Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Châu thổ sông Nin

Mục lục Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 26 quan hệ: Alexandria, Amenemhet VI, Ameny Qemau, Địa Trung Hải, Ẩm thực Ai Cập, Bastet, Bò Ai Cập cổ đại, Cairo, Cleopatra VII, Giấy cói, Merneptah, Nông nghiệp Ai Cập cổ đại, Năng lượng ở Ai Cập, Nebkaure Khety, Nebsenre, Phiến đá Rosetta, Sais, Ai Cập, Tanis, Teos của Ai Cập, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thượng và Hạ Ai Cập, Trận Pelusium (343 TCN), Trung Ai Cập, Uraeus, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Wahkare Khety.

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Xem Châu thổ sông Nin và Alexandria

Amenemhet VI

Seankhibre Ameny Antef Amenemhet VI là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13, ông đã cai trị vào nửa đầu thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Xem Châu thổ sông Nin và Amenemhet VI

Ameny Qemau

Ameny Qemau là một pharaon Ai Cập của vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Châu thổ sông Nin và Ameny Qemau

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Châu thổ sông Nin và Địa Trung Hải

Ẩm thực Ai Cập

''Koshary'', một món ăn bình dân của người Ai Cập với mì ống ngắn, cơm, đậu lăng đen hoặc đỏ, đậu gà Ẩm thực Ai Cập sử dụng nhiều legume, rau và trái cây vì thung lũng Nin và châu thổ sông Nin màu mỡ của Ai Cập giúp sản xuất lượng lớn những loại cây trồng này với chất lượng cao.

Xem Châu thổ sông Nin và Ẩm thực Ai Cập

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Xem Châu thổ sông Nin và Bastet

Bò Ai Cập cổ đại

Trung Vương quốc, khoảng 2033–1710 TCN, tìm thấy trong nghĩa địa Deir el-Bersheh. Bò Ai Cập cổ đại (danh pháp hai phần không được ITIS chấp nhận: Bos aegyptiacus) là dạng thuần hóa của bò với nguồn gốc không rõ ràng.

Xem Châu thổ sông Nin và Bò Ai Cập cổ đại

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Châu thổ sông Nin và Cairo

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Xem Châu thổ sông Nin và Cleopatra VII

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Xem Châu thổ sông Nin và Giấy cói

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Xem Châu thổ sông Nin và Merneptah

Nông nghiệp Ai Cập cổ đại

Một người đàn ông đang cày ruộng. Tranh trên tường mộ của Sennedjem (ngôi mộ TT1) Nền nông nghiệp Ai Cập cổ đại đã phải mang ơn rất lớn từ dòng sông Nin vì đây là nguồn cung cấp phù sa cho những cánh đồng.

Xem Châu thổ sông Nin và Nông nghiệp Ai Cập cổ đại

Năng lượng ở Ai Cập

Bài viết này đề cập đế sản xuất, tiêu thụ và nhập khẩu năng lượng và điện năng ở Ai Cập.

Xem Châu thổ sông Nin và Năng lượng ở Ai Cập

Nebkaure Khety

Nebkaure Khety là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 9 hoặc vương triều thứ 10, trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất.

Xem Châu thổ sông Nin và Nebkaure Khety

Nebsenre

Nebsenre (nghĩa là "Chúa tể của họ là Ra") là một pharaon của Ai Cập thuộc vương triều thứ 14 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Châu thổ sông Nin và Nebsenre

Phiến đá Rosetta

Phiến đá Rosetta (tiếng Anh: Rosetta Stone) là một tấm bia Ai Cập cổ đại làm bằng đá granodiorite có khắc một sắc lệnh ban hành ở Memphis năm 196 TCN nhân danh nhà vua Ptolemy V. Sắc lệnh này được viết bằng ba loại chữ: trên cùng là chữ tượng hình Ai Cập Cổ đại, ở giữa là ký tự Demotic và dưới cùng là tiếng Hy Lạp cổ đại.

Xem Châu thổ sông Nin và Phiến đá Rosetta

Sais, Ai Cập

Sais (Σάϊς.) hoặc Sa El Hagar là một thị trấn Cổ đại ở Tây Châu thổ sông Nin trên nhánh Canopus của sông Nin.

Xem Châu thổ sông Nin và Sais, Ai Cập

Tanis

Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر‎ Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.

Xem Châu thổ sông Nin và Tanis

Teos của Ai Cập

Djedhor, được biết đến nhiều hơn với tên gọi là Teos (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Τέως) hoặc Tachos (tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάχως), là một pharaon thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Xem Châu thổ sông Nin và Teos của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Xem Châu thổ sông Nin và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thượng và Hạ Ai Cập

Bản đồ của Thượng và Hạ Ai Cập Thượng và Hạ Ai Cập cũng được gọi là Hai Vùng Đất là tên của hai vùng đất sử dụng cho Ai Cập Cổ đại.

Xem Châu thổ sông Nin và Thượng và Hạ Ai Cập

Trận Pelusium (343 TCN)

Trận Pelusium lần thứ hai năm 343 TCN là một trận chiến giữa quân đội Ba Tư và quân đội Ai Cập.

Xem Châu thổ sông Nin và Trận Pelusium (343 TCN)

Trung Ai Cập

Trung Ai Cập (Misr al-Wista) là một phần đất giữa Hạ Ai Cập (châu thổ sông Nin) và Thượng Ai Cập, kéo dài từ thượng nguồn sông Nin phía bắc thành phố Cairo đến phía nam của Memphis, Ai Cập.

Xem Châu thổ sông Nin và Trung Ai Cập

Uraeus

Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun có gắn biểu tượng uraeus. Hình ảnh nữ thần Wadjet (rắn hổ) và Nekhbet (kền kền) tượng trưng cho sự thống nhất của Ai Cập Uraeus (tiếng Hy Lạp: οὐραῖος (ouraîos), "Trên đuôi của nó"; tiếng Ai Cập: jʿr.t (iaret), "Rắn hổ mang ngẩng đầu") là hình ảnh cách điệu của một con rắn hổ mang đang ngẩng cao đầu, được sử dụng như một biểu tượng của vương quyền, hoàng gia và thần thánh trong văn hóa Ai Cập cổ đại và thường được gắn trên vương miện của các pharaon.

Xem Châu thổ sông Nin và Uraeus

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Châu thổ sông Nin và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Wahkare Khety

Wahkare Khety là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại thuộc vương triều thứ 9 hoặc vương triều thứ 10 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất.

Xem Châu thổ sông Nin và Wahkare Khety

Còn được gọi là Châu thổ sông Nile, Đồng bằng sông Nile.