Mục lục
24 quan hệ: Ang Duong, Ang Mey, Biên giới Việt Nam-Campuchia, Biên niên sử An Giang, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chao Phraya Bodin Decha, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Huỳnh Mẫn Đạt, Lê Văn Đức, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm, Minh Mạng, Nguyễn Công Trứ, Người Campuchia gốc Việt, Người Việt tại Thái Lan, Prayurawongse, Quân đội nhà Nguyễn, Sihanoukville (thành phố), Thiệu Trị, Trấn Tây Thành, Võ miếu Huế, Vương quốc Rattanakosin, 1845, 2 tháng 12.
Ang Duong
Mộ vua Ang Duong. Preah Bat Ang Duong(1796-19 tháng 5 năm 1860) (trị vì 1841-1844, 1845-1860), (ព្រះបាទ អង្គ ឌួង), tên phiên âm Hán-Việt là Nặc Ông Đôn hay Nặc Ông Giun, là vua của Campuchia.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Ang Duong
Ang Mey
Ang Mey (1815 – 1874) là một nữ vương tại ngôi ở Cao Miên hơn mười năm từ 1835 đến 1847.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Ang Mey
Biên giới Việt Nam-Campuchia
Biên giới Việt Nam-Campuchia là biên giới phân định chủ quyền quốc gia, trên đất liền và trên biển, giữa hai quốc gia láng giềng trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Campuchia.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Biên giới Việt Nam-Campuchia
Biên niên sử An Giang
Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Biên niên sử An Giang
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Chao Phraya Bodin Decha
Chao Phraya Bodin Decha (Sing Singhaseni) Tượng Chao Phraya Bodindecha (Sing Singhasenee) Chao Phraya Bodin Decha (1777-1849) (tiếng Thái: เจ้าพระยาบดินทรเดชา), là viên tướng Thái Lan đầu thế kỷ 19.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Chao Phraya Bodin Decha
Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)
Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)
Huỳnh Mẫn Đạt
Đền thờ Huỳnh Mẫn Đạt tại thành phố Rạch Giá Huỳnh Mẫn Đạt (黃敏達, 1807-1882) còn gọi là Tuần Phủ Đạt là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ ở thế kỷ 19 tại Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Huỳnh Mẫn Đạt
Lê Văn Đức
Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Lê Văn Đức
Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm
Lịch sử chiến tranh Việt Nam và Xiêm La (Thái Lan ngày nay) được bắt đầu từ thế kỷ 18, khi người Việt tiến vào khu vực đồng bằng sông Cửu Long và gây ảnh hưởng lên Chân Lạp.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Lịch sử chiến tranh Việt-Xiêm
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Minh Mạng
Nguyễn Công Trứ
Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Nguyễn Công Trứ
Người Campuchia gốc Việt
Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Người Campuchia gốc Việt
Người Việt tại Thái Lan
Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Người Việt tại Thái Lan
Prayurawongse
Somdet Chao Phraya Prayurawongse สมเด็จเจ้าพระยาบรมมหาประยูรวงศ์, nhiếp chính vương quốc Xiêm. Somdet Chao Phraya Borom Maha Prayurawongse (tiếng Thái: สมเด็จเจ้าพระยาบรมมหาประยูรวงศ์; rtgs: ) hoặc Tish Bunnag (Thai: ดิศ บุนนาค; rtgs: Dit Bunnak; 1788–1855) là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất giữa thế kỉ 19 ở Xiêm, là quan nhiếp chính cho vua Mongkut.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Prayurawongse
Quân đội nhà Nguyễn
Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Quân đội nhà Nguyễn
Sihanoukville (thành phố)
Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Sihanoukville (thành phố)
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Thiệu Trị
Trấn Tây Thành
Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Trấn Tây Thành
Võ miếu Huế
Bia đá tại Võ miếu Huế, chứng tích còn lại của một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế Võ Miếu hay Võ Thánh, gọi tắt của Võ Thánh miếu, tại Huế là nơi thờ phụng danh tướng nhà Trần Việt Nam là Trần Hưng Đạo, thờ phụng các danh tướng khai quốc của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn (trước 1802), đồng thời ghi danh các danh tướng lập võ công trong thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1884), ghi danh những tiến sĩ đỗ trong 3 khoa thi võ dưới thời nhà Nguyễn độc lập, ngoài ra ở đây còn thờ một số danh tướng Trung Quốc.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Võ miếu Huế
Vương quốc Rattanakosin
Rattanakosin (รัตนโกสินทร์.) hay Xiêm (สยาม) (1782-1932) là tên nước Thái Lan vào đầu thời Triều Chakri.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và Vương quốc Rattanakosin
1845
1845 (số La Mã: MDCCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và 1845
2 tháng 12
Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ 336 (337 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) và 2 tháng 12
Còn được gọi là Chiến tranh Việt-Xiêm (1842).