Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Nga-Nhật

Mục lục Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

220 quan hệ: Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931), Aki (thiết giáp hạm Nhật), Aleksandr II của Nga, Aleksandr Kolchak, Aleksandr Vassilievich Samsonov, Aleksei Ermolaevich Evert, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Aleksey Nikolaevich Kuropatkin, An Jung-geun, Ando Teibi, Aomori (thành phố), Araki Sadao, Asahi (thiết giáp hạm Nhật), Áp Lục, Đại bác thế kỷ XX, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Đội quân Doraemon, Ōshima Ken'ichi, Ōyama Iwao, Bán đảo Liêu Đông, Bờ biển cứu rỗi, Bệnh itai itai, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Cách mạng Nga (1905), Cách mạng Ngoại Mông 1911, Cát Lâm, Châu Âu, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chia cắt Triều Tiên, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản, Danh sách các trận chiến (địa lý), Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản, Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản, Diêm Tích Sơn, Dreadnought, Edward VII, ..., Enoki (lớp tàu khu trục), Fuji (lớp thiết giáp hạm), Fuji (thiết giáp hạm Nhật), Furushō Motoo, Gia tộc Rothschild, Giang Đông lục thập tứ đồn, Harusame (tàu khu trục Nhật), Hasegawa Yoshimichi, Hata Shunroku, Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật), , Hạm đội Liên hợp, Hạm đội Thái Bình Dương Nga, Hải chiến cảng Lữ Thuận, Hải chiến Hoàng Hải, Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải chiến Tsushima, Hải chiến vịnh Chemulpo, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hắc Long Giang, HMS Dreadnought (1906), Honjō Shigeru, Ibuki (tàu chiến-tuần dương Nhật), Incheon, Itō Hirobumi, Itō Sukeyuki, Jakob Meckel, John J. Pershing, Kaba (lớp tàu khu trục), Kamikaze (lớp tàu khu trục) (1922), Karafuto, Kashima (thiết giáp hạm Nhật), Katayama Sen, Katō Tomosaburō, Katori (lớp thiết giáp hạm), Katori (thiết giáp hạm Nhật), Kawachi (lớp thiết giáp hạm), Kawagishi Bunzaburo, Kawamura Kageaki, Kazakh, Kōtoku Shūsui, Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Kondō Isami, Kuma (lớp tàu tuần dương), Kurama (tàu chiến-tuần dương Nhật), Kuroki Tamemoto, Kusunose Yukihiko, Lịch sử Nga, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Triều Tiên, Lev Nikolayevich Tolstoy, Liêu Dương, Liêu Ninh, Louis Kahn, Matsui Iwane, Mãn Châu quốc, Mikasa (thiết giáp hạm Nhật), Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Mikhail Vasiliyevich Alekseyev, Mori Ōgai, Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937), Mutō Nobuyoshi, Na sopkah Man'chzhurii, Nagano Osami, Nagant M1895, Nagasaki (thành phố), Nakajima Kesago, Nara Takeji, Nürnberg (tàu tuần dương Đức), Nga, Người Nga ở Cáp Nhĩ Tân, Người Orok, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nikolai II của Nga, Nikolai Linevich, Nikolai Vladimirovich Ruzsky, Nogi Maresuke, Nozu Michitsura, Okinoshima, Oku Yasukata, Paul von Rennenkampf, Proshchaniye slavyanki, Quan Đông Châu, Quốc kỳ Nhật Bản, Raimuiro Senkitan, Roman von Ungern-Sternberg, Saitō Makoto, Saitō Yoshitsugu, Sakhalin, Satsuma (lớp thiết giáp hạm), Satsuma (thiết giáp hạm Nhật), Súng trường Arisaka kiểu 99, Súng trường Mosin, Sứ tiết Iwakura, Semyon Mikhailovich Budyonny, Shiba Gorō, Shiki 11 (LMG), Shiki 26 (súng lục), Shiki 38 (súng trường), Shikishima (lớp thiết giáp hạm), Shikishima (thiết giáp hạm Nhật), Stepan Osipovich Makarov, Sugiyama Hajime, Suzuki Kantarō, Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Sư đoàn 18, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Takedanomiya Tsunehisaō, Tamon Jirō, Tōgō Heihachirō, Tàu chiến-tuần dương, Tàu khu trục, Tàu ngầm lớp Karp, Tàu ngầm lớp Som, Tàu tuần dương bọc thép, Tác chiến chiều sâu, Tình báo, Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản), Tăng Bạt Hổ, Terauchi Hisaichi, Terauchi Masatake, Thời kỳ Minh Trị, Thủy lôi, Theodore Roosevelt, Thiên hoàng Minh Trị, Thiết giáp hạm, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Tiểu vương quốc Afghanistan, Trận Bình Nhưỡng, Trận Liêu Dương, Trận Phụng Thiên, Trận sông Áp Lục, Trận sông Áp Lục (1904), Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894), Trận Tannenberg, Triều Tiên, Tsushima (đảo), Tuần dương hạm Rạng Đông, Tuyến Honam, U-boat, Uehara Yūsaku, Ueshiba Morihei, Ukiyo-e, Umezawa Michiharu, Umikaze (lớp tàu khu trục), Ushiroku Jun, Vsevolod Fyodorovich Rudnev, Xe lửa bọc thép, Yamagata Aritomo, Yamamoto Gonnohyoe, Yamamoto Isoroku, Yamanashi Hanzō, Yanagawa Heisuke, Yashima (thiết giáp hạm Nhật), Yuhi Mitsue, Zinovy Rozhestvensky, 10 tháng 8, 15 tháng 5, 1904, 2 tháng 1, 27 tháng 5, 28 tháng 5, 30 tháng 4, 4 tháng 9, 8 tháng 2, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (170 hơn) »

Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931)

Lớp tàu khu trục Akatsuki (tiếng Nhật: 暁型駆逐艦, Akatsuki-gata kuchikukan) là một lớp bốn tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931) · Xem thêm »

Aki (thiết giáp hạm Nhật)

Aki là một thiết giáp hạm kiểu bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo hoàn toàn bởi Nhật Bản tại xưởng hải quân Kure.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aki (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Aleksandr II của Nga

Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksandr II của Nga · Xem thêm »

Aleksandr Kolchak

Aleksandr Vasiliyevich Kolchak (Алекса́ндр Васи́льевич Колча́к, 16 tháng 11 năm 1874-7 tháng 2 năm 1920) là một chỉ huy hải quân Nga, người thám hiểm Bắc cực và đầu sau đó là chỉ huy tất cả các lực lượng Bạch vệ tham gia các trận đánh chống lại chính quyền Bolshevik ở Xibia rồi nhanh chóng trở thành nhà cầm quyền ở nước Nga trước khi bị bắt và xử t. Ông cũng là một chuyên gia nổi tiếng về ngư lôi và là thành viên của Hiệp hội địa lý Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksandr Kolchak · Xem thêm »

Aleksandr Vassilievich Samsonov

Aleksandr Vassilievich Samsonov (2 tháng 11 năm 1859 – 29 tháng 8 năm 1914) là vị tướng chỉ huy quân sự của quân đội Đế quốc Nga, từng tham gia Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksandr Vassilievich Samsonov · Xem thêm »

Aleksei Ermolaevich Evert

Alexei Evert (Алексей Эверт, sinh ngày 4 Tháng 3 năm 1857 mất ngày 10 tháng 5 năm 1926) là một đại tướng của quân đội đế quốc Nga, ông nổi tiếng khi giữ chức tự lệnh Phương diện quân Tây (Nga) trong Cuộc tổng tấn công của Brusilov.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksei Ermolaevich Evert · Xem thêm »

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksey Alekseyevich Brusilov · Xem thêm »

Aleksey Nikolaevich Kuropatkin

Aleksej Nikolaevich Kuropatkin (tiếng Nga: Алексей Николаевич Куропаткин, sinh ngày 17 tháng 3 năm 1848 - mất ngày 16 tháng 1 năm 1925) là Bộ trưởng Bộ chiến tranh Đế quốc Nga (1898-1904).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aleksey Nikolaevich Kuropatkin · Xem thêm »

An Jung-geun

Tượng An Jung-geun tại Namsan, Seoul, Hàn Quốc An Jung-geun (hangul: 안중근, hanja: 安重根, phát âm như An Chung Gưn, phiên âm Hán-Việt: An Trọng Căn, các cách chuyển tự Latinh khác: Ahn Jung-geun, An Chunggŭn; 2 tháng 9 năm 1879- 26 tháng 3 năm 1910) là một nhà cách mạng người Triều Tiên nổi tiếng vì đã ám sát Itō Hirobumi - thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản và cũng là người chủ mưu trong kế hoạch sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và An Jung-geun · Xem thêm »

Ando Teibi

Tử tước Ando Teibi (安東貞美, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1853 mất ngày 29 tháng 8 năm 1932) là đại tướng quân đội Đế quốc Nhật Bản và là toàn quyền Đài Loan thứ 6.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ando Teibi · Xem thêm »

Aomori (thành phố)

nhỏ Thành phố Aomori (tiếng Nhật: 青森市 Thanh Sâm thị) là trung tâm hành chính của tỉnh Aomori, ở vùng Tohoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Aomori (thành phố) · Xem thêm »

Araki Sadao

Araki Sadao Bá tước là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản trước thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Araki Sadao · Xem thêm »

Asahi (thiết giáp hạm Nhật)

Asahi (tiếng Nhật: 朝日) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Asahi (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Áp Lục · Xem thêm »

Đại bác thế kỷ XX

Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Pháp. Dùng cho 380mm/45 Modèle 1935 (Pháo bắn đạn xuyên phá 380mm tỉ lệ chiều dài nòng CaL 45) Ngày nay, pháo thường được gọi theo hai công dụng phổ biến, là bắn đạn trái phá (lựu pháo) và đạn xuyên mục tiêu di động bọc giáp tốt (pháo chống tăng).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đại bác thế kỷ XX · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đền Yasukuni · Xem thêm »

Đội quân Doraemon

, còn được biết đến ở Việt Nam với tên gọi Đội quân Doraemon hay Doraemon Thêm, là một loạt truyện khác của bộ truyện tranh Doraemon do Tanaka Michiaki sáng tác.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Đội quân Doraemon · Xem thêm »

Ōshima Ken'ichi

, (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1858 mất ngày 24 tháng 3 năm 1947), là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản và giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ōshima Ken'ichi · Xem thêm »

Ōyama Iwao

Công tước là một vị nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ōyama Iwao · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bờ biển cứu rỗi

Bờ biển cứu rỗi (tiếng Nga: Берег спасения, tiếng Triều Tiên: 구원의 기슭) là một bộ phim hợp tác của Liên Xô và CHDCND Triều Tiên, khai thác đề tài cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1904 - 1905).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bờ biển cứu rỗi · Xem thêm »

Bệnh itai itai

Bệnh itai-itai (イタイイタイ病 itai-itai byō'''?''', dịch tạm là “bệnh đau quá đau quá”) là tên được đặt cho đợt ngộ độc Cadimi trên diện rộng  ở tỉnh Toyama, Nhật Bản, bắt đầu từ khoảng năm 1912. Cái tên “bệnh itai-itai” được đặt ra bởi người dân địa phương để chỉ những cơn đau đớn vô cùng (Trong tiếng Nhật: 痛い itai) mà các nạn nhân cảm thấy trong xương sống và khớp.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Bệnh itai itai · Xem thêm »

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Carl Gustaf Emil Mannerheim · Xem thêm »

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Nga (1905) · Xem thêm »

Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cách mạng Mông Cổ 1911 (Cách mạng Dân chủ dân tộc Mông Cổ) diễn ra khi khu vực Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ triều đình Đại Thanh trong Cách mạng Tân Hợi.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cách mạng Ngoại Mông 1911 · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Cát Lâm · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chia cắt Triều Tiên

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc, cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên, đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chia cắt Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến dịch Mãn Châu (1945) · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản

Đây là danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản xếp theo cuộc chiến cuối cùng mà chúng tham gia.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách các tàu khu trục của Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản

Danh sách các trận đánh Nhật Bản là danh sách được sắp xếp ra theo từng năm, từng thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách các trận chiến (địa lý) · Xem thêm »

Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc

Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản

Đây là danh sách các tàu chiến thuộc Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản

''Yamato'' và ''Musashi'', hai thiết giáp hạm lớn nhất từng được xây dựng.Combined Fleet: Yamato Vào cuối thế kỷ 19, chiến lược của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được dựa trên triết lý hải quân Jeune Ecole cực đoan, được thúc đẩy bởi cố vấn quân sự Pháp và kỹ sư hàng hải Emile Bertin.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Dreadnought

USS ''Texas'', được hạ thủy vào năm 1912 và hiện là một tàu bảo tàng. Dreadnought (tiếng Anh có khi còn được viết là Dreadnaught) là kiểu thiết giáp hạm thống trị trong thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Dreadnought · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Edward VII · Xem thêm »

Enoki (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Enoki (tiếng Nhật: 榎型駆逐艦 - Enokigata kuchikukan) là một lớp bao gồm sáu tàu khu trục hạng nhì của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Enoki (lớp tàu khu trục) · Xem thêm »

Fuji (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Fuji (tiếng Nhật: 富士型戦艦 - Shikishima-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm tiền-dreadnought bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được thiết kế và chế tạo tại Anh Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Fuji (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Fuji (thiết giáp hạm Nhật)

Fuji (tiếng Nhật: 富士) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, ''Yashima'', ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Fuji (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Furushō Motoo

(sinh ngày 14 tháng 9 năm 1882 mất ngày 21 tháng 7 năm 1940), là một vị tướng của quân đội Đế quốc Nhật Bản, chỉ huy Tập đoàn quân 21 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) vào năm 1938, tham gia chiến dịch Quảng Châu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Furushō Motoo · Xem thêm »

Gia tộc Rothschild

Ngôi nhà gốc ở hẻm Frankfurter Judengasse Một căn nhà của gia tộc Rothschild, Lãnh địa tại Waddesdon, Buckinghamshire, được hiến tặng từ thiện bởi gia đình năm 1957 Một ngôi nhà trước đây thuộc về gia tộc tại Viên, Áo (cung điện Schillersdorf). Schloss Hinterleiten, một trong nhiều cung điện được xây dựng bởi triều đại gia tộc tại Áo. Được hiến tặng từ thiện năm 1905 bởi gia tộc. Villa Beatrice de Rothschild tại Côte d'Azur, Pháp Cung điện của Nam tước Albert von Rothschild, (hình năm 1884) Picardie, Pháp. Gia tộc Rothschild (cách phát âm tiếng Anh:; tiếng Đức:; tiếng Pháp:; tiếng Ý) là một gia tộc Do thái có nguồn gốc từ Frankfurt, Đức.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Gia tộc Rothschild · Xem thêm »

Giang Đông lục thập tứ đồn

Giang Đông lục thập tứ đồn là một nhóm các thôn làng người Mãn nằm ở tả ngạn (bắc) của sông Amur (Hắc Long Giang), đối diện với Hắc Hà; và nằm trên bờ đông của sông Zeya, đối diện với Blagoveshchensk.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Giang Đông lục thập tứ đồn · Xem thêm »

Harusame (tàu khu trục Nhật)

''Harusame'' bị trúng ngư lôi bởi ''Wahoo'' Harusame (tiếng Nhật: 春雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Harusame (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Hasegawa Yoshimichi

, (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1850, mất ngày 27 tháng 1 năm 1924), là một trong những nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, đồng thời là quan Toàn quyền xứ Triều Tiên từ năm 1916 - 1919.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hasegawa Yoshimichi · Xem thêm »

Hata Shunroku

Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hata Shunroku · Xem thêm »

Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật)

Hatsuse (tiếng Nhật: 初瀬) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought thuộc lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Hà hay hà biển là một loại động vật chân khớp đặc biệt (do chân đã tiêu biến) thuộc cận lớp Cirripedia trong phân ngành Giáp xác, và do đó có họ hàng với cua và tôm hùm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hà · Xem thêm »

Hạm đội Liên hợp

Hạm đội Liên hợp là một hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hạm đội Liên hợp · Xem thêm »

Hạm đội Thái Bình Dương Nga

Hạm đội Thái Bình Dương (tiếng Nga: Тихоокеанский флот, Chuyển sang ký tự Latinh: Tikhookeanskiy flot, tên là Hạm đội Thái Bình Dương Banner đỏ, Краснознамённый Тихоокеанский флот trong thời Xô Viết) là một phần của Hải quân Nga đóng tại Thái Bình Dương, mà trước đây là đơn vị đảm bảo an ninh biển tại vùng Viễn Đông của Liên Xô.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hạm đội Thái Bình Dương Nga · Xem thêm »

Hải chiến cảng Lữ Thuận

Hải chiến cảng Lữ Thuận là trận hải chiến giữa Hải quân Đế quốc Nga và Hải quân Đế quốc Nhật Bản tại cảng Lữ Thuận trong hai ngày 8 và 9 tháng 2 năm 1904.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến cảng Lữ Thuận · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Hải

Hải chiến Hoàng Hải (黄海海戦 Kōkai kaisen Бой в Жёлтом море), một trận hải chiến của Chiến tranh Nga-Nhật, là một trận chiến diễn ra ngày 10 tháng 8 năm 1904.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến Hoàng Hải · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Hải (1894)

Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến Hoàng Hải (1894) · Xem thêm »

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến Tsushima · Xem thêm »

Hải chiến vịnh Chemulpo

Bản đồ Hàn Quốc in nổi vị trí Incheon Trận Vịnh Chemulpo (仁川沖海戦 Jinsen'oki kaisen Бой в заливе Чемульпо) là một trận hải chiến vào giai đoạn đầu Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), diễn ra vào ngày 9 tháng 2 năm 1904, ngoài khơi bờ biển ngày nay là Incheon, Hàn Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải chiến vịnh Chemulpo · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Hắc Long Giang · Xem thêm »

HMS Dreadnought (1906)

HMS Dreadnought là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vốn đã làm cuộc cách mạng về sức mạnh hải quân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và HMS Dreadnought (1906) · Xem thêm »

Honjō Shigeru

Nam tước, sinh ngày 10 tháng 5 năm 1876, mất ngày 30 tháng 11 năm 1945, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Honjō Shigeru · Xem thêm »

Ibuki (tàu chiến-tuần dương Nhật)

Ibuki (tiếng Nhật:伊吹) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương bọc thép ''Ibuki'' bao gồm hai chiếc, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ibuki (tàu chiến-tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Incheon · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Itō Sukeyuki

(còn được biết đến là Itoh Yukō, 20/5/1843 - 16/1/1914) là một sĩ quan chuyên nghiệp của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Itō Sukeyuki · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Jakob Meckel · Xem thêm »

John J. Pershing

Đại thống tướng John Joseph Pershing (13 tháng 9 năm 1860 - ngày 15 tháng 7 năm 1948) là một sĩ quan cao cấp của Lục quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và John J. Pershing · Xem thêm »

Kaba (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Kaba (tiếng Nhật: 樺型駆逐艦 - Kabagata kuchikukan) là một lớp bao gồm mười tàu khu trục hạng nhì của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo vào giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kaba (lớp tàu khu trục) · Xem thêm »

Kamikaze (lớp tàu khu trục) (1922)

Lớp tàu khu trục Kamikaze (tiếng Nhật: 神風型駆逐艦, Kamikazegata kuchikukan) là một lớp bao gồm chín tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo không lâu sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kamikaze (lớp tàu khu trục) (1922) · Xem thêm »

Karafuto

, thường gọi là Nam Sakhalin, là một đơn vị hành chính của Đế quốc Nhật Bản trên phần lãnh thổ của đế quốc trên đảo Sakhalin từ năm 1905 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Karafuto · Xem thêm »

Kashima (thiết giáp hạm Nhật)

Kashima là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Katori'' thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo bởi hãng Armstrong Whitworth tại xưởng đóng tàu Elswick, Anh Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kashima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Katayama Sen

Katayama Sen Katayama Sen, phiên âm tiếng Việt là Katayama Xen (片山 潜, Hán-Việt: Phiến Sơn Tiềm, 26 tháng 12 năm 1859 – 5 tháng 11 năm 1933), tên khai sinh Yabuki Sugatarō (藪木 菅太郎, Tẩu Mộc Gian Thái Lang), là một trong những thành viên đầu tiên của Đảng Cộng sản Hoa Kỳ, đồng thời là người đồng sáng lập Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1922.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Katayama Sen · Xem thêm »

Katō Tomosaburō

(sinh 22 tháng 2 1861 - 24 tháng 8 1923) là một nguyên soái của Hải quân Đế quốc Nhật Bản và thủ tướng thứ 21 của Nhật Bản từ 12 tháng 6 1922 đến 24 tháng 8 1923.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Katō Tomosaburō · Xem thêm »

Katori (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Katori (香取型戦艦 - Katori-gata senkan) là một lớp bao gồm hai chiếc thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Katori (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Katori (thiết giáp hạm Nhật)

Katori là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc thuộc thế hệ tiền-Dreadnought, được thiết kế và chế tạo bởi hãng Vickers tại Anh Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Katori (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Kawachi (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Kawachi (tiếng Nhật: 河内型戦艦, Kawachi-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo sau khi kết thúc cuộc Chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kawachi (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Kawagishi Bunzaburo

, là một trung tướng thuộc Đế quốc Nhật Bản, ông tham gia giai đoạn đầu cuộc chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kawagishi Bunzaburo · Xem thêm »

Kawamura Kageaki

, (sinh ngày 8 tháng 4 năm 1850 mất ngày 28 tháng 4 năm 1926), là một Nguyên soái trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kawamura Kageaki · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kazakh · Xem thêm »

Kōtoku Shūsui

, (5 tháng 11 năm 1871 – 24 tháng 1 năm 1911) còn được biết phổ biến hơn với cái tên nom de plume là người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kōtoku Shūsui · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người Mãn Châu, Nhật Bản và Trung Quốc. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”. Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (/ Đại Đông Á cộng vinh khuyên) là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng trong thời kỳ Chiêu Hòa thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á · Xem thêm »

Kondō Isami

là một samurai và vị quan Nhật Bản vào cuối thời Edo, nổi tiếng với vị trí chỉ huy Shinsengumi.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kondō Isami · Xem thêm »

Kuma (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Kuma (tiếng Nhật: 球磨型軽巡洋艦; Kuma-gata keijunyōkan) bao gồm năm tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kuma (lớp tàu tuần dương) · Xem thêm »

Kurama (tàu chiến-tuần dương Nhật)

Kurama (tiếng Nhật: 鞍馬) là một tàu tuần dương bọc thép thuộc lớp ''Ibuki'' bao gồm hai chiếc, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kurama (tàu chiến-tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Kuroki Tamemoto

Bá tước, (3 tháng 5 năm 1844 – 3 tháng 2 năm 1923) là một vị đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kuroki Tamemoto · Xem thêm »

Kusunose Yukihiko

(1858-1927), là một tướng lĩnh và chính trị gia của Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân Nhật Bản từ năm 1913 đến năm 1917.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Kusunose Yukihiko · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử Nga, 1892–1917 · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lev Nikolayevich Tolstoy

Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy (Lev Nikolaevič Tolstoj; 28 tháng 8 năm 1828 – 20 tháng 11 năm 1910Theo lịch Julius là 28 tháng 8 năm 1828 – 7 tháng 11 năm 1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ Đốc giáo, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Lev Nikolayevich Tolstoy · Xem thêm »

Liêu Dương

140px Liêu Dương là thành phố thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, nằm tại phần trung tâm của bán đảo Liêu Ninh xinh đẹp và giàu có.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Liêu Dương · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Liêu Ninh · Xem thêm »

Louis Kahn

Nhà làm việc chính phủ Dhaka, Bangladesh La Jolla, California Nội thất nhà nguyện Rochester Louis Isadore Kahn (20 tháng 2 năm 1901 hoặc 1902–– 17 tháng 3 năm 1974) là một kiến trúc sư nổi tiếng thế giới, hành nghề tại Philadelphia, Pennsylvania, Mỹ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Louis Kahn · Xem thêm »

Matsui Iwane

là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, là Tư lệnh Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc kiêm Tư lệnh Thượng Hải Viễn Chinh quân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Matsui Iwane · Xem thêm »

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mãn Châu quốc · Xem thêm »

Mikasa (thiết giáp hạm Nhật)

Mikasa (tiếng Nhật: 三笠; Hán-Việt: Tam Lạp) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo tại Anh Quốc vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mikasa (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky · Xem thêm »

Mikhail Vasiliyevich Alekseyev

Mikhail Vasiliyevich Alekseyev (Алексеев, Михаил Васильевич), sinh ngày 3 tháng 11 năm 1857 mất ngày 25 tháng 9 năm 1918, là đại tướng của đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mikhail Vasiliyevich Alekseyev · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mori Ōgai · Xem thêm »

Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)

Murasame (tiếng Nhật: 村雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937) · Xem thêm »

Mutō Nobuyoshi

, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1868, mất ngày 27 tháng 7 năm 1933), là tư lệnh của đạo quân Quan Đông năm 1933, đại sứ Nhật Bản ở Mãn Châu quốc và là nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Mutō Nobuyoshi · Xem thêm »

Na sopkah Man'chzhurii

"Na sopkah Man'chzhurii" (На сопках Маньчжурии, nghĩa là "Trên núi đồi Mãn Châu") là một tác phẩm khí nhạc được Ilya Alekseevich Shatrov viết năm 1906 theo điệu valse để tưởng niệm những tử sĩ Nga ở Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Na sopkah Man'chzhurii · Xem thêm »

Nagano Osami

(15 tháng 6 năm 1880 – 5 tháng 1 năm 1947) là một trong số các đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nagano Osami · Xem thêm »

Nagant M1895

Nagant M1895 là loại súng ngắn ổ xoay với ổ đạn 7 viên do hai anh em Nagant là Emile và Leon người Bỉ phát triển vào cuối những năm 1880 đến đầu những năm 1890.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nagant M1895 · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nakajima Kesago

, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1881 mất ngày 28 tháng 10 năm 1945, cấp bậc Trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc Chiến tranh Trung-Nhật lần 2 và có dính líu đến vụ thảm sát Nam Kinh tháng 12 năm 1937.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nakajima Kesago · Xem thêm »

Nara Takeji

Bá tước Nara Takeji (奈良 武次, sinh ngày 28 tháng 4 năm 1868 mất ngày 21 tháng 12 năm 1962) là đại tướng Quân đội Đế quốc Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nara Takeji · Xem thêm »

Nürnberg (tàu tuần dương Đức)

Nürnberg là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức thuộc lớp ''Leipzig'' vốn còn bao gồm tàu tuần dương ''Leipzig''.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nürnberg (tàu tuần dương Đức) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nga · Xem thêm »

Người Nga ở Cáp Nhĩ Tân

Người Nga ở Cáp Nhĩ Tân (tiếng Nga: харби́нские ру́сские, Trung văn: 哈尔滨白俄) để chỉ những người Nga đã sống qua nhiều thế hệ ở Cáp Nhĩ Tân, một thành phố quan trọng trên tuyến đường sắt Đông Thanh, từ khoảng những năm 1898 đến giữa thập niên 1960.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Người Nga ở Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Người Orok

Orok (Ороки trong tiếng Nga; tên tự gọi: ульта, ulta, ulcha) là một dân tộc sinh sống chủ ở tỉnh Sakhalin tại Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Người Orok · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nhật Bản · Xem thêm »

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nikolai II của Nga · Xem thêm »

Nikolai Linevich

Nikolai Petrovich Linevich (Николай Петрович Линевич, sinh ngày 5 tháng 1 năm 1839 - ngày 10 tháng 4 năm 1908) là một sĩ quan Đại tướng Đế quốc Nga và trợ thủ trong quân đội Hoàng gia Nga ở vùng Viễn Đông vào giai đoạn sau của cuộc chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nikolai Linevich · Xem thêm »

Nikolai Vladimirovich Ruzsky

Nikolai Vladimirovich Ruzsky (Никола́й Влади́мирович Ру́зский), sinh ngày 6 tháng 3 năm 1854 mất ngày 18 tháng 10 năm 1918.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nikolai Vladimirovich Ruzsky · Xem thêm »

Nogi Maresuke

là một vị đại tướng lục quân của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nogi Maresuke · Xem thêm »

Nozu Michitsura

(sinh ngày 17 tháng 12 năm 1840 mất ngày 18 tháng 10 năm 1908), là một nguyên soái lục quân của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Nozu Michitsura · Xem thêm »

Okinoshima

là một hòn đảo và là một phần hành chính thuộc thành phố Munakata, Fukuoka, Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Okinoshima · Xem thêm »

Oku Yasukata

, (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1847 mất ngày 19 tháng 7 năm 1930), mang quân hàm Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Oku Yasukata · Xem thêm »

Paul von Rennenkampf

Paul von Rennenkampf, còn gọi là Pavel Karlovich Rennenkampf (Павел Карлович фон Ренненкампф), 17 tháng 4 năm 1854 – 1 tháng 4 năm 1918) là một vị tướng nước Nga, phục vụ trong quân đội đế quốc Nga hơn 40 năm. Ông tham gia thế chiến thứ nhất. Ông gia nhập quân đội đế quốc Nga từ năm 19 tuổi. Năm 1900, ông được chức thiếu tướng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Paul von Rennenkampf · Xem thêm »

Proshchaniye slavyanki

Trang bìa của bản nhạc, phiên bản ấn hành năm 1912. Proshchaniye slavyanki (Прощание славянки, tạm dịch là Lời tạm biệt của cô gái Xlavơ) - là một bài hát của Nga viết vào khoảng năm 1912-13 bởi thiếu úy quân nhạc của trung đoàn kỵ binh dự bị số 7 đóng tại Tambov, V. I. Agapkin.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Proshchaniye slavyanki · Xem thêm »

Quan Đông Châu

Quan Đông là tô giới của Nhật Bản trên lãnh thổ Trung Quốc từ năm 1905 đến năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Quan Đông Châu · Xem thêm »

Quốc kỳ Nhật Bản

Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Quốc kỳ Nhật Bản · Xem thêm »

Raimuiro Senkitan

Raimuiro Senkitan (らいむいろ戦奇譚) là trò chơi điện tử dành cho người trưởng thành do hãng ELF Corporation phát triển và phát hành cho hệ máy tính cá nhân vào ngày 13 tháng 12 năm 2002.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Raimuiro Senkitan · Xem thêm »

Roman von Ungern-Sternberg

Roman Nikolai Maximilian von Ungern-Sternberg (Ро́берт-Ни́колай-Максими́лиан фон У́нгерн-Ште́рнберг) (29 tháng 12 năm 1885 – 15 tháng 9 năm 1921) là một trung tướng chống Bolshevik trong Nội chiến Nga và sau đó là một quân phiệt độc lập từng đoạt quyền kiểm soát Ngoại Mông Cổ từ quân đội Trung Quốc vào năm 1921.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Roman von Ungern-Sternberg · Xem thêm »

Saitō Makoto

Tử tước là chính trị gia và sĩ quan hải quân người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Saitō Makoto · Xem thêm »

Saitō Yoshitsugu

(2 tháng 11 1890 - 6 tháng 7 1944) là một trung tướng của lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Saitō Yoshitsugu · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sakhalin · Xem thêm »

Satsuma (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Satsuma (薩摩型戦艦 - Satsuma-gata senkan) là một lớp bao gồm hai chiếc thiết giáp hạm thế hệ bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Satsuma (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Satsuma (thiết giáp hạm Nhật)

Satsuma là một thiết giáp hạm thuộc thế hệ bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo ngay tại Nhật Bản bởi xưởng hải quân Yokosuka.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Satsuma (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Súng trường Arisaka kiểu 99 · Xem thêm »

Súng trường Mosin

Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Súng trường Mosin · Xem thêm »

Sứ tiết Iwakura

Phái đoàn Iwakura. Người đứng đầu phái đoàn là Iwakura tomomi, như trong bức ảnh là người mặc trang phục truyền thống Nhật Bản. Phái đoàn Iwakura hay Sứ tiết Iwakura (岩倉使節団, Iwakura Shisetsudan) là một chuyến hải hành ngoại giao vòng quyanh thế giới, bắt đầu từ năm 1871, bởi các đầu sỏ chính trị của thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sứ tiết Iwakura · Xem thêm »

Semyon Mikhailovich Budyonny

Semyon Mikhailovich Budyonny (tiếng Nga: Семён Михайлович Будённый) (sinh ngày 25 tháng 4, lịch cũ 13 tháng 4 năm 1883, mất ngày 26 tháng 10 năm 1973) là một chỉ huy của Hồng quân Liên Xô và là một trong 5 Nguyên soái Liên Xô đầu tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Semyon Mikhailovich Budyonny · Xem thêm »

Shiba Gorō

, sinh ngày 21 tháng 6 năm 1860 mất ngày 13 tháng 2 năm 1945, là một Đại tướng của Quân đội Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shiba Gorō · Xem thêm »

Shiki 11 (LMG)

Shiki 11 (十一年式軽機関銃, Jyūichinen-shiki Kei-kikanjū) là LMG được quân đội Hoàng gia Nhật Bản sử dụng trong các cuộc chiến trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến lớn và suốt chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shiki 11 (LMG) · Xem thêm »

Shiki 26 (súng lục)

Súng ngắn Shiki 26 (二十六年式拳銃, にじゅうろくねんしきけんじゅう, Nijuuroku-nen-shiki kenjuu) là loại súng ngắn ổ xoay đầu tiên được phát triển bởi Lục quân đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shiki 26 (súng lục) · Xem thêm »

Shiki 38 (súng trường)

Súng trường Shiki 38 (三八式歩兵銃, Sambachi-shiki hoheijū) là loại súng trường lên đạn từng viên và khóa nòng có thể chuyển động (khi bắn thoi nạp sẽ đẩy ra phía sau và mở ra để đẩy vỏ đạn rỗng ra ngoài nhưng sẽ nằm đó luôn nếu muốn lên đạn phải đẩy bolt trở về chỗ cũ).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shiki 38 (súng trường) · Xem thêm »

Shikishima (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Shikishima (tiếng Nhật: 敷島型戦艦 - Shikishima-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm tiền-dreadnought bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được thiết kế và chế tạo tại Anh Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shikishima (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Shikishima (thiết giáp hạm Nhật)

Shikishima (tiếng Nhật: 敷島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Shikishima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Stepan Osipovich Makarov

Stepan Osipovich Makarov (Степа́н О́сипович Мака́ров, sinh ngày 08 tháng 01 năm 1848 mất ngày 13 tháng 4 năm 1904), là một đô đốc nổi tiếng của đế quốc Nga, với tài năng thao lược trong lĩnh vực hải quân, ông còn là một nhà văn với nhiều tác phẩm.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Stepan Osipovich Makarov · Xem thêm »

Sugiyama Hajime

(1 tháng 1 năm 1880 - 12 tháng 9 năm 1945), nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản, từng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân, Bộ trưởng Bộ Lục quân Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1937 đến năm 1944.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sugiyama Hajime · Xem thêm »

Suzuki Kantarō

Nam tước là đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là đảng viên và lãnh đạo cuối cùng của Taisei Yokusankai và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 4 đến 17 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Suzuki Kantarō · Xem thêm »

Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 11 (第11師団, Dai-Juichi Shidan), là một sư đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Sư đoàn 18, Lục quân Đế quốc Nhật Bản

của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, thường được gọi là.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sư đoàn 18, Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 8 bộ binh (kanji: 歩兵第8師団, romaji: Hohei Dai-hachi Shidan), là một sư đoàn bộ binh thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Takedanomiya Tsunehisaō

, sinh ngày 22 tháng 9 năm 1882, mất ngày 23 tháng 4 năm 1919, là người sáng lập chi Takeda-no-miya, một chi nhánh gia đình Hoàng gia Nhật Bản, đồng thời là một thiếu tướng lục quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Takedanomiya Tsunehisaō · Xem thêm »

Tamon Jirō

là một Trung tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tamon Jirō · Xem thêm »

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tōgō Heihachirō · Xem thêm »

Tàu chiến-tuần dương

Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tàu chiến-tuần dương · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu ngầm lớp Karp

Tàu ngầm lớp Karp (tiếng Nga: Карп) là một nhóm các tàu ngầm được đóng bởi Krupp Germaniawerft cho lực lượng hải quân đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tàu ngầm lớp Karp · Xem thêm »

Tàu ngầm lớp Som

Tàu ngầm lớp Som (tiếng Nga: Сом) là loại tàu ngầm được đóng cho lực lượng hải quân Đế quốc Nga từ năm 1904 đến năm 1907.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tàu ngầm lớp Som · Xem thêm »

Tàu tuần dương bọc thép

Sơ đồ cắt ngang một chiếc tàu tuần dương bọc thép tiêu biểu trình bày sơ đồ bảo vệ. Những đường đỏ là các lớp sàn tàu bọc thép phía trên và phía giữa cùng đai giáp bên hông lườn tàu, các vùng xám là các hầm than bảo vệ hai bên, và đáy lườn tàu gồm hai lớp kín nước. Động cơ được bố trí bên trong khu vực được bảo vệ. Tàu tuần dương bọc thép (tiếng Anh: armored cruiser hay armoured cruiser) là một kiểu tàu tuần dương, một loại tàu chiến, lớn có từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tàu tuần dương bọc thép · Xem thêm »

Tác chiến chiều sâu

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N. Tukhachevsky, A.A. Svechin, N.E. Varfolomeev, V.K. Triandafillov, G.S. Isserson.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tác chiến chiều sâu · Xem thêm »

Tình báo

Tình báo là hoạt động điều tra, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp, xử lý những tin tức, tư liệu bí mật về quân sự, chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,...

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tình báo · Xem thêm »

Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản)

Tập đoàn quân 3 (第3軍, Dai-san gun, Đệ Tam Quân) là một tập đoàn quân thuộc Quân đội Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tập đoàn quân 3 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Terauchi Hisaichi

Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Terauchi Hisaichi · Xem thêm »

Terauchi Masatake

(5/2/1852 - 3/11/1919) là một nhà chính trị Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Terauchi Masatake · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thủy lôi · Xem thêm »

Theodore Roosevelt

Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ, và là một lãnh đạo của Đảng Cộng hòa và của Phong trào Tiến b. Ông đã đảm trách nhiều vai trò, bao gồm: thống đốc tiểu bang New York, nhà sử học, nhà tự nhiên học, nhà phát minh, tác giả, nhà thám hiểm và quân nhân.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Theodore Roosevelt · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thiết giáp hạm tiền-dreadnought

USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu. Thiết giáp hạm tiền-dreadnoughtDreadnought nguyên nghĩa trong tiếng Anh ghép từ dread - nought, nghĩa là "không sợ cái gì, trừ Chúa".

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Afghanistan

Tiểu vương quốc Afghanistan (Pashtun: إمارة أفغانستان, Da Afghanistan Amarat) là một tiểu vương quốc (emirate) nằm giữa Trung Á và Nam Á mà nay là Afghanistan.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tiểu vương quốc Afghanistan · Xem thêm »

Trận Bình Nhưỡng

Trận Bình Nhưỡng (tiếng Nhật: 平壌作戦, "Bình Nhưỡng tác chiến") là trận đánh lớn trên bộ thứ hai trong Chiến tranh Giáp Ngọ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Trận Liêu Dương

Trận Liêu Dương (Tiếng Nhật: 遼陽会戦 Ryōyō kaisen, Tiếng Nga:Сражение при Ляояне) (24 tháng 8 – 4 tháng 9 năm 1904) là một trong những trận đánh chính ở trên bộ của cuộc chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Liêu Dương · Xem thêm »

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Phụng Thiên · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục

Trận sông Áp Lục có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận sông Áp Lục · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục (1904)

Trận chiến sông Nha Lục, (tiếng Nhật: 鴨緑江会戦, Ōryokkō Kaisen) 30 tháng 4 đến 1 tháng 5 năm 1904, là một trận lục chiến lớn trong thời kỳ chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận sông Áp Lục (1904) · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894)

Trận sông Áp Lục (tiếng Nhật: 鴨緑江作戦, "Áp Lục giang tác chiến) là một trận nhỏ trên bộ trong Chiến tranh Giáp Ngọ giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894) · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Triều Tiên · Xem thêm »

Tsushima (đảo)

Tsushima (対馬, Hán Việt: Đối Mã) là một hòn đảo trong quần đảo Nhật Bản nằm giữa eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tsushima (đảo) · Xem thêm »

Tuần dương hạm Rạng Đông

Rạng Đông (tiếng Nga: Авро́ра) là một tàu tuần dương thuộc lớp ''Pallada'' của Đế quốc Nga và Liên Xô, từng tham gia Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tuần dương hạm Rạng Đông · Xem thêm »

Tuyến Honam

Tuyến Honam là tuyến đường sắt chính phục vụ khu vực Honam (tỉnh Jeolla Bắc và Jeolla Nam) ở Hàn Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Tuyến Honam · Xem thêm »

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và U-boat · Xem thêm »

Uehara Yūsaku

sinh ngày 6 tháng 12 năm 1856, mất ngày 8 tháng 11 năm 1933, là một Nguyên soái trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Uehara Yūsaku · Xem thêm »

Ueshiba Morihei

Ueshiba Morihei (tiếng Nhật: 植芝盛平, phiên âm Hán-Việt: Thực Chi Thịnh Bình, 1883-1969) là người đã có công lãnh hội nhiều trường phái võ thuật của Nhật Bản để sáng lập ra hệ phái Aikido (Hiệp/Hợp khí đạo) Nhật Bản, một hệ phái nhu hòa nổi tiếng với những đòn quăng, vật được đánh giá là võ phái phụng sự hòa bình cho con người trên Trái Đất.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ueshiba Morihei · Xem thêm »

Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ukiyo-e · Xem thêm »

Umezawa Michiharu

, (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1853 mất ngày 10 tháng 1 năm 1924), là một samurai cuối thời Edo, sau đó trở thành một sĩ quan thuộc quân đội Đế quốc Nhật Bản của hoàng đế Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Umezawa Michiharu · Xem thêm »

Umikaze (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Umikaze (tiếng Nhật: 海風型駆逐艦 - Umikazegata kuchikukan) là một lớp bao gồm hai tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo sau cuộc Chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Umikaze (lớp tàu khu trục) · Xem thêm »

Ushiroku Jun

, sinh ngày 28 tháng 9 năm 1884 mất ngày 24 tháng 11 năm 1973, là một Đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Ushiroku Jun · Xem thêm »

Vsevolod Fyodorovich Rudnev

Vsevolod Fyodorovich Rudnev ('''Все́волод Фёдорович Ру́днев'''. 31 tháng 8, 1855 - 20 tháng 7, 1913) là một sĩ quan của Hải quân Đế quốc Nga, ông được biết đến nhiều nhất với vai trò là một anh hùng trong Hải chiến vịnh Chemulpo giai đoạn Chiến tranh Nga-Nhật trong các năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Vsevolod Fyodorovich Rudnev · Xem thêm »

Xe lửa bọc thép

Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Xe lửa bọc thép · Xem thêm »

Yamagata Aritomo

Công tước, Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yamagata Aritomo · Xem thêm »

Yamamoto Gonnohyoe

(sinh 26 tháng 11 năm 1852 - mất 8 tháng 12 năm 1933), còn được gọi là Gonnohyōe, là một đô đốc trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 16 (20 tháng 2 năm 1931 - 16 tháng 4 năm 1914) và 22 (2 tháng 9 năm 1923 - 7 tháng 1 năm 1924) của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yamamoto Gonnohyoe · Xem thêm »

Yamamoto Isoroku

Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yamamoto Isoroku · Xem thêm »

Yamanashi Hanzō

sinh ngày 6 tháng 4 năm 1864 và mất ngày 2 tháng 7 năm 1944, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Tổng đốc của Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yamanashi Hanzō · Xem thêm »

Yanagawa Heisuke

(2/10/1879 - 22/1/1945) là một trung tướng lục quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yanagawa Heisuke · Xem thêm »

Yashima (thiết giáp hạm Nhật)

Yashima (tiếng Nhật: 八島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (''Fuji'', Yashima, ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yashima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Yuhi Mitsue

, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1860, mất ngày 19 tháng 8 năm 1925) là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Yuhi Mitsue · Xem thêm »

Zinovy Rozhestvensky

Zinovy Petrovich Rozhestvensky (Рожественский), sinh ngày 11 tháng 11 năm 1848 mất ngày 14 tháng 1 năm 1909, là một đô đốc hải quân Đế quốc Nga.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và Zinovy Rozhestvensky · Xem thêm »

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 10 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 15 tháng 5 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 1904 · Xem thêm »

2 tháng 1

Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 2 tháng 1 · Xem thêm »

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 27 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 5

Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 28 tháng 5 · Xem thêm »

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 30 tháng 4 · Xem thêm »

4 tháng 9

Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 4 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 8 tháng 2 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Nga-Nhật và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Nga - Nhật, Chiến tranh Nga Nhật, Chiến tranh Nga-Nhật (1904–1905), Chiến tranh Nhật - Nga, Chiến tranh Nhật-Nga.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »