610-1695) là nhà tư tưởng, nhà sử học Trung Quốc thời Thanh.

Mới!!: Chính trị và Hoàng Tông Hy · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Chính trị và Hoạn quan · Xem thêm »

Hoạt hình Việt Nam

Đáng đời thằng Cáo'' - Sản xuất năm 1959, là bộ phim đầu tiên của ngành hoạt hình Việt Nam. Hoạt hình Việt Nam hoặc Hoạt họa Việt Nam (tiếng Anh: Vietnamese animation‎) là thuật ngữ mô tả ngành điện ảnh sản xuất phim hoạt họa tại Việt Nam từ năm 1959 cho đến nay.

Mới!!: Chính trị và Hoạt hình Việt Nam · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Chính trị và Horemheb · Xem thêm »

Huân chương Độc lập

Huân chương Độc lập là huân chương bậc cao thứ ba của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu tiên theo Sắc lệnh số 58-SL ngày 06 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Mới!!: Chính trị và Huân chương Độc lập · Xem thêm »

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003). Huân chương Hồ Chí Minh để tặng cho tập thể lập được thành tích xuất sắc; tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra lần đầu, Huân chương Hồ Chí Minh có 3 hạng được phân biệt bằng số sao đính trên dải và cuống huân chương: hạng Nhất có 3 sao, hạng Nhì có 2 sao, hạng Ba có 1 sao. Theo Pháp lệnh số 10-HĐNN ngày 28 tháng 3 năm 1981 của Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và theo Luật Thi đua - Khen thưởng thì Huân chương Hồ Chí Minh không chia hạng. Huân hương Hồ Chí Minh không chia hạng. Đến nay Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho trên 600 tập thể, cá nhân trong nước và trên 50 tập thể cá nhân nước ngoài. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và cũng là người 2 lần được tặng thưởng (lần thứ nhất năm 1950 và lần thứ hai năm 1979).

Mới!!: Chính trị và Huân chương Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Chính trị và Huế · Xem thêm »

Hugo Chávez

Hugo Rafael Chávez Frías (28 tháng 7 năm 1954 – 5 tháng 3 năm 2013) là Tổng thống Venezuela từ năm 1999 cho đến khi qua đời vào năm 2013.

Mới!!: Chính trị và Hugo Chávez · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Chính trị và Hungary · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Chính trị và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia. Bố mẹ ông là người Ba Tư Ông được xem là người tiên phong trong một số lĩnh vực khoa học xã hội: nhân khẩu học,H. Mowlana (2001). "Information in the Arab World", Cooperation South Journal 1. lịch sử văn hóa, thuật chép sử, lịch sử triết học,Dr. S. W. Akhtar (1997). "The Islamic Concept of Knowledge", Al-Tawhid: A Quarterly Journal of Islamic Thought & Culture 12 (3). và xã hội học. Ông cũng được xem là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực kinh tế học hiện đại, cùng với học giả - triết gia người Ấn Độ Chanakya. Ngoài ra, Ibn Khaldun còn được xem là cha đẻ của một số chuyên ngành khác, và các chuyên ngành thuộc khoa học xã hội, tiên đoán trước một số yếu tố xuất hiện các chuyên ngành vài thế kỷ ở phương Tây. Ông nổi tiếng với tác phẩm Muqaddimah (hay Prolegomenon ở phương Tây), là quyển sách đầu tiên của ông về lịch sử toàn cầu, Kitab al-Ibar.

Mới!!: Chính trị và Ibn Khaldun · Xem thêm »

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Mới!!: Chính trị và Internet · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Chính trị và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Ishihara Shintarō

là một chính trị gia phái hữu cực đoan của Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Ishihara Shintarō · Xem thêm »

Ivan Franko

Ivan Yakovych Franko (tiếng Ukraina: Іван Якович Франко, 27 tháng 8 năm 1856 – 28 tháng 5 năm 1916) – là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nhà hoạt động chính trị, tác giả của tiểu thuyết trinh thám đầu tiên và thơ hiện đại trong ngôn ngữ Ukraina.

Mới!!: Chính trị và Ivan Franko · Xem thêm »

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Jacques Chirac · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Chính trị và Jacques Derrida · Xem thêm »

Jacques Duclos

Jacques Duclos (1896-1975) là nhà chính trị người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Jacques Duclos · Xem thêm »

Jacques Offenbach

Jacques Offenbach Jacques Offenbach (20 tháng 6 năm 1819 ở Köln - 5 tháng 10 năm 1880 ở Paris) là một nhà soạn nhạc lãng mạn người Đức gốc Do Thái, một nghệ sĩ chơi đàn organ và clavecin (cla-vơ-xanh) nổi tiếng.

Mới!!: Chính trị và Jacques Offenbach · Xem thêm »

James A. Garfield

James Abram Garfield (19 tháng 11 năm 1831 – 19 tháng 9 năm 1881) là vị tổng thống thứ 20 trong lịch sử Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và James A. Garfield · Xem thêm »

Jane Austen

Jane Austen (16 tháng 12 năm 1775 – 18 tháng 7 năm 1817) là một nữ văn sĩ người Anh, tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như Lý Trí và Tình Cảm (Sense and Sensibility), Kiêu Hãnh và Định Kiến (Pride and Prejudice), Trang Viên Mansfield (Mansfield Park), Emma, Northanger Abbey, và Thuyết Phục (Persuasion).

Mới!!: Chính trị và Jane Austen · Xem thêm »

Janissary

Lực lượng Cấm vệ quân Janissary (tiếng Thổ Ottoman يڭيچرى yeniçeri nghĩa là "tân binh",,, Janicsár, Janjičari) là những đơn vị Bộ binh pháo thủ đã trở thành quân Ngự lâm và vệ sĩ của các Sultan của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Chính trị và Janissary · Xem thêm »

Jón Sigurðsson

Jón Sigurðsson (17 tháng 6 năm 1811 - 7 tháng 12 năm 1879) là nhà lãnh đạo của phong trào độc lập tại Iceland vào thế kỉ 19.

Mới!!: Chính trị và Jón Sigurðsson · Xem thêm »

Jean de Jandun

Jean de Jandun (khoảng 1285–1323) là một triết gia, nhà thần học và nhà văn chính trị người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Jean de Jandun · Xem thêm »

Jean Longuet

Jean-Laurent-Frederick (Johnny) Longuet (1876-1938) là chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Jean Longuet · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: Chính trị và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

Jerzy Popiełuszko

Jerzy Popiełuszko (14 tháng 9 năm 1947- 19 tháng 10 năm 1984), là một linh mục Công giáo người Ba Lan, người đã cộng tác với phe đối lập là Công đoàn Đoàn kết (Solidarność) trong việc đấu tranh chống độc tài và đòi dân chủ tại Ba Lan thời quốc gia này ở chế độ cộng sản.

Mới!!: Chính trị và Jerzy Popiełuszko · Xem thêm »

Jim Carrey

James Eugene "Jim" Carrey (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1962) là một diễn viên điện ảnh, diễn viên hài kịch, người viết kịch bản và nhà sản xuất phim người Canada đã 2 lần nhận giải Quả cầu vàng.

Mới!!: Chính trị và Jim Carrey · Xem thêm »

John A. Macdonald

Sir John Alexander Macdonald (11 tháng 1 năm 1815 - 6 tháng 6 năm 1891), là thủ tướng đầu tiên của Canada (1867-1873, 1878-1891).

Mới!!: Chính trị và John A. Macdonald · Xem thêm »

John Keats

John Keats (31 tháng 10 năm 1795 – 23 tháng 2 năm 1821) – nhà thơ Anh, người cùng thời với Percy Bysshe Shelley, Lord Byron, một đại diện tiêu biểu của trường phái lãng mạn Anh thế kỉ XIX.

Mới!!: Chính trị và John Keats · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: Chính trị và John Locke · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Chính trị và Jordan · Xem thêm »

Josef Wiesehöfer

Josef Wiesehöfer (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 tại Wickede, Bắc Rhine-Westphalia) là một học giả cổ điển người Đức, hiện ông làm Giáo sư lịch sử cổ đại tại Khoa Cổ điển (Institut für Klassische Altertumskunde) của Trường Đại học Kiel.

Mới!!: Chính trị và Josef Wiesehöfer · Xem thêm »

Julianus (hoàng đế)

Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.

Mới!!: Chính trị và Julianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Chính trị và Julius Caesar · Xem thêm »

Kahlil Gibran

Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil; tiếng Ả Rập: جبران خليل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Liban.

Mới!!: Chính trị và Kahlil Gibran · Xem thêm »

Karl Botho zu Eulenburg

Karl Botho Wend Heinrich Graf zu Eulenburg (2 tháng 7 năm 1843 tại Wicken – 26 tháng 4 năm 1919 cũng tại Wicken) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chính trị và Karl Botho zu Eulenburg · Xem thêm »

Karl Kautsky

Karl Johann Kautsky (16 tháng 10 năm 1854 - 17 tháng 10 năm 1938) là một triết gia Séc-Đức, nhà báo, và lý thuyết gia Mác-xít.

Mới!!: Chính trị và Karl Kautsky · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Karl Marx · Xem thêm »

Karl von Wedel

Karl Leo Julius Fürst von Wedel (từ năm 1914: Graf von Wedel; 5 tháng 2 năm 1842 tại Oldenburg – 30 tháng 12 năm 1919) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh, đồng thời là một nhà ngoại giao.

Mới!!: Chính trị và Karl von Wedel · Xem thêm »

Kaze Hikaru

nghĩa là "Gió sáng", một bộ manga nổi tiếng của nữ mangaka Watanabe Taeko, được phát hành tại Nhật Bản từ năm 1997 bởi nhà xuất bản Shogakukan.

Mới!!: Chính trị và Kaze Hikaru · Xem thêm »

Kádár János

Chân dung nhà chính trị Kádár János. Kádár János (1912 – 1989) là một nhà chính trị người Hungary.

Mới!!: Chính trị và Kádár János · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Chính trị và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kênh truyền hình 1

Kênh truyền hình số 1, hay gọi tắt là Kênh truyền hình 1, Kênh 1 (tiếng Nga: Первый Канал, Tiếng Anh: Channel One Russia) là một hãng truyền hình có phạm vi phủ sóng rộng nhất và thành công nhất về mặt tài chính ở Nga.

Mới!!: Chính trị và Kênh truyền hình 1 · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Chính trị và Köln · Xem thêm »

Ký là tên gọi cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại), chủ yếu là văn xuôi tự sự.

Mới!!: Chính trị và Ký · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Kenya · Xem thêm »

Khái quát về quản trị kinh doanh

Các phác thảo sau đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn về quản lý: Quản trị kinh doanh – quản lý của một doanh nghiệp.

Mới!!: Chính trị và Khái quát về quản trị kinh doanh · Xem thêm »

Khánh Kỵ

Khánh Kỵ (chữ Hán: 慶忌, phiên âm tiếng Anh: Qingji) hay còn được biết đến với tên công tử Khánh Kỵ là một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Khánh Kỵ · Xem thêm »

Khả năng và hiện thực (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

Khả năng và hiện thực là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa cái Hiện thực là phạm trù chỉ những cái đang tồn tại trên thực tế với Khả năng là phạm trù chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương ứnghttp://voer.edu.vn/c/nhung-cap-pham-tru-can-ban-cua-phep-bien-chung-duy-vat/9b944484/c17b9a3a.

Mới!!: Chính trị và Khả năng và hiện thực (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Khẩu hiệu

Khẩu hiệu là một lời văn ngắn gọn diễn tả cô đọng về một vấn đề nào đó mà một tổ chức hay một công ty muốn thông báo đến cho mọi người hay đơn giản là lấy lại tinh thần hay phát động một phong trào nội b. Trong lĩnh vực chính trị, khẩu hiệu thường được sử dụng như một công cụ tuyên truyền hiệu quả, có sức thu hút cao.

Mới!!: Chính trị và Khẩu hiệu · Xem thêm »

Khế ước xã hội

Khế ước xã hội trong triết học và chính trị học là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng.

Mới!!: Chính trị và Khế ước xã hội · Xem thêm »

Khủng bố

Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).

Mới!!: Chính trị và Khủng bố · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: Chính trị và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Khối 8406

Khối 8406 là tên gọi của một tổ chức chính trị, kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Khối 8406 · Xem thêm »

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Chính trị và Khmer Đỏ · Xem thêm »

Khoa học quân sự

Khoa học quân sự là hệ thống tri thức về tính chất, quy luật của chiến tranh và khởi nghĩa vũ trang, về chuẩn bị lực lượng vũ trang, xây dựng quốc phòng và chuẩn bị đất nước cho chiến tranh, về phương thức tiến hành chiến tranh.

Mới!!: Chính trị và Khoa học quân sự · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Chính trị và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Khoảng cách thế hệ

Khoảng cách thế hệ là sự khác biệt về quan điểm giữa một thế hệ này và thế hệ khác về niềm tin, chính trị, hoặc giá trị.

Mới!!: Chính trị và Khoảng cách thế hệ · Xem thêm »

Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam

Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu quốc tế hay cửa khẩu chính của quốc gia, có dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm từng địa phương sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất dựa trên việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn lực, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết định thành lập.

Mới!!: Chính trị và Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Chính trị và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam

Dưới thời thực dân Pháp, báo chí bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam và bị người Pháp áp dụng chế độ kiểm duyệt, nhất là với báo chí tiếng Việt.

Mới!!: Chính trị và Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kinh tế chính trị Marx-Lenin

Các Mác, người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê nin Kinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lý thuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này là Lenin phát triển trong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Mới!!: Chính trị và Kinh tế chính trị Marx-Lenin · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Chính trị và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinki

Vùng Kinki trên bản đồ hành chính Nhật Bản Vùng Kinki của Nhật Bản (tiếng Nhật: 近畿地方 | Kinki-chiho) (âm Hán Việt: Cận Kỳ Địa phương, nghĩa đen là khu vực gần kinh đô) là một trong chín vùng địa lý của Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Kinki · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Chính trị và Kitô giáo · Xem thêm »

Ku Klux Klan

Đảng KKK hay đảng 3K (nguyên gốc tiếng Anh: Ku Klux Klan - viết tắt KKK), là tên của nhiều hội kín lớn ngày xưa và ngày nay ở Hoa Kỳ với chủ trương đề cao thuyết Người da trắng thượng đẳng (tiếng Anh: white supremacy), chủ nghĩa bài Do Thái, bài Công giáo, chống cộng sản, chống đồng tính luyến ái, chống dân di cư và chủ nghĩa địa phương.

Mới!!: Chính trị và Ku Klux Klan · Xem thêm »

Kuno Thassilo von Auer

Kuno Thassilo von Auer (28 tháng 7 năm 1818 tại Königsberg, Đông Phổ – 24 tháng 12 năm 1895 cũng tại nơi mà ông sinh ra) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến quân hàm danh dự (Charakter) Thiếu tướng.

Mới!!: Chính trị và Kuno Thassilo von Auer · Xem thêm »

Kutná Hora

Kutná Hora (phát âm; tiếng Séc trung cổ: Hory Kutné; Kuttenberg) là một thành phố ở vùng Trung Bohemia, Cộng hòa Séc.

Mới!!: Chính trị và Kutná Hora · Xem thêm »

Kyo Kara Maou!

Kyo Kara Maou! (tiếng Nhật: 今日からマ王; còn được viết là Kyo Kara Maoh!) là một anime được dựng từ tiểu thuyết Kyo Kara Ma no Tsuku Jiyuugyou của tác giả Takayabashi Tomo.

Mới!!: Chính trị và Kyo Kara Maou! · Xem thêm »

Lady Gaga

Stefani Joanne Angelina Germanotta (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1986) hay được biết đến nhiều hơn với nghệ danh Lady Gaga, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ nổi tiếng người Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Lady Gaga · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Chính trị và Lan Xang · Xem thêm »

Lao Động (báo)

Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Lao Động (báo) · Xem thêm »

Lao động cụ thể và lao động trừu tượng

Mác chính là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là các thuật ngữ trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về tính chất hai mặt của lao động sản xuất đó là vừa mang tính chất cụ thể (lao động cụ thể), lại vừa mang tính chất trừu tượng (lao động trừu tượng).

Mới!!: Chính trị và Lao động cụ thể và lao động trừu tượng · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Latvia · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Chính trị và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâu Dương Sinh

Lâu Dương Sinh (sinh tháng 10 năm 1959) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Lâu Dương Sinh · Xem thêm »

Lãnh thổ

Lãnh thổ là một phần bề mặt của Trái Đất có giới hạn gồm cả đất liền, nước và không gian.

Mới!!: Chính trị và Lãnh thổ · Xem thêm »

Lê Chí Quang

Lê Chí Quang  sinh ngày 30/6/1970 tại huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Thành phố Hà Nội) trong một gia đình tri thức, có bố mẹ đều là công chức.

Mới!!: Chính trị và Lê Chí Quang · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lòng chính trực

Chính trực là đức tính của sự trung thực và sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức một cách mạnh mẽ; nói cách khác, nó là sự trung thực gắn liền với đạo đức.

Mới!!: Chính trị và Lòng chính trực · Xem thêm »

Lúcio Flávio Pinto

Lúcio Flávio de Faria Pinto (sinh ngày 23.9.1949 tại thành phố Santarém) là nhà xã hội học và nhà báo độc lập người Brasil.

Mới!!: Chính trị và Lúcio Flávio Pinto · Xem thêm »

Lạm dụng tình dục trẻ em

Người già lạm dụng trẻ em Lạm dụng tình dục trẻ em, còn gọi là ấu dâm, là quá trình trong đó một người trưởng thành lợi dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục.

Mới!!: Chính trị và Lạm dụng tình dục trẻ em · Xem thêm »

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Mới!!: Chính trị và Lạng Sơn (thành phố) · Xem thêm »

Lằn ranh đỏ

Hệ thống lằn ranh đỏ của Đế quốc Anh Lằn ranh đỏ (Red line) là thuật ngữ dùng để chỉ về một giới hạn, ranh giới vô hình được vạch ra nhằm cảnh báo việc không được phép vượt qua ranh giới này do nguy cơ phải đối diện với một sự trừng phạt hoặc hậu quả bất lợi.

Mới!!: Chính trị và Lằn ranh đỏ · Xem thêm »

Lợi tức

Lợi tức là một khái niệm trong kinh tế học dùng để chỉ chung về những khoản lợi nhuận (lãi, lời) thu được khi đầu tư, kinh doanh hay tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân hàng.

Mới!!: Chính trị và Lợi tức · Xem thêm »

Lục Hạo

Lục Hạo (sinh tháng 6 năm 1967) là một chính khách Trung Quốc, là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên.

Mới!!: Chính trị và Lục Hạo · Xem thêm »

Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ

Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ (tiếng Anh: Presidential Guards Unit, PGU) là tên gọi đơn vị vũ trang chuyên trách bảo vệ các yếu nhân Việt Nam Cộng hòa và khu vực Dinh Độc Lập, tồn tại từ năm 1961 đến 1975.

Mới!!: Chính trị và Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ · Xem thêm »

Lực lượng Ða quốc gia - Iraq

Huy hiệu của Liên quân Ða quốc - Iraq Liên quân Ða quốc - Iraq là một chỉ huy quân sự, dẫn đầu là Hoa Kỳ, chiến đấu trong Chiến tranh Iraq chống lại các cuộc phản kháng và quân nổi dậy Iraq.

Mới!!: Chính trị và Lực lượng Ða quốc gia - Iraq · Xem thêm »

Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (25 tháng 9 năm 1881 - 19 tháng 10 năm 1936) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Lỗ Tấn · Xem thêm »

Lối sống

Lối sống là những nét điển hình, được lặp đi lặp lại và định hình thành phong cách, thói quen trong đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, hay là cả một nền văn hóa.

Mới!!: Chính trị và Lối sống · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử đạo Cao Đài

Lịch sử đạo Cao Đài phản ánh sự hình thành và phát triển của đạo Cao Đài hoặc Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, được các tín đồ Cao Đài gọi là đạo Thầy để tỏ lòng tôn kính.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử đạo Cao Đài · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Mỹ

Một bức ảnh vệ tinh màu thật Bắc Mỹ Lịch sử Bắc Mỹ bao gồm cả lịch sử thời tiền sử và khi người châu Âu đến châu Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Bắc Mỹ · Xem thêm »

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Nam Mỹ

Bản đồ chủ quyền tại Nam Mỹ từ năm 1700 đến nay Lịch sử Nam Mỹ nghiên cứu về lịch sử từ thời tiền sử đến thời hiện đại của Nam Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Nam Mỹ · Xem thêm »

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Nga, 1892–1917 · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Chính trị và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Đại Chiêu

Hình chụp Lý Đại Chiêu Lý Đại Chiêu (chữ Hán Phồn thể: 李大釗; Giản thể: 李大钊; bính âm: Lǐ Dàzhāo; Wade-Giles: Li Ta-Chao) (29 tháng 10 năm 1888 – 28 tháng 4 năm 1927) tự Thủ Thường, người làng Đại Hắc Đà, huyện Lạc Đình, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là nhà văn, nhà lý luận và nhà hoạt động chính trị Trung Quốc, đồng thời là người đồng thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Trần Độc Tú.

Mới!!: Chính trị và Lý Đại Chiêu · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Chính trị và Lý Tư · Xem thêm »

Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.

Mới!!: Chính trị và Le Livre noir du capitalisme · Xem thêm »

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Mới!!: Chính trị và Leo von Caprivi · Xem thêm »

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp bao quát các hội và hiệp hội nghề nghiệp tại Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Liên minh Ả Rập Maghreb

Liên minh Ả Rập Maghreb trên bản đồ châu Phi. Liên minh Ả Rập Maghreb (tiếng Ả Rập: اتحاد المغرب ‎; chuyển tự Latinh: Ittihad al-Maghrib al-Araby) là một hiệp định thương mại nhằm thúc đẩy liên minh về kinh tế, chính trị giữa các nước Maghreb.

Mới!!: Chính trị và Liên minh Ả Rập Maghreb · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên minh Dân chủ Việt Nam

Liên minh Dân chủ Việt Nam (tiếng Anh: Alliance for Democracy in Vietnam) là một tổ chức chính trị do cố giáo sư Nguyễn Ngọc Huy thành lập tại California vào năm 1981, chủ trương của tổ chức này là đấu tranh cho quyền đa nguyên chính trị tại Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Liên minh Dân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Liêu trai chí dị

Bìa quyển ''Liêu trai chí dị'', nguyên bản tiếng Trung Liêu Trai chí dị (chữ Hán: 聊齋志異), với ý nghĩa là những chuyện quái dị chép ở căn nhà tạm, là tập truyện ngắn gồm 431 thiên, ra đời vào đầu đời nhà Thanh (cuối thế kỷ 17) của nhà văn Trung Quốc Bồ Tùng Linh.

Mới!!: Chính trị và Liêu trai chí dị · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Chính trị và Liban · Xem thêm »

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Mới!!: Chính trị và Liberia · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Long Xuyên · Xem thêm »

Luận cương tháng 4 của Lenin

Luận cương tháng Tư (tiếng Nga: апрельские тезисы, phiên âm: aprel'skie tezisy) là một trong những luận cương quan trọng của Vladimir Ilyich Lenin và Đảng Bolshevik và là một trong những luận cương nổi tiếng nhất trong lịch s.

Mới!!: Chính trị và Luận cương tháng 4 của Lenin · Xem thêm »

Luận cương tháng Tư

Luận cương tháng Tư (Апрельские тезисы), tên nguyên thủy là Nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay, là một văn kiện có tính cương lĩnh do V. I. Lenin soạn thảo và trình bày vào ngày 4 tháng 4 năm 1917 ở Petrograd.

Mới!!: Chính trị và Luận cương tháng Tư · Xem thêm »

Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam)

Luật An ninh quốc gia là đạo luật được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật An ninh quốc gia có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Chính trị và Luật An ninh Quốc gia (Việt Nam) · Xem thêm »

Luật Đặc xá (Việt Nam)

Luật Đặc xá là một đạo luật được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ 2 diễn ra vào ngày 21 tháng 11 năm 2007, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 03 năm 2008.

Mới!!: Chính trị và Luật Đặc xá (Việt Nam) · Xem thêm »

Luật Bình đẳng giới (Việt Nam)

Luật Bình đẳng giới là luật mang số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2007.

Mới!!: Chính trị và Luật Bình đẳng giới (Việt Nam) · Xem thêm »

Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008)

Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 là đạo luật mang số 22/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2010 và thay thế cho các văn bản Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 26 tháng 02 năm 1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 28 tháng 4 năm 2000), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức (ngày 29 tháng 4 năm 2003).

Mới!!: Chính trị và Luật Cán bộ, Công chức Việt Nam (2008) · Xem thêm »

Ludwig Mies van der Rohe

Ludwig Mies van der Rohe (27 tháng 3 năm 1886 – 19 tháng 8 năm 1969) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới người Đức.

Mới!!: Chính trị và Ludwig Mies van der Rohe · Xem thêm »

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Mới!!: Chính trị và Luzon · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Chính trị và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Lượng giá trị của hàng hóa

Mác Lượng giá trị của hàng hóa là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về một đại lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.

Mới!!: Chính trị và Lượng giá trị của hàng hóa · Xem thêm »

Lưu Diệc Phi

Lưu Diệc Phi (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1987) tên khai sinh là An Phong (giản thể: 安风, phồn thể: 安風) là nữ diễn viên, ca sĩ, người mẫu Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Lưu Diệc Phi · Xem thêm »

Lưu Kết Nhất

Lưu Kết Nhất (chữ Anh: Liu Jieyi, chữ Trung phồn thể: 劉結壹, chữ Trung giản thể: 刘结一, bính âm: Liú Jiéyī), nam, dân tộc Hán, sinh vào tháng 12 năm 1957, người thành phố Bắc Kinh, tham gia công tác vào tháng 01 năm 1977, gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 02 năm 1987, học vị nghiên cứu sinh.  Hiện tại giữ chức Uỷ viên Uỷ ban Trung ương khoá 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng sự vụ Đài Loan Quốc vụ viện và Văn phòng công tác Đài Loan Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Lưu Kết Nhất · Xem thêm »

Lưu Vĩ Bình

Lưu Vĩ Bình (sinh tháng 5 năm 1953) là kỹ sư và chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Lưu Vĩ Bình · Xem thêm »

Lương Khánh Thiện

Lương Khánh Thiện (1903 - ngày 1 tháng 9 năm 1941) nhà hoạt động chính trị, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Mới!!: Chính trị và Lương Khánh Thiện · Xem thêm »

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Mới!!: Chính trị và Lương Khải Siêu · Xem thêm »

Lương Khắc Ninh

Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.

Mới!!: Chính trị và Lương Khắc Ninh · Xem thêm »

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Mới!!: Chính trị và Madrid · Xem thêm »

Mahabharata

Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Chính trị và Mahabharata · Xem thêm »

Maksim Gorky

Aleksey Maksimovich Peshkov (tiếng Nga: Алексей Максимович Пешков) (28 tháng 3 năm 1868 – 18 tháng 6 năm 1936), được biết đến nhiều hơn với cái tên Maksim Gorky (Максим Горький, Maksim Gor'kij), là một nhà văn, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội trong văn chương và là một nhà hoạt động chính trị người Nga.

Mới!!: Chính trị và Maksim Gorky · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Chính trị và Marcus Antonius · Xem thêm »

Maria Theresia của Áo

Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.

Mới!!: Chính trị và Maria Theresia của Áo · Xem thêm »

Marise Payne

Marise Ann Payne (sinh ngày 29 tháng 7 năm 1964) là một chính trị gia của Úc.

Mới!!: Chính trị và Marise Payne · Xem thêm »

Marketing phi lợi nhuận

Nguyên bản tiếng Anh là non-profit marketing.

Mới!!: Chính trị và Marketing phi lợi nhuận · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Chính trị và Maroc · Xem thêm »

Martha Beatriz Roque

Marta Beatriz Roque Cabello (sinh ngày 16.5.1945) là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Mới!!: Chính trị và Martha Beatriz Roque · Xem thêm »

Mary Parker Follett

Mary Parker Follett (3 tháng 9 năm 1868 – 18 tháng 12 năm 1933) là nhân viên xã hội, tư vấn quản lý và tiên phong trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức và hành vi tổ chức.

Mới!!: Chính trị và Mary Parker Follett · Xem thêm »

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Chính trị và Mauritanie · Xem thêm »

Max von Gallwitz

Max Karl Wilhelm von Gallwitz (2 tháng 5 năm 1852 tại Breslau – 18 tháng 4 năm 1937 tại Napoli) là Thượng tướng pháo binh quân đội Đức thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Chính trị và Max von Gallwitz · Xem thêm »

Maximilian Vogel von Falckenstein

Maximilian Eduard August Hannibal Kunz Sigismund Vogel von Fal(c)kenstein (29 tháng 4 năm 1839 – 7 tháng 12 năm 1917) là một Thượng tướng Bộ binh và chính trị gia của Phổ.

Mới!!: Chính trị và Maximilian Vogel von Falckenstein · Xem thêm »

Mã Biểu

Mã Biểu (sinh tháng 8 năm 1954) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Mã Biểu · Xem thêm »

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Mới!!: Chính trị và Môi trường · Xem thêm »

Môi trường xã hội

Môi trường xã hội là môi trường mà con người là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối môi trường.

Mới!!: Chính trị và Môi trường xã hội · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Chính trị và Mại dâm · Xem thêm »

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Mới!!: Chính trị và Mại dâm tại Việt Nam · Xem thêm »

Mạnh Hoàng hậu

Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 昭慈聖獻皇后, 1073 - 1131Tống sử, quyển 243.), thường gọi Nguyên Hựu hoàng hậu (元祐皇后), Nguyên Hựu Mạnh hoàng hậu (元祐孟皇后) hay Long Hựu thái hậu (隆祐太后), là Hoàng hậu đầu tiên của Tống Triết Tông nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Mạnh Hoàng hậu · Xem thêm »

Mật danh K2

Mật danh K2 (tựa phim tiếng Anh: The K2) là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc được công chiếu năm 2016 với sự tham gia của các diễn viên nổi tiếng như Ji Chang-wook, Im Yoona và Song Yun-ah.

Mới!!: Chính trị và Mật danh K2 · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Chính trị và Mặc Tử · Xem thêm »

Mặt nạ quân chủ

Mặt Nạ Quân Chủ là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc xoay quanh chốn chính trường của Thế tử Lee Seon vào những năm đầu của thế kỷ XVIII - giai đoạn đầy rẫy những biến động.

Mới!!: Chính trị và Mặt nạ quân chủ · Xem thêm »

Mặt trận Dân chủ chống Độc tài

Phe áo đỏ diễu hành trên đường phố Bangkok Mặt trận dân chủ chống độc tài (tiếng Thái: แนวร่วมประชาธิปไตยต่อต้านเผด็จการแห่งชาติ; viết tắt: UDD (từ chữ tiếng Anh: National United Front of Democracy Against Dictatorship) hoặc นปช) là một phong trào chính trị ở Thái Lan.

Mới!!: Chính trị và Mặt trận Dân chủ chống Độc tài · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội

Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội (tiếng Anh: National Social Democratic Front, NSDF), hay Liên minh Dân chủ Xã hội (tiếng Anh: Social Democratic Union, SDU) là một tổ chức chính trị tồn tại và hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa từ năm 1969 đến tháng 4 năm 1975, do Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1969 nhằm tạo uy thế trên chính trường.

Mới!!: Chính trị và Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội · Xem thêm »

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia là một tổ chức chính trị liên hiệp các tôn giáo và đảng phái có xu hướng cát cứ chống chính phủ trung ương của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, hoạt động trên chính trường Quốc gia Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi đầu từ 1954 đến 1955.

Mới!!: Chính trị và Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia · Xem thêm »

Mỏ dầu

Một mỏ dầu thumb Mỏ dầu hay vựa dầu là một khu vực với sự tập trung của các giếng dầu mỏ tập trung khai thác chiết xuất xăng dầu (dầu thô) từ dưới mặt đất.

Mới!!: Chính trị và Mỏ dầu · Xem thêm »

Mối thù Pháp-Đức

Mối thù truyền kiếpJulius Weis Friend: The Linchpin: French-German Relations, 1950-1990, (Deutsch–französische Erbfeindschaft) giữa nước Đức và Pháp có mầm mống từ khi vua Charlemagne chia Đế quốc Frank của ông thành hai Vương quốc Đông và Tây Frank.

Mới!!: Chính trị và Mối thù Pháp-Đức · Xem thêm »

Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chính trị và Mộc bản triều Nguyễn · Xem thêm »

Một chín tám tư

Một chín tám tư (Anh: Nineteen Eighty-Four) là tên một tiểu thuyết dystopia (phản địa đàng) phát hành năm 1949 của nhà văn người Anh George Orwell.

Mới!!: Chính trị và Một chín tám tư · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Chính trị và Mehmed II · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Michael Parenti

Michael John Parenti (sinh 1933) là một nhà chính trị học, kinh tế học chính trị, sử gia, và phê bình văn hóa người Mỹ chuyên về các chủ đề đại chúng và học thuật.

Mới!!: Chính trị và Michael Parenti · Xem thêm »

Miguel d’Escoto Brockmann

Miguel d’Escoto Brockmann sinh ngày 5 tháng 2 năm 1933 tại Los Angeles, Hoa Kỳ, Reuters, ngày 4 tháng 6 năm 2008 là một linh mục Công giáo thuộc dòng Maryknoll.

Mới!!: Chính trị và Miguel d’Escoto Brockmann · Xem thêm »

Mily Balakirev

Portrait of Balakirev Mily Alexeyevich Balakirev (Милий Алексеевич Балакирев,; sinh năm 1837 tại Novgorod - mất năm 1910 tại Sankt Peterburg) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano, nhạc trưởng, nhà hoạt động xã hội âm nhạc của Nga.

Mới!!: Chính trị và Mily Balakirev · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Chính trị và Mithridates II · Xem thêm »

Mitsui

Tập đoàn Mitsui (三井グループ Mitsui Gurūpu ?) là một trong những keiretsu lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Chính trị và Mitsui · Xem thêm »

Moriz von Lyncker

Wilhelm II và người thắng trận Liège, tướng Otto von Emmich, 1914. Moriz Freiherr von Lyncker (30 tháng 1 năm 1853 – 20 tháng 1 năm 1932) là một nhà quân sự Phổ trong thời kỳ Đế quốc Đức và là Bộ trưởng Nội các Quân sự Phổ.

Mới!!: Chính trị và Moriz von Lyncker · Xem thêm »

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Mới!!: Chính trị và Murad IV · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Mới!!: Chính trị và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Chính trị và Na Uy · Xem thêm »

Nadifa Mohamed

Nadifa Mohamed (Nadiifa Maxamed, نظيفة محمد) sinh năm 1981 tại Hargeisa, Somalia là nhà văn người Anh gốc Somalia.

Mới!!: Chính trị và Nadifa Mohamed · Xem thêm »

Naenara

Naenara (có nghĩa là "đất nước tôi" trong Tiếng Triều Tiên) là cổng thông tin điện tử chính thức của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Chính trị và Naenara · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Chính trị và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Chính trị và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam. Dù không giáp Zimbabwe, chỉ có một khúc với chiều rộng chưa tới 200 mét của sông Zambezi chia tách hai quốc gia. Namibia giành được độc lập từ Nam Phi vào ngày 21 tháng 3 năm 1990, sau khi Chiến tranh giành độc lập Namibia thắng lợi. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Windhoek. Namibia là thành viên của Liên Hiệp Quốc (UN), Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), và Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Chính trị và Namibia · Xem thêm »

Nōhime

Chân dung của Nōhime. Oda Nobunaga Nōhime (浓 姫, Nồng Cơ) hay còn gọi là Kichō (帰 蝶, Quy Điệp) ("hime" có nghĩa là người phụ nữ, công chúa, hay mệnh phụ quý tộc), là vợ của Oda Nobunaga, một đại lãnh chúa trong thời kỳ Sengoku của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Nōhime · Xem thêm »

Nông dân

Một nông dân ở Việt Nam Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

Mới!!: Chính trị và Nông dân · Xem thêm »

Nạn khan hiếm nhu yếu phẩm tại Venezuela

Trong nhiều tháng kể từ cuối năm 2015, người dân Venezuela phải đối diện với thảm họa thiếu giấy vệ sinh, khắp các cửa hàng đều diễn ra cảnh chen lấn xếp hàng chỉ để sở hữu vài cuộn. Video phân tích khởi nguyên cho sự thiếu hụt tại Venezuela. Nạn khan hiếm nhu yếu phẩm tại Venezuela (tiếng Tây Ban Nha: Escasez en Venezuela; tiếng Anh: Shortages in Venezuela, 2016) được cho là hậu quả trực tiếp của sự sụt giảm giá dầu hỏa trong năm 2015 và gián tiếp là các quyết sách kinh tế tập trung của tổng thống Hugo Chávez cũng như người kế nhiệm Nicolás Maduro.

Mới!!: Chính trị và Nạn khan hiếm nhu yếu phẩm tại Venezuela · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Chính trị và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Mới!!: Chính trị và Nội chiến · Xem thêm »

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Mới!!: Chính trị và Nội chiến Tây Ban Nha · Xem thêm »

Nội dung và hình thức (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung tức phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật và Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.

Mới!!: Chính trị và Nội dung và hình thức (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chính trị và Nga · Xem thêm »

Ngày Du lịch thế giới

6 khu vực của Tổ chức Du lịch Thế giới Ngày Du lịch thế giới được cử hành vào ngày 27 tháng 9, là ngày do Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của du lịch trong cộng đồng quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Ngày Du lịch thế giới · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Hòa bình

Ngày quốc tế Hòa bình, cũng gọi không chính thức là Ngày Hòa bình thế giới diễn ra hàng năm vào ngày 21 tháng 9.

Mới!!: Chính trị và Ngày Quốc tế Hòa bình · Xem thêm »

Ngô Anh Kiệt

Ngô Anh Kiệt (sinh tháng 12 năm 1956) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Ngô Anh Kiệt · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Ngô Đình Nhu · Xem thêm »

Ngô gia văn phái

Ngô gia văn phái (thế kỷ XVIII - thế kỷ XIX) có 2 nghĩa.

Mới!!: Chính trị và Ngô gia văn phái · Xem thêm »

Ngô Miễn

Ngô Miễn (chữ Hán: 吳勉, 1371 - 1407) hoặc Ngô tướng công (chữ Hán: 吳相公) là một danh thần nhà Hồ.

Mới!!: Chính trị và Ngô Miễn · Xem thêm »

Ngô Nhĩ Khai Hy

Örkesh Dölet (tiếng Duy Ngô Nhĩ: ئۆركەش دۆلەت; cũng được chuyển tự là Uerkesh Davlet), hay Ngô Nhĩ Khai Hy (giản thể: 吾尔开希, phồn thể: 吾爾開希, bính âm: Wú'ěrkāixī) là nhà bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ (tiếng Anh: Uyghur) mang quốc tịch Trung Quốc nổi tiếng vì vai trò thủ lĩnh trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.

Mới!!: Chính trị và Ngô Nhĩ Khai Hy · Xem thêm »

Ngôn ngữ học ứng dụng

Ngôn ngữ học ứng dụng là một nhánh của ngành ngôn ngữ học, tập trung vào việc xác định, điều tra và cung cấp các giải pháp cho các vấn đề có liên quan đến ngôn ngữ trong thực tiễn cuộc sống.

Mới!!: Chính trị và Ngôn ngữ học ứng dụng · Xem thêm »

Ngôn ngữ học châu Âu

Linguistic map of Europe (simplified). Ngôn ngữ học châu Âu là ngành ngôn ngữ học khá mới mẻ, nghiên cứu về các ngôn ngữ tại châu Âu.

Mới!!: Chính trị và Ngôn ngữ học châu Âu · Xem thêm »

Ngụy Kinh Sinh

Ngụy Kinh Sinh (sinh ngày 20.5.1950) là nhà hoạt động trong cuộc "Vận động Dân chủ ở Trung quốc" (中國民主運動), nổi tiếng nhất về việc viết tài liệu "Hiện đại hóa thứ 5" (第五個現代化) trên "Bức tường Dân chủ" ở Bắc Kinh năm 1978.

Mới!!: Chính trị và Ngụy Kinh Sinh · Xem thêm »

Ngựa Iceland

Một con ngựa lùn Băng Đảo Ngựa Băng Đảo hay ngựa Iceland là một giống ngựa có nguồn gốc và được phát triển ở Iceland.

Mới!!: Chính trị và Ngựa Iceland · Xem thêm »

Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực

Quân đội Hòa Hảo hay Bộ đội Hòa Hảo, là tên thông dụng để gọi các đơn vị quân sự của Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, còn được gọi tắt là Bộ đội Nguyễn Trung Trực.

Mới!!: Chính trị và Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Chính trị và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nguyên nhân và kết quả (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.

Mới!!: Chính trị và Nguyên nhân và kết quả (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Nguyên Thái Định Đế

Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Borjigin Yesun Temur (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi).

Mới!!: Chính trị và Nguyên Thái Định Đế · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hiến

Nguyễn Đình Hiến (1872-1947) là danh thần nhà Nguyễn, làm tới chức tổng đốc Bình Phú (Bình Định - Phú Yên).

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Đình Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Đức Hóa

Nguyễn Đức Hóa là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Đức Hóa · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Hạnh Phúc

Nguyễn Hạnh Phúc (sinh năm 1959) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Hạnh Phúc · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Như Đổ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bích Châu

Chế Thắng phu nhân (chữ Hán: 制胜夫人), còn gọi Bà Bích Châu (婆碧珠) hay Cung phi Bích Châu (宮妃碧珠), là một nhân vật truyền thuyết Việt Nam, tương truyền là một phi tần rất được sủng ái của Trần Duệ Tông.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Thị Bích Châu · Xem thêm »

Nguyễn Trần Bạt

Nguyễn Trần Bạt (sinh năm 1946 ở huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, Việt Nam) - doanh nhân, luật sư, nhà tư vấn, học giả, nhà sáng lập InvestConsult Group (công ty tư vấn chuyên nghiệp đầu tiên ở Việt Nam về đầu tư và kinh doanh ngay sau khi Việt Nam ban hành chính sách "Đổi mới" vào năm 1987. Hiện nay (2010) ông đang là Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc công ty này. Công ty InvestConsult Group có doanh thu hàng triệu USD mỗi năm. Ông đã được nêu danh trong các cuốn sách Barons "Who’s Who in Vietnam", "Who’s Who in Asia Pacific", "Who’s Who in the World" và "The Global 500 Leaders for the New Century" như một luật sư và nhà tư vấn xuất sắc. Ông đã từng nhiều lần tư vấn cho Chính phủ Việt Nam về các vấn đề kinh tế và chính trị.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Trần Bạt · Xem thêm »

Nguyễn Trung Hiếu

Nguyễn Trung Hiếu (sinh năm 1959) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Trung Hiếu · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Danh (chính khách)

Nguyễn Văn Danh (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Văn Danh (chính khách) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Khang

Nguyễn Văn Khang (sinh năm 1956) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nguyễn Văn Khang · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Chính trị và Người Đức · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Người Mỹ gốc Phi · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người thứ 41

Người thứ 41 (tiếng Nga: Сорок первый) là một cuốn tiểu thuyết khai thác đề tài Nội chiến Nga của nhà văn Boris Lavrenyov, ra đời năm 1923.

Mới!!: Chính trị và Người thứ 41 · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Chính trị và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Chính trị và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà hát opera

Một nhà hát Opera Nhà hát Opera hay nhà hát lớn là một loại hình nhà hát hay sân khấu và là một công trình kiến trúc được xây dựng với quy mô tương đối lớn và sử dụng cho việc biểu diễn opera.

Mới!!: Chính trị và Nhà hát opera · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Chính trị và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Chính trị và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Mới!!: Chính trị và Nhân dân · Xem thêm »

Nhân khẩu Việt Nam

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Chính trị và Nhân khẩu Việt Nam · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Chính trị và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!

Những Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou!.

Mới!!: Chính trị và Nhân vật chính trong Kyo Kara Maou! · Xem thêm »

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Mới!!: Chính trị và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Nhân vị tính

Nhân vị tính (hay bản vị cá nhân, nhân trạng, nhân cách, nhân tính, tính người) (tiếng Anh: personhood) là tình trạng đối tượng đang tồn tại như một cá nhân (person).

Mới!!: Chính trị và Nhân vị tính · Xem thêm »

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Mới!!: Chính trị và Nhóm Caravelle · Xem thêm »

Nhạc Phúc âm

Thuật từ Nhạc Phúc âm thường được dùng để chỉ thể loại nhạc tôn giáo khởi phát từ các giáo đoàn của người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Chính trị và Nhạc Phúc âm · Xem thêm »

Những linh hồn chết

Những linh hồn chết (Мёртвые души) là một tác phẩm lớn nhất của nhà văn Nga Nikolai Gogol.

Mới!!: Chính trị và Những linh hồn chết · Xem thêm »

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Mới!!: Chính trị và Những người khốn khổ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Chính trị và Nho giáo · Xem thêm »

Nhu cầu

Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Chính trị và Nhu cầu · Xem thêm »

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Mới!!: Chính trị và Niccolò Machiavelli · Xem thêm »

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Mới!!: Chính trị và Noam Chomsky · Xem thêm »

Olympiad Cờ vua

Olympiad Cờ vua thứ 35, Bled 2002 Olympiad Cờ vua là một giải đấu cờ vua đồng đội mà các đội tham dự đến từ khắp thế giới.

Mới!!: Chính trị và Olympiad Cờ vua · Xem thêm »

Orlando Zapata

Orlando Zapata Tamayo (15.5.1967 – 23.2.2010) là thợ xây, thợ hàn, nhà hoạt động chính trị, nhà bất đồng chính kiến và tù nhân người Cuba đã chết sau khi tuyệt thực hơn 80 ngày.

Mới!!: Chính trị và Orlando Zapata · Xem thêm »

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Mới!!: Chính trị và Otto von Bismarck · Xem thêm »

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Mới!!: Chính trị và Panduranga · Xem thêm »

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Mới!!: Chính trị và Paraguay · Xem thêm »

Paul Bert

Paul Bert (17/11/1833 – 11/11/1886, ở Việt Nam có khi viết là Pôn Be) là một nhà động vật học, sinh lý học, và chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Paul Bert · Xem thêm »

Paul von Leszczynski

Thượng tá von Leszczynski Paul Stanislaus Eduard von Leszczynski (29 tháng 11 năm 1830 tại Stettin – 12 tháng 2 năm 1918 tại Repten) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Chính trị và Paul von Leszczynski · Xem thêm »

Paul von Lettow-Vorbeck

Paul Emil von Lettow-Vorbeck (20 tháng 3 năm 1870 – 9 tháng 3 năm 1964), tướng lĩnh trong Quân đội Đế quốc Đức, chỉ huy Chiến dịch Đông Phi thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chính trị và Paul von Lettow-Vorbeck · Xem thêm »

Pavel Sergeevich Aleksandrov

Pavel Sergeyevich Alexandrov (Tiếng Nga: Павел Сергеевич Александров), còn được gọi là Aleksandroff hoặc Aleksandrov (7 tháng 5 năm 1896 - 16 tháng 11 năm 1982), là một nhà toán học Liên Xô - Nga.

Mới!!: Chính trị và Pavel Sergeevich Aleksandrov · Xem thêm »

PDM

PDM có thể là từ viết tắt cho.

Mới!!: Chính trị và PDM · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Chính trị và Petra · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Chính trị và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Chính trị và Phan Thiết · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Chính trị và Pháp gia · Xem thêm »

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Mới!!: Chính trị và Phát triển bền vững · Xem thêm »

Phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật.

Mới!!: Chính trị và Phân tầng xã hội · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Chính trị và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phó Chủ tịch Cuba

Phó Chủ tịch Cuba, tên gọi chính thức từ năm 1976 Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba, là chức vụ chính trị cao cấp thứ 2 trong Hội đồng Nhà nước Cuba.

Mới!!: Chính trị và Phó Chủ tịch Cuba · Xem thêm »

Phó chỉ huy Marcos

Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.

Mới!!: Chính trị và Phó chỉ huy Marcos · Xem thêm »

Phó Tổng thống Afghanistan

Phó Tổng thống Afghanistan là chức vụ chính trị cấp cao thứ hai trong chính phủ Afghanistan.

Mới!!: Chính trị và Phó Tổng thống Afghanistan · Xem thêm »

Phùng Tất Đắc

Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Phùng Tất Đắc · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Ngọc Thảo

Phạm Ngọc Thảo (1922–1965) là một cán bộ tình báo của Quân đội nhân dân Việt Nam, hoạt động tình báo trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông là người có nhiều ảnh hưởng chính trị và cũng là một thành viên chủ chốt trong 2 cuộc đảo chính bất thành ở Việt Nam Cộng hòa vào những năm 1964–1965.

Mới!!: Chính trị và Phạm Ngọc Thảo · Xem thêm »

Phạm Văn Long

Phạm Văn Long (sinh năm 1946) là một tướng lĩnh cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Mới!!: Chính trị và Phạm Văn Long · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Chính trị và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Chính trị và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Chính trị và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Chính trị và Phố Hiến · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Chính trị và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Mới!!: Chính trị và Philopoemen · Xem thêm »

Phim khoa học viễn tưởng

Phim khoa học viễn tưởng/ giả tưởng (hoặc sci-fi) là một thể loại phim sử dụng những mô tả mang tính tiên đoán và hư cấu dựa trên khoa học về các hiện tượng mà khoa học chính thống không chấp nhận đầy đủ như sinh vật ngoài trái đất, thế giới người ngoài hành tinh, ngoại cảm và du hành thời gian cùng với các yếu tố tương lai như tàu vũ trụ, robot, sinh vật cơ khí hóa, du hành liên sao hoặc các kỹ thuật khác. Phim khoa học viễn tưởng thường được sử dụng để tập trung vào các vấn đề chính trị hoặc tệ nạn xã hội, và để khám phá các vấn đề triết học như điều kiện con người.

Mới!!: Chính trị và Phim khoa học viễn tưởng · Xem thêm »

Phim tuyên truyền

Phim tuyên truyền, hay Phim minh họa là thể loại phim minh họa cho một dụng ý nhất định không phải nghệ thuật.

Mới!!: Chính trị và Phim tuyên truyền · Xem thêm »

Phong trào độc lập Catalunya

Những người ủng hộ nền độc lập của Catalan vào năm 2010 "L'Estelada Blava" (''Cờ Sao xanh''), phiên bản màu xanh da trời của cờ ủng hộ độc lập. "L'Estelada Vermella" (''Cờ Sao đỏ''), phiên bản màu đỏ của cờ ủng hộ độc lập. Phong trào độc lập Catalan (tiếng Catala: independentisme català) là phong trào chính trị và phổ biến, xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc Catalunya, tìm kiếm sự độc lập của Catalunya từ Tây Ban Nha.

Mới!!: Chính trị và Phong trào độc lập Catalunya · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái

Trong Cơ Đốc giáo, thuật từ liên phái hoặc phi hệ phái (non-denominational) được dùng để chỉ những giáo đoàn không chịu thiết lập quan hệ chính thức với một hệ phái nào.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái · Xem thêm »

Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939)

Phong trào Dân chủ ở Đông Dương là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939) · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Chính trị và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Chính trị và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe

Hát cho đồng bào tôi nghe hay Hát cho đồng bào tôi nghe và nghe đồng bào tôi cùng hát là một phong trào đấu tranh đòi hòa bình trong Chiến tranh Việt Nam dưới hình thức văn nghệ, âm nhạc, thơ ca, nằm trong phong trào đấu tranh đô thị (đặc biệt ở Sài Gòn) trên trận tuyến văn hóa, tư tưởng, được tổ chức bởi Tổng hội Sinh viên Sài Gòn tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe · Xem thêm »

Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam

Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội do bà Trần Lệ Xuân kiến nghị thành lập vào ngày 20 tháng 5 năm 1958 nhằm tranh đấu cho sự bình quyền của phụ nữ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Phong trào Tân dân Việt Nam

Phong trào Tân dân Việt Nam là tên gọi một tổ chức chính trị do các chính khách Phan Khắc Sửu, Phan Quang Đán, Nguyễn Thành Vinh, Trần Sinh Cát Bình...

Mới!!: Chính trị và Phong trào Tân dân Việt Nam · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Chính trị và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Mới!!: Chính trị và Phương ngữ Thanh Hóa · Xem thêm »

Pierre-Joseph Proudhon

Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865) là chính trị gia người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Pierre-Joseph Proudhon · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Chính trị và Platon · Xem thêm »

Portland, Oregon

Portland là một thành phố nằm nơi giao tiếp của hai con sông Willamette và Columbia trong tiểu bang Oregon.

Mới!!: Chính trị và Portland, Oregon · Xem thêm »

Prajadhipok

Phra Bat Somdet Phra Poramintharamaha Prajadhipok Phra Pok Klao Chao Yu Hua (พระบาทสมเด็จพระปรมินทรมหาประชาธิปกฯ พระปกเกล้าเจ้าอยู่หัว; 8 tháng 11 năm 1893 – 30 tháng 5 năm 1941), hay Rama VII, là quân chủ thứ bảy của vương triều Chakri tại Xiêm.

Mới!!: Chính trị và Prajadhipok · Xem thêm »

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Mới!!: Chính trị và Pyotr Alekseyevich Kropotkin · Xem thêm »

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Mới!!: Chính trị và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Nam-Bắc Triều Tiên

Quan hệ Nam-Bắc Triều Tiên hay Quan hệ Liên Triều (Quan hệ CHDCND Triều Tiên-Đại Hàn Dân Quốc) là mối quan hệ chính trị, ngoại giao, quân sự giữa Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) từ sự phân chia Triều Tiên vào năm 1945 với cuộc Chiến tranh thế giới thứ II đến ngày nay.

Mới!!: Chính trị và Quan hệ Nam-Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Chính trị và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Chính trị và Quang Trung · Xem thêm »

Quà tặng quảng cáo - khuyến mãi

Hàng khuyến mại, hàng khuyến mãi, sản phẩm khuyến mại, quà khuyến mãi, hoặc quà quảng cáo là hàng hoá (thường có in khắc logo) được dùng trong tiếp thị và các chương trình truyền thông.

Mới!!: Chính trị và Quà tặng quảng cáo - khuyến mãi · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Chính trị và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Chính trị và Quân sự · Xem thêm »

Quân Vương (sách)

Quân Vương (tiếng Ý: Il Principe, tiếng Anh:The Prince) là một cuốn sách bàn về khoa học chính trị của nhà ngoại giao, nhà sử học, nhà triết học chính trị người Ý tên Niccolò Machiavelli.

Mới!!: Chính trị và Quân Vương (sách) · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Chính trị và Quản Trọng · Xem thêm »

Quảng Ngãi (thành phố)

Thành phố Quảng Ngãi là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ngãi ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Quảng Ngãi (thành phố) · Xem thêm »

Quảng trường

Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Quảng trường hay còn gọi là công trường là không gian hoạt động công cộng của đô thị, được tạo nên bởi các sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối những thành tố độc lập thành một tổng thể.

Mới!!: Chính trị và Quảng trường · Xem thêm »

Quế Lâm, Quảng Tây

Quế Lâm (tiếng Tráng: Gveihlaem,; Wade-Giles: Kuei-lin, bính âm bưu chính: Kweilin; tiếng Tráng: Gveilinz) là một địa cấp thị ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, phía tây sông Li Giang.

Mới!!: Chính trị và Quế Lâm, Quảng Tây · Xem thêm »

Quỹ Wolf

Quỹ Wolf (tiếng Anh: The Wolf Foundation) là một tổ chức tư nhân không vụ lợi được Ricardo Wolf, một nhà phát minh người Đức gốc Do Thái, cựu đại sứ của Cuba tại Israel thành lập năm 1975.

Mới!!: Chính trị và Quỹ Wolf · Xem thêm »

Quốc dân Đảng (định hướng)

Quốc Dân Đảng là đảng phái chính trị có thể là.

Mới!!: Chính trị và Quốc dân Đảng (định hướng) · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Chính trị và Quốc gia · Xem thêm »

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Mới!!: Chính trị và Quốc gia dân tộc · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Chính trị và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Quốc kỳ Đông Timor

Quốc kỳ Đông Timor (tiếng Bồ Đào Nha: Bandeira de Timor-Leste) được ấn định vào ngày 19 tháng 5 năm 2002, nhưng nó đã được thiết kế từ ngày 28 tháng 11 năm 1975.

Mới!!: Chính trị và Quốc kỳ Đông Timor · Xem thêm »

Quốc kỳ Eritrea

Quốc kỳ Eritrea (tiếng Ả Rập: علم إريتريا) được ấn định vào ngày 24 tháng 5 năm 1993.

Mới!!: Chính trị và Quốc kỳ Eritrea · Xem thêm »

Quốc kỳ România

Quốc kỳ România (tiếng România: Drapelul României) là một lá cờ có tỉ lệ 2:3, với ba sọc đứng lam - vàng - đỏ đều nhau.

Mới!!: Chính trị và Quốc kỳ România · Xem thêm »

Quốc kỳ Turkmenistan

Quốc kỳ Turkmenistan (tiếng Nga: Флаг Туркмении, Turkmen: Türkmenistanyň baýdagy) là hiệu kỳ quốc gia của Turkmenistan.

Mới!!: Chính trị và Quốc kỳ Turkmenistan · Xem thêm »

Quy luật giá trị

Mác - người đã nêu ra quy luật về giá trị Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.

Mới!!: Chính trị và Quy luật giá trị · Xem thêm »

Quy luật lượng - chất

Quy luật lượng - chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ cách thức của sự vận động, phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo.

Mới!!: Chính trị và Quy luật lượng - chất · Xem thêm »

Quy luật phủ định

Quy luật phủ định hay quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển, theo đó sự phát triển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc.

Mới!!: Chính trị và Quy luật phủ định · Xem thêm »

Quy luật sản xuất giá trị thặng dư

Mác - người đã nêu ra quy luật về sản xuất giá trị thặng dư Quy luật sản xuất giá trị thặng dư theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chính trị và Quy luật sản xuất giá trị thặng dư · Xem thêm »

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng.

Mới!!: Chính trị và Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập · Xem thêm »

Quyền trẻ em

Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.

Mới!!: Chính trị và Quyền trẻ em · Xem thêm »

Rage Against the Machine

Rage Against The Machine (thông thường còn được gọi là RATM, hay chỉ đơn giản là Rage), là một ban nhạc rock Mỹ đến từ Los Angeles, California, được thành lập vào năm 1991.

Mới!!: Chính trị và Rage Against the Machine · Xem thêm »

Rama VI

Rama VI là vị vua thứ sáu của vương triều Chakri, Thái Lan.

Mới!!: Chính trị và Rama VI · Xem thêm »

Real Warfare 1242

Real Warfare 1242 (viết tắt RW) (tạm dịch: Chiến tranh thực năm 1242) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực bối cảnh lịch sử thời Trung Cổ do hãng Unicorn Games Studio phát triển và 1C phát hành vào ngày 10 tháng 6 năm 2010, game là phiên bản đầu tiên thuộc sêri Real Warfare.

Mới!!: Chính trị và Real Warfare 1242 · Xem thêm »

Reign: Conflict of Nations

Reign: Conflict of Nations (viết tắt RCN) (tạm dịch: Triều đại: Sự xung đột giữa các quốc gia) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật theo lượt lịch sử với quy mô lớn do hãng Lesta Studio phát triển và 1C phát hành vào ngày 28 tháng 6 năm 2010.

Mới!!: Chính trị và Reign: Conflict of Nations · Xem thêm »

Rock

Rock là một thể loại âm nhạc quần chúng được bắt nguồn từ cách gọi ngắn gọn của cụm từ "rock and roll" vào những năm 1950 ở Mỹ, rồi sau đó phát triển thành rất nhiều tiểu thể loại khác nhau từ những năm 60 của thế kỷ 20 và sau đó, đặc biệt ở Anh và Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Rock · Xem thêm »

ROCS Thành Công (PFG2-1101)

ROCS Cheng Kung (成功, PFG2-1101) là chiến đầu tiên trong tám tàu loại tàu khu trục lớp Thành Công.

Mới!!: Chính trị và ROCS Thành Công (PFG2-1101) · Xem thêm »

Rodríguez Saá

Adolfo Rodríguez Saa Montero Páez (phát âm tiếng Việt: Rô-đri-ghết Xa; sinh ngày 25 tháng 7 năm 1947) là một chính trị gia người Argentina.

Mới!!: Chính trị và Rodríguez Saá · Xem thêm »

Roger Garaudy

Roger Garaudy (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1913 tại Marseille) – là nhà chính trị, nhà văn, nhà triết học Pháp.

Mới!!: Chính trị và Roger Garaudy · Xem thêm »

Rolf Nevanlinna

Rolf Herman Nevanlinna (22.10.1895, Joensuu – 28.5.1980, Helsinki, Phần Lan) là một trong các nhà toán học nổi tiếng của Phần Lan.

Mới!!: Chính trị và Rolf Nevanlinna · Xem thêm »

Rolling Stone

Rolling Stone là một tạp chí của Mỹ chuyên về âm nhạc, chính trị và văn hóa đại chúng, xuất bản định kì hai tuần một lần.

Mới!!: Chính trị và Rolling Stone · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Chính trị và Roma · Xem thêm »

Sambhaji

Sambhaji Raje Bhosle (ngày 14 tháng 5 năm 1657 – ngày 11 tháng 3 năm 1689) là con trai trưởng của Shivaji, sáng tổ đế quốc Maratha, được coi như là Chhatrapati (cách xưng hô với vua ở Ấn Độ) hoặc người bảo hộ của đế quốc Maratha.

Mới!!: Chính trị và Sambhaji · Xem thêm »

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Mới!!: Chính trị và San Marino · Xem thêm »

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Chính trị và Sénégal · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Chính trị và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.

Mới!!: Chính trị và Sản xuất hàng hóa · Xem thêm »

Sức khỏe

Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật (theo Tổ chức Y tế Thế giới)World Health Organization.

Mới!!: Chính trị và Sức khỏe · Xem thêm »

Sức mạnh tổng hợp quốc gia

Sức mạnh tổng hợp quốc gia hay còn gọi là Thực lực quốc gia là một khái niệm trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, dùng để chỉ toàn bộ thực lực đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của một quốc gia bao gồm các nhân tố vật chất (phần cứng); tinh thần (phần mềm); ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.

Mới!!: Chính trị và Sức mạnh tổng hợp quốc gia · Xem thêm »

Sự đánh đổi

Sự đánh đổi (Trade-off) là một khái niệm dùng để nói lên sự lựa chọn cho một quyết định nào đó; đó là việc các doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, tổ chức xã hội hoặc bất cứ một cá nhân nào trong xã hội cân nhắc việc bỏ ra một nguồn lực nào đó (tiền, chi phí, tài sản, thời gian hay bất cứ thứ gì mà mình có) để thu được một nguồn lực khác mà mình mong muốn.

Mới!!: Chính trị và Sự đánh đổi · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chính trị và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Chính trị và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Số phận Keum Hee và Eun Hee

Số phận Keum Hee và Eun Hee (tiếng Triều Tiên: 금희와은희의운명) là một bộ phim tâm lý của đạo diễn Park Hak, ra mắt lần đầu năm 1974.

Mới!!: Chính trị và Số phận Keum Hee và Eun Hee · Xem thêm »

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã. Ông từng là thầy giáo và cố vấn cho hoàng đế Nero Bạo chúa. Ông sau đó đã bị ép buộc phải tự tử vì bị cho là đồng lõa trong âm mưu ám sát hoàng đế Julio-Claudian, tuy nhiên, ông có thể đã được tuyên vô tội. Cha của ông là Seneca Già và anh trai là Gallio.

Mới!!: Chính trị và Seneca · Xem thêm »

Sense8

Sense8 (chơi chữ của từ sensate) là một bộ phim truyền hình mạng thể loại khoa học viễn tưởng drama của Hoa Kỳ, được sáng tạo bởi Lana và Lilly Wachowski cùng với J. Michael Straczynski cho trang Netflix.

Mới!!: Chính trị và Sense8 · Xem thêm »

Sergey Stanislavovich Udaltsov

Sergei Udaltsov năm 2009 Sergei Stanislavovich Udaltsov (Сергей Станиславович Удальцов) là nhà hoạt động chính trị người Nga và là người lãnh đạo nhóm "Thanh niên Đỏ tiền phong" (Авангард красной молодёжи) thuộc phong trào Mặt trận cánh Tả (Ле́вый фро́нт).

Mới!!: Chính trị và Sergey Stanislavovich Udaltsov · Xem thêm »

Seychelles

Seychelles (phiên âm tiếng Việt: Xây-sen, phát âm tiếng Pháp), tên chính thức Cộng hòa Seychelles (République des Seychelles; Creole: Repiblik Sesel), là một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chính trị và Seychelles · Xem thêm »

Sherlock Holmes

Sherlock Holmes (phát âm tiếng Việt:Sơ-lốc Hôm) là một nhân vật thám tử hư cấu vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, xuất hiện lần đầu trong tác phẩm của nhà văn Arthur Conan Doyle xuất bản năm 1887.

Mới!!: Chính trị và Sherlock Holmes · Xem thêm »

Shurijo

Shureimon Thành cổ Shuri (tiếng Okinawa: sui ugusiku, tiếng Nhật: 首里城 Shurijō, Hán Việt: Thủ Lý thành) là một gusuku (thành thuộc Ryūkyū) ở Shuri, Okinawa.

Mới!!: Chính trị và Shurijo · Xem thêm »

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Chính trị và Sierra Leone · Xem thêm »

Simone de Beauvoir

Simone de Beauvoir (phát âm:; 9 tháng 1 năm 1908 - 14 tháng 4 năm 1986) là một nhà văn,nhà triết học và một nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp.

Mới!!: Chính trị và Simone de Beauvoir · Xem thêm »

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Mới!!: Chính trị và Sjælland · Xem thêm »

Song đề tù nhân

Song đề tù nhân hay Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù (Prisoner's Dilemma) là một trò chơi có tổng không bằng không (non-zero sum) trong lý thuyết trò chơi (game theory).

Mới!!: Chính trị và Song đề tù nhân · Xem thêm »

Song Thu

Song Thu tên thật là Phạm Xuân Chi hay Phạm Thị Xuân Chi (1900?-1970), tự Hữu Lan; là một nhà hoạt động chính trị, và là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Chính trị và Song Thu · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chính trị và Sri Lanka · Xem thêm »

StarCraft II: Wings of Liberty

StarCraft II: Wings of Liberty là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực loại khoa học quân sự viễn tưởng được phát triển và phát hành bởi Blizzard Entertainment cho Microsoft Windows và Mac OS X. Là phần tiếp theo của trò chơi điện tử đạt giải thưởng năm 1998 là StarCraft và bản mở rộng của nó, StarCraft II: Wings of Liberty được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 27 tháng 7 năm 2010.

Mới!!: Chính trị và StarCraft II: Wings of Liberty · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Chính trị và Suetonius · Xem thêm »

Sơn Ngọc Minh

Sơn Ngọc Minh (1920-1972) tên Campuchia là Achar Mean là nhà hoạt động chính trị Campuchia, chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer.

Mới!!: Chính trị và Sơn Ngọc Minh · Xem thêm »

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Mới!!: Chính trị và Tallinn · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Tanzania · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông)

Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 慈聖光獻皇后, 1016 - 16 tháng 11, 1079), thường gọi Từ Thánh Tào thái hậu (慈聖曹太后) hay Nhân Tông Tào hoàng hậu (仁宗曹皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Nhân Tông Triệu Trinh, vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông) · Xem thêm »

Tái sản xuất xã hội

Tái sản xuất xã hội là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng, được diễn ra trên tổng thể những tái sản xuất cá biệt (diễn ra trong từng đơn vị kinh tế) trong mối liên hệ với nhau.

Mới!!: Chính trị và Tái sản xuất xã hội · Xem thêm »

Tái thống nhất nước Đức

Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Chính trị và Tái thống nhất nước Đức · Xem thêm »

Tát Trấn Băng

Tát Trấn Băng (30 tháng 3 năm 1859 - 10 tháng 4 năm 1952) là một đô đốc Trung Quốc nổi tiếng của triều đại nhà Thanh, ông đã trải qua bốn chính phủ ở Trung Quốc và được bổ nhiệm vào nhiều văn phòng chính trị và hải quân cấp cao.

Mới!!: Chính trị và Tát Trấn Băng · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Mới!!: Chính trị và Tân An · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Chính trị và Tân cổ điển · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Chính trị và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tân Trụ

Tân Trụ là một huyện thuộc tỉnh Long An, Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Tân Trụ · Xem thêm »

Tân Việt Nam Quốc dân Đảng

Tân Việt Nam Quốc dân Đảng (tiếng Hán: 新越南國民黨) là tên gọi một tổ chức chính trị li khai từ Việt Nam Quốc dân Đảng, tồn tại từ 1930 đến 1932.

Mới!!: Chính trị và Tân Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Chính trị và Tây Âu · Xem thêm »

Tây hóa

Yorihito Higashifushimi trong bộ đồng phục hải quân phương Tây điển hình với găng tay trắng, cầu vai, huy chương và mũ Tương tự với đồng phục của Đại tướng Hoa Kỳ John C. Bates. Tây hóa (tiếng Anh: Westernization) hay còn được hiểu là Âu hóa (tiếng Anh: Europeanisation) hoặc Tây phương hóa (tiếng Anh: occidentalization) là một quá trình mà các xã hội chịu ảnh hưởng hoặc tiếp nhận văn hóa phương Tây trong các lĩnh vực như công nghiệp, công nghệ, luật pháp, chính trị, kinh tế, lối sống, chế độ ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, bảng chữ cái, tôn giáo, triết học và các giá trị.

Mới!!: Chính trị và Tây hóa · Xem thêm »

Tên miền tiếng Việt

Tên miền Tiếng Việt là dịch vụ được quản lý bởi Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) và triển khai cấp phát tự do, miễn phí theo các quy định về lệ phí tên miền theo Thông tư số 189/TT-BTC ngày 24/11/2010 của Bộ Tài chính.

Mới!!: Chính trị và Tên miền tiếng Việt · Xem thêm »

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Mới!!: Chính trị và Tình báo · Xem thêm »

Tô Tuân

Tô Tuân (chữ Hán:蘇洵, 1009-1066), hiệu: Lão Tuyền là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Tô Tuân · Xem thêm »

Tô Vinh

Tô Vinh (sinh tháng 10 năm 1948) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Tô Vinh · Xem thêm »

Tù nhân lương tâm

Tù nhân lương tâm (tiếng Anh: Prisoner of conscience) là một thuật ngữ được đặt ra bởi các nhóm đấu tranh cho nhân quyền thuộc Tổ chức Ân xá quốc tế trong đầu thập niên 1960.

Mới!!: Chính trị và Tù nhân lương tâm · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

ngôn ngữ.

Mới!!: Chính trị và Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Tẩy chay

Tẩy chay (Tiếng Anh: Boycott) là một động từ nhằm chỉ "như không biết gì đến, không mua, không dùng, không tham gia, không có quan hệ, để tỏ thái độ phản đối" (theo cách định nghĩa của Wiktionary tiếng Việt).

Mới!!: Chính trị và Tẩy chay · Xem thêm »

Tập hợp Dân chủ Đa nguyên

Tập hợp Dân chủ Đa nguyên (tiếng Anh: Rally for Democracy and Pluralism, tiếng Pháp: Rassemblement pour la Démocratie Pluraliste, RDP) - thường gọi tắt là Tập hợp hoặc THDCDN - là một tổ chức chính trị Việt Nam tại Pháp, được thành lập vào năm 1982 bởi một nhóm trí thức Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Chính trị và Tập hợp Dân chủ Đa nguyên · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Chính trị và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tử Sản

Tử Sản (chữ Hán: 子產; ? - 522 TCN), Cơ tính (姬姓), Quốc Thị (国氏), tên Kiều (侨), biểu tự Tử Sản, còn có tự là Tử Mỹ (子美), còn gọi là Công Tôn Kiều (公孙侨), Công Tôn Thành Tử (公孙成子), Đông Lý Tử Sản (東里子產), Quốc Tử (国子), Quốc Kiều (国侨), Trịnh Kiều (郑乔), là nhà cải cách kinh tế, xã hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Tử Sản · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Chính trị và Tự Đức · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Chính trị và Tự do · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Chính trị và Tự sát · Xem thêm »

Tống Chiếu Túc

Tống Chiếu Túc (sinh tháng 3 năm 1941) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Tống Chiếu Túc · Xem thêm »

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chính trị và Tống Khánh Linh · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tổ chức chính trị Việt Nam

Chính phủ luôn được xem là tổ chức chính trị lớn nhất. Tổ chức chính trị Việt Nam là những tập hợp người Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chính trị, dù hợp hiến hay vi hiến.

Mới!!: Chính trị và Tổ chức chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Tội phạm có tổ chức

Tội phạm có tổ chức là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội khi có từ hai người trở lên cùng thực hiện tội phạm, được gọi là đồng phạm.

Mới!!: Chính trị và Tội phạm có tổ chức · Xem thêm »

Thanh niên Tiền phong

Thanh niên Tiền phong là một tổ chức chính trị - xã hội hoạt động chủ yếu tại Nam Kỳ trong năm 1945.

Mới!!: Chính trị và Thanh niên Tiền phong · Xem thêm »

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Mới!!: Chính trị và Thành phố (Việt Nam) · Xem thêm »

Thái Bình Trung Hoa

Thái Bình Trung Hoa (tiếng Latin: Pax Sinica) là một thời kì lịch sử, lấy hình mẫu từ Pax Romana, áp dụng cho các khoảng thời gian hòa bình ở Đông Á, duy trì bởi bá quyền Trung quốc.

Mới!!: Chính trị và Thái Bình Trung Hoa · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Chính trị và Thái Lan · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Chính trị và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Thông tấn xã Việt Nam · Xem thêm »

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là một chức danh và ngạch thẩm phán cao nhất trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Chính trị và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Chính trị và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1896

Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.

Mới!!: Chính trị và Thế vận hội Mùa hè 1896 · Xem thêm »

Thời gian lao động xã hội cần thiết

Mác Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó.

Mới!!: Chính trị và Thời gian lao động xã hội cần thiết · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Chính trị và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Chính trị và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Chính trị và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thời kỳ Yamato

Nhà nước Yamato. là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng thế kỷ 4 đến thế kỷ 7.

Mới!!: Chính trị và Thời kỳ Yamato · Xem thêm »

Thực thể

Thực thể (tiếng Anh: entity) là một cái gì đó tồn tại như tự chính nó, như một chủ thể hoặc như một khách thể, một cách thực sự hay một cách tiềm năng, một cách cụ thể hay một cách trừu tượng, một cách vật lý hoặc không.

Mới!!: Chính trị và Thực thể · Xem thêm »

Thống nhất nước Đức

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp.

Mới!!: Chính trị và Thống nhất nước Đức · Xem thêm »

The Korea Times

The Korea Times tức Hàn Quốc Thời báo là tờ báo lâu đời nhất trong số ba nhật báo tiếng Anh xuất bản tại Hàn Quốc; hai tờ kia là The Korea Herald và The JoongAng Daily.

Mới!!: Chính trị và The Korea Times · Xem thêm »

The New Yorker

The New Yorker (tên tiếng Việt: Người Niu-Giooc) là một tạp chí Hoa Kỳ chuyên viết về phóng sự, bình luận, phê bình, tiểu luận, hư cấu, châm biếm, hoạt hình và thơ ca.

Mới!!: Chính trị và The New Yorker · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

Mới!!: Chính trị và Theodore Roosevelt · Xem thêm »

Thiên hạ

Thiên Hạ theo cách nhìn của người Trung Quốc Thiên hạ (tiếng Trung: 天下; pinyin: tiān xià) là cụm từ trong tiếng Trung và là một khái niệm văn hóa của Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Thiên hạ · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chính trị và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên tài

Albert Einstein, là một ví dụ điển hình cho thiên tài Thiên tài là một danh từ, nghĩa là điều gì đó hoặc ai đó thông minh một cách xuất sắc, làm việc một cách xuất sắc hoặc đạt được thành tựu vĩ đại.

Mới!!: Chính trị và Thiên tài · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Thiện nhượng · Xem thêm »

Think tank

Think tank hay Viện chính sách, Viện nghiên cứu (tiếng Anh: think tank, tiếng Hán-Việt: Tăng duy) là một tổ chức hoặc nhóm các cá nhân hoạt động nghiên cứu đưa ra các tư vấn về chính sách, chiến lược trong các lĩnh vực, ban đầu là quân sự, sau đó mở rộng sang các lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, giáo dục, khoa học - kĩ thuật, văn hóa và xã hội.

Mới!!: Chính trị và Think tank · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: Chính trị và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Thomas Paine

Thomas Paine (29 tháng 1 năm 1737 tại Thetford, Anh – 8 tháng 6 năm 1809 tại New York, New York) sinh ra tại Đế quốc Anh, sống ở Mỹ, nhập cư vào Mỹ trong thời gian nổ ra Cách mạng Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Thomas Paine · Xem thêm »

Thu Phương

Thu Phương, tên khai sinh Nguyễn Thị Thu Phương (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1972 tại Hải Phòng), là một nữ ca sĩ nhạc nhẹ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Thu Phương · Xem thêm »

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Mới!!: Chính trị và Thuộc địa · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Mới!!: Chính trị và Thư viện Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Tiền công lao động

Mác - người đã nêu và phân tích khái niệm tiền công lao động Tiền công lao động hay tiền công là khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin, biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động và là giá cả của hàng hóa sức lao động.

Mới!!: Chính trị và Tiền công lao động · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Mới!!: Chính trị và Tigranes Đại đế · Xem thêm »

Tinh thần pháp luật

Tinh thần Pháp luật Tinh thần Pháp luật (tiếng Pháp: De l'esprit des lois) là một luận thuyết về học thuyết chính trị được Nam tước de Montesquieu xuất bản dưới dạng ẩn danh vào năm 1748.

Mới!!: Chính trị và Tinh thần pháp luật · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Chính trị và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc. Ở phia Nam Togo có bờ biển ngắn của vịnh Guinea, nơi mà đặt thủ đô Lomé của Togo. Togo trải dài từ phía Bắc đến phía Nam khoảng 550 km và bề ngang 130 km. Togo có diện tích khoảng 56.785 km², dân số khoảng 6.145.000 người, mật độ 102 người/km². Ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp.

Mới!!: Chính trị và Togo · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Chính trị và Tonga · Xem thêm »

Total War: Shogun 2

Total War: Shogun 2 là một trò chơi chiến lược được phát triển bởi The Creative Assembly và được phát hành bởi Sega.

Mới!!: Chính trị và Total War: Shogun 2 · Xem thêm »

Trại tập trung Gross-Rosen

Các trại tập trung của Đức Quốc xã ở Ba Lan bị Đức chiếm đóng (đánh dấu bằng các ô vuông nhỏ màu đen) Cổng vào trại tập trung Gross-Rosen với câu Arbeit macht frei (Lao đông giải phóng con người) Đài tưởng niệm Gross-Rosen Trại tập trung Gross-Rosen là một trại tập trung của Đức Quốc xã, ở Gross-Rosen, tỉnh Niederschlesien (nay là Rogoźnica, Ba Lan).

Mới!!: Chính trị và Trại tập trung Gross-Rosen · Xem thêm »

Trần Bạch Đằng

Trần Bạch Đằng Trần Bạch Đằng (15 tháng 7 năm 1926 — 16 tháng 4 năm 2007) là một nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trần Bạch Đằng · Xem thêm »

Trần Bảo Sinh

Trần Bảo Sinh (sinh tháng 5 năm 1956) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Trần Bảo Sinh · Xem thêm »

Trần Mạnh Hảo

phải Trần Mạnh Hảo (sinh năm 1947) là một nhà thơ, nhà văn kiêm nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trần Mạnh Hảo · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Chính trị và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Quang Chiểu

Trần Quang Chiểu (sinh ngày 29 tháng 12 năm 1958) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trần Quang Chiểu · Xem thêm »

Trần Thọ (Trung Quốc)

tự là Thừa Tộ, nguyên quán ở quận Ba TâyTấn thư, quyển 82 Liệt truyện: Trần Thọ (nay thuộc địa cấp thị Nam Sung tỉnh Tứ Xuyên), trước làm quan cho nhà Thục Hán, sau khi Thục Hán diệt vong sang làm quan cho nhà Tây Tấn, là tác giả của bộ chính sử Tam quốc chí.

Mới!!: Chính trị và Trần Thọ (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thị Lý

Trần Thị Lý (tên thật Trần Thị Nhâm) (30 tháng 12 năm 1933 tại xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam – 20 tháng 11 năm 1992 tại Đà Nẵng) là một nhà hoạt động cách mạng, nữ chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, tham gia trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, là nữ tù chính trị dưới các nhà tù Pháp-Mỹ và là Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trần Thị Lý · Xem thêm »

Trận Antietam

Trận Antietam, còn được gọi là Trận Antietam CreekRoger Parkinson, The encyclopedia of modern war, trang 30 (dân miền Nam thường gọi là trận Sharpsburg) là một trận đánh quan trọng trong Chiến dịch Maryland thời Nội chiến Hoa Kỳ, nổ ra vào ngày 17 tháng 9 năm 1862 tại con rạch Antietam gần Sharpsburg, Maryland.

Mới!!: Chính trị và Trận Antietam · Xem thêm »

Trận Beneventum (275 TCN)

Trận Beneventum (Năm 275 TCN) là trận chiến cuối cùng xảy ra giữa quân đội của Pyrros của Ipiros (không có đồng minh Samnite) với người La Mã, được chỉ huy bởi chấp chính quan Manius Curius Dentatus.

Mới!!: Chính trị và Trận Beneventum (275 TCN) · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Chính trị và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Mới!!: Chính trị và Trận Champagne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Chính trị và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận Crécy

Trận Crécy (còn được gọi là trận Cressy trong tiếng Anh) diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1346 ở một địa điểm gần Crécy thuộc miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Chính trị và Trận Crécy · Xem thêm »

Trận Custoza (1866)

Trận Custoza, còn gọi là Trận Custozza, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ ba và Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866.

Mới!!: Chính trị và Trận Custoza (1866) · Xem thêm »

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Trận Gettysburg · Xem thêm »

Trận Gross-Jägersdorf

Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.

Mới!!: Chính trị và Trận Gross-Jägersdorf · Xem thêm »

Trận hồ Chudskoe

Trận hồ Chudskoe, hoặc là Trận đánh trên băng giáLevon Hakobian, Music of the Soviet age, 1917-1987, trang 192 (Ледовое побоище,;edovoye poboish`ye; Schlacht auf dem Eise; Jäälahing; Ledus kauja), còn được gọi là Trận hồ Peipus (Schlacht auf dem Peipussee; битва на Чудском озере, bitva na Chudskom ozere), là một trong hai trận đánh vẻ vang nhất của Vương công Aleksandr Yaroslavich Nevsky xứ Novgorod.

Mới!!: Chính trị và Trận hồ Chudskoe · Xem thêm »

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93. Kết quả trận này đã xác định hoàn toàn phần thắng của Phổ trong cuộc chiến, dù đây là diều trái ngược với dự đoán của đa số dư luận trước chiến tranh.Paul M. Kennedy, The rise and fall of the great powers: economic change and military conflict from 1500 to 2000, trang 260 Trận Königgrätz còn được giới sử học đánh giá là một kiệt tác chiến trận khẳng định ưu thế vượt trội về tổ chức và trang bị của quân đội Phổ so với các nước khắc ở Bắc Đức.Michael Detlef Krause, R. Cody Phillips, Historical Perspectives of the Operational Art, trang 113Albert Seaton, Michael Youens, The Army of the German Empire, 1870-1888, trang 11 Trận đánh xuất phát từ một kế hoạch của Bộ Tổng tham mưu Phổ, đứng đầu là Moltke, nhằm huy động ba tập đoàn quân lớn hành quân độc lập từ nhiều hướng, tập kết về Königgrätz để bao vây, tiêu diệt quân đội Áo-Sachsen. Sau nhiều thắng lợi ban đầu, quân Phổ áp sát phòng tuyến chính của quân Áo gần Königgrätz. Trận đánh bùng nổ khi quân Phổ thuộc Tập đoàn quân số 1 (Thân vương Friedrich Karl chỉ huy) và Tập đoàn quân Elbe (tướng Herwarth von Bittenfeld chỉ huy) xông lên phá trận. Do tuyến điện báo bị hỏng, Tập đoàn quân số 2 (Phổ) do Thái tử Friedrich Wilhelm chỉ huy còn xa chiến trường mà lại không nhận được lệnh tiến công. Đến trưa, quân Áo với ưu thế về quân số và pháo binh đã bẻ gãy cá mũi tấn công của địch. Cùng lúc đó, các sứ giả của Moltke cuối cùng đã đưa được lệnh tới Tập đoàn quân số 2, khiến cánh quân này phải hành quân gấp qua những đoạn đường lầy lội và vào chiều, họ đã nhập trận và đánh tan cánh phải mỏng manh của địch. Pháo binh dự bị của Quân đoàn Vệ binh Phổ do Vương tước Hohenhole chỉ huy cũng nghiền nát trung quân Áo. Thừa thắng, vua Phổ Wilhelm I hạ lệnh tổng tấn công trên mọi hướng.Geoffrey Wawro, Warfare and Society in Europe, 1792-1914, các 87-trang 89. Bị thiệt hại gấp 6 lần địch và buộc phải hy sinh lực lượng pháo binh và đoàn xe tiếp tế của mình trên trận tuyến, quân chủ lực Áo-Sachsen tháo chạy về pháo đài Königgrätz trong tình trạng vô cùng hỗn loạn và không còn sức kháng cự hiệu quả. Thắng lợi mau lẹ của quân đội Phổ trước Áo gây cho cả châu Âu hết sức choáng ngợp. Mặc dù sự tồi tệ của giới chỉ huy quân sự Áo đã là một nhân tố quan trọng dẫn đến sự thất trận của họ, điều mà mọi quan sát viên đều chú ý trong chiến dịch Königgrätz là hiệu quả đáng gờm của súng trường Dreyse, loại súng tối tân có tốc độ bắn vượt xa súng trường nạp trước của Áo và thuận lợi cho phía Phổ cả khi công lẫn thủ.Siegfried Herrmann, Time and history, trang 13Joseph Howard Tyson, Hitler's Mentor: Dietrich Eckart, His Life, Times, & Milieu, trang 62 Trong khi đó, phương pháp tác chiến theo các toán quân lẻ của Moltke đã phần nào làm giảm ưu thế về pháo lực của đối phương. Giờ đây, con đường đến đã rộng mở cho người Phổ đánh chiếm đế đô Viên, đẩy triều đại nhà Habsburg đến bờ vực diệt vong. Song, vì mục đích chính trị lâu dài của mình, Thủ tướng Bismarck đã khuyên giải vua Phổ chấm dứt cuộc tiến công và khai mạc đàm phán với chính quyền Viên – vốn cũng không còn cách nào khác ngoài nhượng bộ. Hòa ước được ký kết ở Praha đầu tháng 8, dẫn đến sự thành lập Liên bang Bắc Đức với minh chủ là Vương triều Phổ. Bằng việc xác lập vai trò của nước Phổ dưới trào Bismarck như một trong những cường quốc hàng châu Âu và kết liễu sự bá quyền của nước Áo tại Đức, trận chến Königgrätz đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử.Geoffrey Wawro, The Franco-Prussian War: The German Conquest of France in 1870-1871, trang 16.

Mới!!: Chính trị và Trận Königgrätz · Xem thêm »

Trận Malplaquet

Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.

Mới!!: Chính trị và Trận Malplaquet · Xem thêm »

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý. Tuy ban đầu quân Áo của Tướng Michael von Melas giành thắng lợi, quân Pháp đã đánh bại cuộc đột kích của Áo gần cuối ngày, đánh đuổi người Áo ra khỏi đất Ý, củng cố địa vị chính trị của Napoléon Bonaparte tại thủ đô Paris là Đệ nhất Tổng tài nước Pháp, sau khi ông tổ chức đảo chính vào tháng 11 năm ngoái.

Mới!!: Chính trị và Trận Marengo · Xem thêm »

Trận Mons Badonicus

Trận Mons Badonicus (tiếng Anh: Mount Badon, Tiếng Wales: Mynydd Baddon) là một trận đánh giữa đội quân của người Briton và quân xâm lược Angles và Sachsen, không thể là diễn ra giữa các năm 490 và 517.

Mới!!: Chính trị và Trận Mons Badonicus · Xem thêm »

Trận Mysunde

Trận Mysunde đã diễn ra vào ngày 2 tháng 2 năm 1864, là trận đánh đầu tiên giữa quân đội liên minh Phổ - Áo và quân đội Đan Mạch trong cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai.

Mới!!: Chính trị và Trận Mysunde · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Chính trị và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận Poitiers (1356)

Trận Poitiers diễn ra giữa Vương quốc Anh và Vương quốc Pháp vào ngày 19 tháng 9 năm 1356, kết thúc với đại thắng thứ hai trong ba chiến thắng vĩ đại nhất của Quân đội Anh trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm: Crécy, Poitiers, và Agincourt.

Mới!!: Chính trị và Trận Poitiers (1356) · Xem thêm »

Trận Puebla

Trận Puebla diễn ra vào ngày 5 tháng 5 năm 1862 gần thành phố Puebla trong cuộc can thiệp của Pháp vào México.

Mới!!: Chính trị và Trận Puebla · Xem thêm »

Trận Saarbrücken

Trận Saarbrücken là một trận đánh quy mô nhỏ, đồng thời là trận đánh đầu tiên trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 1870.

Mới!!: Chính trị và Trận Saarbrücken · Xem thêm »

Trận sông Aisne lần thứ hai

Trận sông Aisne lần thứ hai, còn gọi là Trận Chemin des Dames (La bataille du Chemin des Dames, hoặc là Seconde bataille de l'Aisne), là một trận chiến tiêu biểu giữa Pháp và Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chính trị và Trận sông Aisne lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Sedan (1870)

Trận Sedan là một trận chiến quan trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), đã diễn ra vào 1 tháng 9 năm 1870 tại Sedan trên sông Meuse, miền Đông Bắc nước Pháp.

Mới!!: Chính trị và Trận Sedan (1870) · Xem thêm »

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Mới!!: Chính trị và Trận Singapore · Xem thêm »

Trận Solferino

Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.

Mới!!: Chính trị và Trận Solferino · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Chính trị và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Trật tự xã hội

Trật tự xã hội là khái niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội; trật tự xã hội nhằm duy trì sự phát triển xã hội và cơ chế bảo đảm tính trật tự xã hội là các thiết chế xã hội.

Mới!!: Chính trị và Trật tự xã hội · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Chính trị và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trăm năm cô đơn

Trăm năm cô đơn (tiếng Tây Ban Nha: Cien años de soledad) là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez.

Mới!!: Chính trị và Trăm năm cô đơn · Xem thêm »

Triết học cổ điển Đức

Triết học cổ điển Đức là một trong những trào lưu triết học quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Mới!!: Chính trị và Triết học cổ điển Đức · Xem thêm »

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Mới!!: Chính trị và Triết học chính trị · Xem thêm »

Triết học Marx-Lenin

Triết học Marx-Lenin (phiên âm tiếng Việt: Triết học Mác - Lenin) hay học thuyết Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, được Marx, Engels sáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau đó được Lenin và các nhà macxit khác phát triển thêm.

Mới!!: Chính trị và Triết học Marx-Lenin · Xem thêm »

Triều Tiên Thuần Tổ

Triều Tiên Thuần Tổ (chữ Hán: 朝鮮純祖; Hangul: 조선 순조; 18 tháng 6 năm 1790 - 13 tháng 11 năm 1834) là vị Quốc vương thứ 23 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị và Triều Tiên Thuần Tổ · Xem thêm »

Triển lãm

Triển lãm (tiếng Anh: exhibition) là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội, cộng đồng.

Mới!!: Chính trị và Triển lãm · Xem thêm »

Tribune Indigène

Tribune Indigène (có nghĩa là "Diễn đàn bản xứ") là tờ báo tiếng Pháp xuất bản ở Nam Kỳ vào đầu thế kỷ 20 do thương gia Nguyễn Phú Khai và Bùi Quang Chiêu chủ trương.

Mới!!: Chính trị và Tribune Indigène · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Chính trị và Trung Đông · Xem thêm »

Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam

Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam Sảnh chính TTHNQG Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam nằm số 57 đường Phạm Hùng, Hà Nội và được coi là tổ hợp công trình đa năng lớn nhất tại thủ đô.

Mới!!: Chính trị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế

Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies, viết tắt: CSIS) là một think tank độc lập có tiếng tăm với trụ sở tại Washington, D.C., Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế · Xem thêm »

Truyền hình Đắc Lộ

Truyền hình Đắc Lộ là kênh truyền hình tư nhân của Giáo hội Công giáo có trụ sở tại Sài Gòn, do các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam điều hành.

Mới!!: Chính trị và Truyền hình Đắc Lộ · Xem thêm »

Truyền thông Nga

Truyền thông Nga là tên gọi ngành truyền thông của Liên bang Nga.

Mới!!: Chính trị và Truyền thông Nga · Xem thêm »

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Truyện tranh Việt Nam · Xem thêm »

Trường Đại học Gadjah Mada

Trường Đại học Gadjah Mada (tiếng Indonesia: Universitas Gadjah Mada hay UGM) là trường đại học lớn nhất Indonesia tính theo số lượng sinh viên.

Mới!!: Chính trị và Trường Đại học Gadjah Mada · Xem thêm »

Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ (tiếng Anh:Can Tho University of Technology) là một trong những trường đại học chuyên về đào tạo khối ngành kỹ thuật lâu đời tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ · Xem thêm »

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Đại học Kinh tế Đà Nẵng (tiếng Anh: Danang University of Economics) là trường đại học đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế tại miền trung Việt Nam, trực thuộc Đại học Đà Nẵng, đồng thời là trung tâm nghiên cứu kinh tế học lớn nhất của khu vực miền Trung.

Mới!!: Chính trị và Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng · Xem thêm »

Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An được thành lập tại Quyết định số 542/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Mới!!: Chính trị và Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Chính trị và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Kiến An

Trường Trung học phổ thông (THPT) Kiến An là một ngôi trường Trung học phổ thông lớn tại quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Chính trị và Trường Trung học phổ thông Kiến An · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920.

Mới!!: Chính trị và Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955 · Xem thêm »

Trương Đình Ngọc

Trương Đình Ngọc (chữ Hán: 張廷玉; bính âm: Zhang Tingyu) (29 tháng 10 năm 1672 (năm Khang Hy thứ 11) – 30 tháng 4 năm 1755 (Năm Càn Long thứ 20)) tự là Hành Thần, hiệu Nghiên Trai, tên thụy là Văn Hòa, người Đồng Thành An Huy, là Bảo Hòa Điện Đại học sĩ nhà Thanh, Quân cơ đại thần, Thái tử Thái bảo, được phong làm Tam Đẳng Bá, là nguyên lão phụng sự 3 triều vua, làm quan được 50 năm, đồng thời là chủ biên bộ chính sử Minh s.

Mới!!: Chính trị và Trương Đình Ngọc · Xem thêm »

Trương Duy Nhất

Trương Duy Nhất (sinh ngày 31 tháng 1 năm 1964) là một nhà báo, một người bất đồng chính kiến tại Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Trương Duy Nhất · Xem thêm »

Tuần hoàn của tư bản

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Tuần hoàn của tư bản là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ sự vận động của tư bản trải qua các giai đoạn, lần lượt mang những hình thái khác nhau, thực hiện các chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên.

Mới!!: Chính trị và Tuần hoàn của tư bản · Xem thêm »

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill đã được Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill của Moskva ký kết lần đầu tiên trong chuyến thăm lịch sử tháng 2 năm 2016 giữa Giáo hoàng Phanxicô, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo La Mã, và Thượng Phụ Kirill của Moskva, lãnh đạo của Giáo hội Chính Thống Nga.

Mới!!: Chính trị và Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill · Xem thêm »

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Human Rights Declaration, viết tắt là AHRD) là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 được tổ chức tại Phnom Penh, Campuchia vào ngày 18 tháng 11 năm 2012 với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN.

Mới!!: Chính trị và Tuyên bố Nhân quyền ASEAN · Xem thêm »

Tuyên cáo Việt Nam độc lập

Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại ký ban hành ngày 11 tháng 3Lê Công Định,, BBC, 1 tháng 9 năm 2014 năm 1945.

Mới!!: Chính trị và Tuyên cáo Việt Nam độc lập · Xem thêm »

Tư bản bất biến

Mác - người đưa ra khái niện tư bản bất biến cùng với khái niệm tư bản khả biến Tư bản bất biến là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ một bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm.

Mới!!: Chính trị và Tư bản bất biến · Xem thêm »

Tư bản cho vay

Mác Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức).

Mới!!: Chính trị và Tư bản cho vay · Xem thêm »

Tư bản khả biến

Mác - người đưa ra khái niện tư bản khả biến cùng với khái niệm tư bản bất biến Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về một bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư.

Mới!!: Chính trị và Tư bản khả biến · Xem thêm »

Tư bản lưu động

Tư bản lưu động là khái niệm trong kinh tế chính trị là một bộ phận của tư bản sản xuất bao gồm một phần tư bản bất biến (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ…) và tư bản khả biến (sức lao động.) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.

Mới!!: Chính trị và Tư bản lưu động · Xem thêm »

Tư bản nông nghiệp

Mác Tư bản nông nghiệp là thuật ngữ trong kinh tế chính trị Marx-Lenin đề cập về tư bản kinh doanh nông nghiệp và sản xuất giá trị thặng dư thông qua việc bóc lột công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp (công nhân nông nghiệp) với hình thức thường thấy là địa tô tư bản chủ nghĩa.

Mới!!: Chính trị và Tư bản nông nghiệp · Xem thêm »

Tư bản thương nghiệp

Mác Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.

Mới!!: Chính trị và Tư bản thương nghiệp · Xem thêm »

Tư liệu lao động

Tư liệu lao động là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin đề cập về một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người.

Mới!!: Chính trị và Tư liệu lao động · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Chính trị và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị và Tư tưởng Chủ thể · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Chính trị và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân

Trong các hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giai cấp công nhân.

Mới!!: Chính trị và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân · Xem thêm »

Tưởng Định Chi

Tưởng Định Chi (sinh tháng 9 năm 1954) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Tưởng Định Chi · Xem thêm »

Uganda

Uganda (phiên âm tiếng Việt: U-gan-đa; hoặc), tên gọi chính thức là "Cộng hòa Uganda", là một quốc gia không giáp biển, nằm hoàn toàn trong lục địa châu Phi.

Mới!!: Chính trị và Uganda · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Chính trị và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).

Mới!!: Chính trị và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc · Xem thêm »

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Mới!!: Chính trị và Vụ án Cù Huy Hà Vũ · Xem thêm »

Vụ án mạng trên phố Dante

Vụ án mạng trên phố Dante (tiếng Nga: Убийство на улице Данте) là một bộ phim của đạo diễn Mikhail Romm, ra mắt lần đầu năm 1956.

Mới!!: Chính trị và Vụ án mạng trên phố Dante · Xem thêm »

Vụ án Năm Cam và đồng phạm

Vụ án Năm Cam và đồng phạm hay Chuyên án Z5.01 là vụ án về tội phạm có tổ chức đặc biệt, có tính đặc thù, đây là một vụ án lớn và phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều địa phương.

Mới!!: Chính trị và Vụ án Năm Cam và đồng phạm · Xem thêm »

Vốn giới tính

Vốn giới tính là một hình thức giá trị xã hội được thụ hưởng bởi một cá nhân, như một kết quả của hấp dẫn giới tính của mình.

Mới!!: Chính trị và Vốn giới tính · Xem thêm »

Vịt què

Tranh biếm họa về một loạt con vịt què rời nhiệm sở Con vịt què hay Vịt què (lame duck) là một từ lóng ở Mỹ, thường dùng trong ngữ cảnh chính trị để chỉ một quan chức được bầu lên đang trong giai đoạn cuối của nhiệm kỳ, nhất là những người có ít khả năng tiếp tục đảm nhận vị trí đó trong nhiệm kỳ mới và không có nhiều ảnh hưởng đến chính sách đối với bộ máy hiện tại.

Mới!!: Chính trị và Vịt què · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Chính trị và Văn Cao · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Chính trị và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Nhật Bản

Vũ khúc cổ của người Nhật.

Mới!!: Chính trị và Văn hóa Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học tiếng Wales

Chân dung các nhân vật tiêu biểu của nền ngữ văn học Wales. Văn học tiếng Wales, Văn học tiếng Cymru hoặc Văn học Gymraeg (Llenyddiaeth Gymraeg) là hệ thống thuật ngữ phức tạp bao hàm các hoạt động ngôn ngữ và văn học của cộng đồng Wales hoặc chịu ảnh hưởng văn hóa Wales.

Mới!!: Chính trị và Văn học tiếng Wales · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Chính trị và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Chính trị và Văn minh · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Chính trị và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Võ Công Tồn

Võ Công Tồn (1891-1942) là một nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Võ Công Tồn · Xem thêm »

Võ sĩ đạo cuối cùng

Võ sĩ đạo cuối cùng, hay Võ sĩ Samurai cuối cùng (The Last Samurai) là bộ phim lịch sử, chiến tranh được sản xuất năm 2003.

Mới!!: Chính trị và Võ sĩ đạo cuối cùng · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Chính trị và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ Thị Ánh Xuân

Võ Thị Ánh Xuân (sinh ngày 8 tháng 1 năm 1970) là một nữ chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Võ Thị Ánh Xuân · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Chính trị và Viên · Xem thêm »

Viện Đại học Đà Lạt

Thư viện, Viện Đại học Đà Lạt, mang nét kiến trúc thập niên 1950-1960 Viện Đại học Đà Lạt là một viện đại học tư thục dưới sự điều hành của Giáo hội Công giáo Việt Nam ở thành phố Đà Lạt, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Mới!!: Chính trị và Viện Đại học Đà Lạt · Xem thêm »

Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Viện Dân biểu Bắc Kỳ hay Bắc Kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin), được thành lập ngày 10 tháng 4 năm 1926 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne, là một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bảo hộ của người Pháp ở Bắc Kỳ.

Mới!!: Chính trị và Viện Dân biểu Bắc Kỳ · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Chính trị và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Đông Nam Á

Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (tiếng Anh: Institute of Southeast Asian Studies, viết tắt là ISEAS) là cơ sở giáo dục và nghiên cứu công lập ở Singapore do Bộ Giáo dục Singapore điều hành.

Mới!!: Chính trị và Viện Nghiên cứu Đông Nam Á · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Chính trị và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Mới!!: Chính trị và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Buổi lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân; Võ Nguyên Giáp (bìa trái), Hoàng Văn Thái cầm cờ (là người đội mũ cối) Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Chính trị và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân · Xem thêm »

Victoria Woodhull

Victoria Claflin Woodhull, sau này là Victoria Woodhull Martin, (23 tháng 9 năm 1838 - 09 tháng 6 năm 1927) là một nhà lãnh đạo của phong trào quyền bầu cử cho phụ nữ người Mỹ.

Mới!!: Chính trị và Victoria Woodhull · Xem thêm »

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow

Viktor Karl Ludwig von Grumbkow, còn gọi là Grumbkow-Pasha, (3 tháng 7 năm 1849 tại Graudenz – 1 tháng 7 năm Banat) là một Thiếu tướng quân đội Phổ.

Mới!!: Chính trị và Viktor Karl Ludwig von Grumbkow · Xem thêm »

Vu giáo

Vu giáo (chữ Hán: 巫敎) là một tín ngưỡng thời Xuân Thu (722-481) và Chiến Quốc (403-221).

Mới!!: Chính trị và Vu giáo · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chính trị và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương Kiến Quân

Vương Kiến Quân (sinh tháng 6 năm 1958) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chính trị và Vương Kiến Quân · Xem thêm »

Vương quốc Campuchia (1946-53)

Vương quốc Campuchia, dưới thời Norodom Sihanouk từ năm 1946 đến 1953, là giai đoạn mở đầu cho tiến trình độc lập của quốc gia này.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Campuchia (1946-53) · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Vương quốc Hierosolymitanum

Vương quốc Hierosolymitanum (Regnum Hierosolymitanum, Βασίλειον τῶν Ἱεροσολύμω, Roiaume de Jherusalem) là một quốc gia do Godefroy xứ Bouillon sáng lập vào năm 1099 tại cực Nam Levant, sự kiện này được coi là dấu mốc đáng nhớ nhất trong cuộc Thập tự chinh lần thứ nhất.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Hierosolymitanum · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Vương quốc Rattanakosin

Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Rattanakosin · Xem thêm »

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Mới!!: Chính trị và Vương quốc Viêng Chăn · Xem thêm »

Vương quyền Yamato

Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.

Mới!!: Chính trị và Vương quyền Yamato · Xem thêm »

Waldemar Graf von Roon

Albrecht Johannes Waldemar Graf von Roon (sinh ngày 4 tháng 7 năm 1837 tại Berlin; mất ngày 27 tháng 3 năm 1919 tại Lâu đài Krobnitz) là một sĩ quan quân đội Phổ (được thăng đến cấp Trung tướng) và là một chính trị gia.

Mới!!: Chính trị và Waldemar Graf von Roon · Xem thêm »

Wargame đại chiến lược

Wargame đại chiến lược (tiếng Anh: Grand strategy wargame) là thể loại wargame chỉ tập trung vào phần đại chiến lược nghĩa là chiến lược quân sự ở cấp độ hoạt động và sử dụng toàn bộ nguồn tài nguyên của một quốc gia hoặc cả một đế chế.

Mới!!: Chính trị và Wargame đại chiến lược · Xem thêm »

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Chính trị và Wilhelm I, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Wilhelm xứ Baden (1829–1897)

Vương công Ludwig Wilhelm August xứ Baden (18 tháng 12 năm 1829– 27 tháng 4 năm 1897) là một tướng lĩnh và chính trị gia Phổ.

Mới!!: Chính trị và Wilhelm xứ Baden (1829–1897) · Xem thêm »

Wilhelm zu Stolberg-Wernigerode

Tướng Bá tước Wilhelm zu Stolberg-Wernigerode Bá tước (Graf) Wilhelm zu Stolberg-Wernigerode (13 tháng 5 năm 1807 tại Wernigerode – 6 tháng 3 năm 1898 tại Jannowitz) là một chính trị gia người Đức.

Mới!!: Chính trị và Wilhelm zu Stolberg-Wernigerode · Xem thêm »

Willem van Oranje

Willem I, vương tước xứ Orange (24 tháng 4 1533 - 10 tháng 7 1584), thường được gọi là Willem de Zwijger (tạm dịch ra tiếng Việt là Willem Người im lặng), hay đơn giản là Willem van Oranje (tạm dịch ra tiếng Việt là William xứ Orange), sinh ra trong nhà Nassau làm bá tước vùng Nassau-Dillenburg.

Mới!!: Chính trị và Willem van Oranje · Xem thêm »

William Godwin

William Godwin William Godwin (3 tháng 3 năm 1756 - 7 tháng 4 năm 1836) là một nhà báo Anh, nhà triết học chính trị và nhà văn.

Mới!!: Chính trị và William Godwin · Xem thêm »

William Tecumseh Sherman

William Tecumseh Sherman (8 tháng 2 năm 1820 – 14 tháng 2 năm 1891), là một tướng của quân đội Liên bang miền Bắc thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị và William Tecumseh Sherman · Xem thêm »

William Wilberforce

William Wilberforce (24 tháng 8 năm 1759 – 29 tháng 7 năm 1833), là chính khách, nhà hoạt động từ thiện người Anh, và là nhà lãnh đạo phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ.

Mới!!: Chính trị và William Wilberforce · Xem thêm »

William xứ Ockham

William xứ Ockham (sinh khoảng 1287, mất khoảng 1347) là nhà thầy tu dòng Francis và triết gia kinh viện người Anh, sinh tại Ockham thuộc hạt Surrey nước Anh.

Mới!!: Chính trị và William xứ Ockham · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Chính trị và Xã hội học · Xem thêm »

Xã hội học đô thị

Xã hội học đô thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệt nghiên cứu về nguồn gốc bản chất và các quy luật chung cho sự phát triển và hoạt động của đô thị như một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế.

Mới!!: Chính trị và Xã hội học đô thị · Xem thêm »

Yakuza

Yakuza (やくざ hay ヤクザ), thường được biết đến như là gokudō (極道), là một danh từ thường được dùng để chỉ mafia hay các tổ chức tội phạm truyền thống ở Nhật Bản.

Mới!!: Chính trị và Yakuza · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Chính trị và Yemen · Xem thêm »

Yesenin (phim)

Yesenin (tiếng Nga: Есенин) là một bộ phim truyền hình dài tập của đạo diễn Igor Zaytsev.

Mới!!: Chính trị và Yesenin (phim) · Xem thêm »

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Mới!!: Chính trị và Yuri Alekseievich Gagarin · Xem thêm »

Zeituni Onyango

Zeituni Onyango (29 tháng 5 năm 1952 - 7 tháng 4 năm 2014) là em gái cùng mẹ khác cha với thân phụ của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Mới!!: Chính trị và Zeituni Onyango · Xem thêm »

Ưu tiên

Ưu tiên là các hoạt động mà sắp xếp các đối tượng hoặc hoạt động theo thứ tự quan trọng tương đối với nhau.

Mới!!: Chính trị và Ưu tiên · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính trị và 13 tháng 5 · Xem thêm »

24 (phim truyền hình)

24 là một bộ phim truyền hình hành động, gián điệp, chính trị dài tập của Mỹ được sản xuất bởi hãng Fox, ý tưởng phim do Joel Surnow và Robert Cochran đồng sáng lập.

Mới!!: Chính trị và 24 (phim truyền hình) · Xem thêm »

24: Legacy

24: Legacy là một bộ phim truyền hình hành động, gián gián điệp, chính trị dài tập của Mỹ do Manny Coto và Evan Katz đồng sáng lập và được sản xuất bởi hãng Fox.

Mới!!: Chính trị và 24: Legacy · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chính trị và 28 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 5

Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chính trị và 3 tháng 5 · Xem thêm »

300 (phim)

300 là một bộ phim của hãng Warner Bros làm từ năm 2006, phát hành năm 2007, nội dung dựa trên Trận Thermopylae nổi tiếng trong lịch sử Hy Lạp.

Mới!!: Chính trị và 300 (phim) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chánh trị.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »