Mục lục
91 quan hệ: Đan Phượng, Đàn đáy, Đàn tỳ bà, Đèn lồng đỏ treo cao, Đình Hoa Vân Hải, Đông Ngạc, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đền Quả Sơn, Đoàn Chí Tuân, Đoàn Như Khuê, Đường xa vạn dặm, Âm nhạc Việt Nam, Bích Khê, Buồn tàn thu, Ca Huế, Cao Bá Quát, Cao Ngọc Anh, Cô đầu, Cố đô Hoa Lư, Cổ Đạm, Chầu văn, Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam, Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam), Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO, Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam, Dân ca Việt Nam, Du lịch Việt Nam, Dương Khuê, Gái mại dâm, Gương mặt thân quen (mùa thứ tư), Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàng Chai, Hàng Giấy, Hình tượng con khỉ trong văn hóa, Họ Vượn, Học Lạc, Hội Gióng, Hương Thanh, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Kinh Bắc, Lan Sơn (nhà thơ), Lê Đức Mao, Lê Thương, Mại dâm tại Việt Nam, MobiTV, Ngâm, Ngọc Bảo, ... Mở rộng chỉ mục (41 hơn) »
Đan Phượng
Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Đàn đáy
Đàn đáy (hay Vô đề cầm) là nhạc cụ độc đáo mà từ hình dáng, âm thanh đến thể loại âm nhạc có một địa vị đặc biệt trong nền âm nhạc cổ truyền của người Việt.
Đàn tỳ bà
Nghệ sĩ đàn tỳ bà trong một buổi hoà nhạc ở Paris. Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, chuyển tự tiếng Triều Tiên: bipa)http://www.vnmusicology-inst.vnn.vn là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia.
Đèn lồng đỏ treo cao
Đèn lồng đỏ treo cao (chữ Hán giản thể: 大红灯笼高高挂; chữ Hán phồn thể: 大紅燈籠高高掛; bính âm: Dà Hóng Dēnglong Gāogāo Guà; Hán-Việt: Đại hồng đăng lung cao cao quải) là một bộ phim của Trung Quốc phát hành năm 1991.
Xem Ca trù và Đèn lồng đỏ treo cao
Đình Hoa Vân Hải
Đình Hoa Vân Hải là một ngôi đình lâu đời tại Việt Nam.
Xem Ca trù và Đình Hoa Vân Hải
Đông Ngạc
Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).
Xem Ca trù và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Đền Quả Sơn
Lễ hội đền Quả Sơn.
Đoàn Chí Tuân
Đoàn Chí Tuân (1855-1897), hay Đoàn Đức Mậu, hiệu là Bạch Xĩ, là nhà thơ và là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Đoàn Như Khuê
Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.
Đường xa vạn dặm
Đường xa vạn dặm (The Road to Infinity) là dự án âm nhạc của nhạc sĩ Quốc Trung cùng ban nhạc Phương Đông.
Xem Ca trù và Đường xa vạn dặm
Âm nhạc Việt Nam
Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Xem Ca trù và Âm nhạc Việt Nam
Bích Khê
Bích Khê (1916-1946), tên thật là Lê Quang Lương; là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam thời tiền chiến.
Buồn tàn thu
Buồn tàn thu là ca khúc đầu tay của Văn Cao, được ông sáng tác năm 1939, khi mới chỉ 16 tuổi.
Ca Huế
Dàn nhạc ca Huế trên sông Hương Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc,thanh cao.
Xem Ca trù và Ca Huế
Cao Bá Quát
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Cao Ngọc Anh
Cao Ngọc Anh (1878-1970) là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ XX.
Cô đầu
Ba bức tranh vẽ Cô đầu (kỹ nữ) thời Pháp thuộc Cô đầu (chữ Nôm: 姑姚), cũng gọi là Ả Đào (妸陶), Đào nương (陶娘) hay Ca nương (歌娘) là thuật ngữ ở Việt Nam thường dùng để gọi một dạng kỹ nữ trong thời đại cổ.
Xem Ca trù và Cô đầu
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Cổ Đạm
Cổ Đạm là một xã thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.
Xem Ca trù và Cổ Đạm
Chầu văn
Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt Nam.
Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam
Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam gồm danh sách các di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới, di sản tư liệu thế giới, công viên địa chất toàn cầu, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại...
Xem Ca trù và Danh hiệu UNESCO ở Việt Nam
Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam)
Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là những di sản văn hóa phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia.
Xem Ca trù và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam)
Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO
Sau đây là Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại do UNESCO công nhận: center.
Xem Ca trù và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO
Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam
Từ năm 1984 đến 2015 đã có 8 đợt trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam: 1984, 1988, 1993, 1997, 2001, 2007, 2011 và 2015 với 367 nghệ sĩ được trao tặng.
Xem Ca trù và Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam
Dân ca Việt Nam
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác.
Du lịch Việt Nam
Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2012-2015 do Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/02/logo-du-lich-moi-bi-che-kho-hieu/ Logo du lịch mới bị chê khó hiểu Vịnh Hạ Long hồ Gươm, Hà Nội Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.
Xem Ca trù và Du lịch Việt Nam
Dương Khuê
Dương Khuê (楊奎, 1839-1902), tự: Giới Nhu, hiệu Vân Trì; là quan nhà Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.
Gái mại dâm
Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.
Gương mặt thân quen (mùa thứ tư)
Gương mặt thân quen mùa thứ tư được phát sóng từ 23 tháng 4 năm 2016 đến 16 tháng 7 năm 2016 với kết quả chung cuộc giải nhất thuộc về thí sinh Bạch Công Khanh.
Xem Ca trù và Gương mặt thân quen (mùa thứ tư)
Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Xem Ca trù và Hà Nam
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Ca trù và Hà Nội
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.
Hàng Chai
Hàng Chai là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ phố Hàng Rươi đến phố Hàng Cót.
Hàng Giấy
Hàng Giấy là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ phố Hàng Đậu đến phố Hàng Khoai.
Hình tượng con khỉ trong văn hóa
Trong văn hóa đại chúng và trong hư cấu, hình ảnh con khỉ cũng có một vị trí nhất định.
Xem Ca trù và Hình tượng con khỉ trong văn hóa
Họ Vượn
Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.
Học Lạc
Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc, biệt hiệu Sầm Giang; là nhà thơ Việt Nam thời Pháp thuộc.
Hội Gióng
Ông Hiệu Cờ (với mũ Đinh Tự) múa cờ lệnh trong Hội Gióng làng Phù Đổng Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Hương Thanh
Được mệnh danh là "Sứ giả nhạc cổ và dân ca Việt Nam tại Âu Châu", Hương Thanh là một ca sĩ sanh ra tại Sài gòn và hiện đang sống tại Pháp.
Kiểm duyệt ở Việt Nam
Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.
Xem Ca trù và Kiểm duyệt ở Việt Nam
Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.
Xem Ca trù và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Kinh Bắc
Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).
Lan Sơn (nhà thơ)
Lan Sơn (1912 - 1974), tên thật: Nguyễn Đức Phòng, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Ca trù và Lan Sơn (nhà thơ)
Lê Đức Mao
Lê Đức Mao (1462-1529) là danh sĩ thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Lê Thương
Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.
Mại dâm tại Việt Nam
Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...
Xem Ca trù và Mại dâm tại Việt Nam
MobiTV
MobiTV là thương hiệu dịch vụ truyền hình trả tiền do nhà mạng Mobifone cung cấp.
Xem Ca trù và MobiTV
Ngâm
Ngâm sĩ Hoàng Oanh. Ngâm (chữ Hán: 吟) là phiếm danh của một hình thức diễn xướng thi phú bằng lối luyến láy, cầm chữ và nhả chữ.
Xem Ca trù và Ngâm
Ngọc Bảo
Tài tử Ngọc Bảo (8 tháng 2 năm 1925 - 4 tháng 5 năm 2006) là một ca sĩ dòng nhạc tiền chiến Việt Nam.
Ngọc Hạ
Ngọc Hạ (sinh năm 1980) là một ca sĩ gốc Việt định cư tại Hoa Kỳ.
Nghệ nhân
Nghệ nhân là người chuyên làm nghề nghệ thuật biểu diễn hoặc một nghề thủ công mĩ nghệ, với trình độ cao.
Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời Lê trung hưng trong vùng lãnh thổ do chúa Trịnh cai quản (phía bắc sông Gianh), chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc và hội họa.
Xem Ca trù và Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Nghệ thuật Việt Nam
Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.
Xem Ca trù và Nghệ thuật Việt Nam
Nghệ thuật Việt Nam thời Trần
Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.
Xem Ca trù và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần
Nguyễn Công Trứ
Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.
Nguyễn Hàm Ninh
Nguyễn Hàm Ninh (阮咸寧, 1808-1867) tự là Thuận Chi, hiệu Tĩnh Trai và Nhâm Sơn; là một danh sĩ trong lịch sử Văn học Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Nguyễn Phước Ưng Bình
Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1877 - 1961), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Bình (chữ Hán: 阮福膺苹), hiệu Thúc Giạ Thị (菽野氏); là một hoàng thân nhà Nguyễn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Ca trù và Nguyễn Phước Ưng Bình
Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Quảng Tuân (chữ Nôm: 阮廣詢) (1925-) là một nhà văn, nhà thơ và nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Xem Ca trù và Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Thị Cảo
Nguyễn Thị Cảo (阮氏暠; 1660 - 1736), là phu nhân của Quận Công Nguyễn Gia Đa, vú nuôi của chúa Trịnh Cương, em con dì với bà Huy Nhu Vương Thái phi Trương Thị Ngọc Ch.
Nguyễn Thuật
Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Văn Tý
Nguyễn Văn Tý (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1925) là một nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam, ông có nhiều đóng góp sáng tác từ dòng nhạc tiền chiến như Dư âm đến những ca khúc nhạc đỏ như Dáng đứng Bến Tre, Mẹ yêu con, Người đi xây hồ Kẻ G...
Nguyễn Xuân Diện
Nguyễn Xuân Diện (1970 -) là Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, nhà nhà nghiên cứu ca trù Việt Nam, Phó giám đốc Thư viện Hán Nôm Việt Nam, là học trò của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết.
Xem Ca trù và Nguyễn Xuân Diện
Nhà hát Chèo Hưng Yên
Các đoàn chèo, nhà hát chèo Việt Nam Nhà hát Chèo Hưng Yên là đơn vị sự nghiệp công lập có thu trực thuộc Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch Hưng Yên.
Xem Ca trù và Nhà hát Chèo Hưng Yên
Nhạc cổ truyền Việt Nam
Nhạc cổ truyền Việt Nam là ngành âm nhạc của Việt Nam, thường hiểu là thuộc dân tộc Kinh, trước khi làn âm nhạc này bị chi phối bởi truyền thống nhạc Tây phương du nhập vào đầu thế kỷ 20.
Xem Ca trù và Nhạc cổ truyền Việt Nam
Nhạc hải ngoại
Nhạc hải ngoại là một khái niệm thường được dùng để chỉ nền âm nhạc do các nghệ sĩ gốc Việt sáng tác, trình bày tại hải ngoại.
Nhật Trung
Nhật Trung (sinh năm 1969), là một nhạc sĩ sáng tác và hòa âm kiêm ca sĩ thuộc dòng nhạc hải ngoại, nhạc trẻ và nhạc nhẹ.
Phách
''Phách'' dùng trong ca trù Phách là nhạc khí tự thân vang, xuất hiện trong nhiều thể loại ca, múa nhạc ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Xem Ca trù và Phách
Pháp thuộc
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.
Phòng trà ca nhạc
Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.
Xem Ca trù và Phòng trà ca nhạc
Quan họ
Liền anh, liền chị hát quan họ mới trên thuyền tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Các huyện có làng quan họ tại Bắc Ninh và Bắc Giang Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.
Quách (họ)
họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).
Quách Thị Hồ
Quách Thị Hồ (11 tháng 6 năm 1909 – 4 tháng 1 năm 2001) là một nghệ nhân ca trù nổi tiếng.
Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Xem Ca trù và Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Sênh tiền
Sanh Tiền (hoặc Sênh Tiền) Sênh tiền là nhạc cụ gõ độc đáo, xuất hiện ở Việt Nam ít nhất vài trăm năm nay.
Tôn Thất Tiết
Tôn Thất Tiết (sinh 1933) là một nhà soạn nhạc người Pháp gốc Việt thuộc dòng Nhạc đương đại (Contemporary classical music), ông đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.
Tản Đà
Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Ca trù và Tản Đà
Tổ nghề
Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thanh Lam
Nghệ sĩ ưu tú Thanh Lam (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1969 tại Hà Nội) tên đầy đủ là Đoàn Thanh Lam, là một ca sĩ người Việt Nam.
Thanh Ngoan
Thanh Ngoan là một nghệ sĩ ưu tú nổi tiếng trong làng chèo Việt Nam.
Thiên Thai (bài hát)
"Thiên Thai" là một bài hát trữ tình của nhạc sĩ Văn Cao.
Xem Ca trù và Thiên Thai (bài hát)
Trấn Sơn Nam
Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.
Trần Ngọc Viện
Trần Ngọc Diện (1884 - 1944) tục gọi là cô Ba Diện, là một giáo viên, một nghệ sĩ nhiều tài năng.
Trần Tuấn Khải
Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến.
Trống đế
Trống đế hay trống chầu là nhạc cụ gõ, họ màng rung xuất hiện ở Việt Nam từ khá lâu đời.
Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ)
Nhạc sư, Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Tuấn Đức Vũ Tuấn Đức (1900 - 1982) là một nhạc công, nhạc sư nhạc cụ dân tộc.
Xem Ca trù và Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ)
Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).
Xem Ca trù và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc
Văn Cao
Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.
Văn hóa Việt Nam
Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.
Xem Ca trù và Văn hóa Việt Nam
Xẩm
Những người hát xẩm ở Hải Phòng thời thuộc Pháp Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc B. "Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề.
Xem Ca trù và Xẩm
Còn được gọi là Chầu vǎn, Hát ca trù, Hát cô đầu, Hát nhà trò, Hát nhà tơ, Hát ả đào.