Mục lục
56 quan hệ: Đào Trọng Kim, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đinh Đăng Định, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, Bình dân học vụ, Bảo Đại, Bộ Công Thương (Việt Nam), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam), Bộ Nội vụ (Việt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ Tài chính Việt Nam, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam), Biên niên sử Hà Nội, Chính phủ lâm thời, Chính phủ lâm thời Việt Nam, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Việt Nam, Chiến tranh Đông Dương, Dương Đức Hiền, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hồ Chí Minh, Hồ Tùng Mậu, Hoa quân nhập Việt, Hoàng Minh Giám, Hoàng Tích Trý, Hoàng Văn Thái, Lê Khắc, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lý Lệ Hà, Luật quốc tịch Việt Nam, Nghiêm Xuân Yêm, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Văn Tố, Phó Chủ tịch nước Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Quảng trường Ba Đình, Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Thủ tướng Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trần Văn Giàu, Trịnh Văn Bô, Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Vũ (họ), Vũ Năng An, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »
Đào Trọng Kim
Đào Trọng Kim là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đào Trọng Kim
Đại Việt Quốc dân Đảng
Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đại Việt Quốc dân Đảng
Đinh Đăng Định
Đinh Đăng Định (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1920 - mất ngày 11 tháng 8 năm 2013) là một nhà báo, nhiếp ảnh gia người Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đinh Đăng Định
Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam
Uỷ ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được coi là tiền thân của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam
Bình dân học vụ
Hồ Chí Minh thăm lớp bình dân học vụ Bình dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong toàn dân, được Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 (sắc lệnh 19/SL và 20/SL) ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bình dân học vụ
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bảo Đại
Bộ Công Thương (Việt Nam)
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ Công Thương (Việt Nam)
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là một cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội.
Bộ Nội vụ (Việt Nam)
Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Tổ chức chính quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính; Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; Tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ Văn thư, lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ Nội vụ (Việt Nam)
Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tài chính Việt Nam
Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ Tài chính Việt Nam
Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu của Bộ Quốc phòng, đứng đầu là Tổng tham mưu trưởng.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam)
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thường được gọi tắt là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là người đứng đầu Bộ Ngoại giao.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam)
Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam)
Bộ trưởng Bộ Y tế là người đứng đầu Bộ Y tế.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ trưởng Bộ Y tế (Việt Nam)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là một bộ thuộc Chính phủ Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)
Biên niên sử Hà Nội
phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Biên niên sử Hà Nội
Chính phủ lâm thời
Chính phủ lâm thời, cũng gọi là chính phủ tạm thời hoặc chuyển tiếp, là một cơ quan chính phủ khẩn cấp được thành lập để quản lý quá trình chuyển đổi chính trị, thường trong các trường hợp của các quốc gia mới thành lập hoặc sau sự sụp đổ của chính quyền cai trị trước đó.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ lâm thời
Chính phủ lâm thời Việt Nam
Chính phủ lâm thời Việt Nam có thể chỉ đến một trong các chính phủ sau.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ lâm thời Việt Nam
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách.
Chính phủ Việt Nam
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Việt Nam
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chiến tranh Đông Dương
Dương Đức Hiền
Dương Đức Hiền (1916 - 1963), là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Dương Đức Hiền
Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam
Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hồ Chí Minh
Hồ Tùng Mậu
Hồ Tùng Mậu (1896-1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hồ Tùng Mậu
Hoa quân nhập Việt
Hoa quân nhập Việt là sự kiện 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch tiến vào miền Bắc Việt Nam với mục đích giải giáp quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 16 ra Bắc theo sự phân công của Đồng Minh.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa quân nhập Việt
Hoàng Minh Giám
Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoàng Minh Giám
Hoàng Tích Trý
Hoàng Tích Trý (hay còn được viết là Hoàng Tích Trí) (5 tháng 8 năm 1903 - 21 tháng 11 năm 1958) là giáo sư, bác sĩ vi trùng học và là Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam trong những năm 1946-1958.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoàng Tích Trý
Hoàng Văn Thái
Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoàng Văn Thái
Lê Khắc
Lê Khắc (1916–1990) là một kỹ sư, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và chính khách Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Lê Khắc
Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế
Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế
Lý Lệ Hà
Lý Lệ Hà (?-?) từng là người tình của Cựu hoàng Bảo Đại những năm 1940.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Lý Lệ Hà
Luật quốc tịch Việt Nam
Luật Quốc tịch Việt Nam là quy định pháp lý về Quốc tịch Việt Nam do Quốc hội Việt Nam thông qua.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Luật quốc tịch Việt Nam
Nghiêm Xuân Yêm
Nghiêm Xuân Yêm (1913 - 2001) là một kĩ sư nông nghiệp và chính khách Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nghiêm Xuân Yêm
Nguyễn Đình Đầu
Nguyễn Đình Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý học - lịch sử Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nguyễn Đình Đầu
Nguyễn Hữu Đang
Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) là một nhà báo, từng bị thực dân Pháp bắt tù 1930, cũng từng là thứ trưởng Bộ Thanh Niên, tham gia Mặt Trận Dân chủ Đông Dương (1937-1939), một trong những người sáng lập nên Hội truyền bá Quốc ngữ (1938-1945), từng tham gia phong trào Văn hóa Cứu Quốc (1943-1946), Ủy ban Giải phóng Dân tộc tại Tân Trào 1945.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nguyễn Hữu Đang
Nguyễn Văn Tố
Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Nguyễn Văn Tố
Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Phó Chủ tịch nước là chức vụ phó nguyên thủ tại Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Phó Chủ tịch nước Việt Nam
Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)
Quảng trường Ba Đình
Quảng trường Ba Đình và lăng Hồ Chí Minh nhìn từ phía đường Bắc Sơn Quảng trường Ba Đình về đêm Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, nằm trên đường Hùng Vương, quận Ba Đình và là nơi Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quảng trường Ba Đình
Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Thủ tướng Việt Nam
Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Thủ tướng Việt Nam
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trần Văn Giàu
Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trần Văn Giàu
Trịnh Văn Bô
Trịnh Văn Bô (1914-1988) là một thương nhân Việt Nam giữa thế kỷ XX.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trịnh Văn Bô
Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)
Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Vũ (họ)
Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Vũ (họ)
Vũ Năng An
Vũ Năng An (1916 - 2004) Vũ Năng An (15 tháng 5 năm 1916 - 7 tháng 7 năm 2004) là nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà sản xuất phim Việt Nam, nguyên Giám đốc Xưởng phim truyện Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Vũ Năng An
Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)
Văn phòng Chính phủ là một cơ quan ngang Bộ trong Chính phủ Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Văn phòng Chính phủ (Việt Nam)
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Võ Nguyên Giáp
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
5 tháng 9
Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và 5 tháng 9
Còn được gọi là Chính phủ Cách mạng Lâm thời (Việt Nam), Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam (tháng 8, 1945), Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945).