Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cao Câu Ly

Mục lục Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

250 quan hệ: A La Già Da, A Sân Vương, An Đông đô hộ phủ, An Nguyên Vương, An Tạng Vương, Anak, Hwanghae Nam, Anh Dương Vương, Áp Lục, Đa Lâu Vương, Đái Tố, Đô hộ phủ, Đông Minh Vương, Đông Phù Dư, Đông Thành Vương, Đông Uế, Đông Xuyên Vương, Đại Vũ Thần Vương, Đại Vương, Đậu Kiến Đức, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Eulji, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Âm nhạc Triều Tiên, Ôn Tộ Vương, Bách Tế, Bách Tế Huệ Vương, Bách Tế Vũ Vương, Bình Nguyên Vương, Bình Nhưỡng, Bảo Tạng Vương, Bắc Kinh, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Phù Dư, Bắn cung, Bột Hải Cao Vương, Bột Hải Vũ Vương, Bulgogi, Cao (họ), Cao Ly, Cao Ly Thái Tổ, Cao Tiên Chi, Cao Vân, Các tỉnh của Triều Tiên, Cái Lỗ Vương, Cát Lâm, Công chúa, Công Tôn Độ, Cải cách thời Vương Mãng, ..., Cận Cừu Thủ Vương, Cận Tiếu Cổ Vương, Cố Quốc Nguyên Vương, Cố Quốc Nhưỡng Vương, Cố Quốc Xuyên Vương, Chaeryong, Chân Bình Vương, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly, Chosan, Cung Duệ, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Triều Tiên và Hàn Quốc, Danh sách vua Triều Tiên, Danh sách vương quốc, Durumagi, Dương Đồng, Dương Hạo, Dương Huyền Cảm, Dương Nghĩa Thần, Dương Nguyên Vương, Gia tộc Nhật Bản, Go Mosu, Go Museo, Gongju, Gyeonggi, Hae Mosu, Hanbok, Hán tứ quận, Hãn quốc Đột Quyết, Húy kỵ, Hậu Hán thư, Hắc Long Giang, Hoàn Nhân, Hoàng đế, Huệ Thông, Hwadae, Incheon, Khất Khất Trọng Tượng, Khế Bật Hà Lực, Khiết Đan, Khương (họ), Kim Oa, Kim Quan Già Da, Kim Rae-won, Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly, Kwanbuk, La Nghệ, Lai Hộ Nhi, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Mãn Châu, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hoằng, Lý Mật (Tùy), Lý Nạp, Lý Tĩnh, Lý Thế Tích, Lăng Đông Minh Vương, Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế, Liêu Đông, Liêu Ninh, Lưu Hoằng Cơ, Lưu Ly Minh Vương, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Vũ Chu, Lương thư, Mã Hàn, Mãn Châu, Mạt Hạt, Mẫn Trung Vương, Mỹ Xuyên Vương, Mộ Bản Vương, Mộ Dung Hàn, Mộ Dung Hi, Mộ Dung Hoảng, Minh Vương (thụy hiệu), Nam sử, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Núi Trường Bạch, Nột Kỳ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngụy thư, Ngụy Trưng, Nghĩa Từ Vương, Nguyên Vương, Người Hồ, Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản thư kỷ, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu Triều Tiên, NOW (truyện tranh), Oa Ngũ vương, Pháp Hưng Vương, Phòng Huyền Linh, Phù Dư Phong, Phù Dư Quốc, Phùng Áng, Phùng Bạt, Phùng Hoằng, Phong Thượng Vương, Primorsky (vùng), Quạ ba chân, Quảng Khai Thổ Thái Vương, Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly, Sadong, Sông Đại Đồng, Seoul, Soseono, Sơn Thượng Vương, T'aekkyŏn, Taegeuk, Taekwondo, Tam Cân Vương, Tam Hàn, Tam Quốc (định hướng), Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc chí, Tam quốc sử ký, Tân Đại Vương, Tân Đường thư, Tân La, Tân La Thống nhất, Tây Xuyên Vương, Tên gọi Triều Tiên, Tùy Dạng Đế, Tùy mạt Đường sơ, Tùy thư, Tùy Văn Đế, Từ Bi, Tống thư, Tốt Bản, Thái Tổ Đại Vương, Thái Vương, Thái Vương (thụy hiệu), Thánh Đức Vương, Thánh Vương, Thìn Quốc, Thôi Oánh, Thần thoại Triều Tiên, Thần Tư Vương, Thần Văn Vương, Thời đại đồ sắt, Thời đại Nam-Bắc Quốc, Thời đại Tiền Tam Quốc, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Nara, Thủ đô của Triều Tiên, Thủ đô Trung Quốc, Thủ Bác, Thủ Lộ Vương, Thứ Đại Vương, Thiên hoàng Jingū, Thiên Lang Liệt Truyện, Thiên Lý Trường Thành, Thiển Chi Vương, Thiện Đức nữ vương, Thượng Vương, Tiên Ti, Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế), Tiết Nhân Quý, Tiền Yên, Tiểu Cao Câu Ly, Tiểu Thú Lâm Vương, Tranh cãi về Cao Câu Ly, Trách Kê Vương, Trợ Bôn, Triêm Giải, Triều Tiên, Triều Tiên Thái Tổ, Triệu Tài, Trung Quốc, Trung Xuyên Vương, Truyền thuyết Ju-mông, Trường Thọ Vương, Tương Vương, Uất Trì Kính Đức, Unsan, Uy Đức Vương, Vũ Ninh Vương, Vũ Văn Thuật, Vô Khâu Kiệm, Vệ Mãn Triều Tiên, Văn Chu Vương, Văn Tư Minh Vương, Văn Vũ Vương, Vinh Lưu Vương, Vương Mãng, Vương quốc Bột Hải, Vương quyền Yamato, Xi Vưu, Yeon Gaesomun, Yuhwa, Yuri (định hướng), 22 tháng 10, 25 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (200 hơn) »

A La Già Da

A La Già Da (아시량국, 阿尸良國)), và Alla (안라, 安羅, An La), là một thành bang của liên minh Già Da vào thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và A La Già Da · Xem thêm »

A Sân Vương

A Sân Vương (mất 405, trị vì 392–405) là quốc vương thứ 17 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và A Sân Vương · Xem thêm »

An Đông đô hộ phủ

An Đông đô hộ phủ là một chính quyền quân sự được nhà Đường thiết lập tại Bình Nhưỡng vào năm 668.

Mới!!: Cao Câu Ly và An Đông đô hộ phủ · Xem thêm »

An Nguyên Vương

An Nguyên Vương (mất 545, trị vì 531–545) là quốc vương thứ 22 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và An Nguyên Vương · Xem thêm »

An Tạng Vương

An Tạng Vương (mất 531, trị vì 519–531) là quốc vương thứ 22 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và An Tạng Vương · Xem thêm »

Anak, Hwanghae Nam

Anak (Hán Việt: An Nhạc) là một huyện của tỉnh Hwanghae Nam tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Anak, Hwanghae Nam · Xem thêm »

Anh Dương Vương

Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Anh Dương Vương · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Áp Lục · Xem thêm »

Đa Lâu Vương

Đa Lâu Vương của Bách Tế (28–77), không rõ năm sinh, mất vào năm 77.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đa Lâu Vương · Xem thêm »

Đái Tố

Đái Tố vương (chữ Hán: 帶素王; tiếng Triều Tiên: 대소왕) là vị vua thứ 3 và là vị vua cuối cùng của nước Dongbuyeo hay Đông Phù Dư.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đái Tố · Xem thêm »

Đô hộ phủ

Đô hộ phủ (chữ Hán: 都護府) là các cơ quan quản lý các khu vực biên giới của một số triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đô hộ phủ · Xem thêm »

Đông Minh Vương

Cao Chu Mông (tiếng Triều Tiên: 주몽, 朱蒙 Go Jumong), hay Đông Minh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 - 19 TCN, trị vì 37 - 19 TCN) là vị vua sáng lập của Cao Câu Ly (Goguryeo), vương quốc phía bắc trong thời Tam quốc Triều Tiên Ông còn được gọi là Chu Mông Vương.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đông Minh Vương · Xem thêm »

Đông Phù Dư

Dongbuyeo (Hán-Việt: Đông Phù Dư) Phù Dư quốc là một nhà nước của người Triều Tiên thời cổ đại, nối tiếp Bukbuyeo (Bắc Phù Dư) ở vùng đất mà ngày nay là Bắc Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đông Phù Dư · Xem thêm »

Đông Thành Vương

Đông Thành Vương (?-501, trị vì 479-501) là vị quốc vương thứ 24 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đông Thành Vương · Xem thêm »

Đông Uế

Đông Uế, là một quốc gia bộ lạc tồn tại ở phần đông bắc bán đảo Triều Tiên từ khoảng thế kỷ 3 TCN đến khoảng đầu thế kỷ 5 TCN.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đông Uế · Xem thêm »

Đông Xuyên Vương

Đông Xuyên Vương (209–248, trị vì 227–248) là quốc vương thứ 11 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đông Xuyên Vương · Xem thêm »

Đại Vũ Thần Vương

Đại Vũ Thần Vương (4-44, trị vì 18-44)đọc là Muhyul, là vị vua thứ ba của Cao Câu Ly - một trong ba quốc gia của thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đại Vũ Thần Vương · Xem thêm »

Đại Vương

Đại Vương (chữ Hán: 大王) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ, ngoài ra Đại Vương (代王) còn là tước hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đại Vương · Xem thêm »

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Eulji

Euljiro (Hán Việt: Ất Chi lộ) là một đại lộ ở Seoul được đặt tên theo Eulji Mundeok, một vị tướng đã cứu Triều Tiên từ sự xâm lược của Nhà Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đường Eulji · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Cao Câu Ly và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Cao Câu Ly và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Âm nhạc Triều Tiên

Nhạc truyền thống Triều Tiên bao gồm nhạc dân tộc, thanh nhạc, tôn giáo và phong cách âm nhạc nghi lễ của người Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Âm nhạc Triều Tiên · Xem thêm »

Ôn Tộ Vương

Ôn Tộ, hay Onjo, (? - 28; trị vì: 18 TCN – 28) là vị vua đầu tiên của Bách Tế, một trong ba Tam Quốc tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Ôn Tộ Vương · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Tế Huệ Vương

Huệ Vương (mất 599, trị vì 598–599) là vị quốc vương thứ 28 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bách Tế Huệ Vương · Xem thêm »

Bách Tế Vũ Vương

Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bách Tế Vũ Vương · Xem thêm »

Bình Nguyên Vương

Bình Nguyên Vương (trị vì 559—590) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bình Nguyên Vương · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bảo Tạng Vương

Bảo Tạng Vương (trị vì 642–668) là vị quốc vương thứ 28 và cuối cùng của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bảo Tạng Vương · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Phù Dư

Bắc Phù Dư (tiếng Hàn: 북부여; phiên tự Latin: Bukbuyeo) là một quốc gia cổ của người Triều Tiên ở vùng đất mà ngày nay là hữu ngạn sông Hắc Long Giang (Trung Quốc).

Mới!!: Cao Câu Ly và Bắc Phù Dư · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bắn cung · Xem thêm »

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bột Hải Cao Vương · Xem thêm »

Bột Hải Vũ Vương

Đại Vũ Nghệ (Dae Mu-ye), được biết đến với thụy hiệu Vũ Vương (trị vì 718–737), là vị quốc vương thứ hai của vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bột Hải Vũ Vương · Xem thêm »

Bulgogi

Bulgogi(불고기) là một món ăn của Triều Tiên thường bao gồm thịt bò được tẩm ướp và nướng ướp, mặc dù thịt gà cũng có thể được sử dụng tuy nhiên không phổ biến bằng thịt bò.

Mới!!: Cao Câu Ly và Bulgogi · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Cao Câu Ly và Cao (họ) · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cao Ly · Xem thêm »

Cao Ly Thái Tổ

Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cao Ly Thái Tổ · Xem thêm »

Cao Tiên Chi

Cao Tiên Chi (chữ Hán: 高仙芝; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cao Tiên Chi · Xem thêm »

Cao Vân

Bắc Yên Huệ Đế, tên thật là Cao Vân (chữ Hán: 高雲, Chosŏn'gŭl: 고운l; romaja: Ko Un, ? - 409), hay Mộ Dung Vân (慕容雲), tự là Tử Vũ (子雨), là vua nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cao Vân · Xem thêm »

Các tỉnh của Triều Tiên

Bài viết này miêu tả lịch sử phát triển của các tỉnh Triều Tiên (Do; hangul: 도; hanja: 道).

Mới!!: Cao Câu Ly và Các tỉnh của Triều Tiên · Xem thêm »

Cái Lỗ Vương

Cái Lỗ Vương (?-475, 455-475) là vị quốc vương thứ 21 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cái Lỗ Vương · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cát Lâm · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Cao Câu Ly và Công chúa · Xem thêm »

Công Tôn Độ

Công Tôn Độ (chữ Hán: 公孫度; ?-204), tên tự là Thăng Tế (升濟), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Công Tôn Độ · Xem thêm »

Cải cách thời Vương Mãng

Cải cách thời Vương Mãng là cuộc cải cách kinh tế - xã hội do Vương Mãng – vua duy nhất của triều đại nhà Tân - đề xướng thực hiện trong thời gian cai trị Trung Quốc trong vòng 15 năm đầu thế kỷ 1 (8-23).

Mới!!: Cao Câu Ly và Cải cách thời Vương Mãng · Xem thêm »

Cận Cừu Thủ Vương

Cận Cừu Thủ Vương (trị vì 375–384) là quốc vương thứ 14 của Bách Tế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cận Cừu Thủ Vương · Xem thêm »

Cận Tiếu Cổ Vương

Cận Tiếu Cổ Vương (324-375, trị vì 346-375) là vị quốc vương thứ 13 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cận Tiếu Cổ Vương · Xem thêm »

Cố Quốc Nguyên Vương

Cố Quốc Nguyên Vương (?-371, trị vì 331-371) là vị quốc vương thứ 16 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cố Quốc Nguyên Vương · Xem thêm »

Cố Quốc Nhưỡng Vương

Cố Quốc Nhưỡng Vương (mất 391, trị vì 384–391) là vị quốc vương thứ 18 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cố Quốc Nhưỡng Vương · Xem thêm »

Cố Quốc Xuyên Vương

Cố Quốc Xuyên Vương (Gogukcheonwang, ? – 197), trị vì từ năm 179 – 197.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cố Quốc Xuyên Vương · Xem thêm »

Chaeryong

Chaeryŏng là một huyện thuộc tỉnh Hwanghae Nam tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Chaeryong · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Cao Câu Ly và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Cao Câu Ly và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly

Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly là một loạt các chiến dịch do nhà Tùy của Trung Quốc phát động nhằm vào Cao Câu Ly từ năm 598 đến năm 614.

Mới!!: Cao Câu Ly và Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly · Xem thêm »

Chosan

Chosan là một ''kun'', hay huyện, in tỉnh Changan, Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Chosan · Xem thêm »

Cung Duệ

Cung Duệ (850 - 918, trị vì 901–918) là quốc vương duy nhất của Hậu Cao Câu Ly (901–918) trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Cung Duệ · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Triều Tiên và Hàn Quốc

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trên bán đảo Triều Tiên trong lịch sử, hiện bán đảo này bị chia cắt thành 2 nước là Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc lấy vĩ tuyến 38 làm biên giới quân sự tạm thời.

Mới!!: Cao Câu Ly và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách vương quốc

Vương quốc in đậm là vương quốc chứa nhiều các vương quốc nhỏ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Danh sách vương quốc · Xem thêm »

Durumagi

Durumagi Là một biến thể của po, hay áo khoác ngoài trong hanbok, áo truyền thống Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Durumagi · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Dương Đồng · Xem thêm »

Dương Hạo

Dương Hạo (586?-618), thường được biết đến theo tước hiệu Tần vương (秦王), là một trong những người xưng đế của triều Tùy vào những năm cuối của triều đại này.

Mới!!: Cao Câu Ly và Dương Hạo · Xem thêm »

Dương Huyền Cảm

Dương Huyền Cảm (chữ Hán: 楊玄感, bính âm: Yáng Xuángǎn; ?-613) là tướng nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Dương Huyền Cảm · Xem thêm »

Dương Nghĩa Thần

Dương Nghĩa Thần (? - 617?), bản danh là Uất Trì Nghĩa Thần (尉遲義臣), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Dương Nghĩa Thần · Xem thêm »

Dương Nguyên Vương

Dương Nguyên Vương (mất 559, trị vì 545–559) là quốc vương thứ 24 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Dương Nguyên Vương · Xem thêm »

Gia tộc Nhật Bản

Đây là một danh sách các gia tộc của Nhật Bản.

Mới!!: Cao Câu Ly và Gia tộc Nhật Bản · Xem thêm »

Go Mosu

Go Mosu (Cao Mộ Sấu), hay Bulilji, là cháu của Go Jin, do đó là chắt của Hae Mosu, vua thứ nhất của Bukbuyeo.

Mới!!: Cao Câu Ly và Go Mosu · Xem thêm »

Go Museo

Go Museo (Cao Vô Tư, 60 TCN - 58 TCN) là vua thứ sáu của Bắc Phù Dư và là vua thứ hai của Jolbon Buyeo.

Mới!!: Cao Câu Ly và Go Museo · Xem thêm »

Gongju

Gongju (Hán Việt: Công Châu), là một thành phố của tỉnh Chungcheong Nam, Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Gongju · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Gyeonggi · Xem thêm »

Hae Mosu

Hae Mosu (tiếng Triều Tiên: 해모수, Hanja: 解慕漱 Hán-Việt: Giải Mộ Sấu) là một vị anh hùng nổi tiếng của nước Đông Phù Dư, một vương quốc cổ của người Triều Tiên ở Mãn Châu.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hae Mosu · Xem thêm »

Hanbok

Hanbok (Hàn Quốc) hay Chosŏn-ot (CHDCND Triều Tiên) là trang phục truyền thống của Hàn Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hanbok · Xem thêm »

Hán tứ quận

Bốn quận của nhà Hán (漢四郡, Hán tứ quận, 한사군, Hansagun) là một danh xưng dùng để chỉ một vùng đất mà nhà Hán chinh phục của Vệ Mãn Triều Tiên vào đầu thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, nằm ở Bắc Bán đảo Triều Tiên và một phần của Bán đảo Liêu Đông.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hán tứ quận · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Cao Câu Ly và Húy kỵ · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hoàn Nhân

Huyện tự trị dân tộc Mãn Hoàn Nhân (tiếng Trung: 桓仁满族自治县, Hán Việt: Bản Khê Mãn tộc Tự trị huyện) Là một huyện tự trị của địa cấp thị Bản Khê, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hoàn Nhân · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hoàng đế · Xem thêm »

Huệ Thông

Huệ Thông (tiếng Triều Tiên: 혜총, năm sinh và mất không rõ) là hòa thượng của nước Bách Tề vượt biển để đến trong thời đại Asuka (thời đại Phi Điểu).

Mới!!: Cao Câu Ly và Huệ Thông · Xem thêm »

Hwadae

Hwadae (Hán Việt: Hoa Đài) là một huyện của tỉnh Hamgyong Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Hwadae · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Cao Câu Ly và Incheon · Xem thêm »

Khất Khất Trọng Tượng

Khất Khất Trọng Tượng hay Đại Trọng Tượng (Dae Jung-sang) là phụ thân của Đại Tộ Vinh (Dae Joyeong), người sáng lập nên vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Cao Câu Ly và Khất Khất Trọng Tượng · Xem thêm »

Khế Bật Hà Lực

Khế Bật Hà Lực (chữ Hán: 契苾何力, ? – 677), người bộ tộc Khế Bật, dân tộc Thiết Lặc, tướng lãnh đầu đời Đường, tham gia hầu hết những cuộc chinh thảo các dân tộc thiểu số và xâm lược lân bang vào cuối thời Đường Thái Tông, đầu thời Đường Cao Tông.

Mới!!: Cao Câu Ly và Khế Bật Hà Lực · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Cao Câu Ly và Khiết Đan · Xem thêm »

Khương (họ)

Khương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姜, Bính âm: Jiang), nó đứng thứ 32 trong danh sách Bách gia tính.

Mới!!: Cao Câu Ly và Khương (họ) · Xem thêm »

Kim Oa

Kim Oa Vương (tiếng Hàn: 금와왕) là vị vua thứ hai (48 - 7 TCN) của vương quốc Đông Phù Dư, một vương quốc cổ trên bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Cao Câu Ly và Kim Oa · Xem thêm »

Kim Quan Già Da

Kim Quan Già Da (43 - 532), cũng gọi là Bản Già Da (본가야, 本伽倻, Bon-Gaya) hay Giá Lạc Quốc (가락국, 駕洛國, Garakguk), là thành bang lãnh đạo của liên minh Già Da và thời Tam Quốc tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Kim Quan Già Da · Xem thêm »

Kim Rae-won

Kim Rae-won (sinh ngày 19 tháng 3 năm 1981) là một nam diễn viên Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Kim Rae-won · Xem thêm »

Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly

Di sản thế giới Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly (được UNESCO công nhận vào năm 2004) là một quần thể các tàn tích thành quách cổ, và một quần thể các ngôi mộ cổ tại Liêu Ninh và Cát Lâm của Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly · Xem thêm »

Kwanbuk

Kwanbuk là một khu vực nằm trên địa phận tỉnh Hamgyong Bắc và Hamgyong Nam của Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Kwanbuk · Xem thêm »

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và La Nghệ · Xem thêm »

Lai Hộ Nhi

Lai Hộ Nhi (chữ Hán 来护儿) (thế kỷ VI - năm 618) người Giang Đô, tự là Sùng Thiện, là võ tướng triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lai Hộ Nhi · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Mãn Châu

Yablonoi range in the north, the Greater Khingan in the west, and the Pacific coast in the east. In the south it is delimited from the Korean peninsula by the Yalu River. Mãn Châu là một khu vực ở Đông Á. Tùy thuộc vào quan điểm của các bên mà Mãn Châu được xem là vùng đất nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay hay là một vùng đất rộng lớn hơn, bao trùm phía Đông Bắc Trung Quốc và vùng Viễn Đông nước Nga.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử Mãn Châu · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lý Mật (Tùy) · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lăng Đông Minh Vương

Lăng Đông Minh Vương là một lăng mộ nằm gần xã Ryongsan, quận Ryokpo tại thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lăng Đông Minh Vương · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (tiếng Anh: International Taekwon-Do Federation hay gọi tắt là ITF) là hệ một phái võ quyền do cựu thiếu tướng Park, S. W. (1993): About the author.

Mới!!: Cao Câu Ly và Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế · Xem thêm »

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Mới!!: Cao Câu Ly và Liêu Đông · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cao Câu Ly và Liêu Ninh · Xem thêm »

Lưu Hoằng Cơ

Lưu Hoằng Cơ (582 - 650; chữ Hán: 刘弘基).

Mới!!: Cao Câu Ly và Lưu Hoằng Cơ · Xem thêm »

Lưu Ly Minh Vương

Lưu Ly Vương (phiên âm từ các chữ Hán 瑠璃王 hoặc 琉璃王), hay Nho Lưu Vương (phiên âm từ 儒留王), tại thế 38 TCN - 18, trị vì 19 TCN - 18 (37 năm), là vị vua thứ hai của Cao Câu Ly - một trong ba quốc gia thời kỳ Tam quốc tại Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lưu Ly Minh Vương · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lương thư

Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Cao Câu Ly và Lương thư · Xem thêm »

Mã Hàn

Mã Hàn từng là một liên minh lỏng lẻo của các tiểu quốc bộ tộc tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ to 3 SCN tại nam bộ bán đảo Triều Tiên thuộc các vùng Chungcheong và Jeolla.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mã Hàn · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mãn Châu · Xem thêm »

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mạt Hạt · Xem thêm »

Mẫn Trung Vương

Mẫn Trung Vương (? - 48), trị vì từ năm 44-48, là vị quốc vương thứ tư của Cao Cấu Ly - một trong ba quốc gia thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mẫn Trung Vương · Xem thêm »

Mỹ Xuyên Vương

Mỹ Xuyên Vương (mất 331, trị vì 300–331) là quốc vương thứ 15 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mỹ Xuyên Vương · Xem thêm »

Mộ Bản Vương

Mộ Bản Vương (? - 53), (48 - 53) là vị quốc vương thứ năm của Cao Câu Ly - một trong ba quốc gia thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mộ Bản Vương · Xem thêm »

Mộ Dung Hàn

Mộ Dung Hàn (chữ Hán: 慕容翰, ? - 344)Tấn thư, quyển 109, tên tự là Nguyên Ung, quê ở Chức Thành, huyện Xương Lê, là một tướng lĩnh và quý tộc người Tiên Ti cát cứ ở miền bắc Trung Quốc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc, con trai của Liêu Đông công Mộ Dung Hối và là em trai của Yên vương Mộ Dung Hoảng, người được xem là vị vua đầu tiên của Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mộ Dung Hàn · Xem thêm »

Mộ Dung Hi

Mộ Dung Hi (385–407), tên tự Đạo Văn (道文), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Văn Đế ((後)燕昭文帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mộ Dung Hi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoảng

Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Mộ Dung Hoảng · Xem thêm »

Minh Vương (thụy hiệu)

Minh Vương (chữ Hán: 明王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Minh Vương (thụy hiệu) · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nam sử · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Núi Trường Bạch · Xem thêm »

Nột Kỳ

Nột Kỳ (trị vì 417–458) là vị quốc vương thứ 19 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nột Kỳ · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Cao Câu Ly và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Cao Câu Ly và Ngụy thư · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Nghĩa Từ Vương

Nghĩa Từ Vương (? - 660?, trị vì 641 - 660) là vị quốc vương thứ 31 và cuối cùng của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nghĩa Từ Vương · Xem thêm »

Nguyên Vương

Nguyên Vương (chữ Hán: 原王 hoặc 元王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nguyên Vương · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Người Hồ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Cao Câu Ly và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niên hiệu Triều Tiên

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Hàn Quốc cũng đặt niên hiệu (chữ Hán phồn thể: 年號; giản thể: 年号; pinyin: niánhào) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Niên hiệu Triều Tiên · Xem thêm »

NOW (truyện tranh)

NOW (Hangul:나우, Hanja:儺雨, phiên âm La tinh: Na-u, phiên âm Hán Việt: Na vũ) là một manhwa (Hanja:漫畫, Phiên âm Hán Việt: mạn họa, danh xưng Hàn Quốc với truyện tranh và phim hoạt hình) viết theo lối manga của tác giả Park Sung-woo (박성우-朴晟佑, Phác Thịnh Hữu).

Mới!!: Cao Câu Ly và NOW (truyện tranh) · Xem thêm »

Oa Ngũ vương

là các vua của Nhật Bản cổ đại, đã gửi sứ giả tới Trung Quốc trong thế kỷ thứ 5 để tăng cường tính hợp pháp của quyền lực cai trị bằng cách đạt được sự công nhận của Hoàng đế Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Oa Ngũ vương · Xem thêm »

Pháp Hưng Vương

Pháp Hưng Vương (trị vì 514–540) là người trị vì thứ 23 của Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Pháp Hưng Vương · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phù Dư Phong

Phù Dư Phong, được biết đến với tên tại Nhật Bản, là một trong các vương tử của Nghĩa Từ Vương, vị vua cuối cùng của Bách Tế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phù Dư Phong · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phùng Áng

Phùng Áng (? - ?), tên tự Minh Đạt (明達) là một nhân vật thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phùng Áng · Xem thêm »

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phùng Bạt · Xem thêm »

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phùng Hoằng · Xem thêm »

Phong Thượng Vương

Phong Thượng Vương (mất 300, trị vì 292–300) là vị quốc vương thứ 14 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Phong Thượng Vương · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Cao Câu Ly và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Quạ ba chân

Kamon Nhật Bản. Hình tượng quạ ba chân thường được tìm thấy trong thần thoại và nghệ thuật. Quạ ba chân là một sinh vật được tìm thấy trong một loạt các truyện thần thoại và tác phẩm nghệ thuật khác nhau ở khu vực Đông Á. Nó được tin là có tồn tại trong văn hoá Đông Á và đại diện cho mặt trời.

Mới!!: Cao Câu Ly và Quạ ba chân · Xem thêm »

Quảng Khai Thổ Thái Vương

Quảng Khai Thổ Thái Vương (Hangul: 광개토태왕; phát âm như: Quang Kế-thô Tê-oang; hanja: 廣開土太王; chuyển tự Latinh: Kwanggaet'o-taewang hoặc Gwanggaeto; sinh: 374; mất: 413, trị vì: 391-413), là vị vua thứ 19 của Cao Câu Ly, vương quốc nằm phía Bắc trong số 3 quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Quảng Khai Thổ Thái Vương · Xem thêm »

Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly

Quần thể lăng mộ Koguryeo ở Pyongyang và Namp'o, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 2004.

Mới!!: Cao Câu Ly và Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly · Xem thêm »

Sadong

Sadong-guyŏk (Hán Việt: Tự Động khu vực) là một trong 19 đơn vị hành chính của thủ đô Bình Nhưỡng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Sadong · Xem thêm »

Sông Đại Đồng

Sông Đại Đồng là một sông lớn tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Sông Đại Đồng · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Seoul · Xem thêm »

Soseono

So Seo-no (?), hay Soseono, (소서노, 召西奴 - Triệu Tây Nô) là công chúa của Jolbon hay Jolbon - Buyeo (부여, 夫餘, Phù Dư), vợ thứ hai của Đông Minh Vương và là nhân vật chủ chốt trong việc khai sinh hai quốc gia Cao Câu Ly và Bách Tế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Soseono · Xem thêm »

Sơn Thượng Vương

Sơn Thượng Vương (mất 227, trị vì 197–227) là vị quốc vương thứ 10 của Cao Câu Ly, vương quốc ở cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Sơn Thượng Vương · Xem thêm »

T'aekkyŏn

T'aekkyŏn là một môn võ thuật truyền thống Triều Tiên với nhiều động tác trong giống như những điệu múa.

Mới!!: Cao Câu Ly và T'aekkyŏn · Xem thêm »

Taegeuk

Taegeuk (Hán-Việt: Thái Cực) đề cập đến vũ trụ nơi mà tất cả mọi thứ và giá trị của nó bắt nguồn từ đó.

Mới!!: Cao Câu Ly và Taegeuk · Xem thêm »

Taekwondo

phải Taekwondo, Tae Kwon Do, Taekwon-Do (태권도, 跆拳道, âm Hán Việt: Đài quyền đạo), là môn thể thao quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo (mudo) thường được tập luyện nhất của nước này.

Mới!!: Cao Câu Ly và Taekwondo · Xem thêm »

Tam Cân Vương

Tam Cân Vương (465?-479, trị vì 477-479) là quốc vương thứ 23 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam Cân Vương · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam Quốc (định hướng)

Tam Quốc trong tiếng Việt có thể hiểu như sau.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam Quốc (định hướng) · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam quốc sử ký

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tam quốc sử ký · Xem thêm »

Tân Đại Vương

Tân Đại Vương (89 – 179, trị vì từ năm 165 – 179, hưởng thọ 91 tuổi).

Mới!!: Cao Câu Ly và Tân Đại Vương · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thống nhất

Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tân La Thống nhất · Xem thêm »

Tây Xuyên Vương

Tây Xuyên Vương (mất 292, trị vì 270–292) là vị quốc vương thứ 13 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tây Xuyên Vương · Xem thêm »

Tên gọi Triều Tiên

Hiện nay có nhiều tên gọi được sử dụng để chỉ Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tên gọi Triều Tiên · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy mạt Đường sơ

Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tùy mạt Đường sơ · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tùy thư · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Từ Bi

Từ Bi (mất 479, trị vì 458-479), là quốc vương thứ 20 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Từ Bi · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tống thư · Xem thêm »

Tốt Bản

Tốt Bản là một tiểu quốc bộ tộc xuất hiện ở miền bắc bán đảo Triều Tiên vào khoảng thế kỷ 1 TCN.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tốt Bản · Xem thêm »

Thái Tổ Đại Vương

Thái Tổ Đại Vương (47 – 165), thụy là Thái Vương, trị vì từ năm 53 – 146.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thái Tổ Đại Vương · Xem thêm »

Thái Vương

Thái Vương, nghĩa là Vị vua vĩ đại nhất trong tất cả các vị vua, là một danh hiệu được sử dụng cho một số vị vua của Cao Câu Ly, một quốc gia trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thái Vương · Xem thêm »

Thái Vương (thụy hiệu)

Thái Vương (chữ Hán 太王 hoặc 泰王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thái Vương (thụy hiệu) · Xem thêm »

Thánh Đức Vương

Thánh Đức Vương (trị vì 702–737) là quốc vương thứ 33 của vương quốc Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thánh Đức Vương · Xem thêm »

Thánh Vương

Thánh Vương (chữ Hán: 聖王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và vài nhân vật lịch sử khác.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thánh Vương · Xem thêm »

Thìn Quốc

Thìn Quốc là một nhà nước ở đầu thời kỳ đồ sắt nằm ở một phần nào đó ở miền nam bán đảo Triều Tiên trong khoảng thời gian từ thế kỷ 3 hay thế kỷ 2 TCN, có biên giới với vương quốc Triều Tiên là Cổ Triều Tiên ở phía bắc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thìn Quốc · Xem thêm »

Thôi Oánh

Mộ của Choi Yeong Thôi Oánh (Hanja: 崔瑩, Hangul: 최영, Revised Romanization: Choe Yeong, McCune–Reischauer: Ch'oe Yŏng, 1316 – 1388), là vị tướng Hàn Quốc sinh ra tại huyện Hongseong hay Cheorwon thuộc Vương quốc Cao Ly (ngày nay là Hàn Quốc).

Mới!!: Cao Câu Ly và Thôi Oánh · Xem thêm »

Thần thoại Triều Tiên

Thần thoại Triều Tiên gồm các tích truyện đến từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thần thoại Triều Tiên · Xem thêm »

Thần Tư Vương

Thần Tư Vương (?-392, trị vì 385-392) là quốc vương thứ 16 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thần Tư Vương · Xem thêm »

Thần Văn Vương

Thần Vũ Vương (trị vì 681–692) là quốc vương thứ ba của Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thần Văn Vương · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thời đại Nam-Bắc Quốc

Thời đại Nam-Bắc Quốc (남북국시대, 南北國時代) ám chỉ thời kỳ trong lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10 khi mà hai nhà nước Tân La Thống Nhất và Bột Hải (Balhae) cùng tồn tại song hành tại phía Bắc và phía Nam.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời đại Nam-Bắc Quốc · Xem thêm »

Thời đại Tiền Tam Quốc

Tiền Tam Quốc Triều Tiên đề cập tới thời kỳ sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ đến trước khi Cao Câu Ly, Bách Tế, và Tân La phát triển thành các vương quốc đủ bản lĩnh.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời đại Tiền Tam Quốc · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thời kỳ Nara · Xem thêm »

Thủ đô của Triều Tiên

Triều Tiên đã từng có nhiều thủ đô.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thủ đô của Triều Tiên · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thủ Bác

Subak (tiếng Triều Tiên: 수박, âm Hán Việt: Thủ Bác), hay Subakgi hoặc Yusul, là một môn võ cổ của Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thủ Bác · Xem thêm »

Thủ Lộ Vương

Thủ Lộ (首露王, năm 42 (임인년) ~ 199, triều đại: 42 ~ 199) hay Kim Su-ro (김수로; 金首露) là vị vua đầu tiên của thành bang Kim Quan Già Da thuộc đông nam Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thủ Lộ Vương · Xem thêm »

Thứ Đại Vương

Thứ Đại Vương (71–165), cai trị từ năm 146 – 165, là vị vua thứ 7 của Cao Câu Ly trong thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thứ Đại Vương · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên Lang Liệt Truyện

Thiên Lang Liệt Truyện (hangul: 천랑열전, hanja: 天狼熱戰, latin: Chun Rhang Yhur Jhun) là một truyện tranh manhwa của Hàn Quốc, được sáng tác bởi Park Sung-woo.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thiên Lang Liệt Truyện · Xem thêm »

Thiên Lý Trường Thành

Thiên Lý Trường Thành trong lịch sử Triều Tiên thường được dùng để đề cập đến kết cấu phòng thủ phương bắc thế kỷ thứ 11 dưới thời Cao Ly, ngoài ra, nó cũng được dùng để gọi mạng lưới các doanh trại quân đồn trú vào thế kỷ 7 của vương quốc Cao Câu Ly và nằm tại Liêu Ninh, Cát Lâm (Đông Bắc Trung Quốc) ngày nay.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thiên Lý Trường Thành · Xem thêm »

Thiển Chi Vương

Thiển Chi Vương (mất 420, trị vì 405–420) là quốc vương thứ 18 của Bách Tế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thiển Chi Vương · Xem thêm »

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Thượng Vương

Thượng Vương (chữ Hán: 上王 hoặc 尚王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Thượng Vương · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)

Dạng Mẫn hoàng hậu (chữ Hán: 煬愍皇后, 566 – 17 tháng 4, năm 648), thông gọi Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), là Hoàng hậu của Tùy Dạng Đế Dương Quảng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế) · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiền Yên · Xem thêm »

Tiểu Cao Câu Ly

Tiểu Cao Câu Ly (699-820) (소고구려, 小高句麗) là một nhà nước do những người tị nạn Cao Câu Ly lập ra.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiểu Cao Câu Ly · Xem thêm »

Tiểu Thú Lâm Vương

Tiểu Thú Lâm Vương (mất 384, trị vì 371–384) là vị quốc vương thứ 17 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tiểu Thú Lâm Vương · Xem thêm »

Tranh cãi về Cao Câu Ly

Tranh cãi về Cao Câu Ly là vấn đề tranh cãi lịch sử dai dẳng giữa Trung Quốc và Triều Tiên về vấn đề lịch sử Cao Câu Ly, một vương quốc cổ đại (37 TCN – 668 SCN) tại vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Trung Quốc và 2/3 bán đảo Triều Tiên hiện nay.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tranh cãi về Cao Câu Ly · Xem thêm »

Trách Kê Vương

Trách Kê Vương (mất 298, trị vì 286–298) là quốc vương thứ 9 của Bách Tế.

Mới!!: Cao Câu Ly và Trách Kê Vương · Xem thêm »

Trợ Bôn

Trợ Bôn (mất 247, trị vì 230–247), còn được gọi là Trợ Bôn ni sư kim, là quốc vương thứ 11 của Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Trợ Bôn · Xem thêm »

Triêm Giải

Triêm Giải (mất 261, trị vì 247-261), thường được biết đến cùng tước hiệu Triêm Giải ni sư kim, là quốc vương thứ 12 của Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Triêm Giải · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Thái Tổ

Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).

Mới!!: Cao Câu Ly và Triều Tiên Thái Tổ · Xem thêm »

Triệu Tài

Triệu Tài (chữ Hán: 赵才, 547 – 619) tự Hiếu Tài, người quận Tửu Tuyền, tướng lãnh nhà Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Triệu Tài · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Cao Câu Ly và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Xuyên Vương

Trung Xuyên Vương (224–270, trị vì 248–270) là vị quốc vương thứ 12 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Trung Xuyên Vương · Xem thêm »

Truyền thuyết Ju-mông

Jumong (Triều Tiên: 주몽, Hanja: 朱蒙) hay Truyền thuyết Jumong, là một bộ phim truyền hình phát sóng trên kênh MBC của (Hàn Quốc).

Mới!!: Cao Câu Ly và Truyền thuyết Ju-mông · Xem thêm »

Trường Thọ Vương

,Trường Thọ Vương là vị vua thứ 20 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Trường Thọ Vương · Xem thêm »

Tương Vương

Tương Vương (chữ Hán: 襄王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại.

Mới!!: Cao Câu Ly và Tương Vương · Xem thêm »

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Uất Trì Kính Đức · Xem thêm »

Unsan

Unsan (Hán Việt: Vân Sơn) là một huyện của tỉnh Pyongan Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Unsan · Xem thêm »

Uy Đức Vương

Uy Đức Vương (525–598, trị vì 554–598) là quốc vương thứ 27 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Uy Đức Vương · Xem thêm »

Vũ Ninh Vương

Bách Tế Vũ Ninh Vương (Muryeong-wang, 462 - 523), cai trị đất nước từ năm 501 - 523.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vũ Ninh Vương · Xem thêm »

Vũ Văn Thuật

Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vũ Văn Thuật · Xem thêm »

Vô Khâu Kiệm

Vô Khâu Kiệm (chữ Hán: 毌丘儉; ?-255), hay Vô Kỳ Kiệm hoặc Quán Khâu Kiệm, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vô Khâu Kiệm · Xem thêm »

Vệ Mãn Triều Tiên

Vệ Mãn Triều Tiên (194 - 108 TCN) là một giai đoạn trong thời kỳ Cổ Triều Tiên (2333 TCN? - 108 TCN) trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vệ Mãn Triều Tiên · Xem thêm »

Văn Chu Vương

Văn Chu Vương (?-477, trị vì 475-477) là vị quốc vương thứ 22 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Cao Câu Ly và Văn Chu Vương · Xem thêm »

Văn Tư Minh Vương

Văn Tư Minh Vương (mất 519, trị vì 491–519) là vị quốc vương thứ 21 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Văn Tư Minh Vương · Xem thêm »

Văn Vũ Vương

Văn Vũ Vương (trị vì 661–681), tên thật là Kim Pháp Mẫn, là quốc vương thứ 30 của Tân La.

Mới!!: Cao Câu Ly và Văn Vũ Vương · Xem thêm »

Vinh Lưu Vương

Vinh Lưu Vương (Yeongnyu-wang, phát âm như Ieng-nhiu-oan, trị vì 618 — 642) là quốc vương 27 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vinh Lưu Vương · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vương Mãng · Xem thêm »

Vương quốc Bột Hải

Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vương quốc Bột Hải · Xem thêm »

Vương quyền Yamato

Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.

Mới!!: Cao Câu Ly và Vương quyền Yamato · Xem thêm »

Xi Vưu

Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.

Mới!!: Cao Câu Ly và Xi Vưu · Xem thêm »

Yeon Gaesomun

Uyên Cái Tô Văn (Hangul: Yeon Gaesomun, 603–666) là quyền thần, nhà quân sự kiệt xuất của Cao Câu Ly, có công lãnh đạo quân dân Cao Câu Ly chống lại nhà Đường.

Mới!!: Cao Câu Ly và Yeon Gaesomun · Xem thêm »

Yuhwa

Yuhwa (Hán-Việt: Liễu Hoa) được coi là vương phi của nước Dongbuyeo (Đông Phù Dư) do sự che giấu của vua Geumwa.

Mới!!: Cao Câu Ly và Yuhwa · Xem thêm »

Yuri (định hướng)

Yuri có thể là.

Mới!!: Cao Câu Ly và Yuri (định hướng) · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cao Câu Ly và 22 tháng 10 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cao Câu Ly và 25 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cao Cú Ly, Cao Cấu Ly, Cao Khấu Ly, Goguryeo, Koguryo, Kokuryo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »