Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Đông Dương

Mục lục Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mục lục

  1. 800 quan hệ: A Lưới (thị trấn), AA-52, Aichi E13A, Anh Bằng, Anh Việt, Áo trấn thủ, Đà Bắc, Đà Lạt, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đào Đình Luyện, Đào Duy Anh, Đào Hữu Cảnh, Đào Hồng Cẩm, Đèo An Khê, Đèo Bông Lau, Đèo Lũng Lô, Đèo Mụ Giạ, Đèo Pha Đin, Đèo Văn Long, Đình Quang, Đô thị tại Bình Phước, Đông Ngạc, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III, Đại Từ, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đạo Cao Đài, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đảo chính Campuchia 1970, Đất nước đứng lên, Đặng Thanh Liêm, Đế quốc thực dân Pháp, Đền Lý Bát Đế, Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi, Đức Mẹ La Mã Bến Tre, Đức Phổ, Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Đỗ Thị Minh Hạnh, Đồng Sĩ Nguyên, Đồng Văn Cống, Địa đạo Củ Chi, Đội du kích Cứu quốc quân Ba Tơ, Điện ảnh Campuchia, Điện ảnh Việt Nam, Đinh Gia Khánh, Đinh Ngọc Liên, Đoan Hùng, Đoàn Khuê, Đoàn Văn Cừ, ... Mở rộng chỉ mục (750 hơn) »

A Lưới (thị trấn)

A Lưới là một thị trấn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và A Lưới (thị trấn)

AA-52

AA-52 (Arme Automatique Transformable Modèle 1952) là mẫu súng đầu tiên do Pháp chế tạo sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và AA-52

Aichi E13A

Chiếc Aichi E13A là một kiểu thủy phi cơ trinh sát tầm xa được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1941 đến năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Aichi E13A

Anh Bằng

Anh Bằng (5/5/1926 - 12/11/2015) tên thật Trần An Bường là một nhạc sĩ nổi tiếng dòng nhạc đại chúng của Việt Nam với số lượng sáng tác khoảng 650 tình khúc để lại cho đời.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Anh Bằng

Anh Việt

Anh Việt (1927 - 2008) là một nhạc sĩ tiền chiến có sáng tác từ trước năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Anh Việt

Áo trấn thủ

Áo trấn thủ là loại áo phổ biến để chống rét của quân đội Việt Nam trong Chiến tranh chống Pháp và Chiến tranh chống Mỹ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Áo trấn thủ

Đà Bắc

Đà Bắc là một huyện thuộc tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đà Bắc

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đà Lạt

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đào Đình Luyện

Đào Đình Luyện (1929–1999) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đào Đình Luyện

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đào Duy Anh

Đào Hữu Cảnh

Đào Hữu Cảnh (?-1965) là một chỉ huy quân sự Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đào Hữu Cảnh

Đào Hồng Cẩm

Nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm Đào Hồng Cẩm (4 tháng 1 năm 1924 - 16 tháng 1 năm 1990) là nhà viết kịch, nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đào Hồng Cẩm

Đèo An Khê

Đèo An Khê, Gia Lai-Bình Định Đèo An Khê là đèo núi nằm trên đường Quốc lộ 19 từ Quy Nhơn (Bình Định) đi Pleiku (Gia Lai).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo An Khê

Đèo Bông Lau

Đèo Bông Lau là một con đèo thuộc vòng cung Đông Bắc ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, nằm trên quốc lộ 4A đoạn giữa hai huyện Tràng Định (Lạng Sơn) và Thạch An (Cao Bằng).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo Bông Lau

Đèo Lũng Lô

Đèo Lũng Lô là một đèo ở miền Bắc Việt Nam, nằm trên Quốc lộ 37 (tức Đường 379 cũ, nối Quốc lộ 32 với Quốc lộ 32B) tại ranh giới huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) và huyện Phù Yên (tỉnh Sơn La).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo Lũng Lô

Đèo Mụ Giạ

Một đoạn đường trên đèo Mụ Giạ Đèo Mụ Giạ, có nơi ghi là đèo Mụ Già ở Quảng Bình là một đèo trên quốc lộ 12A giáp biên giới Việt Nam-Lào.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo Mụ Giạ

Đèo Pha Đin

Đèo Pha Đin hay Dốc Pha Đin là đèo núi có độ dài 32 km nằm trên quốc lộ 6, một phần thuộc xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La và một phần thuộc xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo Pha Đin

Đèo Văn Long

Đèo Văn Long Đèo Văn Long (15 tháng 3 năm 1887 – 20 tháng 11 năm 1975) là một thủ lĩnh người Thái và là lãnh chúa của Khu tự trị Thái ở Liên bang Đông Dương Ông là con trai thứ của chúa Đèo Văn Trị, quê ở bản Nậm Dòn, xã Nậm Hàng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đèo Văn Long

Đình Quang

Giáo sư, tiến sĩ, Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Đình Quang (sinh 16 tháng 7 năm 1928, mất ngày 12 tháng 7 năm 2015) là đạo diễn sân khấu, nhà viết kịch, nhà nghiên cứu lý luận sân khấu, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đình Quang

Đô thị tại Bình Phước

Đô thị tại Bình Phước là những đô thị tại tỉnh Bình Phước, được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đô thị tại Bình Phước

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đông Ngạc

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960 ở Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III

Đại Từ

Ga Đại Từ Đại Từ là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đại Từ

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đại Việt Quốc dân Đảng

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đạo Cao Đài

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam", hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (tiếng Lào: ພັກປະຊາຊົນປະຕິວັດລາວ, phiên âm: Phắc Pa-xa-xôn Pa-ti-vắt Lào) là đảng cộng sản của Lào và là đảng duy nhất lãnh đạo đất nước Lào kể từ năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào

Đảo chính Campuchia 1970

Đảo chính Campuchia 1970 (Khmer: រដ្ឋប្រហារកម្ពុជាឆ្នាំ១៩៧០) là hành động quân sự của nhóm quan chức thân Mỹ nhằm lật đổ chính phủ của Hoàng thân Norodom Sihanouk, sau một cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội vào ngày 18 tháng 3 năm 1970.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đảo chính Campuchia 1970

Đất nước đứng lên

Đất nước đứng lên là cuốn tiểu thuyết về đề tài chiến tranh nổi tiếng của nhà văn Nguyên Ngọc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đất nước đứng lên

Đặng Thanh Liêm

Đặng Thanh Liêm (1925), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đặng Thanh Liêm

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đế quốc thực dân Pháp

Đền Lý Bát Đế

Đền Lý Bát Đế, còn gọi là Đền Đô hoặc Cổ Pháp điện là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đền Lý Bát Đế

Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi

Cổng Tam quan và Nhà văn bia Đền tưởng niệm Bến Dược-Củ Chi hay còn gọi ngắn gọn là Đền Bến Dược là khu vực tưởng niệm những anh hùng của Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam toại lạc tại huyện Củ Chi.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi

Đức Mẹ La Mã Bến Tre

Nhà thờ La Mã, nơi lưu giữ linh ảnh '''Đức Mẹ La Mã Bến Tre''' Đức Mẹ La Mã Bến Tre là tên gọi của giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến hiện tượng bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp hiện hình sau khi bị mờ hình ảnh hơn 3 tháng nằm dưới kênh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đức Mẹ La Mã Bến Tre

Đức Phổ

Đức Phổ là một huyện đồng bằng, nằm về phía Đông Nam tỉnh Quảng Ngãi, tiếp giáp với tỉnh Bình Định.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đức Phổ

Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Thị Minh Hạnh

Đỗ Thị Minh Hạnh (sinh ngày 13 tháng 03 năm 1985 ở Di Linh, Lâm Đồng) nguyên là sinh viên Cao đẳng Kinh tế, từng tham gia các phong trào công nhân biểu tình và đình công để đòi tăng lương và bảo đảm an toàn lao động.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đỗ Thị Minh Hạnh

Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Sĩ Nguyên (sinh năm 1923), còn được viết là Đồng Sỹ Nguyên, là một cựu tướng lĩnh và chính trị gia của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đồng Sĩ Nguyên

Đồng Văn Cống

Đồng Văn Cống (tháng 2 năm 1918 – 6 tháng 8 năm 2005) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, từng làm Tỉnh đội trưởng Bến Tre, Sư đoàn trưởng sư đoàn 330, tư lệnh các quân khu: Quân khu Hữu ngạn, 7, 8, 9 và Phó tổng Thanh tra Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đồng Văn Cống

Địa đạo Củ Chi

Một cơ quan tại địa đạo Củ Chi Một phần địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Địa đạo Củ Chi

Đội du kích Cứu quốc quân Ba Tơ

Đội du kích Cứu quốc quân Ba Tơ, gọi tắt là Đội du kích Ba Tơ, ra đời sau cuộc khởi nghĩa Ba Tơ (ngày 11 tháng 3 năm 1945) do Tỉnh uỷ lâm thời Quảng Ngãi, gồm các những người cộng sản tại Căng an trí Ba Tơ, lãnh đạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đội du kích Cứu quốc quân Ba Tơ

Điện ảnh Campuchia

Điện ảnh Campuchia (tiếng Pháp: Cinéma cambodgien) là tên gọi ngành công nghiệp Điện ảnh của Vương quốc Campuchia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Điện ảnh Campuchia

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Điện ảnh Việt Nam

Đinh Gia Khánh

Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đinh Gia Khánh

Đinh Ngọc Liên

Đinh Ngọc Liên (1 tháng 5 năm 1912 - 1991) là nhạc sĩ chỉ huy dàn nhạc kèn của quân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đinh Ngọc Liên

Đoan Hùng

Đoan Hùng là huyện cực bắc của tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đoan Hùng

Đoàn Khuê

Đoàn Khuê bí danh Võ Tiến Trình (1923–1999) là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đoàn Khuê

Đoàn Văn Cừ

Đoàn Văn Cừ (1913-2004), là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đoàn Văn Cừ

Đoàn Văn Quảng

Đoàn Văn Quảng (1923-1984), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đoàn Văn Quảng

Đoàn Văn Thắng

Đoàn Văn Thắng (sinh 1952) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đoàn Văn Thắng

Đường Hồ Chí Minh trên biển

Đường Hồ Chí Minh trên biển là tên gọi của tuyến đường vận tải quân sự do Hải quân nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện bí mật trên biển Đông được thành lập ngày 23 tháng 10 năm 1961, trong Chiến tranh Việt Nam, để vận chuyển vũ khí từ miền Bắc Việt Nam vào chi viện cho Quân Giải phóng miền Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đường Hồ Chí Minh trên biển

Đường Trường Sơn

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh trail) là mạng lưới giao thông quân sự chiến lược chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, đi qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Đường Trường Sơn

Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam

Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội tại Việt Nam, là một tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam

B40

RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.

Xem Chiến tranh Đông Dương và B40

Ba Cụt

Lê Quang Vinh (1923-1956) có biệt danh Ba Cụt, là một Thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướngTư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ba Cụt

Bazooka

Ba-dô-ca (bắt nguồn từ tiếng Pháp bazooka), còn được viết là badôca, là một loại súng chống tăng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bazooka

Bà mẹ Gio Linh

Bà mẹ Gio Linh là tên một bài hát của nhạc sĩ Phạm Duy được sáng tác năm 1948.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bà mẹ Gio Linh

Bành Văn Trân

Bành Văn Trân (1933-1967) là một liệt sĩ và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bành Văn Trân

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bình Chánh

Bò xám

Bò xám (Bos sauveli) còn gọi là bò Kouprey là động vật hoang dã thuộc họ Bovidae cư ngụ chủ yếu trong các vùng rừng núi thuộc miền bắc Campuchia, nam Lào, đông Thái Lan và tây Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bò xám

Bóng đá tại Việt Nam

Bóng đá, môn thể thao vua được nhiều người yêu thích, đã theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1896 thời Pháp thuộc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bóng đá tại Việt Nam

Bùi Đình Đạm

Bùi Đình Đạm (1926-2009), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Đình Đạm

Bùi Đình Túy

Bùi Đình Túy (1914-1967), bút danh Đinh Thúy, là một nhà báo ảnh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Đình Túy

Bùi Đăng Chi

Bùi Đăng Chi (1913-1990) là một nhà hoạt động cách mạng, là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lớp đầu ở Thái Bình.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Đăng Chi

Bùi Công Kỳ

Bùi Công Kỳ (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1919 tại Nam Định, mất năm 1985) nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Công Kỳ

Bùi Giáng

Bùi Giáng (1926-1998), là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Giáng

Bùi Hạc Đính

Bùi Hạc Đính (sinh năm 1922 tại Hà Nội) là một nữ kịch sĩ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Hạc Đính

Bùi Hữu Nhơn

Bùi Hữu Nhơn (1928), nguyên là một tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi Hữu Nhơn

Bùi San

Bùi San (bí danh: Đồ Anh, Đặng Trần Thi, Chín Liêm, sinh năm 1914 tại Huế, mất năm 2003) là nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bùi San

Bạch Trà (nghệ sĩ)

Bạch Trà (27 tháng 7 năm 1919 - 1997) là một nghệ sĩ tuồng nổi tiếng, một trong những diễn viên đầu đàn của nghệ thuật tuồng miền Bắc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bạch Trà (nghệ sĩ)

Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bản đồ địa chất

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là một bảo tàng ở số 28 đường Võ Văn Tần, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trực thuộc Tổng cục Chính trị là một các bảo tàng quốc gia và là bảo tàng đầu hệ của hệ thống bảo tàng quân đội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bảy Viễn

Bắc Bộ Phủ

Bắc Bộ phủ Biểu tình cướp chính quyền ngày 19 tháng 8 năm 1945 tại Phủ khâm sai Bắc Kỳ Bắc Bộ phủ, nay là Nhà khách Chính phủ, là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bắc Bộ Phủ

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bắc Bộ Việt Nam

Bắc Sơn (nghệ sĩ)

Bắc Sơn (1931 - 2005) là một nhạc sĩ, diễn viên Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bắc Sơn (nghệ sĩ)

Bằng Giang

Bằng Giang (1915-1990) là một Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bằng Giang

Bế Văn Đàn

Bế Văn Đàn (1931-1953) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bế Văn Đàn

Bồ Đề (phường)

Bồ Đề là một phường thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bồ Đề (phường)

Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai (tên giao dịch tiếng Anh: Bachmai Hospital) nằm ở 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bệnh viện Bạch Mai

Bộ đội Bình Xuyên

Bộ đội Bình Xuyên là tên gọi một tổ chức chính trị - quân sự tồn tại ở khu vực Nam Bộ trong khoảng 1945 đến 1960.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bộ đội Bình Xuyên

Bộ Công an (Việt Nam)

Trụ sở Bộ Công An trên đường Phạm Văn Đồng được xây dựng theo kiến trúc hiện đại Bộ Công an trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bộ Công an (Việt Nam)

Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam

Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (tiếng Anh: The US Military Assistance Command, Vietnam), viết tắt là MACV, đọc theo âm tiếng Việt là Mắc-vi) là cơ quan chỉ huy quân sự thống nhất đối với các đơn vị quân sự của Mỹ tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam

Bell P-63 Kingcobra

Chiếc Bell P-63 Kingcobra (Kiểu 24) là một máy bay tiêm kích Hoa Kỳ được phát triển trong Thế Chiến II từ chiếc P-39 Airacobra trong một cố gắng nhằm sửa chữa các điểm yếu của chiếc máy bay này.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bell P-63 Kingcobra

Bernard de Lattre de Tassigny

Bernard de Lattre de Tassigny (11 tháng 2 năm 1928 – 30 tháng 5 năm 1951) là một sĩ quan quân đội Pháp trong Thế chiến thứ hai và Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bernard de Lattre de Tassigny

Biên giới Việt Nam-Campuchia

Biên giới Việt Nam-Campuchia là biên giới phân định chủ quyền quốc gia, trên đất liền và trên biển, giữa hai quốc gia láng giềng trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Campuchia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Biên giới Việt Nam-Campuchia

Biệt động Sài Gòn

Biệt động Sài Gòn là danh xưng của lực lượng đặc công chuyên làm nhiệm vụ tấn công bất tương xứng nhằm vào Chính quyền Sài Gòn và lực lượng Hoa Kỳ trong môi trường đô thị tại Sài Gòn trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Biệt động Sài Gòn

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Đặc công là binh chủng chiến đấu đặc biệt tinh nhuệ của Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam, do Bộ Tổng Tham mưu trực tiếp quản lý, chỉ đạo.Binh chủng Đặc công đã tập trung nghiên cứu, tham mưu cho Bộ Quốc phòng xây dựng và phát triển các lực lượng Đặc công theo hướng tinh, gọn, chất lượng cao.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam

Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam

Phù hiệu của Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam Binh chủng Pháo Phòng không là một binh chủng thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam

Bren

Súng máy Bren, thường được biết với tên gọi Bren Gun, đây là một loại súng máy hạng nhẹ, súng trung liên được quân đội Anh sử dụng trong suốt thế chiến thứ hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Bren

Browning Hi-Power

Browning Hi-Power, hoặc Browning High-Power (tạm dịch sang tiếng Việt là Browning sức mạnh cao) là một loại súng lục, súng ngắn bán tự động được thiết kế bởi hai nhà thiết kế vũ khí nổi tiếng, một người Mỹ và một người Bỉ là John Browning và Dieudonné Saive.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Browning Hi-Power

Browning M1917

Browning M1917 là một loại súng máy hạng nặng của Mỹ do John Browning thiết kế, đây là loại súng máy được sử dụng khá rộng rãi bởi quân đội Mỹ trong thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Browning M1917

Browning M1919

Browning M1919 là một loại súng máy đa chức năng, súng máy hạng trung cỡ nòng 30 caliber của Mỹ, đây là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của ông John Browning, nó được quân đội Mỹ cũng như nhiều quân đội khác trên thế giới sử dụng trong suốt thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Browning M1919

Browning M2

Browning M2 là một loại súng máy hạng nặng lừng danh của nước Mỹ, là loại súng máy hạng nặng thứ hai do nhà thiết kế John Browning tạo ra, nó được quân đội Mỹ dùng trên khắp các mặt trận của tất cả các cuộc chiến tranh, sản phẩm được ưa chuộng khắp thế giới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Browning M2

Cao Lương Bằng

Cao Lương Bằng (1945-2016), Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Uỷ viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cao Lương Bằng

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao Triều Phát

Cao Triều Phát (1889-1956), tự Thuận Đạt, là một nhân sĩ trí thức Việt Nam thời cận đại.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cao Triều Phát

Cao Văn Viên

Cao Văn Viên (1921-2008), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cao Văn Viên

Các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Trong chiến tranh Việt Nam, mặt trận (địa bàn quân sự) là hình thức bố trí binh lực đồng thời là không gian tác chiến của các đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam trong đó có Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Về danh nghĩa, các lực lượng quân sự chiến đấu chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa, quân đội Mỹ và đồng minh, ở phía Nam vĩ tuyến 17, được đặt dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cách mạng Tháng Tám

Công viên Lê Văn Tám

Công viên Lê Văn Tám là một công viên tại phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Công viên Lê Văn Tám

Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc

Toàn cảnh Công viên Văn hóa Lịch sử dân tộc Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc là một công trình kiến trúc quy mô lớn được xây cất tại phường Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh và một phần của huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương với chức năng là một công viên, điểm tham quan với chủ đề lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cả Mọc

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cải tạo kinh tế là một chính sách được thực thi tại các tỉnh phía Bắc sau 1954 và tại các tỉnh phía Nam mà chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975 với mục tiêu "xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản".

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cảnh sát Hoàng gia Lào

Cảnh sát Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Police Royale Laotiènne – PRL), là lực lượng cảnh sát quốc gia chính thức của Vương quốc Lào từ năm 1949-1975, hoạt động phối hợp chặt chẽ với Quân lực Hoàng gia Lào (FAR) trong cuộc Nội chiến Lào từ năm 1960-1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cảnh sát Hoàng gia Lào

Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Cảnh lực Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: The Republic of Vietnam National Police / RVNP, tiếng Pháp: Police Nationale de la République du Vietnam / PNRVN) hay Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (gọi tắt: Cảnh sát Quốc gia / CSQG) là Lực lượng Bảo an Bán Quân sự của Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cần Thơ

Cần Thơ (tỉnh)

Cần Thơ là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cần Thơ (tỉnh)

Cầu Cốc Lếu

Cầu Cốc Lếu là một cây cầu bắc qua sông Hồng tại địa phận thành phố Lào Cai, gần biên giới Việt - Trung.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cầu Cốc Lếu

Cầu không vận Berlin

Người Berlin quan sát chiếc máy bay ''Rosinenbombers'' đáp xuống phi trường Tempelhof (1948) Cầu không vận Berlin là việc cung cấp hàng hóa cho thành phố Tây Berlin bởi máy bay của lực lượng đồng minh Tây phương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cầu không vận Berlin

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cầu Trường Tiền

Cẩm Phả

Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cẩm Phả

Củ Chi

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Củ Chi

Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo

Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là cửa khẩu quốc tế đường bộ tại vùng đất xã Sơn Kim 1 huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cồn Ngang

Cồn Ngang là một đảo thuộc huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cồn Ngang

Cổ Lũng, Bá Thước

Cổ Lũng là xã thuộc huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cổ Lũng, Bá Thước

Cộng đồng Pháp

Cộng đồng Pháp (tiếng Pháp: Communauté française) thay thế Liên hiệp Pháp vào năm 1958 dựa theo Hiến pháp 1958 của Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cộng đồng Pháp

CEAM Modèle 1950

CEAM Modèle 1950 là mẫu súng trường tấn công thử nghiệm sử dụng loại đạn.30 carbine.

Xem Chiến tranh Đông Dương và CEAM Modèle 1950

Chính Hữu

Chính Hữu (15 tháng 12 năm 1926 - 27 tháng 11 năm 2007), tên thật là Trần Đình Đắc, là một nhà thơ Việt Nam, nguyên Đại tá, Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chính Hữu

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chính phủ bù nhìn

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Gouvernement central provisoire du Viêt Nam, Provisional Central Government of Vietnam) hay Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam là chính phủ được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1948 tại Đông Dương nhằm ngăn chặn việc tái thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chính phủ Vichy

Chính sách ngăn chặn

Chính sách ngăn chặn là tên gọi của một chiến lược quân sự để ngăn chặn sự mở rộng của quân thù.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chính sách ngăn chặn

Chùa Anh Linh

Chùa Anh Linh hay Anh Linh Tự nằm ở phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Anh Linh

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Cây Mai

Chùa Hanh Cù

Chùa Hanh Cù nay thuộc thôn Hanh Cù, xã Vũ Quý, huyện Kiến Xương xưa thuộc làng Đông Trung, phủ Kiến Xương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Hanh Cù

Chùa Kim Đài

Điện tam bảo chùa Kim Đài Chùa Kim Đài (còn gọi là chùa Đài, chùa Quỳnh Lâm (Quỳnh Lâm tự), chùa Lục Tổ) là một ngôi chùa tại xóm Xuân Đài, làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Kim Đài

Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Pháp Hoa nằm tại Kênh Nhiêu Lộc vào năm 2006 Chùa Pháp Hoa là một ngôi chùa được Hòa thượng Đạo Hạ Thanh người Quảng Nam thành lập năm 1928, năm Mậu Thìn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Tự Lạc

Chùa Tự Lạc, tên chữ Thái An tự, nằm ở xóm 11 xã Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Tự Lạc

Chùa Vạn Đức

Chùa Vạn Đức trong một ngày lễ tang cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh Chùa Vạn Đức hiện tọa lạc tại số 502 trên đường Tô Ngọc Vân, thuộc khu phố 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Vạn Đức

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Vạn Linh

Chùa Vọng Tiên

Chùa Vọng Tiên nằm tại địa phận thôn Đồi Ngang, xã Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Chùa có niên đại 350 năm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chùa Vọng Tiên

Chúng tôi từng là lính

Chúng tôi từng là lính (tên gốc tiếng Anh: We Were Soldiers) là bộ phim chiến tranh của điện ảnh Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên trận Ia Đrăng trong chiến tranh Việt Nam, diễn ra vào ngày 14 tháng 11 năm 1965.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chúng tôi từng là lính

Chợ Lách

Chợ Lách là huyện nằm ở phía tây tỉnh Bến Tre, phía bắc là con sông Hàm Luông, phía nam là sông Cổ Chiên, phía tây là huyện Long Hồ (Vĩnh Long).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chợ Lách

Chia cắt Việt Nam

Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng quân sự-xã hội tại Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chia cắt Việt Nam

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến dịch Đông Bắc I

Chiến dịch Đông Bắc I là một "chiến dịch nhỏ" trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễm ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 7 tháng 12 năm 1948.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Đông Bắc I

Chiến dịch Đông Bắc II

Chiến dịch Đông Bắc II là một chiến dịch quân sự của Việt Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Đông Bắc II

Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967)

Chiến dịch Đắk Tô-Tân Cảnh hay Trận Đắk Tô - Tân Cảnh năm 1967, là một trận đụng độ trực tiếp giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với quân đội Hoa Kỳ, diễn ra từ ngày 3 đến 22 tháng 11 năm 1967, tại cứ điểm E42 (còn gọi là đồi Charlie) gần quốc lộ 14, thuộc xã Tân Cảnh cũ, nay thuộc địa bàn thị trấn Đắk Tô huyện Đắk Tô tỉnh Kon Tum.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967)

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng

Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng là một chiến dịch tấn công của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đánh vào tuyến phòng thủ đường 4 và lực lượng chiếm đóng của Pháp ở Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn nhằm tiêu hao sinh lực và triệt đường tiếp tế của thực dân Pháp và tay sai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng

Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Hòa Bình (10 tháng 12 năm 1951 - 25 tháng 2 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Việt Minh) ở khu vực tại thị xã Hoà Bình-Sông Đà-Đường 6 (cách Hà Nội khoảng 40 – 60 km về phía tây) nhằm diệt sinh lực địch, đánh bại kế hoạch chiếm đóng Hoà Bình của Pháp, phá phòng tuyến Sông Đà (hướng chủ yếu) và tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (hướng phối hợp).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Hoàng Diệu (định hướng)

Chiến dịch Hoàng Diệu có thể là.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Hoàng Diệu (định hướng)

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Hoàng Hoa Thám

Chiến dịch Lý Thường Kiệt

Chiến dịch Lý Thường Kiệt tiến hành từ 25-9 đến 10-10-1951, do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm chiếm vùng thung lũng Nghĩa Lộ của thực dân Pháp ở mặt trận Tây Bắc thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, Yên Bái ngày nay.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Lý Thường Kiệt

Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Hải Âu hay Chiến dịch Mouette là một trận chiến lớn trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Rolling Stone

Đầu tháng 2 năm 1966, để giành thế chủ động trên chiến trường, Mỹ đã mở cuộc hành quân Hòn đá lăn vào Chiến khu Đ. Cuộc hành quân này nhằm hai mục đích rất rõ rệt là tìm diệt cơ quan đầu não của lực lượng chủ lực của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến khu Đ, đồng thời hỗ trợ cho Quân lực Việt Nam Cộng Hòa thực hiện bình định, mở rộng vùng chiếm đóng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Rolling Stone

Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) hay Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (theo cách gọi ở Bắc Việt Nam) là chiến dịch ném bom trong Chiến tranh Việt Nam do Sư đoàn 2 Không quân (sau là Seventh Air Force), Hải quân Mỹ và Không lực Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến dịch này kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến 1 tháng 11 năm 1968.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn

Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn là một chiến dịch quân sự diễn ra trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 10 năm 1949 do liên quân giữa bộ đội Việt Minh và lực lượng địa phương của Giải phóng quân Trung Quốc thực hiện tại biên khu Việt - Quế chống lại quân của Trung Quốc Quốc dân Đảng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn

Chiến dịch Thượng Lào

Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Thượng Lào

Chiến dịch Trần Hưng Đạo

Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Trần Hưng Đạo

Chiến dịch Việt Bắc

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến dịch Việt Bắc

Chiến khu Đ

Chiến khu Đ là một căn cứ quân sự ở miền Đông Nam Bộ của Mặt trận Việt Minh và Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương, và của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến khu Đ

Chiến khu Vần

Di tích chiến khu Vần là một mốc son của sự kiện lịch sử Yên Bái nói riêng và của vùng Tây Bắc nói chung.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến khu Vần

Chiến sĩ "Việt Nam mới"

Chiến sĩ "Việt Nam mới" hay người "Việt Nam mới" là tên mà người Việt Nam dùng để gọi những người nước ngoài tình nguyện tham gia hàng ngũ Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến đấu trong Kháng chiến chống Pháp 1945-1954.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến sĩ "Việt Nam mới"

Chiến sĩ Việt Nam (bài hát)

Chiến sĩ Việt Nam là một ca khúc do Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác đầu thập niên 40, khoảng năm 1944, lúc quân đội Việt Nam còn chưa được thành lập.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến sĩ Việt Nam (bài hát)

Chiến tranh Algérie

Chiến tranh Algérie hay còn được gọi là chiến tranh giành độc lập Algérie hoặc là cách mạng Algerie (الثورة الجزائرية Ath-Thawra Al-Jazā’iriyya; Guerre d'Algérie, "Chiến tranh Algerie") là một cuộc chiến tranh giữa Pháp và các lực lượng đòi độc lập cho Algerie, diễn ra từ 1954 đến 1962, kết quả là Algerie đã giành độc lập từ Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Algérie

Chiến tranh Đông Dương (định hướng)

Khái niệm Chiến tranh Đông Dương, tùy theo các quan điểm khác nhau, có thể nói đến 4 cuộc chiến tranh đã diễn ra tại Đông Dương trong thế kỷ 20 nhưng chỉ có hai trận chiến đầu được gọi là chiến tranh Đông Dương lần 1 và 2.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Đông Dương (định hướng)

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh giành độc lập

Thuật ngữ Chiến tranh giành độc lập thông thường được sử dụng để miêu tả một cuộc chiến xảy ra ở một lãnh thổ đã tuyên bố độc lập.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh giành độc lập

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Cuộc Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư là một bộ phận quan trọng của Mặt trận phía đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Pháp-Thanh

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959)

Tình hình Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một giai đoạn của Chiến tranh Việt Nam ở miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959)

Chiến tranh Việt-Pháp

Chiến tranh Việt-Pháp có thể là.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt-Pháp

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh xâm lược

Christian de Castries

Christian Marie Ferdinand de la Croix de Castries (11/8/1902-29/7/1991) là một sĩ quan chỉ huy người Pháp tại trận Điện Biên Phủ năm 1954.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Christian de Castries

Chu Minh

Chu Minh (5 tháng 1 năm 1931) là một nhạc sĩ nhạc đỏ với những sáng tác nổi tiếng như Người là niềm tin tất thắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chu Minh

Chu Thiên

Chu Thiên (1913 - 1992) Chu Thiên (2 tháng 9 năm 1913 - 1 tháng 6 năm 1992) là nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chu Thiên

Chung một dòng sông

Chung một dòng sông là bộ phim năm 1959 của hai đạo diễn Nguyễn Hồng Nghi và Phạm Hiếu Dân (tức Phạm Kỳ Nam) do Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chung một dòng sông

Chuyên chính dân chủ nhân dân

Chuyên chính dân chủ nhân dân là sự thống trị về chính trị của nhân dân, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các cá nhân thân sĩ, lấy công nhân, nông dân và trí thức yêu nước làm nền tảng do Đảng Cộng sản, đại diện tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Chuyên chính dân chủ nhân dân

Con đường xanh Tây Nguyên

Con đường xanh Tây Nguyên là tên của một dự án du lịch được Tổng cục Du lịch Việt Nam hoạch định.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Con đường xanh Tây Nguyên

Cuộc hành quân Castor

Cuộc hành quân Castor là chiến dịch quân sự do Pháp phát động từ 20 đến 22 tháng 11 năm 1953, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cuộc hành quân Castor

Cuộc hành quân Lorraine

Cuộc hành quân Lorraine là một chiến dịch quân sự của Pháp trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cuộc hành quân Lorraine

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cung Diên Thọ

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Da vàng hóa chiến tranh

Danh sách các cuộc xâm lược

Đây là danh sách các cuộc xâm lược theo thứ tự thời gian.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Danh sách các cuộc xâm lược

Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương

181px Dưới đây là danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương

Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một chiến tranh ác liệt với quy mô lớn kéo dài gần 20 năm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam

Daniel Marvin

Daniel Marvin (1933 - 2012), còn gọi là Dan Marvin, là một cựu Trung tá Lục quân Hoa Kỳ từng tham gia tại chiến trường Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Daniel Marvin

Dòng máu anh hùng

Dòng máu anh hùng (tiếng Anh: The Rebel) là một bộ phim hành động võ thuật Việt Nam năm 2007, được hãng phim Chánh Phương và Cinema Pictures hợp tác sản xuất.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dòng máu anh hùng

Diên Khánh

Diên Khánh là một huyện của tỉnh Khánh Hòa, và từng là trung tâm của phủ Diên Khánh xưa kia, sau năm 1945, tỉnh lỵ của Khánh Hòa mới chuyển về thành phố Nha Trang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Diên Khánh

Diên Phước

Diên Phước là tên một xã đồng bằng nằm ở phía Tây của huyện Diên Khánh, cách thành cổ Diên Khánh khoảng 7 km về phía Tây.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Diên Phước

Diệp Minh Châu

Diệp Minh Châu (10 tháng 2 năm 1919 - 12 tháng 7 năm 2002) là hoạ sĩ, điêu khắc gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Diệp Minh Châu

Diệp Minh Tuyền

Diệp Minh Tuyền (1941-1997) là một nhà thơ nhưng hầu hết lại được biết như là một nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Diệp Minh Tuyền

Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam

Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam thành lập ngày 15/3/1953 là đơn vị doanh nghiệp đầu tiên của ngành Văn hoá ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đánh dấu sự ra đời của nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tuyên truyền, biểu dư­ơng và giáo dục nhân dân thông qua chiếu bóng và chụp ảnh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam

Doãn Kế Thiện (Việt Nam)

Doãn Kế Thiện (尹繼善, 1891-1965), các bút hiệu Sở Bảo, Long Thành, Bất Ác, Sơn Vân, quê xã Ngọc Mỹ huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội), là nhà văn hóa nổi tiếng (nhà báo, dịch giả chữ Hán, người nghiên cứu Hà Nội học), một nhà nho hoạt động cách mạng, từng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Doãn Kế Thiện (Việt Nam)

Dominique Borella

Dominique Borella (? – 1975) là một quân nhân và lính đánh thuê người Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dominique Borella

Douglas A-26 Invader

Chiếc Douglas A-26 Invader (có tên là B-26 từ năm 1948 đến năm 1965) là một kiểu máy bay cường kích và máy bay ném bom hai động cơ được chế tạo bởi hãng Douglas Aircraft trong Thế Chiến II và cũng hoạt động trong những cuộc đối đầu chủ yếu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Douglas A-26 Invader

DShK

DShK 1938 (Дегтярёва-Шпагина Крупнокалиберный, Degtyaryova-Shpagina Krupnokaliberny, Đại liên Degtyarov – Shpagin kiểu 1938) là một kiểu đại liên dùng trong tác chiến mặt đất và tác chiến phòng không do Liên Xô chế tạo, sử dụng đạn 12,7×108mm và được chấp nhận đưa vào biên chế Hồng quân Liên Xô từ năm 1938.

Xem Chiến tranh Đông Dương và DShK

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dwight D. Eisenhower

Dưới cờ đại nghĩa

Dưới cờ đại nghĩa là một bộ phim truyền hình Việt Nam dài 78 tập, bộ phim xoay quanh lực lượng Bình Xuyên, một lực lượng quân sự nổi tiếng ở Đông Nam Bộ trong thời kỳ chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dưới cờ đại nghĩa

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương (họ)

Dương Hữu Miên

Dương Hữu Miên (1912-1954) là một chỉ huy quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Hữu Miên

Dương Ngọc Lắm

Dương Ngọc Lắm (1924-1973), nguyên là cựu tướng lĩnh Kỵ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Ngọc Lắm

Dương Quân (Việt Nam)

Dương Quân - Nhà thơ trào phúng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Quân (Việt Nam)

Dương Thông

Dương Trọng Thông thường gọi là Dương Thông 3:03, 05/06/2009 Bài của Thiếu tướng Khổng Minh Dụ nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ An ninh nội bộ và Tư tưởng văn hoá (1924 – 1995) quê gốc ở Khương Đình, Thanh Trì, Hà Nội là Trung tướng, Phó Giáo sư, Phó Tổng cục trưởng Thường trực Tổng cục An ninh, Bộ Công an.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Thông

Dương Văn Đức (trung tướng)

Dương Văn Đức (1925-2000), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Văn Đức (trung tướng)

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Dương Văn Minh

Faydang Lobliayao

Faydang Lobliayao (RPA: Faiv Ntaj Lauj Npliaj Yob, sinh 1910, mất 1986) là một chính trị gia hàng đầu họ Lo người Hmông tại Lào trong chiến tranh Đông Dương thứ nhất chống Pháp trong giai đoạn 1947-1954, và chiến tranh bí mật của Mỹ ở Đông Dương trong giai đoạn 1955-1975 Martin Stuart-Fox.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Faydang Lobliayao

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Xem Chiến tranh Đông Dương và François Mitterrand

Gà lôi Berli

Gà lôi Berli hay gà lôi trắng Berliozi (Danh pháp khoa học: Lophura nycthemera berliozi).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Gà lôi Berli

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Gốm Bát Tràng

Georges Boudarel

Georges Boudarel (21 tháng 12 năm 1926 – 26 tháng 12 năm 2003) là một học giả người Pháp, người từng tham gia cùng với Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Georges Boudarel

Georges Thierry d'Argenlieu

Georges Thierry d'Argenlieu (phát âm tiếng Việt: Đác-giăng-li-ơ) (1889-1964) là một nhà ngoại giao và đô đốc người Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Georges Thierry d'Argenlieu

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Gia Lai

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Grumman F8F Bearcat

Chiếc Grumman F8F Bearcat (được gọi một cách thân mật là "Bear") là một kiểu máy bay tiêm kích Hải quân một động cơ của Hoa Kỳ vào cuối những năm 1940.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Grumman F8F Bearcat

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Chiến tranh Đông Dương và H'Mông

Hang Dơi

Hang Dơi còn gọi là Động Sơn Mộc Hương, là một hang trong dãy núi đá vôi ở phía đông bắc thị trấn Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hang Dơi

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hà Nội

Hà Văn Lâu

Hà Văn Lâu (9 tháng 12 năm 1918 - 6 tháng 12 năm 2016) là một chỉ huy quân sự, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một nhà ngoại giao Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hà Văn Lâu

Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản ánh bộ máy hành chính từ trung ương tới địa phương của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời kỳ 1945-1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hòa Bình

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa Vang

Hoà Vang là huyện ngoại thành duy nhất nằm trên phần đất liền của Thành phố Đà Nẵng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hòa Vang

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hóc Môn

Hùng Lân

Hùng Lân (1922 - 1986) là một nhạc sĩ Việt Nam danh tiếng, tác giả những ca khúc "Hè về", "Khỏe vì nước", "Việt Nam minh châu trời đông" (đảng ca của Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hùng Lân

Hải Ninh (tỉnh)

Hải Ninh từng là một tỉnh cũ ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hải Ninh (tỉnh)

Hải quan Việt Nam

Tổng cục Hải quan (tên giao dịch tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà n­ước về Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối hoặc tiền Việt Nam qua biên giới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hải quan Việt Nam

Hải quân Quốc gia Khmer

Hải quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Marine Nationale Khmère – MNK; tiếng Anh: Khmer National Navy – KNN) là quân chủng hải quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hải quân Quốc gia Khmer

Hải Triều

Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 1908 - 6 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lý luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hải Triều

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

Hữu Loan

Hữu Loan (2 tháng 4 năm 1916 – 18 tháng 3 năm 2010) là một nhà thơ Việt Nam, đồng niên với nhà thơ Xuân Diệu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hữu Loan

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Chí Minh

Hồ Kan Lịch

Hồ Kan Lịch (sinh năm 1943) là một trong những nữ anh hùng lực lượng vũ trang đầu tiên trên dải Trường Sơn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Kan Lịch

Hồ Kẻ Gỗ

Hồ Kẻ Gỗ. Hồ Kẻ Gỗ là một hồ chưa nước nhân tạo tại xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Kẻ Gỗ

Hồ Ngọc Cẩn (đại tá)

Hồ Ngọc Cẩn (1938 - 1975), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Ngọc Cẩn (đại tá)

Hồ Thị Bi

Hồ Thị Bi (1916-2011) là một nữ chỉ huy quân sự lừng danh trong Chiến tranh Đông Dương, từng được người đương thời gọi bằng biệt danh Nữ kiệt miền Đông, Madame 131, Chị Năm hậu phương, Bà Năm chính sách.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Thị Bi

Hồ Văn Tố

Hồ Văn Tố (1915-1962), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồ Văn Tố

Hồng Gai (đặc khu)

Đặc khu Hồng Gai hay Đặc khu Hòn Gai là đơn vị hành chính độc lập cấp tỉnh, được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lập ra trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tách khỏi tỉnh Quảng Yên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hồng Gai (đặc khu)

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Henri Huet

Henri Huet (1927 – 10 tháng 2 năm 1971) là một nhiếp ảnh viên người Pháp nổi tiếng về các báo cáo trong Chiến tranh Việt Nam cho Associated Press (AP).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Henri Huet

Henri Navarre

Henri Eugène Navarre, hay thường gọi là Na-va, (31 tháng 7 năm 1898 - 26 tháng 9 năm 1983) là một tướng của quân đội Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Henri Navarre

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Genève (định hướng)

Hiệp định Genève có thể là.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hiệp định Genève (định hướng)

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hiệp định Genève, 1954

HMS Colossus (R15)

HMS Colossus (R15) là một tàu sân bay hạng nhẹ có một lịch sử phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh ngắn ngủi.

Xem Chiến tranh Đông Dương và HMS Colossus (R15)

Hoa quân nhập Việt

Hoa quân nhập Việt là sự kiện 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch tiến vào miền Bắc Việt Nam với mục đích giải giáp quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 16 ra Bắc theo sự phân công của Đồng Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoa quân nhập Việt

Hoài Anh (nhà thơ)

Nhà thơ '''Hoài Anh''' Hoài Anh (ngày 8 tháng 7 năm 1938- ngày 24 tháng 3 năm 2011) là một nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình, nhà biên kịch của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoài Anh (nhà thơ)

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng (họ)

Hoàng Đan

 Hoàng Đan (28 tháng 2 năm 1928 – 4 tháng 12 năm 2003) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.Ông đã tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như chiến tranh biên giới 1979-1981.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Đan

Hoàng Cầm (nhà thơ)

Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh 22 tháng 2 năm 1922, tại xã Phúc Tằng, nay là thôn Phúc Tằng, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang – mất 6 tháng 5 năm 2010 tại Hà Nội), là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Cầm (nhà thơ)

Hoàng Cầm (tướng)

Hoàng Cầm (1920-2013) là một tướng lĩnh quân sự cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia các cuộc Chiến tranh Đông Dương(1945-1954), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và Chiến tranh biên giới Tây Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Cầm (tướng)

Hoàng Giác

Hoàng Giác (1924 – 2017) là nhạc sĩ và ca sĩ nhạc tiền chiến nổi tiếng của nền Tân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Giác

Hoàng Hữu Đản

Hoàng Hữu Đản (1922-2012) - Nhà văn, dịch giả Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Hữu Đản

Hoàng Hoa Thám (phim)

Hoàng Hoa Thám là một bộ phim lịch sử khai thác đề tài cuộc kháng chiến chống Pháp của đạo diễn Trần Phương, ra mắt lần đầu năm 1987.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Hoa Thám (phim)

Hoàng Minh Chính

Hoàng Minh Chính (16 tháng 11 năm 1920 – 7 tháng 2 năm 2008) là một nhân vật bất đồng chính kiến người Việt, cựu Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam và Viện trưởng Viện Triết học Mác-Lênin (Marx-Lenin).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Minh Chính

Hoàng Minh Thảo

Hoàng Minh Thảo (25 tháng 10 năm 1921 - 8 tháng 9 năm 2008) là một Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Minh Thảo

Hoàng Ngân

Hoàng Ngân (1921-1949) Hoàng Ngân (1921– 17 tháng 7 năm 1949), tên thật là Phạm Thị Vân, là Bí thư Trung ương Hội Phụ nữ cứu quốc Việt Nam (nay là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đầu tiên, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm đầu tiên của báo Phụ nữ Việt Nam, một trong những người đi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam, vợ của đồng chí Hoàng Văn Thụ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Ngân

Hoàng Sâm

Hoàng Sâm (1915–1968) là Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và là đội trưởng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Sâm

Hoàng Tích Trý

Hoàng Tích Trý (hay còn được viết là Hoàng Tích Trí) (5 tháng 8 năm 1903 - 21 tháng 11 năm 1958) là giáo sư, bác sĩ vi trùng học và là Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam trong những năm 1946-1958.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Tích Trý

Hoàng Thúc Trâm

Hoàng Thúc Trâm (1902 - 1977), bút danh Hoa Bằng, Sơn Tùng, Song Côi; là nhà nghiên cứu văn học và sử học Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Thúc Trâm

Hoàng Thi Thơ

Hoàng Thi Thơ (sinh 16 tháng 7 năm 1929 - mất 23 tháng 9 năm 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam có nhiều sáng tác ca ngợi quê hương, đất nước, con người Việt từ trước 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Thi Thơ

Hoàng Trọng

Hoàng Trọng (1922 - 1998) là một nhạc sĩ nổi tiếng, được mệnh danh là Vua Tango của âm nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Trọng

Hoàng triều Cương thổ

Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng triều Cương thổ

Hoàng Trung Thông

Hoàng Trung Thông (1925-1993), bút danh khác: Đặc Công, Bút Châm, là một gương mặt thơ tiêu biểu có vị trí đại diện cho nền thơ cách mạng của nước Việt Nam mới; nguyên Tổng biên tập báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam; nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Văn học; nguyên Vụ trưởng Vụ Văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương, nguyên Viện trưởng Viện Văn học (1976-1985).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Trung Thông

Hoàng Văn Kiểu

Hoàng Văn Kiểu (1921-2006), thường gọi là Hoàng Kiểu, là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Văn Kiểu

Hoàng Văn Lạc

Hoàng Văn Lạc (1927–2014), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Văn Lạc

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hoàng Văn Thái

Huân chương Chiến công

Huân chương Chiến công hạng nhất Huân chương Chiến công là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 50-SL ngày 15 tháng 5 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Chiến công

Huân chương Chiến sĩ vẻ vang

Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng ba ''(mẫu cũ trước năm 2003)'' Huân chương Chiến sĩ vẻ vang là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đặt ra theo Pháp lệnh ngày 12 tháng 9 năm 1961 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ban hành theo Sắc lệnh số 52/CT ngày 16 tháng 9 năm 1961 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Chiến sĩ vẻ vang

Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng hạng nhất Huân chương Chiến thắng là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đặt ra theo Sắc lệnh số 54-SL ngày 2 tháng 2 năm 1958 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Chiến thắng

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Kháng chiến

Huân chương Kháng chiến hạng Nhì (mẫu năm 1984) Huân chương Kháng chiến là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh số 216/SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Kháng chiến

Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)

Huân chương Sao vàng là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo sắc lệnh số 58/SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huân chương Sao Vàng (Việt Nam)

Huỳnh Hữu Nghĩa

Huỳnh Hữu Nghĩa (?-1947) là một người lính Việt Nam tử trận trong Kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Hữu Nghĩa

Huỳnh Kim Phụng

Huỳnh Kim Phụng còn có tên là Huỳnh Thị Kiên (1926-1970) là một nữ chiến sĩ cách mạng từng tham gia kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ tại Vĩnh Long, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Kim Phụng

Huỳnh Tấn Nghiệp

Huỳnh Tấn Nghiệp (23 tháng 7 năm 1937 – 17 tháng 8 năm 2009).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Tấn Nghiệp

Huỳnh Tấn Phát

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Tấn Phát

Huỳnh Văn Cao

Huỳnh Văn Cao (1927-2013), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Văn Cao

Huỳnh Văn Nghệ

Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự Việt Nam, nổi tiếng về tài thi ca, có những câu thơ được nhiều người truyền tụng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huỳnh Văn Nghệ

Huy chương Chiến thắng

Huy chương chiến thắng hạng Nhất năm 1958 Huy chương Chiến thắng là một loại huy chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đặt ra theo Sắc lệnh số 54-SL ngày 2 tháng 2 năm 1958 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huy chương Chiến thắng

Huy chương Kháng chiến

Huy chương Kháng chiến hạng nhất Huy chương Kháng chiến là một loại huy chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đặt ra theo Sắc lệnh số 216/SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huy chương Kháng chiến

Huyền Kiêu

Huyền Kiêu tên thật: Bùi Lão Kiều (1915 - 1995), bút hiệu: Huyền Kiêu (do Kiều mà ra), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Huyền Kiêu

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Hướng đạo Việt Nam

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Iosif Vissarionovich Stalin

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Jean de Lattre de Tassigny

Jean Gilles

nhỏ nhỏ Jean Marcellin Joseph Calixte Gilles (14 tháng 10 năm 1904 – 10 tháng 8 năm 1961) là một vị tướng quân đội Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Jean Gilles

Jean Sainteny

Jean Sainteny (Xanh-tơ-ni) (29 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 2 năm 1978) là một chính trị gia người Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Jean Sainteny

Jean-Marie Le Pen

Jean-Marie Le Pen (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1928) là một chính khách người Pháp, lãnh đạo đảng Mặt trận Quốc gia từ khi thành lập vào năm 1972 đến năm 2011.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Jean-Marie Le Pen

Jules Roy

Ngôi nhà của Jules Roy ở Vézelay Ngôi mộ của Jules Roy ở nghĩa trang Vézelay Jules Roy (22.10.1907 – 15.6.2000) là quân nhân và nhà văn người Pháp, đã đoạt Giải thưởng lớn Văn học của Viện Hàn lâm Pháp năm 1958.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Jules Roy

Karabiner 98k

Súng trường Karabiner 98 kurz, thường được gọi ngắn gọn là K98, K98k, Kar98 và Kar98k là một loại súng trường không tự động, lên đạn từng viên được sản xuất bởi nhà máy Mauser.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Karabiner 98k

Kỳ Sơn, Hòa Bình

Kỳ Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kỳ Sơn, Hòa Bình

Khattiya Sawasdipol

Khattiya Sawatdiphol (ขัตติยะ สวัสดิผล; (2 tháng 6 năm 1951 - 17 tháng 5 năm 2010), biệt danh Seh Daeng (.แดง, Tư lệnh đỏ), là một cựu thiếu tướng của Quân đội Hoàng gia Thái Lan, được cho rằng đã từng cộng tác với CIA trong các hoạt động gián điệp chống Cộng sản tại Lào và Bắc Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khattiya Sawasdipol

Khổng Dương

Khổng Dương (1921-1947), tên thật: Trương Văn Hai, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khổng Dương

Kho bạc Nhà nước Việt Nam

Kho bạc Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam State Treasury) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kho bạc Nhà nước Việt Nam

Khu (đơn vị hành chính)

Khu, hoặc Chiến khu, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu (đơn vị hành chính)

Khu 1

Khu 1, hoặc Chiến khu 1, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Đông Bắc Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu 1

Khu 2

Khu 2, hoặc Chiến khu 2, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Tây Bắc Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu 2

Khu 3

Khu 3, hoặc Chiến khu 3, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu 3

Khu 4

Khu 4, hoặc Chiến khu 4, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu 4

Khu 5

Khu 5, hoặc Chiến khu 5, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Trung Trung Bộ Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến cuối năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu 5

Khu di tích lịch sử Giàn Gừa

Cổng vào Khu di tích lịch sử Giàn Gừa Khu di tích lịch sử Giàn Gừa ở ấp Nhơn Khánh, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam; là một di tích gắn với thời khai hoang mở cõi, và là một căn cứ của quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu di tích lịch sử Giàn Gừa

Khu di tích Phủ Chủ tịch

Nhà sàn nơi Chủ tịch nước Hồ Chí Minh làm việc tại Phủ Chủ tịch Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, gọi tắt là Khu di tích Phủ Chủ tịch tại Hà Nội, là nơi sống và làm việc lâu nhất của Hồ Chí Minh (từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng 9 năm 1969), được Bộ Văn hóa Thông tin ra Quyết định xếp hạng là Khu di tích ngày 15 tháng 5 năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khu di tích Phủ Chủ tịch

Khuất Duy Tiến

Khuất Duy Tiến (1909 – 11 tháng 2 năm 1984), nhà hoạt động cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, nguyên Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và trong thời kỳ Kháng chiến chống PhápĐinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên - 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 513-514.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Khuất Duy Tiến

Kiên Giang (nhà thơ)

Kiên Giang (tên thật: Trương Khương Trinh, 1929–2014) là nhà thơ, ký giả, soạn giả cải lương Việt Nam, nổi tiếng với bài thơ "Hoa trắng thôi cài trên áo tím".

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kiên Giang (nhà thơ)

Kiều Hạnh

Kiều Hạnh (1929 -) là một nữ kịch sĩ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kiều Hạnh

Kim Lân

Kim Lân (sinh 1 tháng 8 năm 1920 - mất 20 tháng 7 năm 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài, là một nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kim Lân

Kim Lương

Kim Lương là một xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kim Lương

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nền kinh tế chỉ huy theo khuôn mẫu xã hội chủ nghĩa áp dụng ở phía bắc vĩ tuyến 17, trong khu vực thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

La Văn Cầu

La Văn Cầu (sinh 1932) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam mang quân hàm Đại tá.

Xem Chiến tranh Đông Dương và La Văn Cầu

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lai Châu

Lan Sơn (nhà thơ)

Lan Sơn (1912 - 1974), tên thật: Nguyễn Đức Phòng, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lan Sơn (nhà thơ)

Làng (truyện ngắn)

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về làng quê và những người dân quê Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Làng (truyện ngắn)

Làng đúc Mỹ Đồng

Đúc cơ khí ở Mỹ Đồng Làng đúc Mỹ Đồng là một làng nghề truyền thống của xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Làng đúc Mỹ Đồng

Làng Mai Xá

Làng Mai Xá (hay còn gọi là Làng Mai có 297 người tốt nghiệp đại học, 15 người có trình độ thạc sĩ, năm giáo sư và tiến sĩ...) là một trong 65 ngôi làng cổ (theo sách Ô Châu cận lục của Tiến sĩ triều Mạc là Dương Văn An) thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hoá (nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Làng Mai Xá

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lào

Lâm Hồng Long

Lâm Hồng Long (1926 - 21 tháng 3 năm 1997) là nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lâm Hồng Long

Lâm Thị Phấn

Lâm Thị Phấn (1918–2010) là một nữ tình báo viên nổi tiếng tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lâm Thị Phấn

Lâm Văn Phát

Lâm Văn Phát (1920-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lâm Văn Phát

Lê Đại

Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Đại

Lê Độ

Lê Độ (1941-1965) là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Độ

Lê Bình, Cái Răng

Lê Bình là một phường thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Bình, Cái Răng

Lê Chưởng

Thiếu tướng Lê Chưởng (1914-1973), bí danh Trường Sinh là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Chưởng

Lê Gia Đỉnh

Lê Gia Đỉnh (1920-1946) là một liệt sĩ trong Kháng chiến chống Pháp, người được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân do hành động dũng cảm ôm bom 3 càng lao vào xe tăng địch.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Gia Đỉnh

Lê Huy Vân

Lê Huy Vân (1913-1980), là một nhà báo, nhà phê bình văn học và chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Huy Vân

Lê Liêm

Lê Liêm (sinh năm 1922 - 1985) nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới thành lập, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Liêm

Lê Ngọc Nam

Lê Ngọc Nam (sinh năm 1953) là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Ngọc Nam

Lê Ngọc Triển

Lê Ngọc Triển (1927), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Ngọc Triển

Lê Quang Ngọc

Lê Quang Ngọc, tên thường dùng là Lê Ngọc, sinh năm 1925 tại Hà Nội; được mệnh danh là “vua máy chữ” và là Hiệu trưởng Trường dạy đánh máy chữ đầu tiên của người Việt tại Hà Nội; là một trong số ít người vẽ chân dung cụ Hồ bằng máy đánh chữ cổ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Quang Ngọc

Lê Quang Tung

Lê Quang Tung (1919-1963), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Quang Tung

Lê Thùy

Lê Thùy (1922-1999) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Thùy

Lê Thương

Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Thương

Lê Trí Viễn

Lê Trí Viễn (10 tháng 3 năm 1919 - 3 tháng 2 năm 2012) là giáo sư, nhà giáo nhân dân, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu đi tiên phong trong việc vận dụng quan điểm Mác-xít trong nghiên cứu và đã đóng góp cho lĩnh vực văn học Việt Nam hơn 40 công trình khoa học giá trị.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Trí Viễn

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Trọng Tấn

Lê Trung Tường

Lê Trung Tường, nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Trung Tường

Lê Văn Hiến

Lê Văn Hiến (1904-1997) là nhà cách mạng, chính trị gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Hiến

Lê Văn Kim

Lê Văn Kim (1918-1987) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Kim

Lê Văn Lương

Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Lương

Lê Văn Nghiêm

Lê Văn Nghiêm (1912-1988), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Nghiêm

Lê Văn Tám

Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là đã cảm tử châm lửa để phá hủy một kho đạn của quân Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Tám

Lê Văn Tỵ

Lê Văn Tỵ (1904-1964), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Quốc gia Việt Nam và Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thống tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lê Văn Tỵ

Lò (họ)

Lò, còn đọc là Lô hay La, là một họ của người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lò (họ)

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lạng Sơn (thành phố)

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Lợn rừng Thái Lan

Một con lợn rừng Lợn rừng Thái Lan (Danh pháp khoa học: Sus scrofa jubatus) là phân loài lợn rừng thuộc nhóm lợn rừng Ấn Độ phân bố tại miền Nam Thái Lan ở Eo đất Kra.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lợn rừng Thái Lan

Lục quân Hoàng gia Campuchia

Lục quân Hoàng gia Campuchia là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia với quân số khoảng 75.000 biên chế thành 11 sư đoàn bộ binh được trang bị áo giáp tích hợp và hỗ trợ pháo binh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lục quân Hoàng gia Campuchia

Lục quân Hoàng gia Lào

Lục quân Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Armée Royale du Lào - ARL hoặc RLA theo kiểu Mỹ), là quân chủng lục quân thuộc Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào và là lực lượng vũ trang chính của Vương quốc Lào trong cuộc nội chiến Lào từ năm 1960 đến 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lục quân Hoàng gia Lào

Lục quân Quốc gia Khmer

Lục quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Armée Nationale Khmère - ANK; tiếng Anh: Khmer National Army - KNA) là quân chủng lục quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lục quân Quốc gia Khmer

Lục Sỹ Thành

Lục Sĩ Thành (1924? - 1946) là một anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, được chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết ký quyết định truy tặng tháng 2 năm 2010.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lục Sỹ Thành

Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Huy hiệu của Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, còn gọi là đặc công hải quân, đặc công nước, đặc công thủy, là lực lượng đặc Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam biệt tinh nhuệ, được huấn luyện để tiến công các mục tiêu thủy của đối phương như: bến cảng, tàu thủy,...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Lực lượng biệt kích Hoa Kỳ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam

Lực lượng biệt kích Hoa Kỳ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam nói về những đơn vị quân sự đặc biệt trong Chiến tranh Việt Nam hoạt động dưới sự điều hành trực tiếp hoặc chỉ đạo gián tiếp của CIA và sau đó là MACVSOG.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lực lượng biệt kích Hoa Kỳ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam

Lực lượng Không quân Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Huy hiệu của Lực lượng Không quân Hải quân Quân đội nhân dân Việt Nam Lực lượng Không quân Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam là một binh chủng thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam có chức năng thực hiện các nhiệm vụ trên biển hoặc ven bờ biển, hải đảo bằng các phương tiện của không quân như chiến đấu cơ, vận tải cơ trực thăng và máy bay tuần tra v.v...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lực lượng Không quân Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào hoặc Quân lực Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Forces Armées du Royaume viết tắt FAR), là lực lượng quốc phòng vũ trang chính thức của Vương quốc Lào, một nhà nước từng tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1949 đến 1975 và được thay thế bởi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào

Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer

Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer hoặc Quân lực Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Forces Armées Nationales Khmères - FANK), là lực lượng quốc phòng vũ trang chính thức của nước Cộng hòa Khmer, một nhà nước đã tồn tại trong khoảng thời gian ngắn từ 1970-1975, nay gọi là Campuchia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu Hải Lựu là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (trước ngày 23/12/2008 thuộc huyện Lập Thạch), tỉnh Vĩnh Phúc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Đà Lạt

Lịch sử đạo Cao Đài

Lịch sử đạo Cao Đài phản ánh sự hình thành và phát triển của đạo Cao Đài hoặc Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, được các tín đồ Cao Đài gọi là đạo Thầy để tỏ lòng tôn kính.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử đạo Cao Đài

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Campuchia

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử hành chính Hà Nội

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Lào

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lịch sử Việt Nam

Lộng Chương

Lộng Chương (1918-2003) là Nhà văn - Nhà viết kịch - Đạo diễn sân khấu, được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 2 (2000).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lộng Chương

Lee-Enfield

Súng trường Lee-Enfield là một loại súng trường không tự động, lên đạn từng viên được dùng rộng rãi bởi quân đội Anh trong thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lee-Enfield

Les Kosem

Lès Kosem (?-1976), còn được biết với bí danh Po Nagar, là một người Campuchia gốc Chăm, theo chủ nghĩa dân tộc phục quốc Champa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Les Kosem

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Liên bang Đông Dương

Liên Ninh

Liên Ninh là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Liên Ninh

Linh Quang Viên

Linh Quang Viên (1918-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Linh Quang Viên

Long Hải (thị trấn)

Long Hải là một thị trấn thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Long Hải (thị trấn)

Luật 10-59

Luật 10-59 là một đạo luật do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ban hành ngày 6 tháng 5 năm 1959, quy định việc tổ chức các Tòa án quân sự đặc biệt nhằm xét xử trong 3 ngày các "tội ác chiến tranh chống lại chế độ Việt Nam Cộng Hòa".

Xem Chiến tranh Đông Dương và Luật 10-59

Luger P08

Súng ngắn bán tự động Luger P08, tên bản gốc thật sự là Pistole Parabellum 1908 hoặc là Parabellum-Pistole (Pistol Parabellum) là một loại súng lục rất nổi tiếng, thông dụng của quân đội Đức trong suốt thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Luger P08

Lưu Bách Thụ

Lưu Bách Thụ (1914-1979) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả nhạc phẩm Con thuyền xa bến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lưu Bách Thụ

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lưu Hữu Phước

Lưu Kỳ Linh

Lưu Kỳ Linh tên thật là Lưu Trọng Lai (1907-1974), là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lưu Kỳ Linh

Lương Thế Trân

Lương Thế Trân (1911-1942) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Lương Thế Trân

M1 Carbine

Súng trường bán tự động M1 Carbine, Súng cạc-bin M1 hay còn được gọi ngắn gọn là Cạc bin ở Việt Nam và nhiều nước khác ở Châu Á. Nó là một trong những khẩu súng trường bán tự động nhỏ, gọn, nhẹ và dễ sử dụng nhất thế giới, khẩu súng này đã trở thành một trong những khẩu súng thông dụng nhất của quân đội Hoa Kỳ trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, nhưng cho đến năm 1965 nó và khẩu súng trường M1 Garand được thay thế bởi súng trường M16 và AR-15.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M1 Carbine

M1 Garand

Súng trường M1 Garand là loại súng trường bán tự động do Hoa Kỳ thiết kế năm 1932 bởi nhà thiết kế người Mỹ John C. Garand, súng bắt đầu được sản xuất vào năm 1936, thường được trang bị cho bộ binh Hoa Kỳ và đây cũng là một trong những loại súng trường bán tự động đầu tiên trên thế giới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M1 Garand

M1903 Springfield

Súng trường M1903 Springfield, trước đó được biết với tên là súng trường Hoa Kỳ, súng trường.30-06 và súng trường mẫu 1903, là một mẫu súng trường không tự động rất nổi tiếng, được trang bị bởi quân đội Hoa Kỳ trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M1903 Springfield

M1911 (súng)

Súng lục bán tự động Colt M1911 là một loại súng lục của Mỹ do John Browning thiết kế, sử dụng loại đạn.45 ACP, là súng tiêu chuẩn của quân đội Hoa Kỳ từ năm 1911 đến năm 1985 và hiện này vẫn là một loại vũ khí quân dụng của Hoa Kỳ, tính đến nay thì nó đã phục vụ suốt hơn 100 năm trong nhiều quân đội và cuộc chiến khác nhau kể từ năm 1911.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M1911 (súng)

M1918 Browning Automatic Rifle

M1918 Browning Automatic Rifle là loại súng máy hạng nhẹ, súng trung liên được quân đội Mỹ sử dụng rộng rãi trong thế chiến thứ hai và nhiều cuộc chiến sau đó.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M1918 Browning Automatic Rifle

M24 Chaffee

M24 Chaffee là loại xe tăng hạng nhẹ do Mỹ chế tạo năm 1943 và được đưa vào sử dụng trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và M24 Chaffee

M3 Grease Gun

Súng tiểu liên M3 Grease Gun, tên khác M3, Tiểu liên Hoa Kỳ và Tiểu liên 45 cal là một loại súng tiểu liên khá thông dụng của quân đội Mỹ dùng trong suốt thế chiến thứ hai cũng như hơn nửa đầu thế kỷ 20, sau này nó cũng xuất hiện trên nhiều chiến trường khác như là chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Đông Dương, nội chiến Trung Quốc,...

Xem Chiến tranh Đông Dương và M3 Grease Gun

MAC M1931

MAC M1931 hay còn gọi là súng máy Reibel (để tưởng nhớ trung tá Reibel) là loại súng máy gắn trên xe tăng do xưởng công binh tại nhà máy vũ khí Châtellerault phát triển.

Xem Chiến tranh Đông Dương và MAC M1931

Mai Châu

Mai Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hoà Bình.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mai Châu

Mai Năng

Mai Năng – tên thật Tạ Văn Thiều là một cựu quân nhân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mai Năng

Marcel Maurice Carpentier

Marcel Maurice Carpentier hay Marcel Carpentier (02-03-1895 tại Preuilly-sur-Claise - 14-09-1977 tại Mettray), là một tướng Pháp, phục vụ tại các cuộc chiến trong Chiến tranh thế giới thứ I, Chiến tranh thế giới thứ II, và Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Marcel Maurice Carpentier

MAS-36

MAS Modèle 36 là một loại súng trường trong quân đội, tên ngắn gọn là MAS 36.

Xem Chiến tranh Đông Dương và MAS-36

MAS-38

MAS-38 là loại súng tiểu liên do Manufacture d'Armes de Saint-Étienne (MAS) tại Pháp thiết kế và sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và MAS-38

MAS-49

MAS-49 là một loại súng trường Pháp bán tự động.

Xem Chiến tranh Đông Dương và MAS-49

MAT-49

MAT-49 là loại súng tiểu liên do nhà máy quân sự Manufacture Nationale d'Armes de Tulle (MAT) của Pháp phát triển và chế tạo cho quân đội Pháp để thay thế cho khẩu MAS-38.

Xem Chiến tranh Đông Dương và MAT-49

Mauser C96

Mauser C96 (Construktion 96) là loại súng ngắn bán tự động đầu tiên trên thế giới được sản xuất bởi nhà máy vũ khí Mauser từ năm 1896 đến năm 1937.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mauser C96

May 10

Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, được thành lập từ hơn 60 năm nay, đã chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần từ năm 2004.

Xem Chiến tranh Đông Dương và May 10

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mê Kông

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Liên Việt

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mặt trận Liên Việt

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia là một tổ chức chính trị liên hiệp các tôn giáo và đảng phái có xu hướng cát cứ chống chính phủ trung ương của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, hoạt động trên chính trường Quốc gia Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi đầu từ 1954 đến 1955.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Mộc Châu

Mộc Châu là một huyện của tỉnh Sơn La, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mộc Châu

Mộng Sơn

Mộng Sơn (1916-1992) tên thật là Vũ Thị Mai hay Vũ Thị Mai Hương là một nhà văn, nhà báo, nhà thơ Việt Nam, nổi danh thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mộng Sơn

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Một cơn gió bụi

Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam

Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam là lời tuyên thệ của tân binh, được đọc trong lễ chào cờ của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam

N'Trang Lơng

N'Trang Lơng (1870 - 1935) là tù trưởng người dân tộc M'Nông, nổi dậy kháng chiến chống Pháp ở Nam Tây Nguyên (giáp ranh Campuchia) suốt 24 năm đầu thế kỷ 20 (1911-1935).

Xem Chiến tranh Đông Dương và N'Trang Lơng

Nakajima Ki-43

Nakajima Ki-43 Hayabusa (tiếng Nhật: 隼, chim cắt) là chiếc máy bay tiêm kích một động cơ đặt căn cứ trên đất liền được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nakajima Ki-43

Nam Bình, Kiến Xương

Nam Bình là xã thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nam Bình, Kiến Xương

Nam Bộ kháng chiến

Nam Bộ kháng chiến là xung đột quân sự giữa Việt Nam và liên quân Anh, Pháp, Nhật bắt đầu xảy ra trước khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ, được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi các lực lượng quân sự Việt Nam chống lại việc Pháp tái chiếm Nam B.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nam Bộ kháng chiến

Nam Kỳ khởi nghĩa

Nam Kỳ khởi nghĩa là cuộc nổi dậy vũ trang chống Pháp và Nhật của người dân miền Nam Việt Nam vào năm 1940, do Xứ ủy Nam Kỳ của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương và lãnh đạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nam Kỳ khởi nghĩa

Núi Voi, An Lão

Núi Voi là một quần thể núi đá, núi đất nằm xen kẽ nhau, nhấp nhô, uốn khúc có vị trí địa lý l06°34'7" Kinh Đông 20°50'30" Vĩ Độ Bắc, cách thành phố Hải Phòng khoảng 20 km, có hình dáng một con voi đang nằm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Núi Voi, An Lão

Nỏ

Mẫu nỏ của Leonardo Davinci Nỏ là một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nỏ

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nội chiến Lào

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngô Đình Diệm

Ngô Quân Miện

Ngô Quân Miện (1925-2008) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả, quê Hà Tây.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngô Quân Miện

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngô Tất Tố

Ngọc Bích (nhạc sĩ)

Ngọc Bích (1924 - 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Ngọc Bích, sinh năm 1924 tại Hà Nội (theo một vài tài liệu khác thì ông sinh năm 1925. Cha của ông là bác sĩ thú y Nguyễn Huy Bằng, một người có tài sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền như đàn bầu, tam thập lục, tỳ bà...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngọc Bích (nhạc sĩ)

Ngọc Bảo

Tài tử Ngọc Bảo (8 tháng 2 năm 1925 - 4 tháng 5 năm 2006) là một ca sĩ dòng nhạc tiền chiến Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngọc Bảo

Ngọc Giao

Ngọc Giao (1911-1997), tên thật là Nguyễn Huy Giao; là nhà văn Việt Nam, và từng là Thư ký tòa soạn của báo Tiểu thuyết thứ Bảy.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngọc Giao

Ngọc Trạo

Ngọc Trạo có thể là.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngọc Trạo

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ngụy

Nghĩa Đàn

Nghĩa Đàn là một huyện của tỉnh Nghệ An, nằm phía bắc của tỉnh, cách thành phố Vinh chừng 95 km, giáp các huyện Quỳnh Lưu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, thị xã Thái Hòa và huyện Như Xuân thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nghĩa Đàn

Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực

Quân đội Hòa Hảo hay Bộ đội Hòa Hảo, là tên thông dụng để gọi các đơn vị quân sự của Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, còn được gọi tắt là Bộ đội Nguyễn Trung Trực.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực

Nguyên Ngọc

Nguyên Ngọc (sinh năm 1932) là bút danh của một nhà văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyên Ngọc

Nguyễn Đình Nghị

Nguyễn Đình Nghị (1883 - 1954), thường gọi là Trùm Nghị, là soạn giả, nhà cách tân chèo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Đình Nghị

Nguyễn Đình Phúc

Nguyễn Đình Phúc (20 tháng 8 năm 1919 - 28 tháng 5 năm 2001) là một nhạc sĩ, hoạ sĩ và nhà thơ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Đình Phúc

Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Đôn

Nguyễn Đôn (1918–2016), tên thật là Nguyễn Khâm, là một Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh đầu tiên Quân khu 4, Bí thư Đảng ủy kiêm Chính ủy và Tư lệnh Quân khu 5, nguyên Chính trị viên đội du kích Ba Tơ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Đôn

Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn (1929-2016), là một Nghệ sĩ Ưu tú, nhạc sĩ và họa sĩ của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Bá Khoản

Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản Nguyễn Bá Khoản (3 tháng 7 năm 1917 - 1993) là nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I (1996).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Bá Khoản

Nguyễn Bình

Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Bình

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Luyện

Kiến trúc sư Nguyễn Cao Luyện Nguyễn Cao Luyện (1907–1987) là kiến trúc sư, nhà báo, và cựu Đại biểu Quốc hội Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Cao Luyện

Nguyễn Cảnh Toàn

Nguyễn Cảnh Toàn (28 tháng 9 năm 1926 - 8 tháng 2 năm 2017) là một Giáo sư Toán học Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam (1976-1989), phó Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam và Tổng biên tập tạp chí Toán học và Tuổi trẻ trong hơn 40 năm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Cảnh Toàn

Nguyễn Chánh (sinh 1914)

Chân dung tướng '''Nguyễn Chánh''' (1914-1957) Nguyễn Chánh, còn gọi là Chí Thuần (1914 - 24 tháng 9 năm 1957) là một vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã có đóng góp lớn với cách mạng Việt Nam và kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Chánh (sinh 1914)

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chí Điềm

Nguyễn Chí Điềm (1920-1976) là một sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Chí Điềm

Nguyễn Duy Cần

Nguyễn Duy Cần (1907-1998), hiệu Thu Giang, là một học giả, nhà biên khảo và trước tác kỳ cựu vào bậc nhất Việt Nam giữa thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Duy Cần

Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu An (1926-1995) là một tướng lĩnh quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu Đang

Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) là một nhà báo, từng bị thực dân Pháp bắt tù 1930, cũng từng là thứ trưởng Bộ Thanh Niên, tham gia Mặt Trận Dân chủ Đông Dương (1937-1939), một trong những người sáng lập nên Hội truyền bá Quốc ngữ (1938-1945), từng tham gia phong trào Văn hóa Cứu Quốc (1943-1946), Ủy ban Giải phóng Dân tộc tại Tân Trào 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Hữu Đang

Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Hạnh (sinh 1926) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Khiếu

Nguyễn Hữu Khiếu (1915 - 2005) nhà chính trị Việt Nam, nhà ngoại giao Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa III, Khóa IV), Đại biểu Quốc hội Việt Nam (1960-1975, Khóa II, Khóa III, Khóa IV), đã từng giữ các chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương, Bộ trưởng Bộ Lao động Việt Nam (1965-1974), Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Liên Xô, Bí thư Tỉnh ủy Bình Trị Thiên (3/1976-9/1976), Bí thư Ban Cán sự Đảng ngoài nước.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Hữu Khiếu

Nguyễn Khánh

Cựu Đại tướng Nguyễn Khánh năm 2000 Nguyễn Khánh (1927-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Khánh

Nguyễn Khải (nhà văn)

Nguyễn Khải, tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải (3 tháng 12 năm 1930 - 15 tháng 1 năm 2008), nhà văn Việt Nam được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và là một trong những gương mặt nổi bật của thế hệ nhà văn trưởng thành sau cách mạng tháng 8 năm 1945.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Khải (nhà văn)

Nguyễn Minh Châu (thượng tướng)

Nguyễn Minh Châu (1921-23/10/1999) là một thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Minh Châu (thượng tướng)

Nguyễn Ngọc Huy

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy Nguyễn Ngọc Huy (1924-1990) là một cựu chính khách Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Ngọc Huy

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Sỹ Ngọc

Nguyễn Sỹ Ngọc (sinh ngày 25 tháng 12 năm 1919 - mất ngày 6 tháng 4 năm 1990) là một họa sĩ người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Sỹ Ngọc

Nguyễn Sơn

Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng đợt đầu tiên vào năm 1948.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Sơn

Nguyễn Sơn Hà

Chân dung thương nhân Nguyễn Sơn Hà Nguyễn Sơn Hà (1894 tại Hà Nội - 1980 tại Hải Phòng) là một trong những thương gia hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Sơn Hà

Nguyễn Thanh Sằng

Nguyễn Thanh Sằng (1926-2005), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Thanh Sằng

Nguyễn Thành Hoàng

Nguyễn Thanh Hoàng (1924), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Thành Hoàng

Nguyễn Thành Phương

Nguyễn Thành Phương (1912-?) là một chỉ huy quân sự cao cấp trong Lực lượng vũ trang của Đạo Cao Đài.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Thành Phương

Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Rành

Bà Nguyễn Thị Rành (1900 - 1979), cư ngụ tại xóm Đìa, ấp Trại Đèn, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Thị Rành

Nguyễn Trọng Xuyên

Nguyễn Trọng Xuyên (1926-2012) là một cựu tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Trọng Xuyên

Nguyễn Trinh Tiếp

Nguyễn Trinh Tiếp (1924-1967) là kỹ sư vũ khí, người chủ trì nghiên cứu thiết kế và chế tạo súng SKZ (súng không giật) thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quân giới Việt Nam, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Trinh Tiếp

Nguyễn Trung Hoài

Nguyễn Trung Hoài, tức Lê Linh (24 tháng 12 năm 1924 - 14 tháng 6 năm 1998) là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Trung Hoài

Nguyễn Văn Đông

Nguyễn Văn Đông (1932 – 2018) nguyên là một Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Đông

Nguyễn Văn Bảy (A)

Nguyễn Văn Bảy (sinh 1936), còn gọi Bảy A là Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, phi công không quân nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Bảy (A)

Nguyễn Văn Bứa

Nguyễn Văn Bứa (1922–1986), bí danh Hồng Lâm, là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Bứa

Nguyễn Văn Bổng (nhà văn)

Nguyễn Văn Bổng (1921-2001) là một nhà văn Việt Nam quê ở Quảng Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Bổng (nhà văn)

Nguyễn Văn Chuân

Nguyễn Văn Chuân (1923-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Chuân

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Kỉnh

Nguyễn Văn Kỉnh (1916 - 1981) là nhà cách mạng hoạt động trong lĩnh vực tuyên huấn, nhà ngoại giao Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II, khóa III, người hai lần làm Bí thư Thành ủy Sài Gòn vào năm 1945 và 1954, Phó bí thư Xứ ủy Nam Bộ, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Đại sứ Việt Nam tại Liên Xô, Phó ban Đối ngoại Trung ương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Kỉnh

Nguyễn Văn Kiểm (thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa)

Nguyễn Văn Kiểm (1924-1969), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Kiểm (thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa)

Nguyễn Văn Là

Nguyễn Văn Là (1918-1990), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Là

Nguyễn Văn Nguyễn

Nguyễn Văn Nguyễn (1910-1953), bút danh Ngũ Yến, là một nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Nguyễn

Nguyễn Văn Nhung

Thiếu tá Nguyễn Văn Nhung là một sĩ quan trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Nhung

Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng)

Nguyễn Văn Phước (1926-1971), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng)

Nguyễn Văn Tỵ

Nguyễn Văn Tỵ (24 tháng 2 năm 1917 - 19 tháng 1 năm 1992) là hoạ sĩ Việt Nam và là Tổng thư ký đầu tiên của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Tỵ

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thương

Nguyễn Văn Thương (1919-2002) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, thuộc thế hệ đầu tiên của tân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Thương

Nguyễn Văn Vỹ

Nguyễn Văn Vỹ (1916-1981), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, mang cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Văn Vỹ

Nguyễn Viết Lãm

Nhà thơ Nguyễn Viết Lãm. Nguyễn Viết Lãm (sinh ngày 15 tháng 6 năm 1919 tại Quảng Ngãi, quê gốc ở Thừa Thiên - Huế, mất 14 tháng 2 năm 2013 tại Hải Phòng) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Viết Lãm

Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Viết Xuân (20 tháng 1 năm 1933 – 18 tháng 11 năm 1964) là một chiến sĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được biết đến nhiều qua khẩu hiệu "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!" trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Xiển

Nguyễn Xiển (1907–1997) là một nhà khoa học, đồng thời cũng là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Xiển

Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Huy (1915-2000), là nhà báo, nhà văn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Trang

Nguyễn Xuân Trang (1924-2015), nguyên là tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nguyễn Xuân Trang

Người Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Ba Na

Người Hà Nội (bài hát)

Người Hà Nội là một bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi sáng tác.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Hà Nội (bài hát)

Người M'Nông

Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người M'Nông

Người Mỹ trầm lặng

Người Mỹ trầm lặng (The Quiet American, 1955) là tiểu thuyết (ISBN 0099478390) được viết bởi tác giả người Anh Graham Greene.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Mỹ trầm lặng

Người Ra Glai

Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Ra Glai

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Tày

Người Việt tại Sénégal

Người Việt ở Senegal bao gồm cả các chuyên gia và người lao động đến từ Việt Nam cũng như con cháu của những di dân từ thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Việt tại Sénégal

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Người Việt tại Thái Lan

Nhà hát lớn Hải Phòng

Một mặt của Nhà hát Lớn thành phố Hải PhòngTrong lịch sử Pháp thuộc, Việt Nam có 3 thành phố được chọn xây dựng nhà hát lớn đó là Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà hát lớn Hải Phòng

Nhà may Cao Minh

Nhà may Cao Minh là một thương hiệu nhà may veston cao cấp nổi tiếng lâu đời tại Việt Nam được sáng lập từ năm 1948 bởi ông Lý Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà may Cao Minh

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà Nguyễn

Nhà tù Phú Quốc

Nhà tưởng niệm trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc An Thới nằm ở cực Nam đảo Phú Quốc. Trại giam Tù binh Chiến tranh Phú Quốc, hay Trại giam Tù binh Cộng sản Phú Quốc là một trại giam nằm tại thị trấn An Thới ở cực nam đảo Phú Quốc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà tù Phú Quốc

Nhà thờ Cái Đôi

Nhà thờ Cái Đôi được khởi công xây dựng vào năm 1906 Nhà thờ Cái Đôi thuộc Giáo xứ Cái Đôi, là một nhà thờ cổ; nay thuộc ấp An Lương, xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà thờ Cái Đôi

Nhà vắng chủ

Nhà vắng chủ là nhà có chủ sở hữu nhưng chủ sở hữu không có mặt tại nhà, không có gia đình của chủ sở hữu ở trong nhà hoặc không có người ủy quyền hợp pháp để quản lý nhà hoặc không có thân nhân ở trong nhà hoặc trông nom nhà.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà vắng chủ

Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhà xuất bản Kim Đồng là nhà xuất bản chuyên sản xuất và phát hành sách, văn hóa phẩm dành cho trẻ em lớn nhất tại Việt Nam với hơn 1.000 đầu sách mỗi năm thuộc nhiều thể loại như văn học, lịch sử, khoa học, truyện tranh,...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhạc đỏ

Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhạc đỏ

Nhạc rừng

"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1951 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhạc rừng

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhạc tiền chiến

Nhạc vàng

Nhạc vàngTrần Củng Sơn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhạc vàng

Nhật Tân

Nhật Tân là một phường, đồng thời cũng là tên làng thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Nhật Tân

Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, Những vụ tấn công vào đô thị Miền Nam trong chiến tranh Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các lực lượng đặc công và du kích của Quân giải phóng Miền Nam ở các căn cứ vùng ngoại ô, phối hợp với các đơn vị biệt động thành hoạt động bí mật trong thành phố, hoặc các tổ chức ngoại vi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGP) nhằm gây tiếng vang về quân sự và chính trị, nhằm vào các mục tiêu quân sự như trại lính, kho tàng, tàu chở trang thiết bị quân sự; mục tiêu hậu cần như kho tàng, tàu tiếp tế, chung cư sĩ quan và mục tiêu dân sự như nhà hát, khách sạn, cầu cống, đường xe lửa, trường học, sân vận động...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam

Ninh Giang

Ninh Giang là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ninh Giang

Pathet Lào

Pathet Lào (tiếng Lào nghĩa là: Đất Lào) là một phong trào chính trị và tổ chức cộng sản, dân tộc chủ nghĩa ở Lào được thành lập vào giữa thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Pathet Lào

Paul Aussaresses

Paul Aussaresses (7 tháng 11 năm 1918 – 3 tháng 12 năm 2013) là một viên tướng của quân đội Pháp đã từng tham chiến trong thế chiến thứ hai, Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và Chiến tranh Algeria.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Paul Aussaresses

Phan Đình Giót

Phan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương vì thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Đình Giót

Phan Huỳnh Điểu

Phan Huỳnh Điểu (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924 - mất ngày 29 tháng 6 năm 2015) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Huỳnh Điểu

Phan Kích Nam

Phan Kích Nam (? - 1946) là Đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng và là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông bị chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt trong vụ án Ôn Như Hầu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Kích Nam

Phan Khắc Khoan

Phan Khắc Khoan (5 tháng 6 năm 1916 – 13 tháng 12 năm 1998), bút hiệu: Chàng Chương, Hồng Chương; là nhà giáo, nhà viết kịch và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Khắc Khoan

Phan Ngọc

Phan Ngọc (sinh 1925) là một dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Ngọc

Phan Ngọc Minh

Phan Ngọc Minh (sinh năm 1932), là cán bộ cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá, Bác sĩ, nguyên là Chỉ huy trưởng Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thuốc, Chủ nhiệm Labo máu, Học viện Quân y, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học Đông Nam Á, Giám đốc công ty công nghệ y sinh Hoà Lạc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Ngọc Minh

Phan Văn Lai

Phan Văn Lai (biệt danh: Thi, sinh năm 1930) là một Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Văn Lai

Phan Xuân Nhuận

Phan Xuân Nhuận (1916 – ?), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phan Xuân Nhuận

Pháo đài Thần công

Pháo đài Thần công được xây dựng từ năm 1942 tại vị trí chiến lược trọng yếu tại cửa ngõ biển Đông thuộc đảo Cát Bà, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng với nhiệm vụ giữ gìn vùng biển tiền tiêu của Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp và chiến tranh chống Mỹ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Pháo đài Thần công

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Pháp thuộc

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi (1909 - 1988) là một giám mục Công giáo người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi

Phòng trà ca nhạc

Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phòng trà ca nhạc

Phó Cơ Điều

Đình thờ Nguyễn Hiền Điều tại Vĩnh Lợi Nguyễn Hiền Điều hay Nguyễn Văn Điều (? - 1834), là một viên quan nhà Nguyễn.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phó Cơ Điều

Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)

Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)

Phùng Quán

Phùng Quán (1932–1995) là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam, bắt đầu viết trong khoảng thời gian của cuộc chiến tranh Đông Dương và khẳng định được văn tài với Vượt Côn Đảo nhưng ông được biết đến nhiều hơn sau Đổi mới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phùng Quán

Phú Lâm (đảo)

Bản đồ đảo Phú Lâm (Woody Island, 永興島) và đảo Đá của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Quần đảo Hoàng Sa Đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa, và là đảo tự nhiên lớn nhất trong cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phú Lâm (đảo)

Phúc Yên (tỉnh)

Phúc Yên là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phúc Yên (tỉnh)

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến và là một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Đình Chương

Phạm Đăng Lân

Phạm Đăng Lân (1927), nguyên là một tướng lĩnh thuộc ngành Tiếp vận của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Đăng Lân

Phạm Cô Gia

Phạm Cô Gia (1900-2005) là lão võ sư chưởng môn Phạm Gia võ phái.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Cô Gia

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Duy

Phạm Hùng

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Hùng

Phạm Ngọc Đa

Phạm Ngọc Đa (1938 – 30 tháng 8 năm 1953) là một liệt sĩ thiếu niên trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp của Việt Nam, đồng thời là một trong số ít các thiếu niên Việt Nam được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Ngọc Đa

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đổng

Phạm Văn Đổng (1919 - 2008), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Văn Đổng

Phạm Văn Dần

Phạm Văn Dần là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Văn Dần

Phạm Văn Hai

Phạm Văn Hai (1931-1966) là một liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Văn Hai

Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phạm Xuân Ẩn

Phủ Lý

Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh, tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phủ Lý

Philippe Leclerc de Hauteclocque

Philippe Leclerc de Hauteclocque (hay được phiên âm: Phi-líp Lơ-clec; 22 tháng 11 năm 1902 – 28 tháng 11 năm 1947) là một tướng lĩnh Pháp trong Thế chiến thứ hai, từng là tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1946).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Philippe Leclerc de Hauteclocque

Phong Niên (xã)

Phong Niên là một xã thuộc huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phong Niên (xã)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào Văn Thân

Phong trào Văn Thân là một phong trào quần chúng do các nho sĩ Việt Nam lãnh đạo với mục tiêu "bình Tây, sát tả" (nghĩa là: "dẹp người Pháp, giết người Công giáo") để cứu nước.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phong trào Văn Thân

Phoumi Nosavan

Phoumi Nosavan (1920-1985) là một nhà chính trị và tướng lĩnh quân sự Lào trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phoumi Nosavan

Phoumi Vongvichit

Phoumi Vongvichit (6 tháng 4 năm 1909 - 7 tháng 1 năm 1994) là một lãnh đạo hàng đầu của Pathet Lào và một lãnh tụ của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phoumi Vongvichit

Phương Lựu

GS.TSKH.Bùi Văn Ba, bút danh Phương Lựu (người đứng giữa, ôm hoa) Phương Lựu, tên thật là Bùi Văn Ba, là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học nổi tiếng người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phương Lựu

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Phương ngữ Thanh Hóa

PPS

PPS (tiếng Nga: ППС, Пистолет-пулемёт Судаева, Pistolet-pulemjot Sudaeva) là loại súng tiểu liên do Alexei Sudayev phát triển sử dụng loại đạn 7.62x25mm Tokarev.

Xem Chiến tranh Đông Dương và PPS

PPSh-41

PPSh-41 (Pistolet-Pulemyot Shpagina obrazet 1941 - Súng tiểu liên của Shpangin kiểu năm 1941) là súng tiểu liên được kỹ sư Georgi Shpagin thiết kế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và PPSh-41

Quan hệ Campuchia – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam - Campuchia là mối quan hệ song phương giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quan hệ Campuchia – Việt Nam

Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam

Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam là mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc, hai quốc gia tuy khác nhau về thể chế chính trị nhưng có nhiều nét tương đồng về lịch sử và văn hóa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam (cũng có thể gọi là Quan hệ ngoại giao giữa Vatican và Việt Nam) trong lịch sử chưa bao giờ được thiết lập chính thức mặc dù Việt Nam là một quốc gia có số lượng giáo dân Công giáo lớn ở châu Á.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quách Văn Kế

Quách Văn Kế (1897-1976) là một võ sư Việt Nam, người sáng lập môn phái Lam Sơn Võ Đạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quách Văn Kế

Quách Văn Tuấn

Quách Văn Tuấn(?-1949) là liệt sĩ trong Kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quách Văn Tuấn

Quân đội Nhân dân Lào

Quân đội Nhân dân Lào là tên gọi của lực lượng vũ trang chính quy Lào, có trọng trách bảo vệ đất nước.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quân đội Nhân dân Lào

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu

Quân khu là một tổ chức trong quân đội có trách nhiệm bảo vệ một lãnh thổ nhất định trong một quốc gia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quân khu

Quê hương (giao hưởng)

Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam, do nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quê hương (giao hưởng)

Quần thể đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn

Khu danh thắng đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn thuộc thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, rộng khoảng 10 ha.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quần thể đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn

Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh

Quần thể di tích và danh thắng Tràng Kênh thuộc thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 20 km về phía Đông Bắc; là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, một danh thắng được tạo bởi hệ thống núi đá vôi, hang động, và sông ngòiĐồng bằng sông Hồng - Vùng đất con người.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh

Quỳnh Lưu

Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quỳnh Lưu

Quốc Hương

Quốc Hương (21 tháng 8 năm 1920 – 19 tháng 2 năm 1987) là một ca sĩ nhạc đỏ thế hệ đầu tiên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quốc Hương

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quốc kỳ Việt Nam

Quốc lộ 4

Quốc lộ 4 là hệ thống gồm 6 quốc lộ đánh số từ 4A đến 4H, tổng chiều dài 770,3 km (chủ yếu đo bằng Google Maps), chạy theo tuyến biên giới Việt - Trung nối các tỉnh biên giới phía Bắc với nhau.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Quốc lộ 4

Raoul Salan

Raoul Salan (1961) Raoul Albin Louis Salan người việt thường gọi Xalăng (10 tháng 6 năm 1899 - 3 tháng 7 năm 1984) là một Đại tướng quân đội Pháp, từng là tổng tư lệnh chiến trường Bắc Đông Dương vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Raoul Salan

René Cogny

René Cogny (25.4.1904, Saint-Valery-en-Caux – 11.9.1968, Địa Trung Hải)Roy, p. 313-314.

Xem Chiến tranh Đông Dương và René Cogny

RG-42

Lựu đạn RG-42 RG-42 là một loại lựu đạn cầm tay do Liên Xô sản xuất từ năm 1942.Đây là một loại vũ khí trang bị cho cá nhân, nổ phân mảnh và được Hồng quân Liên Xô sử dụng phổ biến trong Chiến tranh thế giới thứ hai.Nó tiếp tục được Liên Xô và đồng minh sử dụng sau chiến tranh.RG-42 có tổng khối lượng 420 g trong đó có 120 g thuốc nổ TNT ở lõi,có dạng hình trụ,sử dụng ngòi nổ UZRGM tiêu chuẩn và nó cũng được lắp đặt trên các loại lựu đạn khác của Liên Xô như F1, RG-41, RGO-78, RGN-86 và RGD-5.Lựu đạn có thể được ném ở khoảng cách 35-40 mét và có bán kính sát thương hiệu quả là khoảng 10 mét.

Xem Chiến tranh Đông Dương và RG-42

Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Richelieu là một thiết giáp hạm của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Roman Lazarevich Karmen

Roman Lazarevič Karmen (Роман Лазаревич Кармен) (16 tháng 11 năm 1906 Odessa – 28 tháng 4 năm 1978 Moskva) là một nhà quay phim và đạo diễn phim Xô viết - một trong những hình tượng có tính ảnh hưởng trong quá trình sản xuất phim tài liệu; mặc dù tính ảnh hưởng tuyên truyền của phim còn phải xem xét, ông có thể được coi là Leni Riefenstahl của Liên Xô, dù so sánh không có tính tuyệt đối.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Roman Lazarevich Karmen

Saravane

Saravane (còn gọi là Salavan, tiếng Lào: ສາລະວັນ) là một tỉnh của Lào, nằm ở phía nam quốc gia.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Saravane

Sách:Lịch sử Việt Nam

Đổi mới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sách:Lịch sử Việt Nam

Sông Lô

thành phố Hà Giang. thành phố Tuyên Quang. Sông Lô là phụ lưu cấp 1 ở tả ngạn sông Hồng, chảy từ Trung Quốc sang các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, Việt Nam Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sông Lô

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Súng

Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Mosin

Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Súng trường Mosin

Súng trường tấn công

AK-47 của Liên Xô và Nga Khẩu M16 của Hoa Kỳ Súng trường tấn công là một thuật ngữ gần tương đương Assault Rifle trong tiếng Anh, dùng để chỉ loại súng trường có thể bắn theo nhiều chế độ khác nhau, sử dụng loại đạn trung gian.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Súng trường tấn công

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Shiki 11 (LMG)

Shiki 11 (十一年式軽機関銃, Jyūichinen-shiki Kei-kikanjū) là LMG được quân đội Hoàng gia Nhật Bản sử dụng trong các cuộc chiến trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến lớn và suốt chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Shiki 11 (LMG)

Shiki 26 (súng lục)

Súng ngắn Shiki 26 (二十六年式拳銃, にじゅうろくねんしきけんじゅう, Nijuuroku-nen-shiki kenjuu) là loại súng ngắn ổ xoay đầu tiên được phát triển bởi Lục quân đế quốc Nhật Bản.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Shiki 26 (súng lục)

Shiki 38 (súng trường)

Súng trường Shiki 38 (三八式歩兵銃, Sambachi-shiki hoheijū) là loại súng trường lên đạn từng viên và khóa nòng có thể chuyển động (khi bắn thoi nạp sẽ đẩy ra phía sau và mở ra để đẩy vỏ đạn rỗng ra ngoài nhưng sẽ nằm đó luôn nếu muốn lên đạn phải đẩy bolt trở về chỗ cũ).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Shiki 38 (súng trường)

Smith & Wesson Model 10

Smith & Wesson Model 10, còn được biết với tên gọi Smith & Wesson Military & Police hoặc Smith & Wesson Victory Model là một loại súng lục của Hoa Kỳ được thiết kế bởi nhà máy Smith & Wesson từ năm 1889 nhưng đến năm 1899 nó mới thành công và ra đời.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Smith & Wesson Model 10

Song Kim

Song Kim (14 tháng 4 năm 1913 - 23 tháng 11 năm 2008) là một diễn viên sân khấu Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Song Kim

Sten

Sten là một trong những khẩu súng tiểu liên được dùng bởi quân đội Anh và tất cả lực lượng kháng chiến ở châu Âu trong suốt thế chiến thứ hai, nó sử dụng loại đạn 9x19mm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sten

Suffren (tàu tuần dương Pháp)

Suffren là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Suffren'', và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Suffren (tàu tuần dương Pháp)

Suzucho Karatedo

Suzucho Karatedo (鈴長空手道) là tên một hệ phái Karatedo ở Việt Nam do võ sư Suzuki Choji sáng lập vào năm 1963.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Suzucho Karatedo

SVT-40

SVT-40, hoặc là Tokarev SVT-40, tên đầy đủ tiếng Nga là Самозарядная винтовка Токарева, образец 1940 года (phiên âm: Samozaryadnaya Vintovka Tokareva, Obrazets 1940 goda, dịch sang tiếng Việt: Súng trường bán tự động Tokarev, mẫu năm 1940) là một loại súng trường bán tự động được thiết kế bởi Fedor Tokarev và Sergei Gavrilovich Simonov, hai nhà thiết kế vũ khí của đất nước Liên Xô.

Xem Chiến tranh Đông Dương và SVT-40

Sơn Động

Sơn Động là một huyện của tỉnh Bắc Giang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sơn Động

Sơn Ngọc Thành

Sơn Ngọc Thành (Khmer: សឺង ង៉ុកថាញ់) (1908 – 1977) là chính trị gia và nhà dân tộc chủ nghĩa Campuchia, từng giữ chức Bộ trưởng và Thủ tướng trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Campuchia và Cộng hòa Khmer.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sơn Ngọc Thành

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sơn pháo

Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 304, mật danh là đoàn Vinh Quang, là một sư đoàn bộ binh cơ giới của Quân đội nhân dân Việt Nam, thuộc biên chế của Quân đoàn 2.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 308 hay Đại đoàn Quân Tiên phong trực thuộc Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam là Đại đoàn bộ binh chủ lực được thành lập đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam (Đại đoàn là tên gọi đơn vị cấp chiến dịch lúc đó, đến 1955 đổi tên gọi thành Sư đoàn).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 312, còn gọi là Sư đoàn Chiến Thắng trực thuộc Quân đoàn 1 (Binh đoàn Quyết Thắng), gồm các trung đoàn 141, 165, 209.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 324, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 324, phiên hiệu Sư đoàn Ngự Bình là một trong những Sư đoàn của Quân khu 4, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sư đoàn 324, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 325 là một sư đoàn bộ binh chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, hiện nay là một sư đoàn bộ binh đủ quân thuộc biên chế của quân đoàn 2.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tám Danh

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh Tám Danh tên thật Nguyễn Phương Danh (1901 - 9 tháng 3 năm 1976) là đạo diễn, diễn viên cải lương, một trong những cây đại thụ của sân khấu cải lương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tám Danh

Tân Triều

Tân Triều là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tân Triều

Tô Hoài

Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) là một nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tô Hoài

Tô Kiều Ngân

Tô Kiều Ngân (1926 - 2012) là một nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo nổi tiếng người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tô Kiều Ngân

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tô Ngọc Vân

Tô Vĩnh Diện

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tô Vĩnh Diện

Tôn Thất Đính

Tôn Thất Đính (1926-2013), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tôn Thất Đính

Tôn Thất Xứng

Tôn Thất Xứng (1923), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tôn Thất Xứng

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tú Mỡ

Tố Cộng diệt Cộng

Chính sách tố cộng và diệt cộng là chính sách của Quốc gia Việt Nam dưới quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm rồi tiếp tục triển khai dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ năm 1955 với mục đích truy tìm và tiêu diệt những cán bộ kháng chiến hoặc có liên quan đến Việt Minh (chế độ Ngô Đình Diệm gọi họ là Việt Cộng với hàm ý khinh miệt).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tố Cộng diệt Cộng

Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam

Lữ đoàn nhảy dù chiến đấu 173 đưa mắt mệt mỏi vì trận đánh đang nhìn lên bầu trời trong khi Trung sĩ Daniel E. Spencer (Bend, Oregon) nhìn xuống xác đồng đội. Trận chiến ban ngày kết thúc, họ chờ đợi trực thăng đến di tản đồng đội của họ khỏi các ngọn đồi có rừng nhiệt đới bao phủ tại tỉnh Long Khánh." Chiến tranh Việt Nam đã gây ra cái chết của từ 2 đến 4 triệu người Việt (tính cả binh sỹ và thường dân, tùy nguồn thống kê khác nhau).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, hay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam thường được gọi tắt là Tổng Bí thư, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng cục Địa chất và Khoáng sản

Tổng cục Địa chất và Khoáng sản là cơ quan quản lý nhà nước về địa chất và khoáng sản, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản, địa chất; tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản, phát hiện mỏ, thăm dò khoáng sản trên phạm vi cả nước.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tổng cục Địa chất và Khoáng sản

Tỉnh ủy Hải Dương

Tỉnh ủy Hải Dương hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương, hay Đảng ủy tỉnh Hải Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tỉnh ủy Hải Dương

Tỉnh ủy Long An

Tỉnh ủy Long An hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Long An, hay Đảng ủy tỉnh Long An.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tỉnh ủy Long An

Tỉnh ủy Thái Bình

Tỉnh ủy Thái Bình hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình, hay Đảng ủy tỉnh Thái Bình.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tỉnh ủy Thái Bình

Tỉnh ủy Tuyên Quang

Tỉnh ủy Tuyên Quang hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, hay Đảng ủy tỉnh Tuyên Quang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tỉnh ủy Tuyên Quang

Thanh Điền (nghệ sĩ)

Thanh Điền (sinh năm 1947) là nghệ sĩ nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thanh Điền (nghệ sĩ)

Thanh Khê

Thanh Khê là một quận nằm ở vị trí gần trung tâm của thành phố Đà Nẵng, được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1997.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thanh Khê

Thanh niên xung phong

Thanh niên xung phong là một lực lượng thanh niên do Đảng Đoàn Thanh vận Trung ương và Ban Thường vụ Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành lập vào ngày 15 tháng 7 năm 1950 để phục vụ Chiến dịch Biên Giới.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thanh niên xung phong

Thanh Sang

Thanh Sang (1943 – 2017) là nghệ sĩ cải lương nổi tiếng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thanh Sang

Thành Cộng Hòa

Thành Cộng Hòa là một địa danh tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thành Cộng Hòa

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thành phố Hồ Chí Minh

Thác Khuôn Tát

Thác Khuôn Tát là một thắng cảnh của tỉnh Thái Nguyên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thác Khuôn Tát

Thái Hằng

Ca sĩ Thái Hằng (1927–1999), tên thật là Phạm Thị Quang Thái, sinh tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thái Hằng

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thái Lan

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thái Nguyên

Thái Thanh (ca sĩ)

Thái Thanh (tên khai sinh: Phạm Thị Băng Thanh; sinh ngày 5 tháng 8 năm 1934 tại Hà Nội) - được mệnh danh "Tiếng hát vượt thời gian" - bài của nhạc sĩ Trường Kỳ - là một nữ ca sĩ nổi tiếng, được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của tân nhạc Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thái Thanh (ca sĩ)

Thép Mới

Thép Mới (1925-1991) một nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam. Một số bút danh khác của ông được biết đến là Phượng Kim, Hồng Châu.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thép Mới

Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927- 26 tháng 11 năm 2011) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự, nguyên là trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thích Thanh Tứ

Thích Thiện Quang

Bàn thờ Hòa thượng Thích Thiện Quang trong chùa Vạn Linh Hòa thượng Thích Thiện Quang (thượng Thiện hạ Quang, 1895 - 1953), thế danh là Nguyễn Văn Xứng, húy Hồng Xưng, pháp danh Thích Thiện Quang; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40 ở Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thích Thiện Quang

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thông tấn xã Việt Nam

Thạnh Phú

Thạnh Phú là một huyện của tỉnh Bến Tre.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thạnh Phú

Thảm sát Cát Bay

Thảm sát Cát Bay là một tội ác chiến tranh của quân đội Pháp gây ra trong thời gian Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thảm sát Cát Bay

Thảm sát Chợ Được (Quảng Nam)

Thảm sát Chợ Được là cuộc thảm sát diễn ra từ ngày 4/9 - 6/9/1954 do Quân đội Quốc gia Việt Nam thực hiện.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thảm sát Chợ Được (Quảng Nam)

Thảm sát Mỹ Trạch

Bia tưởng niệm vụ thảm sát Mỹ Trạch trong khu tưởng niệm nạn nhân vụ thảm sát, một di tích lịch sử quốc gia đã được Bộ Văn hóa việt Nam công nhận Khuôn viên khu tưởng niệm Thảm sát Mỹ Trạch là một cuộc thảm sát trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Pháp tiến hành ở làng Mỹ Trạch, xã Mỹ Thuỷ thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thảm sát Mỹ Trạch

Thảm sát tại cầu Ác

Vị trí cầu Ác thuộc địa bàn xã Việt Hồng Thảm sát tại Cầu Ác là vụ thảm sát đẫm máu của Thực dân Pháp gây ra tại cầu Ác thuộc địa phận thôn Cổ Chẩm, xã Việt Hồng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương trong thời gian diễn ra chiến tranh Đông Dương, làm chết hơn 100 dân thường.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thảm sát tại cầu Ác

Thắng lợi chiến lược

Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến cuộc chiến tranh.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thắng lợi chiến lược

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thế Lữ

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thủ đô Việt Nam

Thủy quân Hoàng gia Lào

Thủy quân Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Marine Royale Laotienne – MRL) là quân chủng thủy quân thuộc Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào (FAR) và là lực lượng thủy quân chính thức của Chính phủ Hoàng gia Lào và Vương quốc Lào trong cuộc nội chiến Lào từ năm 1960 đến 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thủy quân Hoàng gia Lào

Thống kê thường thức

'Thống kê thường thức là một cuốn sách với nội dung về xác suất và thống kê, do nguyên thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam - cố giáo sư Tạ Quang Bửu viết năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc và do nhà xuất bản Vui Sống ấn hành 3000 bản.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thống kê thường thức

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên T.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thuyết domino

Thương Huyền

Thương Huyền (1923 - 1989) là một trong những ca sĩ tên tuổi nhất tại miền Bắc Việt Nam vào thập niên 1940-1960.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Thương Huyền

Tiếp quản Thủ đô Hà Nội

Sự kiện Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, với tên gọi chính thức là Giải phóng Thủ đô, là sự kiện xảy ra đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tiếp quản Thủ đô Hà Nội

Tiền chiến

Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tiền chiến

Tiểu đoàn 307

Tiểu đoàn 307 là tiểu đoàn chủ lực cơ động đầu tiên tại Nam bộ của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tiểu đoàn 307

Tiểu liên Thompson

Súng tiểu liên Thompson do ông John T. Thompson thiết kế đã đi vào sản xuất hàng loạt từ năm 1921 với nhiều phiên bản.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tiểu liên Thompson

Toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến là cách gọi để nói tới sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946, khi cuộc chiến đấu giữa Quân đội Pháp và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bùng nổ tại bắc vĩ tuyến 16, tức là toàn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Toàn quốc kháng chiến

Touby Ly Foung

Touby Ly Foung (1917–1979) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Hmông.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Touby Ly Foung

Trình (họ)

Trình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 程, Bính âm: Cheng) và Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trình (họ)

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trình Minh Thế

Trầm Lộng

Trầm Lộng (xưa gọi là Kiện Trung) là một xã phía nam của huyện Ứng Hòa, Hà Nội, nằm cách trung tâm huyện Ứng Hoà 9 km, cách trung tâm Hà Nội 45 km, cách Hà Đông 38 km, cách thị xã Phủ Lý (Hà Nam) 26 km.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trầm Lộng

Trầm Tử Thiêng

Trầm Tử Thiêng (1937 - 2000) là một nhạc sĩ người Việt của dòng nhạc vàng và tình ca giai đoạn 1954 - 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trầm Tử Thiêng

Trần Đình Nam

Trần Đình Nam (1896-1974) là bác sĩ y khoa, chính khách Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Đình Nam

Trần Đình Thọ

Trần Đình Thọ (2/10/1919- 2/2011) là một giáo sư, họa sĩ, nhà giáo nhân dân nổi tiếng quê ở xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hưng Yên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Đình Thọ

Trần Đình Xu

Trần Đình Xu (1921-1969), bí danh Ba Đình, tên thật Trần Sinh là đại tá (1961) trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, liệt sĩ, nguyên Tư lệnh Quân khu Sài Gòn-Gia Định.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Đình Xu

Trần Đại Nghĩa

Trần Đại Nghĩa (1913–1997) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà khoa học, nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Đại Nghĩa

Trần Can

Trần Can (1931-7 tháng 5 năm 1954) là một quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam và được truy tặng là Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Can

Trần Canh

Trần Canh (陈赓, bính âm: Chen Geng; 1903 -1961), là một Đại tướng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc và là một trong những tướng lĩnh được Mao Trạch Đông tin cậy nhất, ông đã từng giữ chức Thứ trưởng bộ Quốc phòng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Canh

Trần Công An

Trần Công An (22 tháng 12 năm 1920 – 7 tháng 9 năm 2008) là một đại tá đặc công Quân đội Nhân dân Việt Nam, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Công An

Trần Dần (Việt Nam)

Trần Dần tên thật là Trần Văn Dần (23 tháng 8 năm 1926-17 tháng 1 năm 1997), là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Dần (Việt Nam)

Trần Dụ Châu

Trần Dụ Châu (1906-1950), nguyên Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Quân nhu (tiền thân của Tổng cục Cung cấp, nay là Tổng cục Hậu cần, Quân đội Nhân dân Việt Nam); bị tử hình trong vụ án tham nhũng nổi tiếng năm 1950 trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Dụ Châu

Trần Hà

Trần Hà (1928–2016) tên thật là Nguyễn Văn Thiệt là soạn giả cải lương, quê ở Châu Thành, Sóc Trăng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Hà

Trần Hoàn

Trần Hoàn (1928-2003) là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Sơn nữ ca (1948), Tìm em, Lời người ra đi (1950), Lời Bác dặn trước lúc đi xa (1998), Thăm Bến nhà rồng (1990), Kể chuyện người cộng sản, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Hoàn

Trần Kiết Tường

Trần Kiết Tường (1924-1999) là một nhạc sĩ người Việt.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Kiết Tường

Trần Mạnh Quỳ

Trần Mạnh Quỳ là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, Phó Tổng Thanh tra Nhà nước, Thứ trưởng Bộ Thủy lợi.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Mạnh Quỳ

Trần Oanh

Trần Oanh (1932 – 1985) là vận động viên bắn súng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Oanh

Trần Quý Hai

Trần Quý Hai (1913-1985) tên thật là Bùi Chấn, là một nhà hoạt động quân sự, trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Quý Hai

Trần Sự

Trần Sự (sinh năm 1928, quê quán ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) là chính trị gia người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Sự

Trần Tử Oai

Trần Tử Oai (1921-2001), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Tử Oai

Trần Thanh Mại

Trần Thanh Mại (3 tháng 2 năm 1911 - 3 tháng 2 năm 1965), là nhà văn, nhà báo, và là nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Thanh Mại

Trần Thị Lý

Trần Thị Lý (tên thật Trần Thị Nhâm) (30 tháng 12 năm 1933 tại xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam – 20 tháng 11 năm 1992 tại Đà Nẵng) là một nhà hoạt động cách mạng, nữ chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, tham gia trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, là nữ tù chính trị dưới các nhà tù Pháp-Mỹ và là Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Thị Lý

Trần Thiện Khiêm

Trần Thiện Khiêm (1925), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Thiện Khiêm

Trần Tiêu

Trần Tiêu (1900 - 1954) là một nhà văn Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Tiêu

Trần Văn Đôn

Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Đôn

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Hữu

Trần Văn Lai

Bác sĩ Trần Văn Lai Trần Văn Lai (sinh 1894 tại Hà Nội - mất 1975) là một bác sĩ, từng giữ chức Đốc lý Hà Nội trong chính phủ Trần Trọng Kim, Thứ trưởng Bộ Thương binh Xã hội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Lai

Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Minh (1923 - 2009) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Quang

Trần Văn Quang (1917–3 tháng 11 năm 2013 VOV Cập nhật lúc: 18:54, 06/11/2013 tại Hà Nội) là một Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, từng giữ các chức Cục trưởng Cục tác chiến, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Quang

Trần Văn Trà

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là Thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Trà

Trần Văn Trung (trung tướng)

Trần Văn Trung (sinh 1926) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trần Văn Trung (trung tướng)

Trận Đắk Pơ

Trận Đắk Pơ hay còn có tên là trận cây số 15, trận đánh đèo Mang Yang là trận đánh diễn ra tại khu vực cầu Đắk Pơ, đèo Mang Yang, An Khê, Gia Lai ngày 24 tháng 6 năm 1954 giữa quân đội Pháp và Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Đắk Pơ

Trận Điền Xá

Trận phục kích đoàn xe quân sự của Pháp ở Điền Xá là trận đánh mở đầu cho chiến dịch Đông Bắc 2, được mở ra nhằm mục đích phối hợp với chiến dịch Cao-Bắc-Lạng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Điền Xá

Trận đánh tại Algiers

Trận đánh tại Algiers (La battaglia di Algeri; معركة الجزائر; La Bataille d'Alger) là một phim sử thi năm 1966 của Ý và Algérie do Gillo Pontecorvo viết và đạo diễn và được thủ vai bởi Jean Martin và Saadi Yacef, người sau đó vốn là một chỉ huy của lực lượng Mặt trận Giải phóng Quốc gia Algérie (FLN) trong cuộc Chiến tranh Algérie.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận đánh tại Algiers

Trận đồi A1

Trận đồi A1 là trận đánh mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận đồi A1

Trận đồi Độc Lập

Trận Đồi Độc Lập là trận đánh diễn ra tại ngọn đồi cùng tên trong giai đoạn 1 của Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận đồi Độc Lập

Trận đồi C1

Trận đồi C1, mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận đồi C1

Trận Bản Kéo

Trận Bản Kéo, hay chính xác hơn là Vụ binh biến ở Bản Kéo, là sự kiện quan trọng cuối cùng trong giai đoạn 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Bản Kéo

Trận Hà Nội 1946

Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Hà Nội 1946

Trận Hải Phòng (1946-1947)

Cuộc xung đột vũ trang ở cảng Hải Phòng diến ra từ ngày 20 tháng 11 năm 1946.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Hải Phòng (1946-1947)

Trận Hồng Cúm

Trận Hồng Cúm từ ngày 31 tháng 3 đến 7 tháng 5 năm 1954, là trận đánh quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Hồng Cúm

Trận Him Lam

Trận Him Lam là trận đánh mở màn ngày 13 tháng 3 năm 1954 trong chiến dịch Điện Biên Phủ - Cuộc đối đầu quyết định giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân đội viễn chinh Pháp trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Him Lam

Trận Tu Vũ (1952)

Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Tu Vũ (1952)

Trận Vĩnh Yên

Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Vĩnh Yên

Trận Vật Lại

Trận Vật Lại là một trận đánh diễn ra trong thời từ tháng 11 năm 1948 đến 29 tháng 2 năm 1949 tại làng Vật Lại (Quốc Oai, Hà Tây).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trận Vật Lại

Triết học Truman

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Triết học Truman

Trung đoàn 52 Tây Tiến

Trung đoàn 52 Tây Tiến, thường gọi là Trung đoàn Tây Tiến, là một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Kháng chiến chống Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trung đoàn 52 Tây Tiến

Trung đoàn Trần Cao Vân

Trung đoàn Cao Vân (hay còn gọi là chi đội Cao Vân) là một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập từ thời chống Pháp, hiện đổi tên thành Trung đoàn 101, thuộc Sư đoàn 325, Quân đoàn 2.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trung đoàn Trần Cao Vân

Trường Đại học Dược Hà Nội

Trường Đại học Dược Hà Nội là một trường đại học công lập có trụ sở chính tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường Đại học Dược Hà Nội

Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)

Trường trung học Phan Thanh Giản, tiền thân là Collège de Cần Thơ là một trường trung học tại Cần Thơ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)

Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là Trường Chu Văn An, Trường Bưởi, Trường Chu hay trước kia là Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội

Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Chánh

Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Tập tin:Logo THPT Chuyên Lương Văn Chánh.jpegLogo của trường Hiệu trưởng hiện nay Huỳnh Tấn Châu Loại hình Trường THPT chuyên Năm thành lập 1946 Địa điểm Tuy Hòa, Phú Yên, Việt Nam Số lượng học sinh năm 2011-2012 hơn 900 học sinh Sĩ số trung bình lớp học 35 Website chính thức Diễn đàn học sinh Lương Văn Chánh Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh tỉnh Phú Yên được thành lập theo Quyết định số 267/UB ngày 23/10/1989 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Chánh

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học phổ thông Việt Đức

Trường Trung học phổ thông Việt Đức là một trường trung học nằm tại quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, được thành lập ngày 3/3/1955.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trường Trung học phổ thông Việt Đức

Trương Văn Địch

Trương Văn Địch (bí danh: Lê Dân) là chính trị gia người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Trương Văn Địch

TT-33

TT-33 (viết tắt của "Tokarev-Tula năm 1933", Tiếng Nga: 7,62-мм самозарядный пистолет Токарева образца 1933 года) là một loại súng ngắn bán tự động do Liên Xô thiết kế và chế tạo.

Xem Chiến tranh Đông Dương và TT-33

Tu Vũ

Tu Vũ có thể là.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tu Vũ

Tuyết Mai

Tuyết Mai (1925) là phát thanh viên nổi tiếng của Đài Tiếng nói Việt Nam, được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân năm 1993.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tuyết Mai

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân

Ngoài Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân cũng rất quan trọng.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân

Tương Mai

Tương Mai là một phường, đồng thời cũng là tên làng thuộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Tương Mai

USS Belleau Wood (CVL-24)

USS Belleau Wood là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' từng hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Chiến tranh Đông Dương và USS Belleau Wood (CVL-24)

Vàng Pao

Vàng Pao (H'mong: Vaj Pov, sinh 1929, mất 2011) là người H'mong đầu tiên được phong hàm tướng Quân đội Hoàng gia Lào.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vàng Pao

Vân Đài

Vân Ðài (1904-1964) tên thật là Ðào thị Nguyệt Minh là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vân Đài

Vũ Đình Long

Vũ Đình Long (19 tháng 12 năm 1896 - 14 tháng 8 năm 1960) là nhà viết kịch Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Đình Long

Vũ Đức Phúc

Vũ Đức Phúc (bút danh khác: Nguyễn Hồng Kỳ, Lãng Bạc, Lê Hậu, Tấn Trung), sinh ngày 12 tháng 11 năm 1921, mất ngày 29 tháng 7 năm 2015 tại Hà Nội, là một nhà lý luận, phê bình văn học, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ 1971), hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn học kiêm Tổng biên tập Tạp chí Văn học (nay là Tạp chí Nghiên cứu văn học) giai đoạn 1970-1984; học hàm Phó Giáo sư ngữ văn (từ 1980); đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Đức Phúc

Vũ Cao

Vũ Cao (18 tháng 2 năm 1922 - 3 tháng 12 năm 2007) là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Cao

Vũ Công Hòe

Vũ Công Hòe (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1911 - mất năm 1994) là một giáo sư, bác sĩ người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Công Hòe

Vũ Giao Hoan

Vũ Giao Hoan (1923-1950) là anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Giao Hoan

Vũ Lăng (thượng tướng)

Thượng tướng Vũ Lăng Thượng tướng Vũ Lăng (1921–1988) tên thật là Đỗ Đức Liêm là một trong những vị tướng lập được nhiều chiến công lớn trong những trận đánh quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đã có công lao to lớn trong chiến thắng của chiến dịch Tây Nguyên mà trận Buôn Ma Thuột là điển hình.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Lăng (thượng tướng)

Vũ Năng An

Vũ Năng An (1916 - 2004) Vũ Năng An (15 tháng 5 năm 1916 - 7 tháng 7 năm 2004) là nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà sản xuất phim Việt Nam, nguyên Giám đốc Xưởng phim truyện Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Năng An

Vũ Ngọc Phan

Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Ngọc Phan

Vũ Quốc Uy

Vũ Quốc Uy (1920 - 1994) là nhà hoạt động cách mạng trong lĩnh vực văn hóa, cán bộ Việt Minh, đảng viên Đảng Dân chủ Việt Nam, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Thành phố Hải phòng năm 1945, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời TP Hải phòng năm 1945, Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố Hải phòng năm 1946 và năm 1955, Quyền Chủ nhiệm Ủy ban Liên lạc Văn hóa với nước ngoài trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vũ Quốc Uy

Vĩnh Yên (tỉnh)

Vĩnh Yên là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vĩnh Yên (tỉnh)

Vòng vây Điện Biên Phủ

Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vòng vây Điện Biên Phủ

Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vùng Tây Bắc (Việt Nam)

Vụ án phố Ôn Như Hầu

Vụ án phố Ôn Như Hầu là vụ án xảy ra tại Hà Nội năm 1946.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vụ án phố Ôn Như Hầu

Vừ A Dính

Vừ A Dính (1934-1949), người H'mông, liệt sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kháng chiến chống Pháp, và là một nhân vật trong nhiều tài liệu, sách giáo khoa của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vừ A Dính

Vừa đi đường vừa kể chuyện

Vừa đi đường vừa kể chuyện là một tác phẩm văn học theo lối tự truyện được cho là Hồ Chí Minh viết với bút danh T.Lan.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vừa đi đường vừa kể chuyện

Văn Chung

Nhạc sĩ Văn Chung (1914 - 1984) thuộc thế hệ tiên phong của nền tân nhạc Việt Nam, ông là tác giả của những nhạc phẩm nổi tiếng Bóng ai qua thềm, Trên thuyền hoa...

Xem Chiến tranh Đông Dương và Văn Chung

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Võ Bẩm

Thiếu tướng Võ Bẩm (1915-2008) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Quân đội thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam (1971-1978).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Bẩm

Võ Chí Công

Võ Chí Công (1912-2011) là một chính khách của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Chí Công

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chỉ huy Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam qua đời tại Viện quân y 108, Hà Nội vào 18h09 phút ngày 4 tháng 10 năm 2013 (tức 30 tháng 8 âm lịch), nơi ông nằm điều trị từ năm 2009.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang

Võ Nguyên Hiến

Võ Nguyên Hiến (1890-1975) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Nguyên Hiến

Võ Thị Sáu

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Võ Thị Sáu

Vi Huyền Đắc

Vi Huyền Đắc (1899-1976) bút hiệu Giới Chi, là nhà giáo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà soạn kịch Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vi Huyền Đắc

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Viện Viễn Đông Bác cổ

Việt Bắc

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc B. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Bắc

Việt Bắc (định hướng)

Việt Bắc có thể đề cập.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Bắc (định hướng)

Việt Lang

Việt Lang (30 tháng 11 năm 1927 - 31 tháng 7 năm 2008) là nhạc sĩ Việt Nam, tác giả hai ca khúc nổi tiếng Tình quê hương và Đoàn quân đi.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Lang

Việt Long

Việt Long là xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Long

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Minh

Việt Nam (phim)

Việt Nam (tiếng Nga: Вьетнам) là tên gọi một bộ phim tài liệu khai thác đề tài cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam (phim)

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam sử lược

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Những kết quả dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: Đối với Việt Nam, sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là 1 sự kiện quyết định như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Việt Yên

Việt Yên là một huyện đồng bằng, nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Việt Yên

Viễn Châu

Viễn Châu (tên thật Huỳnh Trí Bá, k. 1924–2016), là danh cầm đàn tranh và soạn giả cải lương người Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Viễn Châu

Viễn Phương

Viễn Phương, tên thật Phan Thanh Viễn (1 tháng 5 năm 1928 - 21 tháng 12 năm 2005), là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và là nhà thơ Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Viễn Phương

Vought F4U Corsair

Chiếc Chance Vought F4U Corsair là kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ hoạt động trong Thế Chiến II và chiến tranh Triều Tiên (và trong vài cuộc xung đột địa phương riêng lẻ).

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vought F4U Corsair

Vương quốc Campuchia (1946-53)

Vương quốc Campuchia, dưới thời Norodom Sihanouk từ năm 1946 đến 1953, là giai đoạn mở đầu cho tiến trình độc lập của quốc gia này.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vương quốc Campuchia (1946-53)

Vương quốc Campuchia (1953-70)

Vương quốc Campuchia, dưới thời Norodom Sihanouk từ năm 1953 đến năm 1970, là một giai đoạn đặc biệt quan trọng trong lịch sử đất nước.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vương quốc Campuchia (1953-70)

Vương quốc Lào

Vương quốc Lào (tiếng Lào: ພຣະຣາຊອານາຈັກລາວ / Phra Ratxa A-na-chak Lao, tiếng Pháp: Royaume du Laos) là một chính thể tồn tại từ năm 1947 cho đến khi lực lượng Pathet Lào cưỡng bức giải thể để thay thế bằng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào tháng 12 năm 1975.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Vương quốc Lào

Walther P38

Walther P38 là một loại súng lục, súng ngắn bán tự động được thiết kế bởi nhà máy vũ khí Walther và Mauser của Đức và được sử dụng rộng rãi bởi quân đội Đức Quốc xã trong suốt thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Walther P38

Walther PP

Walther PP là một loại súng ngắn bán tự động nổi tiếng, là một khẩu súng lục lừng danh thế giới, được thiết kế bởi nhà máy Walther của Cộng hòa Weimar và nước Đức.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Walther PP

Wừu

Wừu (1905-1952), còn gọi là Bok Wừu hay Anh hùng Wừu, là một liệt sĩ Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân người dân tộc Bana.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Wừu

Xa khơi (bài hát)

Xa khơi là một ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Xa khơi (bài hát)

Xe lửa bọc thép

Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Xe lửa bọc thép

Xuân Giang, Nghi Xuân

Xuân Giang là xã thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Xuân Giang, Nghi Xuân

Xuân Hồng

Xuân Hồng (12 tháng 12 năm 1928 - 14 tháng 5 năm 1996) là một nhạc sĩ nhạc đỏ.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Xuân Hồng

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Xuân La, Tây Hồ

Yên Thao

Yên Thao (sinh 1927) là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Yên Thao

Ước Lễ

Làng Ước Lễ là một làng cổ Việt Nam, thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Xem Chiến tranh Đông Dương và Ước Lễ

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 10 tháng 10

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 12 tháng 10

13 tháng 1

Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 13 tháng 1

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 13 tháng 3

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 13 tháng 5

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 14 tháng 10

16 tháng 9

Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 16 tháng 9

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 17 tháng 1

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 18 tháng 2

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 18 tháng 5

19 tháng 12

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 353 (354 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 19 tháng 12

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 1931

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 1945

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 1952

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 1954

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 21 tháng 7

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Đông Dương và 23 tháng 3

24 tháng 6

Ngày 24 tháng 6 là ngày thứ 175 (176 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 24 tháng 6

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 25 tháng 12

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 25 tháng 2

25 tháng 9

Ngày 25 tháng 9 là ngày thứ 268 (269 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 25 tháng 9

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 29 tháng 11

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Đông Dương và 30 tháng 4

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 7 tháng 10

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 7 tháng 5

7554

7554 là trò chơi điện tử thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất có đồ hoạ đẹp đầu tiên của Việt Nam, do công ty Emobi Games (nay là Hiker Games) thực hiện, lấy bối cảnh lịch sử thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 7554

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Đông Dương và 9 tháng 11

Còn được gọi là AE nhap KCCP, Chiến tranh Pháp-Việt (1946-1954), Chiến tranh Việt-Pháp (1946-1954), Chiến tranh chống Pháp, Chiến tranh chống Thực dân Pháp, Chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Đông Dương lần thứ 1, Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Chiến tranh Đông Dương thứ nhất, Chiến tranh Đông Dương tại Campuchia, Chiến tranh Đông Dương tại Lào, Cuộc kháng chiến chống Pháp, Kháng Chiến Chống Pháp, Kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Kháng chiến chống thực dân Pháp.

, Đoàn Văn Quảng, Đoàn Văn Thắng, Đường Hồ Chí Minh trên biển, Đường Trường Sơn, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam, B40, Ba Cụt, Bazooka, Bà mẹ Gio Linh, Bành Văn Trân, Bình Chánh, Bò xám, Bóng đá tại Việt Nam, Bùi Đình Đạm, Bùi Đình Túy, Bùi Đăng Chi, Bùi Công Kỳ, Bùi Giáng, Bùi Hạc Đính, Bùi Hữu Nhơn, Bùi San, Bạch Trà (nghệ sĩ), Bản đồ địa chất, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Viễn, Bắc Bộ Phủ, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Sơn (nghệ sĩ), Bằng Giang, Bế Văn Đàn, Bồ Đề (phường), Bệnh viện Bạch Mai, Bộ đội Bình Xuyên, Bộ Công an (Việt Nam), Bộ chỉ huy Viện trợ Quân sự Mỹ tại Việt Nam, Bell P-63 Kingcobra, Bernard de Lattre de Tassigny, Biên giới Việt Nam-Campuchia, Biệt động Sài Gòn, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Binh chủng Đặc công, Quân đội nhân dân Việt Nam, Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam, Bren, Browning Hi-Power, Browning M1917, Browning M1919, Browning M2, Cao Lương Bằng, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cao Triều Phát, Cao Văn Viên, Các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Công viên Lê Văn Tám, Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc, Cả Mọc, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cải tạo kinh tế tại Việt Nam, Cảnh sát Hoàng gia Lào, Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, Cần Thơ, Cần Thơ (tỉnh), Cầu Cốc Lếu, Cầu không vận Berlin, Cầu Trường Tiền, Cẩm Phả, Củ Chi, Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cồn Ngang, Cổ Lũng, Bá Thước, Cộng đồng Pháp, CEAM Modèle 1950, Chính Hữu, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Chính phủ Vichy, Chính sách ngăn chặn, Chùa Anh Linh, Chùa Cây Mai, Chùa Hanh Cù, Chùa Kim Đài, Chùa Pháp Hoa (Thành phố Hồ Chí Minh), Chùa Tự Lạc, Chùa Vạn Đức, Chùa Vạn Linh, Chùa Vọng Tiên, Chúng tôi từng là lính, Chợ Lách, Chia cắt Việt Nam, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Đông Bắc I, Chiến dịch Đông Bắc II, Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh (1967), Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hòa Bình, Chiến dịch Hoàng Diệu (định hướng), Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Lý Thường Kiệt, Chiến dịch Ninh Bình, Chiến dịch Rolling Stone, Chiến dịch Sấm Rền, Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn, Chiến dịch Thượng Lào, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến khu Đ, Chiến khu Vần, Chiến sĩ "Việt Nam mới", Chiến sĩ Việt Nam (bài hát), Chiến tranh Algérie, Chiến tranh Đông Dương (định hướng), Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh giành độc lập, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959), Chiến tranh Việt-Pháp, Chiến tranh xâm lược, Christian de Castries, Chu Minh, Chu Thiên, Chung một dòng sông, Chuyên chính dân chủ nhân dân, Con đường xanh Tây Nguyên, Cuộc hành quân Castor, Cuộc hành quân Lorraine, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cung Diên Thọ, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách các cuộc xâm lược, Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương, Danh sách các trận chiến (địa lý), Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam, Daniel Marvin, Dòng máu anh hùng, Diên Khánh, Diên Phước, Diệp Minh Châu, Diệp Minh Tuyền, Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam, Doãn Kế Thiện (Việt Nam), Dominique Borella, Douglas A-26 Invader, DShK, Dwight D. Eisenhower, Dưới cờ đại nghĩa, Dương (họ), Dương Hữu Miên, Dương Ngọc Lắm, Dương Quân (Việt Nam), Dương Thông, Dương Văn Đức (trung tướng), Dương Văn Minh, Faydang Lobliayao, François Mitterrand, Gà lôi Berli, Gốm Bát Tràng, Georges Boudarel, Georges Thierry d'Argenlieu, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Lai, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Grumman F8F Bearcat, H'Mông, Hang Dơi, Hà Nội, Hà Văn Lâu, Hành chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hòa Bình, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hòa Vang, Hóc Môn, Hùng Lân, Hải Ninh (tỉnh), Hải quan Việt Nam, Hải quân Quốc gia Khmer, Hải Triều, Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, Hữu Loan, Hồ Chí Minh, Hồ Kan Lịch, Hồ Kẻ Gỗ, Hồ Ngọc Cẩn (đại tá), Hồ Thị Bi, Hồ Văn Tố, Hồng Gai (đặc khu), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Henri Huet, Henri Navarre, Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève (định hướng), Hiệp định Genève, 1954, HMS Colossus (R15), Hoa quân nhập Việt, Hoài Anh (nhà thơ), Hoàng (họ), Hoàng Đan, Hoàng Cầm (nhà thơ), Hoàng Cầm (tướng), Hoàng Giác, Hoàng Hữu Đản, Hoàng Hoa Thám (phim), Hoàng Minh Chính, Hoàng Minh Thảo, Hoàng Ngân, Hoàng Sâm, Hoàng Tích Trý, Hoàng Thúc Trâm, Hoàng Thi Thơ, Hoàng Trọng, Hoàng triều Cương thổ, Hoàng Trung Thông, Hoàng Văn Kiểu, Hoàng Văn Lạc, Hoàng Văn Thái, Huân chương Chiến công, Huân chương Chiến sĩ vẻ vang, Huân chương Chiến thắng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Sao Vàng (Việt Nam), Huỳnh Hữu Nghĩa, Huỳnh Kim Phụng, Huỳnh Tấn Nghiệp, Huỳnh Tấn Phát, Huỳnh Văn Cao, Huỳnh Văn Nghệ, Huy chương Chiến thắng, Huy chương Kháng chiến, Huyền Kiêu, Hướng đạo Việt Nam, Iosif Vissarionovich Stalin, Jean de Lattre de Tassigny, Jean Gilles, Jean Sainteny, Jean-Marie Le Pen, Jules Roy, Karabiner 98k, Kỳ Sơn, Hòa Bình, Khattiya Sawasdipol, Khổng Dương, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Khu (đơn vị hành chính), Khu 1, Khu 2, Khu 3, Khu 4, Khu 5, Khu di tích lịch sử Giàn Gừa, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Khuất Duy Tiến, Kiên Giang (nhà thơ), Kiều Hạnh, Kim Lân, Kim Lương, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, La Văn Cầu, Lai Châu, Lan Sơn (nhà thơ), Làng (truyện ngắn), Làng đúc Mỹ Đồng, Làng Mai Xá, Lào, Lâm Hồng Long, Lâm Thị Phấn, Lâm Văn Phát, Lê Đại, Lê Độ, Lê Bình, Cái Răng, Lê Chưởng, Lê Gia Đỉnh, Lê Huy Vân, Lê Liêm, Lê Ngọc Nam, Lê Ngọc Triển, Lê Quang Ngọc, Lê Quang Tung, Lê Thùy, Lê Thương, Lê Trí Viễn, Lê Trọng Tấn, Lê Trung Tường, Lê Văn Hiến, Lê Văn Kim, Lê Văn Lương, Lê Văn Nghiêm, Lê Văn Tám, Lê Văn Tỵ, Lò (họ), Lạng Sơn (thành phố), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lợn rừng Thái Lan, Lục quân Hoàng gia Campuchia, Lục quân Hoàng gia Lào, Lục quân Quốc gia Khmer, Lục Sỹ Thành, Lực lượng Đặc nhiệm hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Lực lượng biệt kích Hoa Kỳ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam, Lực lượng Không quân Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào, Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer, Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Lịch sử Đà Lạt, Lịch sử đạo Cao Đài, Lịch sử Campuchia, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Việt Nam, Lộng Chương, Lee-Enfield, Les Kosem, Liên bang Đông Dương, Liên Ninh, Linh Quang Viên, Long Hải (thị trấn), Luật 10-59, Luger P08, Lưu Bách Thụ, Lưu Hữu Phước, Lưu Kỳ Linh, Lương Thế Trân, M1 Carbine, M1 Garand, M1903 Springfield, M1911 (súng), M1918 Browning Automatic Rifle, M24 Chaffee, M3 Grease Gun, MAC M1931, Mai Châu, Mai Năng, Marcel Maurice Carpentier, MAS-36, MAS-38, MAS-49, MAT-49, Mauser C96, May 10, Mê Kông, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia, Mộc Châu, Mộng Sơn, Một cơn gió bụi, Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam, N'Trang Lơng, Nakajima Ki-43, Nam Bình, Kiến Xương, Nam Bộ kháng chiến, Nam Kỳ khởi nghĩa, Núi Voi, An Lão, Nỏ, Nội chiến Lào, Ngô Đình Diệm, Ngô Quân Miện, Ngô Tất Tố, Ngọc Bích (nhạc sĩ), Ngọc Bảo, Ngọc Giao, Ngọc Trạo, Ngụy, Nghĩa Đàn, Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Nghị, Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đôn, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Bá Khoản, Nguyễn Bình, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Cao Luyện, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Chánh (sinh 1914), Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Chí Điềm, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Hữu Khiếu, Nguyễn Khánh, Nguyễn Khải (nhà văn), Nguyễn Minh Châu (thượng tướng), Nguyễn Ngọc Huy, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Sỹ Ngọc, Nguyễn Sơn, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thanh Sằng, Nguyễn Thành Hoàng, Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Thị Rành, Nguyễn Trọng Xuyên, Nguyễn Trinh Tiếp, Nguyễn Trung Hoài, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Bảy (A), Nguyễn Văn Bứa, Nguyễn Văn Bổng (nhà văn), Nguyễn Văn Chuân, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Kỉnh, Nguyễn Văn Kiểm (thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa), Nguyễn Văn Là, Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyễn Văn Nhung, Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng), Nguyễn Văn Tỵ, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Văn Vỹ, Nguyễn Viết Lãm, Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Xiển, Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Xuân Trang, Người Ba Na, Người Hà Nội (bài hát), Người M'Nông, Người Mỹ trầm lặng, Người Ra Glai, Người Tày, Người Việt tại Sénégal, Người Việt tại Thái Lan, Nhà hát lớn Hải Phòng, Nhà may Cao Minh, Nhà Nguyễn, Nhà tù Phú Quốc, Nhà thờ Cái Đôi, Nhà vắng chủ, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhạc đỏ, Nhạc rừng, Nhạc tiền chiến, Nhạc vàng, Nhật Tân, Những vụ tấn công của lực lượng biệt động Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Ninh Giang, Pathet Lào, Paul Aussaresses, Phan Đình Giót, Phan Huỳnh Điểu, Phan Kích Nam, Phan Khắc Khoan, Phan Ngọc, Phan Ngọc Minh, Phan Văn Lai, Phan Xuân Nhuận, Pháo đài Thần công, Pháp, Pháp thuộc, Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Phòng trà ca nhạc, Phó Cơ Điều, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Phùng Quán, Phú Lâm (đảo), Phúc Yên (tỉnh), Phạm Đình Chương, Phạm Đăng Lân, Phạm Cô Gia, Phạm Duy, Phạm Hùng, Phạm Ngọc Đa, Phạm Văn Đồng, Phạm Văn Đổng, Phạm Văn Dần, Phạm Văn Hai, Phạm Xuân Ẩn, Phủ Lý, Philippe Leclerc de Hauteclocque, Phong Niên (xã), Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào Văn Thân, Phoumi Nosavan, Phoumi Vongvichit, Phương Lựu, Phương ngữ Thanh Hóa, PPS, PPSh-41, Quan hệ Campuchia – Việt Nam, Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quách Văn Kế, Quách Văn Tuấn, Quân đội Nhân dân Lào, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân khu, Quê hương (giao hưởng), Quần thể đền Trúc - Ngũ Động Thi Sơn, Quần thể di tích - danh thắng Tràng Kênh, Quỳnh Lưu, Quốc Hương, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc lộ 4, Raoul Salan, René Cogny, RG-42, Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939), Roman Lazarevich Karmen, Saravane, Sách:Lịch sử Việt Nam, Sông Lô, Súng, Súng trường Arisaka kiểu 99, Súng trường Mosin, Súng trường tấn công, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Shiki 11 (LMG), Shiki 26 (súng lục), Shiki 38 (súng trường), Smith & Wesson Model 10, Song Kim, Sten, Suffren (tàu tuần dương Pháp), Suzucho Karatedo, SVT-40, Sơn Động, Sơn Ngọc Thành, Sơn pháo, Sư đoàn 304, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 312, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 324, Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tám Danh, Tân Triều, Tô Hoài, Tô Kiều Ngân, Tô Ngọc Vân, Tô Vĩnh Diện, Tôn Thất Đính, Tôn Thất Xứng, Tú Mỡ, Tố Cộng diệt Cộng, Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Tỉnh ủy Hải Dương, Tỉnh ủy Long An, Tỉnh ủy Thái Bình, Tỉnh ủy Tuyên Quang, Thanh Điền (nghệ sĩ), Thanh Khê, Thanh niên xung phong, Thanh Sang, Thành Cộng Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thác Khuôn Tát, Thái Hằng, Thái Lan, Thái Nguyên, Thái Thanh (ca sĩ), Thép Mới, Thích Thanh Tứ, Thích Thiện Quang, Thông tấn xã Việt Nam, Thạnh Phú, Thảm sát Cát Bay, Thảm sát Chợ Được (Quảng Nam), Thảm sát Mỹ Trạch, Thảm sát tại cầu Ác, Thắng lợi chiến lược, Thế Lữ, Thủ đô Việt Nam, Thủy quân Hoàng gia Lào, Thống kê thường thức, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Thuyết domino, Thương Huyền, Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Tiền chiến, Tiểu đoàn 307, Tiểu liên Thompson, Toàn quốc kháng chiến, Touby Ly Foung, Trình (họ), Trình Minh Thế, Trầm Lộng, Trầm Tử Thiêng, Trần Đình Nam, Trần Đình Thọ, Trần Đình Xu, Trần Đại Nghĩa, Trần Can, Trần Canh, Trần Công An, Trần Dần (Việt Nam), Trần Dụ Châu, Trần Hà, Trần Hoàn, Trần Kiết Tường, Trần Mạnh Quỳ, Trần Oanh, Trần Quý Hai, Trần Sự, Trần Tử Oai, Trần Thanh Mại, Trần Thị Lý, Trần Thiện Khiêm, Trần Tiêu, Trần Văn Đôn, Trần Văn Hữu, Trần Văn Lai, Trần Văn Minh (lục quân), Trần Văn Quang, Trần Văn Trà, Trần Văn Trung (trung tướng), Trận Đắk Pơ, Trận Điền Xá, Trận đánh tại Algiers, Trận đồi A1, Trận đồi Độc Lập, Trận đồi C1, Trận Bản Kéo, Trận Hà Nội 1946, Trận Hải Phòng (1946-1947), Trận Hồng Cúm, Trận Him Lam, Trận Tu Vũ (1952), Trận Vĩnh Yên, Trận Vật Lại, Triết học Truman, Trung đoàn 52 Tây Tiến, Trung đoàn Trần Cao Vân, Trường Đại học Dược Hà Nội, Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ), Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Chánh, Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng, Trường Trung học phổ thông Việt Đức, Trương Văn Địch, TT-33, Tu Vũ, Tuyết Mai, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân, Tương Mai, USS Belleau Wood (CVL-24), Vàng Pao, Vân Đài, Vũ Đình Long, Vũ Đức Phúc, Vũ Cao, Vũ Công Hòe, Vũ Giao Hoan, Vũ Lăng (thượng tướng), Vũ Năng An, Vũ Ngọc Phan, Vũ Quốc Uy, Vĩnh Yên (tỉnh), Vòng vây Điện Biên Phủ, Vùng Tây Bắc (Việt Nam), Vụ án phố Ôn Như Hầu, Vừ A Dính, Vừa đi đường vừa kể chuyện, Văn Chung, Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Võ Bẩm, Võ Chí Công, Võ Nguyên Giáp, Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang, Võ Nguyên Hiến, Võ Thị Sáu, Vi Huyền Đắc, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Bắc, Việt Bắc (định hướng), Việt Lang, Việt Long, Việt Minh, Việt Nam (phim), Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam hóa chiến tranh, Việt Nam sử lược, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Yên, Viễn Châu, Viễn Phương, Vought F4U Corsair, Vương quốc Campuchia (1946-53), Vương quốc Campuchia (1953-70), Vương quốc Lào, Walther P38, Walther PP, Wừu, Xa khơi (bài hát), Xe lửa bọc thép, Xuân Giang, Nghi Xuân, Xuân Hồng, Xuân La, Tây Hồ, Yên Thao, Ước Lễ, 10 tháng 10, 12 tháng 10, 13 tháng 1, 13 tháng 3, 13 tháng 5, 14 tháng 10, 16 tháng 9, 17 tháng 1, 18 tháng 2, 18 tháng 5, 19 tháng 12, 1931, 1945, 1952, 1953, 1954, 21 tháng 7, 23 tháng 3, 24 tháng 6, 25 tháng 12, 25 tháng 2, 25 tháng 9, 29 tháng 11, 30 tháng 4, 7 tháng 10, 7 tháng 5, 7554, 9 tháng 11.