Mục lục
75 quan hệ: Adrien-Marie Legendre, Đa thức Chebyshev, Đại học Göttingen, Đức, Định đề V của tiên đề Euclid, Định lý cơ bản của đại số, Định lý cơ bản của số học, Định lý Gauss, Định lý kẹp, Định lý Wilson, Định luật Gauss, Định thức, Độ cong Gauss, Évariste Galois, Bài toán tám quân hậu, Bernhard Riemann, Biến đổi Fourier nhanh, Cấp số cộng, Charles Hermite, Danh sách các bài toán học, Danh sách nhà thiên văn học, Danh sách nhà toán học, Danh sách nhà vật lý, Danh sách thần đồng, Emmy Noether, Friedrich Bessel, Gauß, Gauss (đơn vị), Geoid, Giai thừa, Giải Carl Friedrich Gauss, Giải tích phức, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Hàm Gauss, Hình học, Hình học phi Euclid, Hình học vi phân, Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers, John Forbes Nash Jr., Khảo sát xây dựng, Khử từ, Lịch sử thuyết tương đối rộng, Lịch sử toán học, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết số đại số, Leonhard Euler, Luật tương hỗ bậc hai, Mệnh đề toán học, Nhà thiên văn Đức, Nhóm (toán học), ... Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »
Adrien-Marie Legendre
Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.
Xem Carl Friedrich Gauß và Adrien-Marie Legendre
Đa thức Chebyshev
Đa thức Chebyshev, được đặt theo tên nhà toán học Nga Pafnuty Chebyshev, là một dãy đa thức trực giao (tiếng Anh: orthogonal polynomials), và có liên quan đến công thức de Moivre (de Moivre's formula).
Xem Carl Friedrich Gauß và Đa thức Chebyshev
Đại học Göttingen
Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đại học Göttingen
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đức
Định đề V của tiên đề Euclid
Định đề V của tiên đề Euclid là một trong những định đề nổi tiếng nhất trong lịch sử toán học không chỉ bởi sự quan trọng với vai trò là một định đề mà còn bởi những tranh cãi xung quanh nó suốt hơn hai nghìn năm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định đề V của tiên đề Euclid
Định lý cơ bản của đại số
Trong toán học, định lý cơ bản của đại số khẳng định rằng mọi đa thức một biến khác hằng số với hệ số phức có ít nhất một nghiệm phức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định lý cơ bản của đại số
Định lý cơ bản của số học
Định lý cơ bản của số học nói về sự phân tích duy nhất một số tự nhiên thành tích các thừa số nguyên tố.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định lý cơ bản của số học
Định lý Gauss
Định lý Gauss, hay còn gọi là định lý phân kỳ, hay định lý Ostrogradsky, hay định lý Gauss-Ostrogradsky (do hai nhà toán học người Đức Carl Friedrich Gauß và người Nga Mikhail Vasilievich Ostrogradsky nghiên cứu)là kết quả nói lên sự liên quan của dòng chảy (nghĩa là, thông lượng) của một trường vectơ thông qua một mặt với hành vi của trường vectơ đó bên trong mặt đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định lý Gauss
Định lý kẹp
Trong Giải tích, Định lý kẹp là một định lý liên quan đến giới hạn của hàm số.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định lý kẹp
Định lý Wilson
Trong lý thuyết số, định lý Wilson phát biểu rằng: cho p là số tự nhiên lớn hơn 1, khi đó p là số nguyên tố, khi và chỉ khi (p-1)!+1 chia hết cho p. Mở rộng với số nguyên dương n lẻ, n>1 và S.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định lý Wilson
Định luật Gauss
Trong vật lý và giải tích toán học, định luật Gauss là một ứng dụng của định lý Gauss cho các trường véctơ tuân theo luật bình phương nghịch đảo với khoảng cách.
Xem Carl Friedrich Gauß và Định luật Gauss
Định thức
Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).
Xem Carl Friedrich Gauß và Định thức
Độ cong Gauss
Từ trái qua phải: một mặt với độ cong Gauss âm (hyperboloid), mặt với độ cong Gauss bằng 0 (hình trụ), và mặt có độ cong Gauss dương (mặt cầu). Trong hình học vi phân, độ cong Gauss của một mặt tại một điểm là tích của hai độ cong chính, κ1 và κ2 tại điểm đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Độ cong Gauss
Évariste Galois
Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Évariste Galois
Bài toán tám quân hậu
Bài toán tám quân hậu là bài toán đặt tám quân hậu trên bàn cờ vua kích thước 8×8 sao cho không có quân hậu nào có thể "ăn" được quân hậu khác, hay nói khác đi không quân hậu nào có để di chuyển theo quy tắc cờ vua.
Xem Carl Friedrich Gauß và Bài toán tám quân hậu
Bernhard Riemann
Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.
Xem Carl Friedrich Gauß và Bernhard Riemann
Biến đổi Fourier nhanh
Một biến đổi Fourier nhanh (FFT) là một thuật toán hiệu quả để tính biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và biến đổi ngược.
Xem Carl Friedrich Gauß và Biến đổi Fourier nhanh
Cấp số cộng
Trong toán học, một cấp số cộng (tiếng Anh: arithmetic progression hoặc arithmetic sequence) là một dãy số thoả mãn điều kiện: hai phần tử liên tiếp nhau sai khác nhau một hằng số.
Xem Carl Friedrich Gauß và Cấp số cộng
Charles Hermite
Charles Hermite (24 tháng 12 năm 1822 – 14 tháng 1 năm 1901) là nhà toán học người Pháp nghiên cứu về lý thuyết số, dạng toàn phương, lý thuyết bất biến, đa thức trực giao, hàm elliptic, và đại số.
Xem Carl Friedrich Gauß và Charles Hermite
Danh sách các bài toán học
Bài này nói về từ điển các bài toán học.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách các bài toán học
Danh sách nhà thiên văn học
Danh sách dưới đây liệt kê một số nhà thiên văn học nổi tiếng, sắp xếp theo năm sinh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách nhà thiên văn học
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách nhà toán học
Danh sách nhà vật lý
Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách nhà vật lý
Danh sách thần đồng
Đây là một danh sách những người, thường là vào lúc dưới 15 tuổi, biểu hiện tài năng ở mức độ của người lớn và vượt trội ở một lĩnh vực nào đó và được gọi là thần đồng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách thần đồng
Emmy Noether
Emmy Noether (tên đầy đủ Amalie Emmy Noether; 23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935), là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượng và vật lý lý thuyết.
Xem Carl Friedrich Gauß và Emmy Noether
Friedrich Bessel
Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Friedrich Bessel
Gauß
Gauß (hay thường được viết là Gauss) có thể là.
Xem Carl Friedrich Gauß và Gauß
Gauss (đơn vị)
Gauss, viết tắt là G hoặc Gs, là đơn vị CGS đo mật độ thông lượng từ (hoặc " cảm ứng từ ") (B).
Xem Carl Friedrich Gauß và Gauss (đơn vị)
Geoid
Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.
Xem Carl Friedrich Gauß và Geoid
Giai thừa
Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên.
Xem Carl Friedrich Gauß và Giai thừa
Giải Carl Friedrich Gauss
Giải Carl Friedrich Gauss về Toán học ứng dụng là một giải thưởng do Hội liên hiệp Toán học quốc tế (International Mathematical Union) và Hội Toán học Đức dành cho "các đóng góp toán học nổi bật, tạo ra những áp dụng quan trọng ngoài ngành toán học".
Xem Carl Friedrich Gauß và Giải Carl Friedrich Gauss
Giải tích phức
Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).
Xem Carl Friedrich Gauß và Giải tích phức
Giới thiệu thuyết tương đối rộng
không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.
Xem Carl Friedrich Gauß và Giới thiệu thuyết tương đối rộng
Hàm Gauss
Đường cong Gauss chuẩn hóa với giá trị kỳ vọng μ và phương sai σ2. Những tham số tương ứng là ''a''.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hàm Gauss
Hình học
Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình học
Hình học phi Euclid
Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình học phi Euclid
Hình học vi phân
Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình học vi phân
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1758 - mất ngày 02 tháng 3 năm 1840) là một bác sĩ và nhà thiên văn học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
John Forbes Nash Jr.
John Forbes Nash Jr. (13 tháng 6 năm 1928 – 23 tháng 5 năm 2015) là một nhà toán học người Mỹ với chuyên ngành lý thuyết trò chơi, hình học vi phân và phương trình đạo hàm riêng.
Xem Carl Friedrich Gauß và John Forbes Nash Jr.
Khảo sát xây dựng
Một nhóm người làm khảo sát Các thiết bị đo đạc 1728 Khảo sát xây dựng gồm có khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng để nâng cao chất lượng công trình.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khảo sát xây dựng
Khử từ
Khử từ (Degaussing) là quá trình giảm hoặc loại bỏ Từ hóa dư cho một khối vật liệu hay thiết bị.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khử từ
Lịch sử thuyết tương đối rộng
Albert Einstein sau này nói rằng, lý do cho sự phát triển thuyết tương đối tổng quát là do sự không thỏa mãn của ông ở sự ưu tiên của chuyển động quán tính trong thuyết tương đối đặc biệt, trong khi một lý thuyết bao gồm những trạng thái chuyển động khác (kể cả chuyển động có gia tốc) có thể sẽ đầy đủ hơn.
Xem Carl Friedrich Gauß và Lịch sử thuyết tương đối rộng
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Carl Friedrich Gauß và Lịch sử toán học
Lý thuyết nhóm
Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Lý thuyết nhóm
Lý thuyết số đại số
Lý thuyết số đại số là một nhánh của lý thuyết số sử dụng các kỹ thuật của đại số trừu tượng để nghiên cứu các số nguyên, các số hữu tỷ và các tổng quát hoá của chúng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Lý thuyết số đại số
Leonhard Euler
Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.
Xem Carl Friedrich Gauß và Leonhard Euler
Luật tương hỗ bậc hai
Luật tương hỗ bậc hai hay luật thuận nghịch bình phương là một định lý trong lý thuyết số trong đó xét hai số nguyên tố lẻ, p và q, và các mệnh đề Định lý khẳng định rằng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Luật tương hỗ bậc hai
Mệnh đề toán học
Trong lôgic toán, một phân ngành lôgic học, cơ sở của mọi ngành toán học, mệnh đề, hay gọi đầy đủ là mệnh đề lôgic là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa.
Xem Carl Friedrich Gauß và Mệnh đề toán học
Nhà thiên văn Đức
Danh sách các nhà thiên văn Đức nổi tiếng và một số nhà khoa học có tác động gần gũi đến thiên văn học.
Xem Carl Friedrich Gauß và Nhà thiên văn Đức
Nhóm (toán học)
khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.
Xem Carl Friedrich Gauß và Nhóm (toán học)
Nikolai Ivanovich Lobachevsky
Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.
Xem Carl Friedrich Gauß và Nikolai Ivanovich Lobachevsky
Phân phối chuẩn
Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Xem Carl Friedrich Gauß và Phân phối chuẩn
Phép khử Gauss
Trong đại số tuyến tính, phép khử Gauss là một thuật toán có thể được sử dụng để tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng (hay rank) của một ma trận, để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông khả nghịch.
Xem Carl Friedrich Gauß và Phép khử Gauss
Phần nguyên
Trong toán học và khoa học máy tính, hàm floor và ceiling là các quy tắc cho tương ứng một số thực vào một số nguyên gần nhất bên trái và bên phải số đã cho.
Xem Carl Friedrich Gauß và Phần nguyên
Phương pháp Gauss-Seidel
Trong giải tích số, phương pháp Gauss-Seidel hay còn gọi là phương pháp lặp Gauss-Seidel, phương pháp Liebmann hay phương pháp tự sửa sai là một phương pháp lặp được sử dụng để giải một hệ phương trình tuyến tính tương tự như phương pháp Jacobi.
Xem Carl Friedrich Gauß và Phương pháp Gauss-Seidel
Pi
Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.
Quang sai (dụng cụ)
Quang sai trong các thiết bị quang học (Aberration in optical systems) (các loại thấu kính, lăng kính, gương hoặc tổ hợp của chúng để tạo ra hình ảnh của vật thể) nói chung dẫn tới sự làm mờ (nhòe) hình ảnh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Quang sai (dụng cụ)
Richard Dedekind
Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Richard Dedekind
Số ảo
Số ảo là một số phức mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số ảo
Số học mô đun
Chiếc đồng hồ với mô đun bằng 12 Trong toán học, số học mô đun là một hệ thống số học dành cho số nguyên.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số học mô đun
Từ học
Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ học
Từ kế
Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ kế
Từ trường Trái Đất
accessdate.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ trường Trái Đất
Tensor
Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tensor
Thần đồng
Mozart bắt đầu sáng tác nhạc từ khi lên 5 tuổi. Thần đồng là một người khi ở tuổi còn nhỏ đã phát triển một hoặc nhiều kĩ năng vượt xa so với mức chuẩn ở tuổi đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thần đồng
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tiểu hành tinh
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Carl Friedrich Gauß và Toán học
Toán học thuần túy
Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Toán học thuần túy
Unsere Besten
Unsere Besten (Người ưu tú nhất của chúng ta) là một chương trình bầu chọn do đài truyền hình ZDF của Đức tổ chức năm 2003 để tìm ra 200 người Đức được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.
Xem Carl Friedrich Gauß và Unsere Besten
Vẻ đẹp của toán học
Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.
Xem Carl Friedrich Gauß và Vẻ đẹp của toán học
Xác suất
Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".
Xem Carl Friedrich Gauß và Xác suất
1001 Gaussia
1001 Gaussia là một tiểu hành tinh vành đai chính quay quanh Mặt Trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1001 Gaussia
17 (số)
17 (mười bảy) là một số tự nhiên ngay sau 16 và ngay trước 18.
Xem Carl Friedrich Gauß và 17 (số)
23 tháng 2
Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 23 tháng 2
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
Xem Carl Friedrich Gauß và 30 tháng 4
Còn được gọi là Carl Friedrich Gauss.