Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Mục lục Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

68 quan hệ: Abdul Samay Hamed, Angelina Jolie, António Guterres, Ayaan Hirsi Ali, Đại sứ thiện chí của UNHCR, Đạo luật S-219 (Canada), Đội tuyển Olympic Người tị nạn tại Thế vận hội Mùa hè 2016, Ủy ban cứu Người vượt biển, Ủy ban thường trực Liên cơ quan, Bạo động tại bang Rakhine năm 2012, Bất ổn tại Ukraina năm 2014, Bing, Cap Anamur, Các vụ tàn sát Giáng Sinh 2008, Cộng hòa Síp, Chia cắt Ấn Độ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Chiến tranh Việt Nam, Chuyến bay 111 của Swissair, Chương trình Ra đi có Trật tự, Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí, Danh sách người đoạt giải Nobel, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng, Di cư của người Việt Nam, Giải Indira Gandhi, Giải Nansen vì người tị nạn, Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias, Giải thưởng Tự do, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc, Hiến chương 08, Hiệp định Genève, 1954, Khaled Hosseini, Không quốc tịch, Khủng hoảng Krym 2014, Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015, Khủng hoảng tị nạn Đông Dương, Kit Harington, Last Days in Vietnam, LGBT, Liên Hiệp Quốc, Ngày Tị nạn Thế giới, Ngô Đình Lệ Quyên, Người Đài Loan tại Việt Nam, Người Ả Rập, Người Mỹ gốc Việt, Người tị nạn Bhutan, ..., Người Việt tại Đài Loan, Người Việt tại Thái Lan, Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, Ogata Sadako, Pháp, Poul Hartling, Pulau Bidong, Tak (tỉnh), Tị nạn, Thụy Sĩ, Thuận Phạm, Thuyền nhân Việt Nam, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, Trung tâm Quốc tế Viên, University of the People, 1981. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Abdul Samay Hamed

Abdul Samay Hamed, là thầy thuốc, nhà văn, nhà thơ, nhà báo người Afghanistan nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chí ở nước ông.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Abdul Samay Hamed · Xem thêm »

Angelina Jolie

Angelina Jolie Pitt (nhũ danh: Voight; sinh ngày 4 tháng 6 năm 1975) là một nữ diễn viên, nhà làm phim và nhà từ thiện nhân đạo người Mỹ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Angelina Jolie · Xem thêm »

António Guterres

António Manuel de Oliveira Guterres (sinh ngày 30 tháng 4 năm 1949) là một chính khách người Bồ Đào Nha, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha, hiện là Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 9 từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và António Guterres · Xem thêm »

Ayaan Hirsi Ali

Ayaan Hirsi Ali (tên khai sinh là Ayaan Hirsi Magan) (13 tháng 11 năm 1969 tại Mogadishu, Somalia) là một cựu Nghị sĩ Quốc hội Hà Lan và là một người đấu tranh cho quyền của phụ nữ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ayaan Hirsi Ali · Xem thêm »

Đại sứ thiện chí của UNHCR

Đại sứ thiện chí của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn là những nhân vật nổi tiếng đại diện cho Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và dùng tài năng và danh tiếng của mình để ủng hộ cho những người tị nạn.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Đại sứ thiện chí của UNHCR · Xem thêm »

Đạo luật S-219 (Canada)

Đạo luật S-219 (tiếng Anh: Bill S-219, còn gọi nôm na là "Đạo luật ngày 30 tháng 4" (có thể bị ngăn truy cập từ Việt Nam)) là một đạo luật của Canada nói về việc chọn ngày 30 tháng 4 hằng năm làm một ngày lễ của Canada để "tưởng niệm những nạn nhân của chế độ cộng sản Việt Nam đã vượt biên ra đi tìm tự do" và cũng để "cảm ơn chính phủ và nhân dân Canada đã cưu mang họ trong gần 40 năm qua".

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Đạo luật S-219 (Canada) · Xem thêm »

Đội tuyển Olympic Người tị nạn tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Đội tuyển Olympic Người tị nạn thi đấu tại Thế vận hội Mùa hè 2016 ở Rio de Janeiro, Brasil từ ngày 5 đến ngày 21 tháng 8 năm 2016 với tư cách là các vận động viên tự do.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Đội tuyển Olympic Người tị nạn tại Thế vận hội Mùa hè 2016 · Xem thêm »

Ủy ban cứu Người vượt biển

Ủy ban Cứu Người vượt biển hay Ủy ban Cứu trợ Thuyền nhân tên chính thức tiếng Anh là Boat People SOS (viết tắt là BPSOS) là một tổ chức phi chính phủ và phi lợi nhuận của những người Mỹ gốc Việt có lĩnh vực hoạt động về dân sự và chính trị được thành lập vào năm 1980.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ủy ban cứu Người vượt biển · Xem thêm »

Ủy ban thường trực Liên cơ quan

Tiếng Anh (Inter-Agency Standing Committee - (IASC)) là một diễn đàn liên cơ quan của Liên hợp quốc và các đối tác nhân đạo phi Liên Hợp Quốc thành lập vào năm 1992, để tăng cường hỗ trợ nhân đạo.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ủy ban thường trực Liên cơ quan · Xem thêm »

Bạo động tại bang Rakhine năm 2012

Bạo động tại bang Rakhine năm 2012 là một loạt các cuộc xung đột đang diễn ra chủ yếu giữa những người Phật tử Rakhine và những người Hồi giáo Rohingya ở bang Rakhine phía bắc của Myanma, dù đến tháng 10 năm 2012 thì người Hồi giáo thuộc tất cả các dân tộc khác ở quốc gia này đã bắt đầu trở thành mục tiêu bị tấn công.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Bạo động tại bang Rakhine năm 2012 · Xem thêm »

Bất ổn tại Ukraina năm 2014

Từ cuối tháng 2 năm 2014, các cuộc biểu tình ủng hộ thân Nga và kích động cổ xúy chủ nghĩa dân tộc, và các nhóm chống chính phủ đã diễn ra ở các thành phố lớn trên khắp các vùng phía đông và phía nam của Ukraina, như là tiếp diễn sau phong trào Euromaidan và lật đổ chính phủ năm 2014.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Bất ổn tại Ukraina năm 2014 · Xem thêm »

Bing

Bing (trước đây là Live Search, Windows Live Search và MSN Search) là bộ máy tìm kiếm web (được quảng cáo là một bộ máy "ra quyết định"), đại diện cho công nghệ tìm kiếm hiện nay của Microsoft.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Bing · Xem thêm »

Cap Anamur

Cap Anamur hay Hội Bác sĩ Cấp cứu Đức (tiếng Đức: Cap Anamur / Deutsche Not-Ärzte) là tên một tổ chức thiện nguyện của Đức chuyên cứu giúp người tỵ nạn bắt đầu từ năm 1979.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Cap Anamur · Xem thêm »

Các vụ tàn sát Giáng Sinh 2008

Các vụ tàn sát Giáng Sinh 2008 diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 12 năm 2008, khi Quân kháng chiến của Chúa (LRA), một nhóm phiến quân Uganda, tấn công một số làng tại huyện Haut-Uele, Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Các vụ tàn sát Giáng Sinh 2008 · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chia cắt Ấn Độ

Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chia cắt Ấn Độ · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chiến tranh Bosnia · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Chiến tranh Nam Ossetia 2008 là cuộc chiến tranh trên bộ, trên không và trên biển giữa một bên là Gruzia và một bên là các khu vực ly khai, Nam Ossetia và Abkhazia, cùng với Liên bang Nga.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chuyến bay 111 của Swissair

Chuyến bay 111 của Swissair (SR111/SWR111) là một chuyến bay quốc tế thường lệ của hãng Swissair bằng máy bay McDonnell Douglas MD-11, trên đường từ sân bay quốc tế John F. Kennedy ở Thành phố New York, Hoa Kỳ đến sân bay quốc tế Cointrin ở Genève, Thụy Sĩ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chuyến bay 111 của Swissair · Xem thêm »

Chương trình Ra đi có Trật tự

Chương trình Ra đi có Trật tự (tiếng Anh: Orderly Departure Program, viết tắt là ODP), là một chương trình của Hoa Kỳ và cho phép người Việt Nam tỵ nạn nhập cảnh vào Hoa Kỳ sau cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Chương trình Ra đi có Trật tự · Xem thêm »

Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Trong khi Ban Thư ký của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại thành phố New York, Hoa Kỳ, thì nhiều cơ quan, cơ quan chuyên môn, các tổ chức có liên quan có thể đặt tại các phần khác của thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Danh sách người đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng

Danh sách này bao gồm các sinh vật được đặc tên theo người nổi tiếng hay một tập hợp (bao gồm cả ban nhạc và gánh hài) trừ các công ty và cơ quan.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng · Xem thêm »

Di cư của người Việt Nam

Di cư của người Việt Nam là nói đến di cư của người Việt Nam trong nước và ra nước ngoài trong lịch sử tới nay.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Di cư của người Việt Nam · Xem thêm »

Giải Indira Gandhi

Giải Indira Gandhi hoặc Giải Hòa bình Indira Gandhi hoặc Giải Indira Gandhi cho Hòa bình, Giải trừ quân bị và Phát triển là một giải thưởng uy tín của Ấn Độ dành cho các cá nhân hoặc tổ chức nhằm công nhận những nỗ lực sáng tạo hướng tới việc thúc đẩy hòa bình quốc tế, sự phát triển và một trật tự kinh tế quốc tế mới, đảm bảo rằng những khám phá khoa học được sử dụng vì lợi ích lớn hơn của nhân loại, và mở rộng phạm vi của tự do.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Giải Indira Gandhi · Xem thêm »

Giải Nansen vì người tị nạn

Giải Nansen vì người tị nạn (tiếng Anh: Nansen Refugee Award) là một giải thưởng hàng năm của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn dành cho các cá nhân, các tổ chức có cống hiến nổi bật cho sự nghiệp của người tị nạn, người bị cưỡng bức di dời hoặc người vô tổ quốc.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Giải Nansen vì người tị nạn · Xem thêm »

Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias

rightGiải thưởng Hoàng tử xứ Asturias (tiếng Tây Ban Nha: Premios Príncipe de Asturias) là một giải thưởng hàng năm của Tây Ban Nha được Quỹ Asturias (Fundación Príncipe de Asturias) trao cho các cá nhân hoặc tổ chức trên thế giới có đóng góp to lớn vì sự tiến bộ của khoa học, nhân văn hoặc ngoại giao quốc tế.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias · Xem thêm »

Giải thưởng Tự do

Giải thưởng Tự do là một giải thưởng của Ủy ban Cứu trợ quốc tế (International Rescue Committee) dành cho những đóng góp đặc biệt cho sự nghiệp của những người tị nạn và tự do nhân loại.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Giải thưởng Tự do · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Parliamentary Assembly - UNPA) là một cơ quan được đề xuất để bổ sung cho Hệ thống Liên Hiệp Quốc cho phép sự tham gia và tiếng nói lớn hơn của các Nghị sĩ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hiến chương 08

Hiến chương 08 (zh. 零八宪章, Língbā Xiànzhāng) là một tuyên ngôn đầu tiên có chữ ký của hơn 350 trí thức và nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nhằm thúc đẩy cải cách chính trị và dân chủ trong nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Hiến chương 08 · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Khaled Hosseini

Khaled Hosseini (خالد حسینی; sinh ngày 4 tháng 3 năm 1965), là một tiểu thuyết gia và dược sĩ người Hoa Kỳ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Khaled Hosseini · Xem thêm »

Không quốc tịch

Không quốc tịch hay vô quốc tịch hay không quốc gia (Statelessness) là tình trạng một cá nhân "không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào dưới sự điều hành của luật pháp" UN High Commissioner for Refugees (UNHCR).

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Không quốc tịch · Xem thêm »

Khủng hoảng Krym 2014

Cuộc khủng hoảng Krym diễn ra sau cuộc cách mạng Ukraina năm 2014, trong đó chính phủ của tổng thống Viktor Yanukovych đã bị lật đổ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Khủng hoảng Krym 2014 · Xem thêm »

Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015

Cuộc khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015 là sự cố đang diễn ra gắn liền với sự di dân bất hợp pháp của hàng nghìn người Rohingya từ Bangladesh và Myanmar, được phương tiện truyền thông quốc tế gọi chung là "thuyền nhân", tới Đông Nam Á bao gồm các nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan bằng tàu thuyền vượt qua eo biển Malacca và biển Andaman.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015 · Xem thêm »

Khủng hoảng tị nạn Đông Dương

Cuộc khủng hoảng tị nạn từ Đông Dương là hiện tượng một lượng lớn người dân tại bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) di cư khỏi đất nước của họ, sau khi phe cộng sản nắm quyền năm 1975.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Khủng hoảng tị nạn Đông Dương · Xem thêm »

Kit Harington

Christopher Catesby "Kit" Harington (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1986) là một diễn viên người Anh.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Kit Harington · Xem thêm »

Last Days in Vietnam

Những ngày cuối cùng ở Việt Nam (tiếng Anh: Last days in Vietnam) là một bộ phim thuộc thể loại tài liệu - lịch sử do đạo diễn Rory Kennedy thực hiện.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Last Days in Vietnam · Xem thêm »

LGBT

Cờ biểu tượng của cộng đồng LGBT tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới (Transgender).

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và LGBT · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngày Tị nạn Thế giới

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ngày Tị nạn Thế giới · Xem thêm »

Ngô Đình Lệ Quyên

Ngô Đình Lệ Quyên (Sài gòn, 26 tháng bảy 1959 – Roma,16 tháng tư 2012) là một luật sư, người từng là Ủy viên Di Trú cho thành phố Roma, Ý.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ngô Đình Lệ Quyên · Xem thêm »

Người Đài Loan tại Việt Nam

Người Đài Loan tại Việt Nam bao gồm phần lớn là các thương gia và gia đình họ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người Đài Loan tại Việt Nam · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Việt

Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người Mỹ gốc Việt · Xem thêm »

Người tị nạn Bhutan

Beldangi I đang cho coi một hộ chiếu Bhutan. Nó là một  hộ chiếu pháp lý của Bhutan rằng nhiều người tị nạn Bhutan bí mật đem theo khi họ bị buộc phải trục xuất khỏi Bhutan. Mặc dù, hộ chiếu và nhiều tài liệu pháp lý của một số người tị nạn Bhutan đã được thực hiện bởi chính phủ Bhutan sau khi quân đội Bhutan buộc phải ký giấy tờ cho rằng 'sẵn sàng ra đi'. Người Bhutan tị nạn là Lhotshampas ("người miền nam"), một nhóm người Bhutan nói tiếng Nepali, bao gồm cả người Kirat, Tamang, Magar, Brahman, Chhetri và Gurung. Những người tị nạn này đăng ký trong các trại tị nạn ở miền đông Nepal trong những năm 1990 khi công dân Bhutan bị trục xuất khỏi Bhutan trong thời kỳ thanh lọc dân tộc do vua Jigme Singye Wangchuk của Bhutan thực hiện.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người tị nạn Bhutan · Xem thêm »

Người Việt tại Đài Loan

Người Việt tại Đài Loan hoặc Người Đài Loan gốc Việt, có số lượng tương đối lớn so với những người nước ngoài khác ở đây.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người Việt tại Đài Loan · Xem thêm »

Người Việt tại Thái Lan

Người Việt tại Thái Lan là chỉ nhóm di dân người Việt cư ngụ tại Thái Lan.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Người Việt tại Thái Lan · Xem thêm »

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNDG (United Nations Development Group) là một cơ cấu tổ chức do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập năm 1997 theo Nghị quyết A/51/950 trong quá trình cải tổ Liên Hiệp Quốc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển của Liên Hiệp Quốc ở cấp độ quốc gia.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ogata Sadako

Ogata Sadako tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2008, sinh ngày 16/9/1927, là một học giả và nhà quản lý người Nhật.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Ogata Sadako · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Pháp · Xem thêm »

Poul Hartling

Poul Hartling (14.8.1914 – 30.4.2000), là một chính trị gia Đan Mạch thuộc đảng Venstre, đã từng làm thủ tướng (từ 19.12.1973 tới 13.2.1975), Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn từ năm 1978 tới 1985.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Poul Hartling · Xem thêm »

Pulau Bidong

Pulau Bidong (bằng tiếng Mã Lai, nghĩa là "đảo Bidong") là hải đảo nhỏ ở phía nam biển Đông, thuộc bang Terengganu của Malaysia.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Pulau Bidong · Xem thêm »

Tak (tỉnh)

Tak (ตาก) là một tỉnh phía bắc của Thái Lan.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Tak (tỉnh) · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Tị nạn · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thuận Phạm

Thuận Phạm (sinh năm 1966) là một người Mỹ gốc Việt, Giám đốc công nghệ (CTO) của Uber.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Thuận Phạm · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève

''Palais des Nations'', tòa chính của ''Văn phòng Geneva''. Chỉ riêng năm 2012 đã có hơn 10.000 hội nghị quốc tế diễn ra ở đây.. ''Allée des Nations'' (Đại lộ các quốc gia), cùng với dãy cờ của các thành viên. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève là trụ sở lớn thứ hai trong bốn địa điểm trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi là một trong bốn địa điểm văn phòng Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên

Austria. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, viết tắt tiếng Anh UNOV (United Nations Office at Vienna) là một trong bốn địa điểm trụ sở Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên · Xem thêm »

Trung tâm Quốc tế Viên

Trung tâm Quốc tế Viên, viết tắt tiếng Anh là VIC (Vienna International Centre) là tổ hợp khuôn viên và tòa nhà của Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên (UNOV, United Nations Office at Vienna), cùng với trụ sở của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và Trung tâm Quốc tế Viên · Xem thêm »

University of the People

University of the People (UoPeople) còn gọi là Đại học cho Mọi người, là một trường đại học phi lợi nhuận (tổ chức thuộc diện 501c3 của Hoa Kỳ), có trụ sở tại Pasadena, California.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và University of the People · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và 1981 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về Người Tị nạn, Cao ủy Liên hiệp quốc về Người tị nạn, Cao ủy Tỵ nạn Liên Hiệp Quốc, Cao ủy Tỵ nạn Liên hiệp quốc, Cao ủy Tị nạn Liên Hiệp Quốc, Cao ủy Tị nạn Liên hiệp quốc, UNHCR.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »