Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Canh Thìn

Mục lục Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

68 quan hệ: Đèo Hải Vân, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Công Tường, Đỗ Huy Liêu, Đinh Điền, Đoàn quý phi, Bán nguyệt san Tuổi Hoa, Can Chi, Canh (Thiên can), Chiến tranh Tống–Việt (981), Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Dương Vân Nga, Hùng Vương từ khảo, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly, Hoàng Kế Viêm, Hoàng Văn Hòe, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Huỳnh Văn Nghệ, Huyền Kiêu, Huyền Trân, Kỷ Mão, Khâm Thánh hoàng hậu, Kiều Oánh Mậu, Làng Cót, Lũy Hoa Phong, Lê Bá Phẩm, Lê Nghi Dân, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lê Trọng Thứ, Lý Văn Phức, Minh bột di ngư, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Du, Nguyễn Hành (nhà thơ), Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Thái Bạt, Nguyễn Trung Ngạn, Phan Văn Lân, Phan Văn Thúy, Phùng Khắc Khoan, Phạm Đình Hổ, Phạm Quý Thích, Quốc triều khoa bảng lục, ..., Sở kiến hành, Tang thương ngẫu lục, Tân Tỵ, Tống Phúc Thị Lan, Thái học sinh, Thánh thất Sài Gòn, Thìn, Thẩm Thúy Hằng, Thống chế Điều bát, Tiên Du, Trần Đình Thâm, Trần Quang Diệu, Trịnh Hoài Đức, Tương An Quận Vương, Vũ Cẩn, Vương Hữu Phu, 1221, 2000. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Đèo Hải Vân

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Đèo Hải Vân · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Canh Thìn và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đỗ Công Tường

Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (mới) Đỗ Công Tường (? - 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Canh Thìn và Đỗ Công Tường · Xem thêm »

Đỗ Huy Liêu

Đỗ Huy Liêu (chữ Hán: 杜輝寮, 1845-1891), tự Ông Tích, hiệu Đông La; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ yêu nước ở Nam Định vào cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Đỗ Huy Liêu · Xem thêm »

Đinh Điền

Đền Tứ trụ ở Tràng An thờ 4 vị tứ trụ triều Đinh Đinh Điền (chữ Hán: 丁佃; 924 - 979) quê ở làng Đại Hữu, nay là xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình, là một trong số những công thần khai quốc Đại Cồ Việt và là người tận trung với nhà Đinh.

Mới!!: Canh Thìn và Đinh Điền · Xem thêm »

Đoàn quý phi

Hiếu Chiêu hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭皇后; 1601 - 12 tháng 7 năm 1661), hay còn gọi Đoàn quý phi (段貴妃) hoặc Trinh Thục Từ Tĩnh Huệ phi (貞淑慈靜惠妃), là Chánh phu nhân của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ của chúa Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Canh Thìn và Đoàn quý phi · Xem thêm »

Bán nguyệt san Tuổi Hoa

Bán nguyệt san Tuổi Hoa (mã xuất bản: 47 UBKD) là một tạp chí dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên, phát hành tại Sài Gòn các giai đoạn 1962 - 1975 và 1986 - 2000.

Mới!!: Canh Thìn và Bán nguyệt san Tuổi Hoa · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Canh Thìn và Can Chi · Xem thêm »

Canh (Thiên can)

Canh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ bảy.

Mới!!: Canh Thìn và Canh (Thiên can) · Xem thêm »

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Mới!!: Canh Thìn và Chiến tranh Tống–Việt (981) · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Canh Thìn và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Hùng Vương từ khảo

Hùng Vương từ khảo (chữ Hán: 雄王祠考, Pháp văn: Historique du temple de Hùng-Vương) là nhan đề một tấm văn bi được soạn vào năm 1940.

Mới!!: Canh Thìn và Hùng Vương từ khảo · Xem thêm »

Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.

Mới!!: Canh Thìn và Hồ Nguyên Trừng · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hoàng Kế Viêm

Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Hoàng Kế Viêm · Xem thêm »

Hoàng Văn Hòe

Hoàng Văn Hòe (1848 - ?) tự Vương Trực, hiệu Cổ Lâm, biệt hiệu Hạc Nhân là chiến sĩ trong phong trào Cần Vương, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Hoàng Văn Hòe · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Huỳnh Văn Nghệ

Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự Việt Nam, nổi tiếng về tài thi ca, có những câu thơ được nhiều người truyền tụng.

Mới!!: Canh Thìn và Huỳnh Văn Nghệ · Xem thêm »

Huyền Kiêu

Huyền Kiêu tên thật: Bùi Lão Kiều (1915 - 1995), bút hiệu: Huyền Kiêu (do Kiều mà ra), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Canh Thìn và Huyền Kiêu · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Canh Thìn và Huyền Trân · Xem thêm »

Kỷ Mão

Kỷ Mão (chữ Hán: 己卯) là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Canh Thìn và Kỷ Mão · Xem thêm »

Khâm Thánh hoàng hậu

Khâm Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽聖皇后), không rõ năm sinh năm mất, là Hoàng hậu của nhà Trần với tư cách là chính thất của Trần Thuận Tông, bà sinh ra Trần Thiếu Đế.

Mới!!: Canh Thìn và Khâm Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Kiều Oánh Mậu

Kiều Dực (chữ Hán: 喬翼, 1854 - 1912), sau đổi là Kiều Cung (喬恭), tự Oánh Mậu (塋懋), Tử Yến (子燕), hiệu Giá Sơn (蔗山), là một sĩ phu thời Nguyễn mạt.

Mới!!: Canh Thìn và Kiều Oánh Mậu · Xem thêm »

Làng Cót

Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.

Mới!!: Canh Thìn và Làng Cót · Xem thêm »

Lũy Hoa Phong

Lũy Hoa Phong có tên chữ là Hoa Phong Cổ Lũy, tục gọi là lũy Lão Cầm; là một công trình bằng đất được làm ra để bảo vệ trấn thành Gia Định vào khoảng năm 1700, dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Lũy Hoa Phong · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Canh Thìn và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Canh Thìn và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Lê Trọng Thứ · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Minh bột di ngư

Minh bột di ngư (hay Minh bột di ngư thi thảo), có nghĩa: ông chài còn sót lại ở đất Minh Bột hoặc: con cá còn sót lại của biển Bột, là một thi phẩm bằng chữ Hán của Mạc Thiên Tứ, gồm một bài phú hơn trăm câu: Phú Lư Khê nhàn điếu và 32 bài thơ Đường luật, có tên chung là Ngư Khê nhàn điếu.

Mới!!: Canh Thìn và Minh bột di ngư · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hành (nhà thơ)

Nguyễn Hành (阮衡, 1771-1824), tên thật là Nguyễn Đạm, tự là Tử Kính, hiệu Nam Thúc, biệt hiệu Ngọ Nam và Nhật Nam; là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Hành (nhà thơ) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Quang Diêu

Chân dung Nguyễn Quang Diêu Nguyễn Quang Diêu (1880 - 1936), tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn); là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Quang Diêu · Xem thêm »

Nguyễn Thái Bạt

Nguyễn Thái Bạt (chữ Hán: 阮泰拔, 1504-1527) là một danh sĩ thời Lê sơ.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Thái Bạt · Xem thêm »

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Canh Thìn và Nguyễn Trung Ngạn · Xem thêm »

Phan Văn Lân

Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Phan Văn Lân · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Canh Thìn và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Phạm Quý Thích · Xem thêm »

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Mới!!: Canh Thìn và Quốc triều khoa bảng lục · Xem thêm »

Sở kiến hành

Sở Kiến Hành (chữ Hán:所見行, Những điều trông thấy) là bài thơ do Nguyễn Du (阮攸; 1765–1820) sáng tác, khi ông đang dẫn đầu phái đoàn đi sứ sang Trung Quốc từ năm 1813 đến năm 1814.

Mới!!: Canh Thìn và Sở kiến hành · Xem thêm »

Tang thương ngẫu lục

Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Tang thương ngẫu lục · Xem thêm »

Tân Tỵ

Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Canh Thìn và Tân Tỵ · Xem thêm »

Tống Phúc Thị Lan

Thừa Thiên Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 承天高皇后, 19 tháng 1 năm 1762 - 22 tháng 2 năm 1814), là hoàng hậu của Gia Long hoàng đế của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Canh Thìn và Tống Phúc Thị Lan · Xem thêm »

Thái học sinh

Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.

Mới!!: Canh Thìn và Thái học sinh · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Canh Thìn và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Thìn

Thìn là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ năm.

Mới!!: Canh Thìn và Thìn · Xem thêm »

Thẩm Thúy Hằng

Thẩm Thúy Hằng (Hải Phòng) là một diễn viên Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Thẩm Thúy Hằng · Xem thêm »

Thống chế Điều bát

Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763–1820) là một danh tướng và nhà khai hoang đầu thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Thống chế Điều bát · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Tiên Du · Xem thêm »

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Trần Đình Thâm · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Canh Thìn và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Tương An Quận Vương

Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.

Mới!!: Canh Thìn và Tương An Quận Vương · Xem thêm »

Vũ Cẩn

Vũ Cẩn hoặc Vũ Cận(1522-?), tự: Đôn Phu (hoặc Thuần Phu, Thuần Phủ); là danh thần triều Mạc và triều Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Canh Thìn và Vũ Cẩn · Xem thêm »

Vương Hữu Phu

Vương Hữu Phu (1880-1941) còn có tên là Vương Đình Thụy, húy Bảy, tự Vi Tử, sinh ngày 5 tháng12, năm Canh Thìn (1880), tại thôn Long Vân, xã Vân Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Canh Thìn và Vương Hữu Phu · Xem thêm »

1221

1221 là một năm trong lịch Julius, là giao Canh Thìn và Tân T.

Mới!!: Canh Thìn và 1221 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Canh Thìn và 2000 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »