Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cacbon điôxít

Mục lục Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

388 quan hệ: Acrylamide, Al Gore, Ankan, Anthropocene, Apollo 13, Aquaporin, Arthur Harden, Aspirin, Êtilen, Axit axetic, Axit butyric, Axit cacbonic, Axit citric, Axit clohydric, Axit propionic, Axit sulfuric, Áp suất riêng phần, Đá khô, Đá phiến dầu, Đám sương khói khổng lồ 1952, Đại học Edinburgh, Đất, Đồng(I) ôxít, Địa hóa đồng vị, Địa khai hóa sao Kim, Địa lý Cameroon, Định tuổi bằng cacbon-14, Độ dẫn nhiệt, Điểm tới hạn, Đường lên đỉnh Olympia, Ý, Ấm lên toàn cầu, Ô nhiễm ánh sáng, Ô nhiễm không khí, Ôxy, Ôxy hóa khử, Bari axetat, Bari bromua, Bari cacbonat, Bazan, Bãi thải, Bão hòa cacbon điôxít, Bạc đầu bông, Bạc cacbonat, Bảng độ tan, Bảng giá trị thế điện cực chuẩn, Bếp năng lượng Mặt Trời, Bữa ăn sáng, Bể tự hoại, Bệnh văn phòng, ..., Bộ Cá voi, Beri cacbonat, Bia (đồ uống), Biến chất nhiệt độ siêu cao, Biển, Biển canxit, Biển Na Uy, Boeing B-47 Stratojet, Butanone, Butyl acrylate, Bơi, Cacbon, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Cacbon disulfua, Cacbon monoxit, Cacbon suboxit, Cacbon-14, Callisto (vệ tinh), Cameroon, Canxi, Canxi bicacbonat, Canxi cacbonat, Canxi hydroxit, Canxi hypoclorit, Canxi iodua, Canxi oxit, , Cát Lâm, Cân bằng nội môi, Cây rụng lá, Cây thân gỗ, Cô lập cacbon, Công nghệ Bayer, Công ty Coca-Cola, Cải dầu, Cải tạo Sao Hỏa, Cỏ biển, Cừu nhà, Cháy rừng, Chì cacbonat, Chất chống ăn mòn, Chất lượng không khí trong nhà, Chất lưu siêu tới hạn, Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân), Chất thải nguy hại, Chết do quạt, Chi Cỏ phấn hương, Chiller, Chim, Chlorella, Chu trình cacbon, Chu trình Krebs, Chuột xạ hương, Clodiflomêtan, Cola, Columbus (mô-đun ISS), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit, Dây phơi quần áo, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dầu diesel, Dầu thô ngọt, DDGS, Destiny (mô-đun ISS), Dung dịch, Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel, Eduard Buchner, Enceladus (vệ tinh), Etanol, Ethylene glycol, Europa (vệ tinh), FarmBot, Gadolini(III) oxit, Ganymede (vệ tinh), Gerard Kuiper, Gia công (hóa học), Giải phẫu cá, Giảm thiểu biến đổi khí hậu, Giản đồ Ellingham, Giờ Trái Đất, Glucose, Hang Damlataş, Hàn (công nghệ), Hàng không, Hành tinh, Hít thở, Hóa học, Hô hấp (sinh lý học), Hô hấp sáng, Hạt nhân sao chổi, Hợp chất vô cơ, Hỗn hợp nhiên liệu etanol phổ biến, Hồng (quả), Hệ hô hấp, Hệ Mặt Trời, Hệ tuần hoàn, Hemoglobin, Hiểm họa môi trường, Hiệu ứng Haldane, Hiệu ứng nhà kính, Hiệu ứng Root, Hoa Kỳ, Hoang mạc, Hơi nước, I = PAT, Io (vệ tinh), Joseph Black, Joseph Louis Gay-Lussac, Kaga (tàu sân bay Nhật), Kali bicacbonat, Kali bisunfit, Kali bromua, Kali cacbonat, Karst, Kẽm, Kết tinh phân đoạn (địa chất), Kỷ băng hà, Kỷ Devon, Kỷ Ordovic, Khai thác dầu khí, Khí đồng hành, Khí hậu Sao Hỏa, Khí khổng, Khí máu động mạch, Khí nén học, Khí nhà kính, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển sao Thủy, Khí quyển Trái Đất, Khí tổng hợp, Khí thiên nhiên, Khí vi lượng, Kiềm hóa hô hấp, Kimberlite, Kinh tế carbon thấp, Lactase, Laika, Lò mổ, Lò phản ứng quang sinh học, Lục lạp, Lịch sử hóa học, Lịch sử rượu sâm panh, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liên đại Hỏa thành, Liti, Liti cacbonat, Liti hiđroxit, Liti xyanua, Magie, Magie cacbonat, Magie iođua, Mang, Mangan(II) cacbonat, Martin Kamen, Máu, Máy bơm nhiệt, Mây dạ quang, Mũi, Mêtan, Mêtan hyđrat, Mạch nước phun, Mật sim, Mặt Trời, Mặt Trăng, Melamin, Melvin Calvin, Methanol, Miệng phun thủy nhiệt, Mua bán phát thải, Mua bán phát thải Cacbon, Muỗi, Mưa, Mưa nhân tạo, NASA, Natri alum sunfat, Natri axetat, Natri đicromat, Natri bicacbonat, Natri cacbonat, Natri ferrioxalat, Natri metoxit, Natri peroxit, Natri salicylat, Natri silicat, Natri stannat, Nấm, Nấm men, Nến, Năng lượng Mặt Trời, Năng lượng sinh học, Năng lượng tái tạo ở Scotland, Nga, Ngừng thở, Ngộ độc thịt, Nghị định thư Kyōto, Nghiên cứu định lượng, Nguồn gốc sự sống, Nguyên tử, Ngư lôi Ôxy loại 93, Nhà máy điện hạt nhân, Nhà máy nhiệt điện, Nhà tự cấp năng lượng, Nhiên liệu hóa thạch, Nhiên liệu hạt nhân, Nhu cầu ôxy hóa học, Niên biểu hóa học, Niken(II) cacbonat, Nitơ, Nước khoáng, OCO, Oxit, Oxit axit, Paladi, Panicum virgatum, Pentan, PH, Phá rừng, Phát triển năng lượng, Phân bón, Phân bộ Châu chấu, Phòng hơi ngạt, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phú Lâm, Tiên Du, Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299, Phổi, Pho mát Emmental, Phun trào CO2, Probiotic, Quang hợp, Quản lý chất thải, Rừng mưa nhiệt đới, Richard Willstätter, Rượu vang, Saccarose, Sam Ruben, San hô, Sansevieria trifasciata, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Sao Thiên Vương, Sắt(II) oxit, Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen, Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura, Sự sống trên Sao Kim, Sergei Winogradsky, Silic điôxít, Sinh học, Sinh lý học con người, Sinh vật, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật hiếu khí chuộng ít, Sinh vật quang dị dưỡng, Sinh vật quang dưỡng, Sinh vật tự dưỡng, Stronti cacbonat, Stronti hydroxit, Stronti nitrat, Tan (khoáng vật), Tàu Mærsk Mc-Kinney Møller, Tàu ngầm Proyekta 615, Tác động môi trường của ngành công nghiệp đá phiến dầu, Tái trồng rừng, Tĩnh mạch, Tôm, Tầng đối lưu, Tầng ngoài (khí quyển), Tầng trung lưu, Từ quyển Sao Mộc, Tăng cường thu hồi dầu, Tetrametylamoni hydroxit, Texas, Than cốc, Than nâu, Tháng 6 năm 2007, Thông gió, Thạch nhũ, Thảm họa Bhopal, Thấm carbon, Thế Eocen, Thế Miocen, Thế Toàn Tân, Thỏa thuận chung Paris, Thời kỳ băng hà, Thời kỳ băng hà nhỏ, Thủy điện, Thức uống có cồn, Thực vật, Thực vật C3, Thực vật C4, Thực vật CAM, Thực vật có phôi, Thực vật phù du, Thăng hoa, Thiên hà, Thiên tai, Thoát hơi nước, Thoát ly khí quyển, Thuế cacbon, Thuyết nguyên tử, Thuyết nhiên tố, Thuyết phlogiston, Tiến hóa của quang hợp, Tim, Titan, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Trai sông, Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể, Trái Đất, Trồng cây, Triatominae, Tương lai của Trái Đất, Urê, Urease, USS Sangamon (CVE-26), Vòi hút (chân đầu), Vùng hoạt, Vấn đề môi trường ở Nhật Bản, Vật liệu gốm, Vết cacbon, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Văn minh, Venera 4, Vi khuẩn cổ, Virus, Vonfram disunfua, Vườn quốc gia Band-e Amir, Xêsi cacbonat, Xenon, Xenon trioxit. Mở rộng chỉ mục (338 hơn) »

Acrylamide

Acrylamide (hay amide acryl) là một hợp chất hóa học với công thức phân tử C3H5NO.

Mới!!: Cacbon điôxít và Acrylamide · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Mới!!: Cacbon điôxít và Al Gore · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ankan · Xem thêm »

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Anthropocene · Xem thêm »

Apollo 13

Apollo 13 là chuyến tàu không gian có người lái thứ bảy trong chương trình Apollo của Hoa Kỳ và là chuyến thứ ba có ý định hạ cánh trên Mặt Trăng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Apollo 13 · Xem thêm »

Aquaporin

Aquaporin, còn được gọi là các kênh nước, là các protein màng không tách rời, chúng chủ yếu giúp tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nước giữa các tế bào.

Mới!!: Cacbon điôxít và Aquaporin · Xem thêm »

Arthur Harden

Arthur Harden (12.10.1865 – 17.6.1940) là một nhà hóa sinh người Anh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Arthur Harden · Xem thêm »

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Aspirin · Xem thêm »

Êtilen

Êtilen, (tên IUPAC: ethene) có công thức hóa học là CH2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Êtilen · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit axetic · Xem thêm »

Axit butyric

Axít butyric (từ tiếng Hy Lạp βούτυρος.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit butyric · Xem thêm »

Axit cacbonic

Axit cacbonic là một hợp chất vô cơ có công thức H2CO3 (tương tự: OC(OH)2).

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit cacbonic · Xem thêm »

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit citric · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit propionic · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Cacbon điôxít và Axit sulfuric · Xem thêm »

Áp suất riêng phần

Trong một hỗn hợp các chất khí, mỗi khí có một áp suất riêng phần hay áp suất từng phần là áp suất của khí đó nếu giả thiết rằng một mình nó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp ban đầu ở cùng một nhiệt đ. Áp suất tổng của một hỗn hợp khí lý tưởng là tổng của các áp suất riêng phần của những khí trong hỗn hợp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Áp suất riêng phần · Xem thêm »

Đá khô

Đá khô được sử dụng để làm lạnh đồ uống tại Công viên trung tâm, thành phố New York, Hoa Kỳ Đá khô hay còn gọi là băng khô, đá khói, nước đá khô, băng khói, đá CO2 là một dạng rắn của cacbon điôxít (CO2).

Mới!!: Cacbon điôxít và Đá khô · Xem thêm »

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Đá phiến dầu · Xem thêm »

Đám sương khói khổng lồ 1952

Đám sương khói khổng lồ là sự kiện ô nhiễm không khí nghiêm trọng ảnh hưởng đến Luân Đôn trong tháng 12 năm 1952.

Mới!!: Cacbon điôxít và Đám sương khói khổng lồ 1952 · Xem thêm »

Đại học Edinburgh

Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.

Mới!!: Cacbon điôxít và Đại học Edinburgh · Xem thêm »

Đất

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Đất · Xem thêm »

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Đồng(I) ôxít · Xem thêm »

Địa hóa đồng vị

Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Địa hóa đồng vị · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Cacbon điôxít và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Địa lý Cameroon

Bản đồ Cameroon Vị trí Cameroon Bản đồ khí hậu Köppen của Cameroon. Với diện tích 475.440 km² (183.570 dặm vuông), Cameroon là quốc gia lớn thứ 54 trên thế giới.

Mới!!: Cacbon điôxít và Địa lý Cameroon · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Cacbon điôxít và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Độ dẫn nhiệt

Một khối vật liệu, có chiều dài ''l'' và thiết diện ''A'' Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Độ dẫn nhiệt · Xem thêm »

Điểm tới hạn

isbn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Điểm tới hạn · Xem thêm »

Đường lên đỉnh Olympia

Đường lên đỉnh Olympia là một cuộc thi kiến thức trên truyền hình dành cho học sinh trung học phổ thông do VTV3 – Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức, dưới sự tài trợ của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải (từ 10/2016) & LG Electronics Vietnam (1999 - 2016).

Mới!!: Cacbon điôxít và Đường lên đỉnh Olympia · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ý · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ô nhiễm ánh sáng

Ô nhiễm ánh sáng là việc chiếu sáng quá mức hoặc ánh sáng nhân tạo gây khó chịu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ô nhiễm ánh sáng · Xem thêm »

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ô nhiễm không khí · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ôxy · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Bari axetat

Bari axetat (Ba(C2H3O2)2) là muối của bari(II) và axit axetic.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bari axetat · Xem thêm »

Bari bromua

Bari bromua là hợp chất hóa học với công thức hóa học là BaBr2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bari bromua · Xem thêm »

Bari cacbonat

Bari cacbonat (BaCO3), có trong tự nhiên ở dạng khoáng vật witherit, là một hợp chất hóa học có trong bả chuột, gạch nung, gốm tráng men và xi măng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bari cacbonat · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bazan · Xem thêm »

Bãi thải

Bãi thải ở Ba Lan Bãi thải cũng được biết đến như bãi chứa, bãi rác là một địa điểm cho việc thực hiện các phương pháp xử lý các loại chất thải và là hình thức lâu đời nhất của xử lý chất thải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bãi thải · Xem thêm »

Bão hòa cacbon điôxít

Bóng khí carbon dioxide nổi lên bề mặt của thức uống có ga. Bão hòa cacbon điôxít (CO2) là quá trình hòa tan cacbon điôxít vào chất lỏng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bão hòa cacbon điôxít · Xem thêm »

Bạc đầu bông

Bạc đầu bông (danh pháp khoa học Mayaca fluviatilis) là một loài thực vật có hoa trong họ Mayacaceae.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bạc đầu bông · Xem thêm »

Bạc cacbonat

Bạc cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính gồm nguyên tố bạc và nhóm cacbonat, với công thức hóa học được quy định là Ag2CO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bạc cacbonat · Xem thêm »

Bảng độ tan

Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bảng độ tan · Xem thêm »

Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Các giá trị trong bảng thế điện cực chuẩn bên dưới được tính theo đơn vị volt so với giá trị của điện cực chuẩn hidro.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bảng giá trị thế điện cực chuẩn · Xem thêm »

Bếp năng lượng Mặt Trời

Solar oven Parabolic Solar Cooker Một bếp năng lượng Mặt Trời đơn giản. Một bếp năng lượng Mặt Trời dùng gương lõm. Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bếp năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Bữa ăn sáng

Một bữa sáng theo kiểu Tây phương với bánh mì, trứng ốp la, thịt xông khói, nước cam và cà phê hòa tan dưa muối ''tsukemono'' và trà xanh. Trong chén màu đen là xúp miso. Bữa ăn sáng hay còn gọi là bữa sáng, bữa lót dạ hay bữa điểm tâm là bữa ăn đầu tiên trong ngày, thường là vào buổi sáng sau khi thức dậy với thực đơn thường gồm những món thức ăn nhanh, nhẹ kèm theo các món tráng miệng và giải khát như trà, sữa, cà phê, nước giải khát....

Mới!!: Cacbon điôxít và Bữa ăn sáng · Xem thêm »

Bể tự hoại

location.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bể tự hoại · Xem thêm »

Bệnh văn phòng

Công việc nhiều, áp lực lớn, phải ngồi thường xuyên, ít vận động là những nguyên nhân gây nên bệnh văn phòng Bệnh văn phòng hay hội chứng bệnh văn phòng (SBS) là thuật ngữ chỉ về các loại bệnh tật khác nhau có nguyên nhân từ những điều kiện và môi trường làm việc ở văn phòng, cao ốc và những công việc liên quan đến lao động đặc thù tại văn phòng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bệnh văn phòng · Xem thêm »

Bộ Cá voi

Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự. Cetus là từ trong tiếng La tinh và được sử dụng trong các tên gọi sinh học để mang nghĩa "cá voi"; ý nghĩa nguyên thủy của nó là "động vật lớn ở biển" là tổng quát hơn. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ketos ("quái vật biển"). Cá voi học là một nhánh của khoa học hải dương gắn liền với nghiên cứu các loài cá voi. Các loài thú dạng cá voi là các loài thú chủ yếu đã thích nghi đầy đủ với cuộc sống dưới nước. Cơ thể của chúng có dạng tựa hình thoi (hình con suốt). Các chi trước bị biến đổi thành chân chèo. Các chi sau nhỏ là cơ quan vết tích; chúng không gắn vào xương sống và bị ẩn trong cơ thể. Đuôi có các thùy đuôi nằm ngang (ở cá thật sự thì các thùy đuôi nằm dọc). Các loài cá voi gần như không có lông, và chúng được cách nhiệt bởi một lớp mỡ cá voi dày. Khi xét tổng thể như một nhóm động vật thì các loài cá voi đáng chú ý ở chỗ chúng có trí thông minh cao. Bộ Cá voi chứa khoảng 90 loài, gần như tất cả là động vật đại dương, ngoại trừ 5 loài cá heo nước ngọt. Các loài còn sinh tồn trong bộ này được chia thành 2 phân bộ là Mysticeti (cá voi tấm sừng) và Odontoceti (cá voi có răng, bao gồm trong đó cả các loài cá heo).

Mới!!: Cacbon điôxít và Bộ Cá voi · Xem thêm »

Beri cacbonat

Beri cacbonat là một hợp chất vô cơ với thành phần chính là nguyên tố beri và nhóm cacbonat, có công thức hóa học được quy định là BeCO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Beri cacbonat · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Biến chất nhiệt độ siêu cao

Trong địa chất học, biến chất nhiệt độ siêu cao đặc trưng cho kiểu biến chất địa chất của vỏ Trái Đất với nhiệt độ hơn 900 °C.

Mới!!: Cacbon điôxít và Biến chất nhiệt độ siêu cao · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Cacbon điôxít và Biển · Xem thêm »

Biển canxit

Sự thay đổi luân phiên giữa biển canxit và biển aragonit qua niên đại địa chất. Biển canxit là biển có canxit chứa ít magiê là kết tủa canxi cacbonat vô cơ chính.

Mới!!: Cacbon điôxít và Biển canxit · Xem thêm »

Biển Na Uy

Biển Na Uy (tiếng Na Uy: Norskehavet) là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương, ở tây bắc Na Uy, nằm giữa biển Bắc và biển Greenland.

Mới!!: Cacbon điôxít và Biển Na Uy · Xem thêm »

Boeing B-47 Stratojet

Chiếc máy bay ném bom phản lực Boeing B-47 Stratojet là một kiểu máy bay tầm trung có tải trọng bom trung bình, có khả năng bay nhanh ở tốc độ cận âm, được thiết kế chủ yếu để xâm nhập lãnh thổ Liên Xô.

Mới!!: Cacbon điôxít và Boeing B-47 Stratojet · Xem thêm »

Butanone

Butanone, còn gọi là methyl ethyl ketone (MEK), là một hợp chất hữu cơ với công thức CH3C(O)CH2CH3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Butanone · Xem thêm »

Butyl acrylate

Butyl acrylate là một hóa chất được sử dụng trong sản xuất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Butyl acrylate · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Cacbon điôxít và Bơi · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất

Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Cacbon disulfua

Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon disulfua · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cacbon suboxit

Cacbon suboxit, còn được gọi dưới cái tên khác là tricacbon dioxit, là một cacbon oxit với công thức hóa học được quy định là C3O2 và công thức phân tử O.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon suboxit · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cacbon-14 · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Cacbon điôxít và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Cameroon

Cameroon hay Cameroun, tên chính thức là nước Cộng hòa Cameroon (phiên âm tiếng Việt: Ca-mơ-run, République du Cameroun, Republic of Cameroon), là một quốc gia ở phía tây của khu vực Trung Phi.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cameroon · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi · Xem thêm »

Canxi bicacbonat

Canxi bicacbonat, còn được gọi với cái tên khác là canxi hidro cacbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học được quy định là Ca(HCO3)2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi bicacbonat · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxi hydroxit

Canxi hydroxit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi hydroxit · Xem thêm »

Canxi hypoclorit

Canxi hypochlorit là một hợp chất vô cơ có công thức Ca (ClO) 2, khối lượng phân tử là 142,976 g/mol, nhiệt độ sôi là 100 °C.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi hypoclorit · Xem thêm »

Canxi iodua

Canxi iodua (công thức hóa học CaI2) là hợp chất ion của canxi và iod.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi iodua · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: Cacbon điôxít và Canxi oxit · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cá · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cát Lâm · Xem thêm »

Cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cân bằng nội môi · Xem thêm »

Cây rụng lá

Cây rụng lá hay Deciduous có nghĩa là “rụng đi khi trưởng thành” hay là “có khuynh hướng rụng đi”, và nó thường được sử dụng để nói về các cây thân gỗ hay cây bụi mà rụng lá theo mùa (hầu hết là trong suốt mùa thu) và việc loại bỏ các bộ phận khác của cây chẳng hạn như các cánh hoa sau khi ra hoa hoặc quả sau khi đã chín.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cây rụng lá · Xem thêm »

Cây thân gỗ

phải phải Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cây thân gỗ · Xem thêm »

Cô lập cacbon

Sơ đồ cho thấy cả quá trình cô lập phát thải cacbon dioxit từ nhà máy chạy bằng than trên mặt đất và dưới lòng đất Cô lập cacbon, hay còn gọi là thu giữ cacbon là quá trình liên quan tới việc cố định cacbon và tích trữ lâu dài cacbon điôxít trong khí quyển.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cô lập cacbon · Xem thêm »

Công nghệ Bayer

Công nghệ Bayer Công nghệ Bayer là phương thức sản xuất chính tinh luyện quặng thô bauxit để sản xuất ra quặng tinh alumina.

Mới!!: Cacbon điôxít và Công nghệ Bayer · Xem thêm »

Công ty Coca-Cola

Công ty Coca-Cola (The Coca-Cola Company), có trụ sở tại Atlanta, Georgia, nhưng được thành lập tại Wilmington, Delaware, là một công ty đồ uống và là nhà sản xuất, bán lẻ, quảng bá các đồ uống và xi rô không cồn đa quốc gia của Hoa Kỳ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Công ty Coca-Cola · Xem thêm »

Cải dầu

Cải dầu (tên khoa học: Brassica napus) là một loài thực vật có hoa trong họ Cải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cải dầu · Xem thêm »

Cải tạo Sao Hỏa

Ý tưởng của họa sĩ về quá trình cải sinh Sao Hỏa. Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cải tạo Sao Hỏa · Xem thêm »

Cỏ biển

Cỏ biển là những loài thực vật có hoa mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là họ Cỏ biển (Posidoniaceae), họ Rong lá lớn (Zosteraceae), họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) và họ Cỏ kiệu (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong bộ Trạch tả (Alismatales).

Mới!!: Cacbon điôxít và Cỏ biển · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cừu nhà · Xem thêm »

Cháy rừng

Một vụ cháy rừng ở Montana Cháy rừng hay còn gọi lửa rừng là sự kiện lửa phát sinh trong một khu rừng, tác động hoặc làm tiêu hủy một số hoặc toàn bộ các thành phần của khu rừng đó.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cháy rừng · Xem thêm »

Chì cacbonat

Chì(II) cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ với thành phần chính là nguyên tố chì và nhóm cacbonat, với công thức hóa học được quy định là PbCO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chì cacbonat · Xem thêm »

Chất chống ăn mòn

Chất chống ăn mòn hay chất ức chế ăn mòn là một hợp chất dùng để trộn vào một chất lỏng hoặc chất khí, làm giảm tốc độ ăn mòn của một vật liệu, thường là một kim loại hoặc hợp kim.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chất chống ăn mòn · Xem thêm »

Chất lượng không khí trong nhà

Một tấm lọc khí thông thường, đang được làm sạch bằng máy hút bụi Chất lượng không khí trong nhà (IAQ) là thuật ngữ nói đến chất lượng không khí bên trong và xung quanh những tòa nhà và công trình kiến trúc, đặc biệt là khi nó liên quan đến sức khỏe và sự thoải mái của những người ở bên trong.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chất lượng không khí trong nhà · Xem thêm »

Chất lưu siêu tới hạn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Chất lưu siêu tới hạn là một dạng vật chất tồn tại trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao hơn điểm tới hạn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chất lưu siêu tới hạn · Xem thêm »

Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)

Chất tải nhiệt hay Chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân) · Xem thêm »

Chất thải nguy hại

Thuật ngữ chất thải nguy hại lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chất thải nguy hại · Xem thêm »

Chết do quạt

Quạt máy tại Hàn Quốc có nút hẹn giờ Chết quạt hay chết do quạt (tiếng Anh: Fan death) là một hiện tượng mê tín mà nhiều người tin tại Hàn Quốc, nói rằng nếu một người nào đó ngủ trong một phòng kín với một cái quạt máy được mở suốt đêm, họ có thể sẽ bị chết (do bị ngạt, thở khí độc, hay cơ thể giảm nhiệt).

Mới!!: Cacbon điôxít và Chết do quạt · Xem thêm »

Chi Cỏ phấn hương

Chi Cỏ phấn hương (danh pháp khoa học: Ambrosia) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Cacbon điôxít và Chi Cỏ phấn hương · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chiller · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Cacbon điôxít và Chim · Xem thêm »

Chlorella

Chlorella là một chi của tảo lục đơn bào, thuộc về ngành Chlorophyta.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chlorella · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình Krebs

Chu trình axit citric, còn gọi là chu trình axit tricarboxylic (hay chu trình ATC), chu trình Krebs, hoặc chu trình Szent-Györgyi-Krebs (hiếm gặp), nằm trong hô hấp tế bào, là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tác bởi enzyme có vai trò quan trọng bậc nhất trong mọi tế bào sống có dùng ôxy trong hô hấp tế bào.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chu trình Krebs · Xem thêm »

Chuột xạ hương

Chuột xạ hương (Ondatra zibethicus), thuộc chi Ondatra đơn diện và tông Ondatrini, là một loài gặm nhấm bản địa tại Bắc Mỹ, bán thủy sinh, kích thước trung bình.

Mới!!: Cacbon điôxít và Chuột xạ hương · Xem thêm »

Clodiflomêtan

Clodiflomêtan hay diflomonoclomêtan là một chất hydrocloflocácbon (HCFC).

Mới!!: Cacbon điôxít và Clodiflomêtan · Xem thêm »

Cola

Phiên bản Indonesia của chai Coca-Cola với hình dạng đặc trưng Cola là một thức uống ngọt, có gas Axit cacbonic thường có màu caramel và chứa caffein.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cola · Xem thêm »

Columbus (mô-đun ISS)

Phòng thí nghiệm Columbus Columbus là phòng thí nghiệm không gian đầu tiên của châu Âu tồn tại dài hạn trong không gian, đây là đóng góp lớn nhất của châu Âu vào Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Cacbon điôxít và Columbus (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Cacbon điôxít và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Cacbon điôxít và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit

Các quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit theo đơn vị hàng ngàn tấn trên lượng đốt nhiên liệu hóa thạch hàng năm (màu xanh nước biển cao nhất và màu xanh lá cây thấp nhất). Lượng khí thải cacbon đioxit của 40 nước cao nhất, tính theo tổng lượng khí thải trong năm 2013, theo tổng số và theo đầu người. Dữ liệu từ http://edgar.jrc.ec.europa.eu/overview.php?v.

Mới!!: Cacbon điôxít và Danh sách quốc gia theo lượng khí thải cacbon đioxit · Xem thêm »

Dây phơi quần áo

Dây phơi quần áo nằm trên đảo của Hooge thuộc phía Bắc nước Đức. Lebanon. Dây phơi quần áo (phơi đồ) hoặc dây phơi đồ giặt (tiếng Anh: clothesline) chỉ đến những loại dây được đính hay buộc vào giữa hai điểm (ví dụ như hai thanh sắt cắm xuống đất), có thể là dựng ở bên ngoài, hay trong nhà, tuỳ vào độ cao của đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Dây phơi quần áo · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Cacbon điôxít và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Dầu diesel

Dầu diesel, còn gọi là dầu gazole, là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phần chưng cất nằm giữa dầu hỏa (kesosene) và dầu bôi trơn công nghiệp (lubricating oil).

Mới!!: Cacbon điôxít và Dầu diesel · Xem thêm »

Dầu thô ngọt

Dầu thô ngọt là loại dầu thô có ít hơn 0,5% lưu huỳnh, theo phân loại của Sàn giao dịch hàng hóa New York.

Mới!!: Cacbon điôxít và Dầu thô ngọt · Xem thêm »

DDGS

DDGS (distillers dried grais with solubles), thường gọi là Bã rượu khô, là sản phẩm phụ của quá trình chiết xuất etanol từ ngũ cốc lên men.

Mới!!: Cacbon điôxít và DDGS · Xem thêm »

Destiny (mô-đun ISS)

ISS Destiny là một phòng thí nghiệm của Mỹ, được lắp ghép vào trạm ISS trong chuyến bay STS-98 của tàu con thoi Atlantis vào năm 2001.

Mới!!: Cacbon điôxít và Destiny (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Cacbon điôxít và Dung dịch · Xem thêm »

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel loại thương mại accessdate.

Mới!!: Cacbon điôxít và Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel · Xem thêm »

Eduard Buchner

Eduard Buchner (20 tháng 5 năm 1860 – 13 tháng 8 năm 1917) là một nhà hóa học và enzym học người Đức.

Mới!!: Cacbon điôxít và Eduard Buchner · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Etanol · Xem thêm »

Ethylene glycol

Ethylene glycol (danh pháp IUPAC: ethane-1,2-diol) là một hợp chất hữu cơ có công thức (CH2OH)2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ethylene glycol · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Cacbon điôxít và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

FarmBot

FarmBot là một dự án canh tác nông nghiệp CNC có độ chính xác mã nguồn mở bao gồm một máy điều phối robot, phần mềm và tài liệu hướng dẫn của Cartesian, bao gồm một kho lưu trữ dữ liệu canh tác.

Mới!!: Cacbon điôxít và FarmBot · Xem thêm »

Gadolini(III) oxit

Gadolini(III) oxit, còn được gọi với cái tên khác là gadolinia, là một hợp chất vô cơ có thnah2 phần chính gồm hai nguyên tố gadolini và oxy, có công thức hóa học được quy định là Gd2O3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Gadolini(III) oxit · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Gia công (hóa học)

Trong hóa học, gia công là thuật ngữ để chỉ một loạt các thao tác cần phải có để cô lập và tinh chế các sản phẩm của phản ứng hóa học.

Mới!!: Cacbon điôxít và Gia công (hóa học) · Xem thêm »

Giải phẫu cá

Hình chụp về cấu tạo bên trong cơ quan nội tạng của một con cá đã được mổ xẻ Giải phẫu cá là nghiên cứu về các hình thức cấu tạo hay hình thái học của các loài cá, nó nghiên cứu về cách các bộ phận thành phần chức năng cá với nhau trong cá sống.

Mới!!: Cacbon điôxít và Giải phẫu cá · Xem thêm »

Giảm thiểu biến đổi khí hậu

Phát thải CO2 liên quan đến nhiên liệu hóa thạch so với năm kịch bản phát thải của IPCC. Sự suy giảm liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Dữ liệu từ http://www.ipcc.ch/ipccreports/sres/emission/data/allscen.xls IPCC SRES scenarios; http://www.iea.org/co2highlights/co2Highlights.XLS Data spreadsheet included with International Energy Agency's "CO2 Emissions from Fuel Combustion 2010 – Highlights"; và https://www.theguardian.com/environment/2011/may/29/carbon-emissions-nuclearpower Dữ liệu bổ sung của IEA. Nguồn ảnh: Skeptical Science. Global dimming, từ ô nhiễm không khí sulfat, từ năm 1950 đến năm 1980 được cho là đã làm giảm hiện tượng ấm lên toàn cầu. Khí thải carbon dioxide toàn cầu từ các hoạt động của con người, 1800–2007.Marland, G., T.A. Boden, and R. J. Andres. 2007. Khí nhà kính thải ra tính theo lĩnh vực. Xem http://cait.wri.org/figures.php?page.

Mới!!: Cacbon điôxít và Giảm thiểu biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Giản đồ Ellingham

Trong luyện kim, Giản đồ Ellingham được dùng để dự đoán nhiệt độ cân bằng giữa một kim loại, oxit của nó và oxi, ngoài ra, phản ứng của kim loại với lưu huỳnh, nitơ và các phi kim khác.

Mới!!: Cacbon điôxít và Giản đồ Ellingham · Xem thêm »

Giờ Trái Đất

Biểu trưng của Giờ Trái Đất Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Giờ Trái Đất · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Glucose · Xem thêm »

Hang Damlataş

Thang leo vào hang. Hang Damlataş (Damlataş Mağarası) là một hang động ở huyện Alanya tỉnh Antalya, ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hang Damlataş · Xem thêm »

Hàn (công nghệ)

Hàn điện Trong công nghệ chế tạo cơ khí, hàn là danh từ chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt vật liệu (kim loại hoặc phi kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hàn (công nghệ) · Xem thêm »

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hàng không · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hành tinh · Xem thêm »

Hít thở

Hệ hô hấp của người Hít thở là quá trình di chuyển không khí nhằm cung cấp oxi và thải carbon dioxide thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hít thở · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hóa học · Xem thêm »

Hô hấp (sinh lý học)

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon điôxít theo chiều ngược lại.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hô hấp (sinh lý học) · Xem thêm »

Hô hấp sáng

Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hô hấp sáng · Xem thêm »

Hạt nhân sao chổi

sao chổi Tempel 1. Hạt nhân sao chổi là phần rắn, trung tâm của sao chổi, thường được gọi là quả cầu tuyết bẩn hoặc quả cầu bẩn băng giá.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hạt nhân sao chổi · Xem thêm »

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hợp chất vô cơ · Xem thêm »

Hỗn hợp nhiên liệu etanol phổ biến

Có một số hỗn hợp nhiên liệu etanol phổ biến được sử dụng trên thế giới.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hỗn hợp nhiên liệu etanol phổ biến · Xem thêm »

Hồng (quả)

Hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị (Diospyros).

Mới!!: Cacbon điôxít và Hồng (quả) · Xem thêm »

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hệ hô hấp · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hệ tuần hoàn · Xem thêm »

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hemoglobin · Xem thêm »

Hiểm họa môi trường

Ô nhiễm nước là một hiểm họa môi trường gây ảnh hưởng tới môi trường nước. Bức ảnh này cho thấy bọt nổi trên mặt sông New River khi nó đi vào Hoa Kỳ từ Mexico. Hiểm họa môi trường là những hành vi có hại do ảnh hưởng của hoạt động con người đến môi trường.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hiểm họa môi trường · Xem thêm »

Hiệu ứng Haldane

Hiệu ứng Haldane là một đặc tính của hemoglobin được đặt theo tên của nhà khoa học John Scott Haldane, người lần đầu tiên miêu tả nó.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hiệu ứng Haldane · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiệu ứng Root

Hiệu ứng Root là một hiện tượng sinh lý xuất hiện trong hồng cầu của cá cũng như trong các sắc tố hô hấp của một số loài thân mềm và giáp xác.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hiệu ứng Root · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hoang mạc · Xem thêm »

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được. Dưới điều kiện khí quyển điển hình, hơi nước liên tục sinh ra từ sự bay hơi hay ngưng tụ thành nước. Nó nhẹ hơn không khí và kích hoạt những dòng đối lưu dẫn đến hình thành các đám mây. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu ở biển và đại dương Hơi nước cũng là một trong các khí nhà kính như cacbon điôxít và mêtan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Hơi nước · Xem thêm »

I = PAT

I.

Mới!!: Cacbon điôxít và I = PAT · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Joseph Black

Joseph Black Joseph Black (16 tháng 4 năm 1728 tại Bordeaux - 10 tháng 11 năm 1799 tại Edinburgh) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Cacbon điôxít và Joseph Black · Xem thêm »

Joseph Louis Gay-Lussac

Biot trên một khinh khí cầu, 1804. Tranh cuối thế kỷ XIX. Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm 1850) là một nhà hóa học, nhà vật lý Pháp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Joseph Louis Gay-Lussac · Xem thêm »

Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kaga (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Kali bicacbonat

Kali hiđrocacbonat (công thức hóa học: KHCO3), còn gọi là kali bicacbonat hay kali axit cacbonat) là một hợp chất muối mặn, không màu, không mùi, có tính bazơ. Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), kali hiđrocacbonat được xem là một "chất an toàn", "generally recognized as safe" (GRAS). Không có bằng chứng nào cho thấy kali hiđrocacbonat có khả năng gây ung thư cho người, cũng không có phản ứng phụ quá mức. Là một trong số các chất phụ gia thực phẩm được mã hóa bởi EU, xác định bằng số E: E501. Về phương diện vật lý, kali hiđrocacbonat xuất hiện dưới dạng một tin thể hoặc bột dạng hạt mềm màu trắng. Kali hiđrocacbonat rất hiếm khi được tìm thấy ở dạng tự nhiên, quặng của nó gọi là kalicinite. Một bình chữa cháy chứa kali hiđrocacbonat.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kali bicacbonat · Xem thêm »

Kali bisunfit

Kali hydro sunfit hoặc kali bisunfit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là KHSO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kali bisunfit · Xem thêm »

Kali bromua

Kali bromua (KBr) là một muối được sử dụng rộng rãi như thuốc chống co giật và an thần vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, sử dụng không cần toa thuốc tới tận năm 1975 ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kali bromua · Xem thêm »

Kali cacbonat

Kali cacbonat (K2CO3) là một muối trắng, hòa tan trong nước (không tan trong ethanol), tạo thành một dung dịch kiềm mạnh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kali cacbonat · Xem thêm »

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Karst · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kẽm · Xem thêm »

Kết tinh phân đoạn (địa chất)

Kết tinh phân đoạn là một trong những quá trình vật lý và địa hóa học quan trọng trong vỏ trái đất và trong lớp phủ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kết tinh phân đoạn (địa chất) · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Cacbon điôxít và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kỷ Ordovic · Xem thêm »

Khai thác dầu khí

giếng dầu tại Texas Khai thác dầu khí là quá trình khai thác dầu khí có thể sử dụng từ dưới lòng đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khai thác dầu khí · Xem thêm »

Khí đồng hành

Khí đồng hành bị đốt bỏ ở mỏ dầu tại California Khí đồng hành (tiếng Anh: associated gas) là khí tự nhiên được tìm thấy cùng dầu thô, có thể ở dạng hoà lẫn với dầu thô hoặc tạo thành không gian phía trên lớp dầu thô trong mỏ dầu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí đồng hành · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí khổng

Khí khổng mở (trên) và đóng (dưới) Khí khổng (hay còn gọi là lỗ thở) là một loại tế bào quan trọng của thực vật (chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh).

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí khổng · Xem thêm »

Khí máu động mạch

Khí máu động mạch (ABG) là một xét nghiệm máu được thực hiện sử dụng máu từ một động mạch bằng cách đâm vào động mạch đó bằng kim tiêm và lấy ra một lượng máu nhỏ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí máu động mạch · Xem thêm »

Khí nén học

H.K. Porter, Inc. No. 3290 từ năm 1923. Khí nén học (tiếng Hy Lạp: πνεύμα) là một nhánh của kỹ thuật sử dụng gas hoặc khí áp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí nén học · Xem thêm »

Khí nhà kính

Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí nhà kính · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển sao Thủy

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí quyển sao Thủy · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí tổng hợp

Khí gỗ, một loại khí tổng hợp đang cháy Khí tổng hợp là một loại hỗn hợp khí nhiên liệu chứa chủ yếu là hydro, cacbon monoxit, và nhiều khi cả một chút Cacbon điôxít.

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí tổng hợp · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khí vi lượng

Một khí vi lượng là một chất khí mà chiếm ít hơn 1% theo thể tích của khí quyển Trái Đất, và nó bao gồm tất cả các khí trừ nitơ (78,1%) và ôxy (20,9%).

Mới!!: Cacbon điôxít và Khí vi lượng · Xem thêm »

Kiềm hóa hô hấp

Kiềm hóa hô hấp hay kiềm hô hấp là một tình trạng bệnh lý trong đó việc tăng hít thở dẫn đến tăng pH máu lên trên ngưỡng bình thường (7,35 - 7,45) đồng thời với việc giảm nồng độ CO2 trong máu động mạch.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kiềm hóa hô hấp · Xem thêm »

Kimberlite

Kimberlit ở Mỹ Kimberlite là một kiểu đá núi lửa kali nổi tiếng do nó đôi khi chứa kim cương.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kimberlite · Xem thêm »

Kinh tế carbon thấp

Một nền kinh tế carbon thấp (Low Carbon Economy-LCE, low-fossil-fuel economy LFFE), hoặc kinh tế không carbon là một nền kinh tế dựa trên các nguồn năng lượng ít cácbon mà có một sản lượng tối thiểu phát thải khí nhà kính (GHG) vào sinh quyển, nhưng đặc biệt đề cập đến khí nhà kính cacbon dioxit.

Mới!!: Cacbon điôxít và Kinh tế carbon thấp · Xem thêm »

Lactase

Lactase là một loại enzyme được sản xuất bởi nhiều sinh vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lactase · Xem thêm »

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Mới!!: Cacbon điôxít và Laika · Xem thêm »

Lò mổ

Một lò mổ bò ở Israel Lò mổ hay còn gọi là lò sát sinh còn gọi là lò thịt là nơi gia súc, thường là mục súc bị mổ, xẻ thịt để làm thực phẩm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lò mổ · Xem thêm »

Lò phản ứng quang sinh học

Lò phản ứng quang sinh học là một lò phản ứng sinh học sử dụng các nguồn ánh sáng để sản xuất năng lượng quang học.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lò phản ứng quang sinh học · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Mới!!: Cacbon điôxít và Lịch sử hóa học · Xem thêm »

Lịch sử rượu sâm panh

Hầu hết Sâm-panh trong lịch sử có màu đỏ, đây là phiên bản Sâm-panh trắng sủi tăm được biết đến rộng rãi nhất. Lịch sử rượu sâm panh là quá trình phát triển rượu vang từ loại vang không sủi bọt màu nhạt, hồng nhạt tới vang sủi bọt (vang nổ) hiện nay, diễn ra tại vùng làm rượu Champagne.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lịch sử rượu sâm panh · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Cacbon điôxít và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Cacbon điôxít và Liti · Xem thêm »

Liti cacbonat

Không có mô tả.

Mới!!: Cacbon điôxít và Liti cacbonat · Xem thêm »

Liti hiđroxit

Hydroxit liti (công thức hóa học: LiOH) là một hiđroxit kiềm có tính ăn mòn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Liti hiđroxit · Xem thêm »

Liti xyanua

Liti xyanua là một hợp chất vô cơ, có thành phần gồm nguyên tố liti với nhóm xyanua, và công thức hóa học được quy định là LiCN.

Mới!!: Cacbon điôxít và Liti xyanua · Xem thêm »

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Mới!!: Cacbon điôxít và Magie · Xem thêm »

Magie cacbonat

Magiê cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ, có công thức hóa học là MgCO3, ở dạng thường nó là một chất rắn màu trắng, vô định hình, vụn bở.

Mới!!: Cacbon điôxít và Magie cacbonat · Xem thêm »

Magie iođua

Magie iođua hay Magiê iodua là tên của hợp chất hóa học có công thức là MgI2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Magie iođua · Xem thêm »

Mang

khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mang · Xem thêm »

Mangan(II) cacbonat

Mangan(II) cacbonat là một hợp chất có công thức hóa học MnCO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mangan(II) cacbonat · Xem thêm »

Martin Kamen

Martin David Kamen (27.8.1913, Toronto – 31.8.2002), là nhà vật lý làm việc trong dự án Manhattan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Martin Kamen · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Cacbon điôxít và Máu · Xem thêm »

Máy bơm nhiệt

Máy bơm nhiệt (tiếng Anh: heat pump, tiếng Pháp: pompe à chaleur) là một thiết bị hoạt động theo nguyên lý Nhiệt động lực học nhằm mục đích vận chuyển một nhiệt lượng từ môi trường này sang môi trường khác.

Mới!!: Cacbon điôxít và Máy bơm nhiệt · Xem thêm »

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mây dạ quang · Xem thêm »

Mũi

Về mặt giải phẫu, mũi là một phần lồi ở động vật có xương sống, nơi chứa lỗ mũi, nơi cho không khí đi vào và ra qua hệ vỏ bọc, thông với miệng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mũi · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mêtan · Xem thêm »

Mêtan hyđrat

Khí mêtan cháy sau khi thoát ra từ "băng cháy" bị nung nóng. Hình nhỏ: cấu trúc dạng mắt lưới (Đại học Göttingen, GZG. Abt. Kristallographie). Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ. Mêtan hyđrat hay còn gọi là nước đá cháy hay băng cháy là một dạng mê tan bị giam hãm trong một cấu trúc tinh thể nước, tạo thành một chất rắn tựa như băng đá.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mêtan hyđrat · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mạch nước phun · Xem thêm »

Mật sim

Rượu vang sim là món quà tặng khách hàng của Vinpearl Phú Quốc trong ngày khai trương Rượu sim là một loại rượu đặc sản của Phú Quốc, Việt Nam được sản xuất truyền thống lên men tự nhiên từ trái sim rừng và đường cát trắng, có thể pha thêm rượu đã làm giàu để tăng nồng đ. Trái sim dùng làm rượu ở Phú Quốc chủ yếu là hồng sim.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mật sim · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mặt Trăng · Xem thêm »

Melamin

Melamin là một bazơ hợp chất hữu cơ|hữu cơ ít tan trong nước có công thức hóa học là C3H6N6, danh pháp theo IUPAC là 1,3,5-triazine-2,4,6-triamine.

Mới!!: Cacbon điôxít và Melamin · Xem thêm »

Melvin Calvin

Melvin Ellis Calvin (8 tháng 4 năm 1911 - 8 tháng 1 năm 1997) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về công trình khám phá ra vòng Calvin (chung với Andrew Benson và James Bassham), do đó ông đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1961.

Mới!!: Cacbon điôxít và Melvin Calvin · Xem thêm »

Methanol

Methanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH).

Mới!!: Cacbon điôxít và Methanol · Xem thêm »

Miệng phun thủy nhiệt

Miệng phun thủy nhiệt là một khe nứt trên bề mặt một hành tinh, tạo ra một vùng nước được hâm nóng bởi địa nhiệt.

Mới!!: Cacbon điôxít và Miệng phun thủy nhiệt · Xem thêm »

Mua bán phát thải

Mua bán phát thải, thương mại phát thải, hoặc cap and trade, là một chính sách của nhà nước nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường bằng việc tạo ra sự thúc đẩy về kinh tế để làm giảm thiểu lượng phát sinh chất thải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mua bán phát thải · Xem thêm »

Mua bán phát thải Cacbon

Mua bán phát thải Cacbon hay giới hạn và giao dịch cacbon là một dạng của mua bán phát thải, có định hướng chủ yếu nhằm vào lượng phát thải cacbonic (tính theo đơn vị tấn hay đơn vị đương lượng thán khí tCO2e).

Mới!!: Cacbon điôxít và Mua bán phát thải Cacbon · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Cacbon điôxít và Muỗi · Xem thêm »

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mưa · Xem thêm »

Mưa nhân tạo

Mưa nhân tạo là một loại mưa được các nhà khoa học Hoa Kỳ chế tạo vào năm 1946.

Mới!!: Cacbon điôxít và Mưa nhân tạo · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Cacbon điôxít và NASA · Xem thêm »

Natri alum sunfat

Natri alum sulfat là hợp chất vô cơ với công thức hóa học (đôi khi được viết bằng). Còn được gọi là phèn soda hoặc phèn natri, chất rắn trắng này được sử dụng trong bộ điều chỉnh tính axit của thực phẩm (E521) chủ yếu trong sản xuất bột nở.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri alum sunfat · Xem thêm »

Natri axetat

Natri axetat, (hay natri etanoat) là muối natri của axit axêtic. Nó là hoá chất rẻ được sản xuất hàng loạt cho sự sử dụng rộng rãi.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri axetat · Xem thêm »

Natri đicromat

Natri đicromat là hợp chất hoá học có công thức Na2Cr2O7.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri đicromat · Xem thêm »

Natri bicacbonat

Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat (tên gọi phổ biến trong hóa học) là tên của muối công thức hóa học NaHCO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri bicacbonat · Xem thêm »

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri cacbonat · Xem thêm »

Natri ferrioxalat

Natri ferrioxalat, còn được gọi là natri oxalatoferat, là một hợp chất hóa học với công thức Na3, trong đó sắt ở trạng thái oxi hóa +3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri ferrioxalat · Xem thêm »

Natri metoxit

Natri metoxit là hợp chất hóa học có công thức CH3ONa.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri metoxit · Xem thêm »

Natri peroxit

Natri perôxít là hợp chất vô cơ có công thức Na2O2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri peroxit · Xem thêm »

Natri salicylat

Salicylat natri hay natri salicylat là muối natri của axit salicylic. Nó có thể được điều chế từ natri phenolat và cacbon điôxít dưới nhiệt độ và áp suất cao. Trong y học, nó được dùng làm thuốc giảm đau và hạ sốt, cũng được dùng như một thuốc chống viêm and also necrosis.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri salicylat · Xem thêm »

Natri silicat

Natri silicat là tên phổ biến cho các hợp chất có công thức (Na2O)(SiO2)n. Một thành viên nổi tiếng của loạt bài này là natri metasilicate, Na2SiO3.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri silicat · Xem thêm »

Natri stannat

Natri stannat, tên goị đầy đủ là hexahydoxostannat natri (IV), là hợp chất vô cơ có công thức.

Mới!!: Cacbon điôxít và Natri stannat · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Cacbon điôxít và Nấm · Xem thêm »

Nấm men

Men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nấm men · Xem thêm »

Nến

Nến đang cháy ­Nến (còn gọi là đèn cầy) là một khối nhiên liệu (thường là sáp) ở thể rắn bao quanh một sợi bấc nến.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nến · Xem thêm »

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mới!!: Cacbon điôxít và Năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Năng lượng tái tạo ở Scotland

Gió, sóng và thủy triều chiếm hơn 80% năng lượng tái tạo tiềm năng của Scotland. Việc sản xuất năng lượng tái tạo ở Scotland là một vấn đề hàng đầu trong kỹ thuật, kinh tế và chính trị trong những năm mở đầu của thế kỷ 21.

Mới!!: Cacbon điôxít và Năng lượng tái tạo ở Scotland · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nga · Xem thêm »

Ngừng thở

Ngừng thở là sự dừng lại của việc hít thở.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ngừng thở · Xem thêm »

Ngộ độc thịt

Ngộ độc thịt (tiếng Anh: botulism, phát âm; từ tiếng Latinh: botulus, có nghĩa là xúc xích) là một căn bệnh gây bại liệt hiếm thấy và có khả năng tử vong, gây ra bởi một loại độc tố do các vi khuẩn Clostridium botulinum tạo ra.

Mới!!: Cacbon điôxít và Ngộ độc thịt · Xem thêm »

Nghị định thư Kyōto

Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009. Các bên nằm ngoài Phụ lục I, không bị ràng buộc bởi việc giữ nguyên mức hoặc các bên thuộc Phụ lục I với mức phát thải cho phép họ vượt mức base year hoặc các quốc gia chưa thông qua Nghị định thư Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nghị định thư Kyōto · Xem thêm »

Nghiên cứu định lượng

Trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nghiên cứu định lượng · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nguyên tử · Xem thêm »

Ngư lôi Ôxy loại 93

Ngư lôi Ôxy loại 93 (九三式酸素魚雷, さんそぎょらい,Kyū san-shiki sanso gyorai) là loại ngư lôi có đường kính 610 mm được sử dụng bởi Hải quân Đế quốc Nhật Bản (do được thiết kế theo lịch của Nhật Bản khi đó là năm 2593).

Mới!!: Cacbon điôxít và Ngư lôi Ôxy loại 93 · Xem thêm »

Nhà máy điện hạt nhân

Không có nhà máy.. Ukraina. Nga. Ukraina. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhà máy điện hạt nhân · Xem thêm »

Nhà máy nhiệt điện

Nhà máy điện nhiệt là một nhà máy điện, trong đó có năng lượng nguồn bằng hơi nước.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhà máy nhiệt điện · Xem thêm »

Nhà tự cấp năng lượng

Nhà tự cấp năng lượng hay nhà năng lượng bằng không là tòa nhà tiêu thụ năng lượng thực bằng không, nghĩa là tổng lượng năng lượng được sử dụng bởi tòa nhà này tính trong một năm xấp xỉ bằng lượng năng lượng tái tạo được tạo ra ở tòa nhà này.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhà tự cấp năng lượng · Xem thêm »

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhiên liệu hóa thạch · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Nhu cầu ôxy hóa học

Trong hóa học môi trường, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nhu cầu ôxy hóa học · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Cacbon điôxít và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Niken(II) cacbonat

Niken(II) cacbonat là một hoặc một hỗn hợp của các hợp chất vô cơ chứa niken và cacbonat.

Mới!!: Cacbon điôxít và Niken(II) cacbonat · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nitơ · Xem thêm »

Nước khoáng

Suối nước khoáng Nước khoáng là nước lấy từ nguồn suối khoáng, có thành phần gồm nhiều hợp chất muối và hợp chất lưu huỳnh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Nước khoáng · Xem thêm »

OCO

OCO (viết tắt của Orbiting Carbon Observatory) là một vệ tinh của NASA với sứ mạng cung cấp các sự quan sát khí thải gây hiệu ứng nhà kính của điôxít cacbon trên bầu khí quyển (CO2).

Mới!!: Cacbon điôxít và OCO · Xem thêm »

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Mới!!: Cacbon điôxít và Oxit · Xem thêm »

Oxit axit

Cấu tạo một phân tử khí cac-bo-nic (CO2) Oxit axit là các oxit khi kết hợp với nước tạo ra axit, hoặc khi kết hợp với kiềm tạo thành muối hóa học.

Mới!!: Cacbon điôxít và Oxit axit · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Cacbon điôxít và Paladi · Xem thêm »

Panicum virgatum

Panicum virgatum, một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo, thường được biết đến với tên gọi “switchgrass”, là một loại cỏ bụi sống lâu năm mọc bản địa ở Bắc Mỹ vào các mùa ấm áp, nơi mà nó thường mọc tự nhiên từ vĩ tuyến 55 độ N ở Canada và tiến về phía nam vào Hoa Kỳ với Mexico.

Mới!!: Cacbon điôxít và Panicum virgatum · Xem thêm »

Pentan

Pentan (pentane), hay còn gọi là amyl hydrid hay skellysolve A là một hyđrocacbon thuộc nhóm ankan có công thức C5H12.

Mới!!: Cacbon điôxít và Pentan · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Cacbon điôxít và PH · Xem thêm »

Phá rừng

Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phá rừng · Xem thêm »

Phát triển năng lượng

Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phát triển năng lượng · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phân bón · Xem thêm »

Phân bộ Châu chấu

Phân bộ Châu chấu là một phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, với danh pháp khoa học là Caelifera thuộc bộ Cánh thẳng (Orthoptera).

Mới!!: Cacbon điôxít và Phân bộ Châu chấu · Xem thêm »

Phòng hơi ngạt

Một căn phòng hơi ngạt Phòng hơi ngạt là một thiết bị dùng để giết chết người hoặc động vật bằng khí độc, bao gồm một buồng kín trong đó một khí độc hoặc khí gây ngạt được phun vào.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phòng hơi ngạt · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phú Lâm, Tiên Du · Xem thêm »

Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299

Danh sách dưới đây liệt kê các phụ gia thực phẩm có số E từ 200 tới 299.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phụ gia thực phẩm từ E200 tới E299 · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phổi · Xem thêm »

Pho mát Emmental

Emmentaler hoặc Emmental là một loại pho mát có độ cứng vừa, màu vàng, có nguồn gốc ở khu vực xung quanh Emmental, ở Thụy Sĩ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Pho mát Emmental · Xem thêm »

Phun trào CO2

Một con bò bị chết do ngạt thở khi hiện tượng phun trào CO2 xảy ra tại hồ Nyos Hồ Kivu nhìn từ vệ tinh Phun trào CO2 hay còn gọi là phun trào nước ngọt là một dạng thiên tai hiếm với lượng khí Cacbon điôxít (CO2) bất ngờ bốc lên từ hồ nước sâu, làm ngạt thở động vật và con người.

Mới!!: Cacbon điôxít và Phun trào CO2 · Xem thêm »

Probiotic

Lợi khuẩn Probiotic là một loại lợi khuẩn thuộc nhóm các vi khuẩn sống và là những vi sinh vật sống, chủ yếu đây là vi khuẩn, tương tự các vi sinh vật có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột.

Mới!!: Cacbon điôxít và Probiotic · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Quang hợp · Xem thêm »

Quản lý chất thải

Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Quản lý chất thải · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Cacbon điôxít và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Richard Willstätter

Richard Martin Willstätter, ForMemRS(1872-1942) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Cacbon điôxít và Richard Willstätter · Xem thêm »

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Mới!!: Cacbon điôxít và Rượu vang · Xem thêm »

Saccarose

Độ hòa tan của sucroza tinh khiết Nhiệt độ (C)g Sucroza/g nước 502,59 552,73 602,89 653,06 703,25 753,46 803,69 853,94 904,20 Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.

Mới!!: Cacbon điôxít và Saccarose · Xem thêm »

Sam Ruben

Samuel Ruben (tên khai sinh là Charles Rubenstein, 5.11.1913 – 28.9.1943), là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng vì đã phát hiện ra đồng vị cacbon-14 cùng với Martin Kamen.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sam Ruben · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Cacbon điôxít và San hô · Xem thêm »

Sansevieria trifasciata

Lưỡi cọp hay hổ vĩ mép lá vàng (danh pháp khoa học: Sansevieria trifasciata) là một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sansevieria trifasciata · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sắt(II) oxit

Sắt(II) oxit (công thức FeO) là một oxit của sắt.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sắt(II) oxit · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen

Sự chuyển tiếp từ giai đoạn cuối Thế Eocen sang giai đoạn đầu Thế Oligocen được đánh dấu bởi một sự kiện tuyệt chủng trên quy mô lớn và biến động về động thực vật (mặc dù vẫn là nhỏ khi so sánh với các sự kiện đại tuyệt chủng).

Mới!!: Cacbon điôxít và Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura đánh dấu ranh giới giữa kỷ Trias và kỷ Jura, cách đây 199,6 triệu năm, và là một trong những sự kiện tuyệt chủng lớn trong liên đại Hiển sinh, và có tác động sâu sắc đến đời sống sinh vật trên đất liền và trong các đại dương.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura · Xem thêm »

Sự sống trên Sao Kim

Bầu khí quyển của Sao Kim khi nhìn dưới tia cực tím bởi Pioneer Venus Orbiter vào năm 1979. Sự suy đoán về sự sống hiện đang tồn tại trên Sao Kim đã giảm đi đáng kể kể từ đầu những năm thập niên 1960, khi tàu không gian bắt đầu nghiên cứu Sao Kim và việc các điều kiện trên Sao Kim là khắc nghiệt hơn so với trên trái Đất đã trở nên rõ ràng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sự sống trên Sao Kim · Xem thêm »

Sergei Winogradsky

Sergei Nikolaievich Winogradsky (hay Vinogradskii; Сергей Николаевич Виноградский) (1 tháng 11 năm 1856- 25 tháng 2 năm 1953) là một nhà vi sinh học, sinh thái học, khoa học đất Nga, người đi tiên phong trong quan niệm về chu trình cuộc sống và khám phá ra các quá trình sinh học của sự nitơ hóa, loại hình tự dưỡng hóa học đầu tiên được biết đến.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sergei Winogradsky · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Cacbon điôxít và Silic điôxít · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh học · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật · Xem thêm »

Sinh vật dị dưỡng

tự dưỡng và ''dị dưỡng'' Một sinh vật dị dưỡng là một nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ (thay vì cacbon cố định từ các nguồn vô cơ ví dụ như cacbon dioxit) để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí chuộng ít

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí chuộng ít là một dạng vi sinh vật cần oxi để sống, nhưng lại yêu cầu lượng phần trăm oxi trong môi trường ít hơn trong khí quyển thông thường (>21% O2 nó sẽ không tồn tại được; thường sống ở khoảng 2–10% O2).

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật hiếu khí chuộng ít · Xem thêm »

Sinh vật quang dị dưỡng

Sinh vật quang dị dưỡng (tiếng Anh: Photoheterotroph; tiếng Hy Lạp: photo.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật quang dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Cacbon điôxít và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Stronti cacbonat

Stronti cacbonat (SrCO3) là muối cacbonat của stronti có dạng bột màu trắng hoặc màu xám.

Mới!!: Cacbon điôxít và Stronti cacbonat · Xem thêm »

Stronti hydroxit

Stronti hydroxit, Sr(OH)2, là một chất kiềm ăn mòn bao gồm một ion stronti và hai ion hydroxit.

Mới!!: Cacbon điôxít và Stronti hydroxit · Xem thêm »

Stronti nitrat

Stronti nitrat là một hợp chất vô cơ được cấu thành từ stronti và nitơ với công thức hóa học Sr(NO3)2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Stronti nitrat · Xem thêm »

Tan (khoáng vật)

Tan xuất phát từ tiếng tiếng Ba T­ư là talc, Tiếng Ả Rập là talq, là một khoáng vật magie hydrat silicat có công thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 hay Mg3Si4O10(OH)2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tan (khoáng vật) · Xem thêm »

Tàu Mærsk Mc-Kinney Møller

| Tàu Mærsk Mc-Kinney Møller là tàu container hàng đầu loại Triple E class.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tàu Mærsk Mc-Kinney Møller · Xem thêm »

Tàu ngầm Proyekta 615

Tàu ngầm Proyekta 615 (tiếng Nga: Проекта 615) là loại tàu ngầm hoạt động ở vùng nước nông được đóng cuối những năm 1950 của Liên Xô.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tàu ngầm Proyekta 615 · Xem thêm »

Tác động môi trường của ngành công nghiệp đá phiến dầu

Khu vực xử lý đá phiến dầu Kiviõli và nhà máy hóa chất ở ida-Virumaa, Estonia Các yếu tố tác động môi trường của ngành công nghiệp đá phiến dầu liên quan đến sử dụng đất, quản lý chất thải, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí gây ra bởi quá trình khai thác và xử lý đá phiến dầu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tác động môi trường của ngành công nghiệp đá phiến dầu · Xem thêm »

Tái trồng rừng

Vườn ươm cây nhiệt đới tại Colombia Một mảnh đất được tái trồng rừng 15 năm tuổi thông đỏ 21 năm tuổi tại phía nam Ontario Tái trồng rừng là việc bổ sung thêm một cách tự nhiên hay cố ý các khu rừng rậm và rừng thừa (sự trồng rừng) mà đã bị làm cho suy kiệt, thường là do việc phá rừng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tái trồng rừng · Xem thêm »

Tĩnh mạch

Tiết diện dọc tĩnh mạch minh họa van giữ cho huyết lưu không bị bơm ngược hướng Tĩnh mạch hay ven, vẹn là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu trở về tim (đối ngược với động mạch đưa máu từ tim ra).

Mới!!: Cacbon điôxít và Tĩnh mạch · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Cacbon điôxít và Tôm · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng ngoài (khí quyển)

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng ngoài và các tầng khác. Các tầng này vẽ không đúng tỷ lệ xích: từ bề mặt Trái Đất tới đỉnh tầng bình lưu (50km) chưa đầy 1% bán kính Trái Đất. Tầng ngoài là lớp trên cùng nhất của khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tầng ngoài (khí quyển) · Xem thêm »

Tầng trung lưu

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tầng trung lưu · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Cacbon điôxít và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tăng cường thu hồi dầu

Giếng bơm nén được sử dụng cho tăng cường thu hồi dầu Tăng cường thu hồi dầu (viết tắt TCTHD) là thực hiện kỹ các thuật khác nhau để tăng số lượng dầu thô có thể được chiết xuất từ một mỏ dầu. Theo Bộ Năng lượng Mỹ, có ba kỹ thuật cơ bản của TCTHD: thu hồi nhiệt, bơm khí và bơm hóa chất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tăng cường thu hồi dầu · Xem thêm »

Tetrametylamoni hydroxit

Tetrametylamoni hydroxit' (TMAH hoặc TMAOH) là muối amoni bậc bốn với công thức phân t. Nó thường gặp phải khi dung dịch cô đặc trong nước hoặc methanol.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tetrametylamoni hydroxit · Xem thêm »

Texas

Texas (phát âm là Tếch-dát hay là Tếch-xát) là tiểu bang đông dân thứ hai và có diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, và là tiểu bang lớn nhất trong số 48 tiểu bang liền kề của Hoa Kỳ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Texas · Xem thêm »

Than cốc

cốc Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С.

Mới!!: Cacbon điôxít và Than cốc · Xem thêm »

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Mới!!: Cacbon điôxít và Than nâu · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2007.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tháng 6 năm 2007 · Xem thêm »

Thông gió

Một thiết bị xử lý không khí được sử dụng để làm nóng hoặc làm mát không khí ở khu trung tâm. Thông gió (chữ V trong HVAC, hệ thống điều hòa không khí) là quá trình "thay đổi" hoặc thay thế không khí trong bất kỳ không gian nào để cung cấp không khí chất lượng cao bên trong (tức là để kiểm soát nhiệt độ, bổ sung oxy, hoặc loại bỏ hơi ẩm, mùi hôi, khói, hơi nóng, bụi, vi khuẩn trong không khí, và carbon dioxide).

Mới!!: Cacbon điôxít và Thông gió · Xem thêm »

Thạch nhũ

Thạch nhũ và măng đá Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thạch nhũ · Xem thêm »

Thảm họa Bhopal

Khu nhà máy của Union Carbide Thảm họa Bhopal là một thảm họa công nghiệp xảy ra tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu sở hữu và điều hành bởi Union Carbide (UCIL) ở Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ ngày 3 tháng 12 năm 1984.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thảm họa Bhopal · Xem thêm »

Thấm carbon

Thấm carbon là một quá trình nhiệt luyện trong đó sắt hoặc thép được gia nhiệt với sự có mặt của vật liệu khác (dưới điểm nóng chảy của sắt) có thể giải phóng ra carbon khi nó phân hủy.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thấm carbon · Xem thêm »

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thế Eocen · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Cacbon điôxít và Thế Miocen · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thỏa thuận chung Paris

Thỏa thuận chung Paris là một thỏa thuận tại Hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc 2015 trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) chi phối các biện pháp giảm carbon dioxit từ năm 2020.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thỏa thuận chung Paris · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà nhỏ

Lập lại lịch sử biến đổi thời tiết của thời kỳ băng hà nhỏ theo các nghiên cứu khác nhau (các dị thường thể hiện giai đoạn 1950-1980). Thời tiểu băng hà là một giai đoạn thời tiết lạnh đi trên trái đất xảy ra sau thời kỳ ấm Trung cổ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thời kỳ băng hà nhỏ · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thủy điện · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật C3

Chu trình Calvin Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật C3 · Xem thêm »

Thực vật C4

Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật C4 · Xem thêm »

Thực vật CAM

Dứa là một loài thực vật CAM. Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật CAM · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thực vật phù du · Xem thêm »

Thăng hoa

Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thăng hoa · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thiên tai · Xem thêm »

Thoát hơi nước

Khí khổng lá cà chua Amazon là kết quả của quá trình thoát hơi nước. Thoát hơi nước là một quá trình tương tự bay hơi.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thoát hơi nước · Xem thêm »

Thoát ly khí quyển

Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thoát ly khí quyển · Xem thêm »

Thuế cacbon

Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Luchegorsk, Nga. Thuế carbon sẽ đánh thuế việc sản xuất điện sử dụng than. Thuế cacbon hay thuế carbon là một loại thuế môi trường đánh vào lượng cacbon của nhiên liệu.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thuế cacbon · Xem thêm »

Thuyết nguyên tử

Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t. Nó bắt đầu như là một khái niệm triết học trong Hy Lạp cổ đại và đi vào xu thế chủ đạo trong những năm đầu thế kỷ 19 khi những khám phá trong lĩnh vực hóa học cho thấy rằng vật chất thực sự hoạt động như thể nó được tạo thành từ các nguyên t. Các nguyên tử từ xuất phát từ tính từ atomos trong tiếng Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là "không thể chia cắt được"Berryman, Sylvia, "Ancient Atomism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2008 Edition), Edward N. Zalta (ed.), http://plato.stanford.edu/archives/fall2008/entries/atomism-ancient/.

Mới!!: Cacbon điôxít và Thuyết nguyên tử · Xem thêm »

Thuyết nhiên tố

Thuyết phlogiston (thế kỷ 17) đã cố gắng tìm lý giải cho những quá trình ôxi hóa, như lửa hay sự rỉ sét của kim loại Thuyết nhiên tố (có nguồn gốc từ phlogios trong tiếng Hy Lạp cổ, có nghĩa là "sự cháy") là một lý thuyết khoa học đã lỗi thời, được Johann Joachim Becher đưa ra lần đầu tiên vào năm 1667, cho rằng ngoài những nguyên tố cổ điển của người Hi Lạp, có một nguyên tố bổ sung tương tự như lửa có tên là "yếu tố cháy" (phlogiston).

Mới!!: Cacbon điôxít và Thuyết nhiên tố · Xem thêm »

Thuyết phlogiston

Học thuyết Phlogiston (thế kỷ 17) đã cố gắng tìm lý giải cho những quá trình ôxi hóa, như lửa hay sự rỉ sét của kim loại. Thuyết phlogiston (có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ phlogios, có nghĩa là "sự cháy") là một lý thuyết khoa học đã lỗi thời, được Johann Joachim Becher đưa ra lần đầu tiên vào năm 1667, cho rằng ngoài những nguyên tố cổ điển của người Hi Lạp, có một nguyên tố bổ sung tương tự như lửa có tên là "yếu tố cháy" (phlogiston).

Mới!!: Cacbon điôxít và Thuyết phlogiston · Xem thêm »

Tiến hóa của quang hợp

Tiến hóa của quang hợp đề cập đến nguồn gốc và sự tiến hóa tiếp theo của quang hợp, quá trình trong đó năng lượng ánh sáng từ mặt trời được sử dụng để tổng hợp đường từ carbon dioxit, giải phóng oxy như một sản phẩm chất thải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tiến hóa của quang hợp · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tim · Xem thêm »

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Mới!!: Cacbon điôxít và Titan · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Cacbon điôxít và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Cacbon điôxít và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Trai sông

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia).

Mới!!: Cacbon điôxít và Trai sông · Xem thêm »

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể (tên tiếng Anh: Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)) hay hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể (tên tiếng Anh:extracorporeal life support(ECLS)) là một phương pháp hỗ trợ sự tuần hoàn và hô hấp khi tim hoặc phổi hay cả hai đều không thể hoạt động bình thường.

Mới!!: Cacbon điôxít và Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cacbon điôxít và Trái Đất · Xem thêm »

Trồng cây

Một người trồng cây ở miền bắc Ontario. Trồng cây là một khía cạnh của bảo vệ môi trường. Trong mỗi ống nhựa một cây gỗ cứng đã được trồng. Trồng cây là một quá trình cấy giống cây, thường là cho mục đích lâm nghiệp, cải tạo đất hay cảnh quan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Trồng cây · Xem thêm »

Triatominae

Triatominae - còn có những tên khác như bọ xít hút máu, Bọ Conenose, bọ ám sát - là một phân họ côn trùng trong họ Reduviidae.

Mới!!: Cacbon điôxít và Triatominae · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Cacbon điôxít và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Cacbon điôxít và Urê · Xem thêm »

Urease

Ureases (mã hiệu: EC 3.5.1.5), nếu xét về chức năng thì thuộc về siêu họ các amidohydrolase và phosphotriesterase.

Mới!!: Cacbon điôxít và Urease · Xem thêm »

USS Sangamon (CVE-26)

USS Sangamon (CVE-26) là một tàu sân bay hộ tống được cải biến từ tàu chở dầu để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Cacbon điôxít và USS Sangamon (CVE-26) · Xem thêm »

Vòi hút (chân đầu)

Mặt cắt của vỏ ốc anh vũ cho thấy vòi hút chạy xuyên qua tất cả các khoang vỏ của con vật. Giản đồ cho thấy cấu trúc và hoạt động của vòi hút. Vòi hút là một lớp mô tồn tại trong cơ thể của các động vật chân đầu có vỏ gồm nhiều khoang như họ Ốc anh vũ, mực nang, chi mực Spirula cùng bộ Belemnitida và lớp Cúc đá đã tuyệt chủng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vòi hút (chân đầu) · Xem thêm »

Vùng hoạt

Vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân hay chính là tâm lò phản ứng là nơi diễn ra phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát của hạt nhân uranium hay plutoni.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vùng hoạt · Xem thêm »

Vấn đề môi trường ở Nhật Bản

Ô nhiễm môi trường ở Nhật Bản đi kèm cùng với công nghiệp hoá ngay từ thời Minh Trị.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vấn đề môi trường ở Nhật Bản · Xem thêm »

Vật liệu gốm

Các vật liệu gốm đề cập tới trong bài này là các hóa chất chủ yếu ở dạng ôxít, được sử dụng trong công nghiệp gốm sứ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vật liệu gốm · Xem thêm »

Vết cacbon

Giải thích dấu vết Cacbon Trong quá khứ, vết Cacbon (hay vệt Cacbon) được định nghĩa là tổng khí thải được tạo ra bởi một cá nhân,một sự kiện hay tổ chức, hoặc trong sản xuất, được diễn giải như là Cacbon tương đương. Trong đa số trường hợp, tổng vệt Cacbon không thể đo đạc một các chính xác bởi những hạn chế trong kiến thức và dữ liệu về những tương tác phức tạp giữa các quy trình đóng góp, đặc biệt trong những tác động đến việc tích trữ các quá trình tự nhiên hay việc thải khí Cacbon điôxit.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vết cacbon · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Cacbon điôxít và Văn minh · Xem thêm »

Venera 4

Venera 4 (Венера-4 có nghĩa là Sao Kim 4), cũng được gọi là 1V (V-67) s/n 310 là một thiết bị thăm dò trong chương trình Venera của Liên Xô để thăm dò sao Kim.

Mới!!: Cacbon điôxít và Venera 4 · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cacbon điôxít và Virus · Xem thêm »

Vonfram disunfua

Vonfram disunfua, còn được gọi với cái tên khác là Tungsten disunfua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố vonfram và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là WS2.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vonfram disunfua · Xem thêm »

Vườn quốc gia Band-e Amir

Vườn quốc gia Band-e Amir (بند امیر) là vườn quốc gia đầu tiên của Afghanistan, nằm tại tỉnh Bamyan.

Mới!!: Cacbon điôxít và Vườn quốc gia Band-e Amir · Xem thêm »

Xêsi cacbonat

Xesi cacbonat, còn được gọi dưới cái tên khác là cacbonat xêsi là một hợp chất tồn tại dưới dạng rắn, có màu trắng.

Mới!!: Cacbon điôxít và Xêsi cacbonat · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Cacbon điôxít và Xenon · Xem thêm »

Xenon trioxit

Xenon trioxit (XeO3) là một hợp chất không ổn định của xenon trong trạng thái oxy hóa + 6.

Mới!!: Cacbon điôxít và Xenon trioxit · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Anhiđrít cacbonic, CO2, Cac-bô-nic, Cacbon dioxit, Cacbon điôxit, Cacbonic, Carbon dioxide, Carbon dioxit, Carbon dioxít, Cácbon điôxít, Cácbonníc, Cácboníc, Cácbônic, Cácbôníc, Khí cacbonic, Khí các-bo-níc, Khí cácboníc, Thán khí, Thán khí đá, Điôxít cacbon, Điôxít cacbonic, Điôxít cácbon, Đá thán khí.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »