Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chia rẽ Trung-Xô

Mục lục Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mục lục

  1. 40 quan hệ: A Lạp Sơn Khẩu, Antonov An-12, Đế quốc Xô viết, Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bức màn sắt, Bức màn tre, Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chủ nghĩa bài Trung Quốc, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chia rẽ Trung Quốc-Albania, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Lạnh (1962-1979), Chiến tranh Ogaden, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Cuba, Diệp Quý Tráng, Hawker Hunter, Hắc Long Giang, Hoàng Húc Hoa, Khmer Đỏ, Kim Nhật Thành, Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985), Leonid Ilyich Brezhnev, Lockheed U-2, Mông Cổ, Nụ hôn anh em chủ nghĩa xã hội, Quan hệ Đài Loan – Việt Nam, Tân Cương, Tenzin Gyatso, Tuyên bố chung Trung-Nhật, Tư tưởng Chủ thể, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Xe lửa bọc thép, Xung đột biên giới Trung-Xô, Yumjaagiin Tsedenbal.

A Lạp Sơn Khẩu

A Lạp Sơn Khẩu là một thành phố biên giới của châu tự trị dân tộc Mông Cổ Bortala (Bác Nhĩ Tháp Lạp), Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và A Lạp Sơn Khẩu

Antonov An-12

Antonov An-12 (tên ký hiệu của NATO: Cub) là một loại máy bay vận tải sử dụng 4 động cơ phản lực cánh quạt, đây là phiên bản quân sự của mẫu máy bay Antonov An-10.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Antonov An-12

Đế quốc Xô viết

Chủ nghĩa Đế quốc Xô viết được sử dụng bởi những người đối lập chỉ trích Liên Xô và những người dân tộc thiểu số theo tư tưởng ly khai ở Nga để nhắc về chính sách chính trị của nhà nước này trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh"The borders of the Russian World extend significantly farther than borders of Russian Federation.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Đế quốc Xô viết

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tên gọi giản lược Trung liên bộ (chữ Anh: International Department, Central Committee of CPC, chữ Trung giản thể: 中国共产党中央委员会对外联络部 hoặc 中联部) là một trong những cơ cấu trực thuộc Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, là bộ phận chức năng phụ trách công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập vào năm 1951.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Bức màn sắt

Bức màn tre

những người cộng sản Pathet Lào còn chưa kiểm soát đất nước. Biên giới của các quốc gia hậu Xô viết không được thể hiện đúng niên đại. Bức màn tre là một uyển ngữ thời chiến tranh Lạnh cho sự phân chia ranh giới giữa các quốc gia cộng sản và các quốc gia tư bản hoặc phi cộng sản ở Đông Á, đặc biệt là Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Bức màn tre

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương

Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương, tên khác là Công ty Tập đoàn tân kiến Trung Quốc (中国新建集团公司), hay còn gọi tắt là "Binh đoàn kiến thiết" (建设兵团) hay "Binh đoàn" (兵团), là một tổ chức xã hội đặc thù tại khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương

Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức ra đời ngày 1 tháng 10 năm 1949 với thế hệ lãnh đạo đầu tiên gồm Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Chu Đức và một số Đảng viên khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Các thế hệ lãnh đạo của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Chủ nghĩa bài Trung Quốc

Chủ nghĩa bài Trung Quốc hay còn gọi là Mối lo Hán bành trướng (tiếng Anh: Sinophobia, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ: Sinae nghĩa là 'người Trung Quốc' và φόβος, phobos có nghĩa là 'sợ hãi') là một xu hướng chống lại quốc gia Trung Quốc, người Trung Quốc hoặc văn hóa Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chủ nghĩa bài Trung Quốc

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Chia rẽ Trung Quốc-Albania

Cờ của Albania dưới thời Enver Hoxha Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chia rẽ Trung Quốc - Albania vào năm 1978 giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania là cuộc xung đột duy nhất giữa một quốc gia Đông Âu với Trung Quốc trong cuộc Chia rẽ Trung-Xô đầu những năm 60 của thế kỷ XX.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chia rẽ Trung Quốc-Albania

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Chiến tranh Ogaden

Chiến tranh Ogaden, còn gọi là Chiến tranh Ethiopia-Somalia, là một cuộc tấn công quân sự của Somalia từ tháng 7 năm 1977 đến tháng 3 năm 1978 sang khu vực tranh chấp Ogaden do Ethiopia quản lý, khởi đầu bằng cuộc xâm chiếm của Somalia vào Ethiopia.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh Ogaden

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chiến tranh Việt Nam

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Cuba

Diệp Quý Tráng

Diệp Quý Tráng (1893–1967) là một nhà cộng sản cách mạng và chính trị gia Trung Quốc có biệt danh là "Quản lý đỏ".

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Diệp Quý Tráng

Hawker Hunter

Hawker Hunter là một loại máy bay tiêm kích phản lực cận âm của Anh được phát triển vào thập niên 1950.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Hawker Hunter

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Hắc Long Giang

Hoàng Húc Hoa

Hoàng Húc Hoa (sinh ngày 12 tháng 3 năm 1926) là một nhà thiết kế tàu ngầm của Trung Quốc.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Hoàng Húc Hoa

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Khmer Đỏ

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Kim Nhật Thành

Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Giai đoạn này của Lịch sử Liên Xô chứng kiến cuộc Chiến tranh Lạnh, khi Liên bang Xô viết và Hoa Kỳ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp để mở rộng ảnh hưởng, trong khi vẫn tiếp tục phát triển ý thức hệ chính trị của mình.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Leonid Ilyich Brezhnev

Lockheed U-2

Lockheed U-2, tên hiệu "Dragon Lady", là một máy bay trinh sát một động cơ, độ cao rất lớn, do Không quân Hoa Kỳ và trước đó là Cục Tình báo Trung ương sử dụng.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Lockheed U-2

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Mông Cổ

Nụ hôn anh em chủ nghĩa xã hội

Erich Honecker và Leonid Brezhnev thể hiện nụ hôn anh em chủ nghĩa xã hội năm 1979. Nụ hôn anh em chủ nghĩa xã hội hoặc cái ôm anh em chủ nghĩa xã hội là lời chào mừng đặc biệt giữa các chính khách của các nước Cộng sản.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Nụ hôn anh em chủ nghĩa xã hội

Quan hệ Đài Loan – Việt Nam

Quan hệ Đài Loan – Việt Nam là một mối quan hệ ngoại giao phi chính thức vì chính quyền Hà Nội giữ vững quan điểm Một Trung Quốc và chỉ chính thức công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Quan hệ Đài Loan – Việt Nam

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Tân Cương

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Tenzin Gyatso

Tuyên bố chung Trung-Nhật

Tuyên bố chung Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Chính phủ nước Nhật Bản 中华人民共和国政府和日本国政府联合声明, 日本国政府と中華人民共和国政府の共同声明), gọi tắt là Tuyên bố chung Trung-Nhật, được chính phủ hai bên ký kết khi bình thường hóa bang giao vào ngày 29 tháng 9 năm 1972.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Tuyên bố chung Trung-Nhật

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Tư tưởng Chủ thể

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Xe lửa bọc thép

Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Xe lửa bọc thép

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Xung đột biên giới Trung-Xô

Yumjaagiin Tsedenbal

Yumjaagiin Tsedenbal (Юмжаагийн Цэдэнбал; 17 tháng 9 năm 1916 – 20 tháng 4 1991) là người đứng đầu nhà nước Mông Cổ từ năm 1940 đến năm 1984.

Xem Chia rẽ Trung-Xô và Yumjaagiin Tsedenbal

Còn được gọi là Bất đồng Liên Xô Trung Quốc, Chia rẽ Xô-Trung, Mâu thuẫn Xô-Trung, Sự chia rẽ giữa Trung Hoa và Liên Xô, Sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô, Trung-Xô chia rẽ.