Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

Mục lục Bức xạ phông vi sóng vũ trụ

nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).

45 quan hệ: Arno Allan Penzias, Đẳng hướng, Độ tuổi vũ trụ, Bức xạ, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Vật lý, Hằng số vũ trụ, Khoảng cách đồng chuyển động, Lỗ đen, Lỗ sâu, Lịch sử thiên văn học, Mặt Trời, Năm ánh sáng, Ngân Hà, NGC 4889, Nguyễn Trọng Hiền, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Phình to vũ trụ, Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản, Phản vật chất, Phổ điện từ, Planck (tàu không gian), Rainer Weiss, Robert Woodrow Wilson, Sao lùn đen, Sóng hấp dẫn, Số phận sau cùng của vũ trụ, Siêu đám Xử Nữ, Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson, Tự nhiên, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thăng giáng lượng tử, Thiên thể, Thiên văn học, Thiên văn vô tuyến, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết tương đối rộng, Tia vũ trụ, Tương lai của một vũ trụ giãn nở, Vũ trụ, Vật chất tối, Vật lý học, Vật lý thiên văn, Vụ Co Lớn, Vụ Nổ Lớn.

Arno Allan Penzias

Arno Allan Penzias (sinh 26 tháng 4 năm 1933 -) là nhà vật lý người Mỹ, người nhận Giải Nobel vật lý năm 1978 cùng Robert Woodrow Wilson nhờ công trình khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Arno Allan Penzias · Xem thêm »

Đẳng hướng

Đẳng hướng là tính chất của vật thể hay hệ thống có cùng cấu trúc hay tính chất ở theo mọi phương hướng.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Đẳng hướng · Xem thêm »

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Bức xạ

Trong vật lý học, bức xạ là một quá trình mà bức xạ điện từ (EMR) đi qua môi trường chân không hoặc các các vật chất có chứa môi trường; sự tồn tại của một môi trường truyền các nước sóng là không yêu cầu.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Bức xạ · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Khoảng cách đồng chuyển động

Khoảng cách đồng chuyển động và khoảng cách riêng, trong Vụ Nổ Lớn, là hai khái niệm về khoảng cách có liên hệ với nhau.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Khoảng cách đồng chuyển động · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Lỗ đen · Xem thêm »

Lỗ sâu

Trong vật lý, một lỗ sâu (tiếng Anh: wormhole), lỗ giun, hay Cầu Einstein-Rosen là một không-thời gian được giả định là có cấu trúc tô pô đặc biệt tạo nên đường đi tắt trong không thời gian.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Lỗ sâu · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Mặt Trời · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Ngân Hà · Xem thêm »

NGC 4889

hồng ngoại NGC 4889 còn được gọi Caldwell 35 là một thiên hà elip siêu khổng lồ trong Quần tụ thiên hà Coma, Siêu đám thiên hà Coma, nằm cách chúng ta khoảng 97,846 triệu Parsec, có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và NGC 4889 · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hiền

Nguyễn Trọng Hiền (sinh 1963 tại Đà Nẵng) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hiện là giám sát viên nhóm Thiết bị Thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban Vật lý thiên văn, thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Nguyễn Trọng Hiền · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Phình to vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, sự phình to vũ trụ (cosmic inflation, cosmological inflation, hay inflation) là sự giãn nở của không gian trong vũ trụ ban đầu với tốc độ nhanh hơn ánh sáng.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Phình to vũ trụ · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản (tiếng Anh: Astroparticle and Cosmology Laboratory (APC)) được thành lập vào tháng 1 năm 2005 để liên kết các nhà khoa học đã hợp tác trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2004 trong ba lĩnh vực chính: thiên văn năng lượng cao,vũ trụ học và lực hấp dẫn và neutrinos.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Phản vật chất · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Phổ điện từ · Xem thêm »

Planck (tàu không gian)

Planck là kính thiên văn không gian phát triển và quản lý bởi Cơ quan không gian châu Âu (ESA), được thiết kế để quan sát tính phi đẳng hướng trong bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB) tại tần số vi ba và hồng ngoại ở mức phân giải và độ nhạy cao.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Planck (tàu không gian) · Xem thêm »

Rainer Weiss

Rainer (Rai) Weiss (sinh 29 tháng 9 năm 1932) là giáo sư vật lý danh dự tại Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Rainer Weiss · Xem thêm »

Robert Woodrow Wilson

Robert Woodrow Wilson (sinh ngày 10.01.1936) là nhà thiên văn học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1978 chung với Arno Allan Penzias cho công trình phát hiện Bức xạ phông vi sóng vũ trụ năm 1964 của họ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Robert Woodrow Wilson · Xem thêm »

Sao lùn đen

Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Sao lùn đen · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Số phận sau cùng của vũ trụ

Giả thiết về sự kết thúc của vũ trụ là một chủ đề trong vật lý vũ trụ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Số phận sau cùng của vũ trụ · Xem thêm »

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Siêu đám Xử Nữ · Xem thêm »

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson viết tắt WMAP (tiếng Anh: Wilkinson Microwave Anisotropy Probe) là một tàu vũ trụ của NASA hoạt động từ năm 2001 đến 2010, thực hiện đo sự khác biệt trên bầu trời trong dải nhiệt độ của bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB, cosmic microwave background) - nhiệt bức xạ còn lại từ Big Bang.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Tự nhiên · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thăng giáng lượng tử

Trong vật lý lượng tử, thăng giáng lượng tử hay biến thiên lượng tử, hay dao động lượng tử hay biến thiên chân không lượng tử hay biến thiên chân không, là một sự thay đổi, thường là trong thời gian rất ngắn, năng lượng tại một điểm trong không gian theo nguyên lý bất định của Werner Heisenberg.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thăng giáng lượng tử · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thiên văn vô tuyến · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tương lai của một vũ trụ giãn nở

Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Tương lai của một vũ trụ giãn nở · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vụ Co Lớn

Hình dung vụ co lớn Vụ Co Lớn được coi như phép nghịch đảo thời gian của Vụ Nổ Lớn Trong vũ trụ học, Vụ Co Lớn (tiếng Anh: the Big Crunch) là một giả thuyết về sự quy tụ của vũ trụ trở lại một điểm sau khi nó ngừng nở ra sau Vụ Nổ Lớn.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vụ Co Lớn · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Bức xạ phông vi sóng vũ trụ và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bức xạ hóa thạch vũ trụ, Bức xạ nền vi sóng vũ trụ, Bức xạ nền vũ trụ, Bức xạ phông, Bức xạ phông nền vũ trụ, Bức xạ phông vi sóng, Bức xạ phông vũ trụ, Bức xạ tàn dư, Bức xạ tàn dư vũ trụ, Màn bức xạ vi sóng vũ trụ, Màn vi sóng vũ trụ, Nền bức xạ vi sóng vũ trụ, Nền vi sóng vũ trụ, Phông bức xạ vũ trụ, Phông vi sóng vũ trụ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »