Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Hình

Mục lục Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

120 quan hệ: Án sát sứ, Án văn tự đời Thanh, Đàn hương hình, Đô sát viện, Đại lý tự, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Công Chất, Đặng Văn Thụy, Đặng Văn Việt, Đỗ Ngọc Lâm, Đỗ Tống, Độc Lập, Hưng Hà, Ấu Triệu, Ông Đồng Hòa, Bao Công, Bà Huyện Thanh Quan, Bình Đà, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Quỹ, Bùi Tín, Bùi Thức Kiên, Bạch Cư Dị, Bản chương sở, Bộ Binh (bộ), Cao Xuân Dục, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Doãn (họ), Doãn Bang Hiến, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Du Đại Du, Dương Đức Nhan, Hà Tôn Mục, Hàn Thuyên, Hàn Thuyên (định hướng), Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hồ Trọng Đính, Hồng Thừa Trù, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hoàng Ngọc Uẩn, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Tế Mỹ, Hoàng Việt (nhà Thanh), Hoàng Việt luật lệ, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Khang Từ Hoàng thái hậu, Lang trung, Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê), Lê Bá Phẩm, Lê Duy Lương, ..., Lê Hiến Tông, Lê Quang Định, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lê Trọng Thứ, Lê Tuấn, Lê Tương Dực, Lục bộ, Lục bộ nhà Triều Tiên, Lục tự, Lý Đường (nhà Minh), Lý Khánh, Lý Tĩnh, Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông), Lưu Mẫn (nhà Minh), Lưu Túc (nhà Nguyên), Lưu Tư (nhà Minh), Nam Phương hoàng hậu, Nguyễn An, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Huy Nhuận, Nguyễn Khắc Niêm, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Mậu, Nguyễn Phúc Hồng Thiết, Nguyễn Quán Nho, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Thông, Nguyễn Tuyên Cần, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Xuân Ôn, Nhà Đường, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Nguyễn, Nhà Tùy, Phan Huy Lê, Phan Huy Tùng, Phan Thanh Giản, Phan Trứ, Pháp luật Việt Nam thời Lý, Phạm Ngọc Uẩn, Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam, Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi, Sự kiện Tả Thuận Môn, Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn), Từ Hi Thái hậu, Tống Phúc Thiêm, Thị lang, Thượng thư, Trang Thuận hoàng quý phi, Trần Sâm (nhà Minh), Trần Thái (nhà Minh), Trần Văn Huy, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Thành Công, Trịnh Tuệ, Triệu Lương Đống, Trương Quốc Dụng, Vũ Cán, Vũ Phạm Khải, Vũ Tụ, Văn Đức Khuê, Võ Trọng Bình, Võ Xuân Cẩn. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Án sát sứ

Án sát sứ (chữ Hán: 按察使, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), gọi tắt Án sát, là vị trưởng quan ty Án sát, trật Chánh tứ phẩm văn giai.

Mới!!: Bộ Hình và Án sát sứ · Xem thêm »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Đàn hương hình

Đàn hương hình (nghĩa là "hình phạt bằng cọc gỗ đàn hương") là một tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Mạc Ngôn.

Mới!!: Bộ Hình và Đàn hương hình · Xem thêm »

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Mới!!: Bộ Hình và Đô sát viện · Xem thêm »

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Bộ Hình và Đại lý tự · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Bộ Hình và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đặng Công Chất

Đặng Công Chất (chữ Hán: 鄧公質, 1621 hay 1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Mới!!: Bộ Hình và Đặng Công Chất · Xem thêm »

Đặng Văn Thụy

Đặng Văn Thụy (1858–1936), tên lúc nhỏ là Đặng Văn Tụy, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long, tên thường gọi trong dân gian là cụ Hoàng Nho Lâm.

Mới!!: Bộ Hình và Đặng Văn Thụy · Xem thêm »

Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt Đặng Văn Việt (sinh năm 1920) là một cựu trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Đặng Văn Việt · Xem thêm »

Đỗ Ngọc Lâm

Đỗ Ngọc Lâm (chữ Hán: 杜玉林, ? – 1786), tự Ngưng Đài, người Kim Quỹ, Giang Tô, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Bộ Hình và Đỗ Ngọc Lâm · Xem thêm »

Đỗ Tống

Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).

Mới!!: Bộ Hình và Đỗ Tống · Xem thêm »

Độc Lập, Hưng Hà

Độc Lập là một xã của huyện Hưng Hà, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Độc Lập, Hưng Hà · Xem thêm »

Ấu Triệu

u Triệu (? - 1910) tên thật Lê Thị Đàn, là một liệt nữ cách mạng trong Duy Tân hội và Phong trào Đông du ở Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Ấu Triệu · Xem thêm »

Ông Đồng Hòa

Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Ông Đồng Hòa · Xem thêm »

Bao Công

Tượng Bao Công Bao Công húy là Bao Chửng (chữ Hán: 包拯; 11 tháng 4 năm 999 - 20 tháng 5 năm 1062), tự Hy Nhân (希仁).

Mới!!: Bộ Hình và Bao Công · Xem thêm »

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Bà Huyện Thanh Quan · Xem thêm »

Bình Đà

Bình Đà là một làng Việt cổ.

Mới!!: Bộ Hình và Bình Đà · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Mới!!: Bộ Hình và Bùi Bằng Đoàn · Xem thêm »

Bùi Quỹ

Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Bùi Quỹ · Xem thêm »

Bùi Tín

Bùi Tín (sinh năm 1927), bút danh: Thành Tín; là một nhân vật bất đồng chính kiến người Việt, và từng là phó tổng biên tập của báo Nhân dân, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Bùi Tín · Xem thêm »

Bùi Thức Kiên

Bùi Thức Kiên (1813-1892) là một nhà nho.

Mới!!: Bộ Hình và Bùi Thức Kiên · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Bộ Hình và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bản chương sở

Bản chương sở (板章所, Imperial Records Office) là một trong 4 sở Nội các (Bí thư sở, Bản chương sở, Ty luân sở, Thượng bảo sở) thời Nguyễn Thiệu trị trở về sau.

Mới!!: Bộ Hình và Bản chương sở · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Bộ Hình và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Cao Xuân Dục

Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Mới!!: Bộ Hình và Cao Xuân Dục · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Bộ Hình và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Bang Hiến

Doãn Bang Hiến (chữ Hán:尹邦憲) hay Doãn Băng Hài (1272-1322), quê làng Cổ Định Thanh Hóa, đỗ Thái học sinh hạng Đồng tiến sĩ xuất thân (thứ 6) năm Giáp Thìn - 1304, là vị thượng thư bộ Lại đầu tiên thời quân chủ ở Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Doãn Bang Hiến · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Mới!!: Bộ Hình và Du Đại Du · Xem thêm »

Dương Đức Nhan

Dương Đức Nhan (? - ?) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Dương Đức Nhan · Xem thêm »

Hà Tôn Mục

Hà Tông Mục hay Hà Tôn Mục (tự Hậu Như, có các hiệu Thuần Như, Chuyết Trai, Đôn Phủ; 1653–1707) là một danh thần nổi tiếng thời Lê trung hưng, có nhiều công trạng đối với đất nước.

Mới!!: Bộ Hình và Hà Tôn Mục · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Bộ Hình và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hàn Thuyên (định hướng)

Hàn Thuyên tên thật Nguyễn Thuyên, là một Thượng thư Bộ Hình nhà Trần.

Mới!!: Bộ Hình và Hàn Thuyên (định hướng) · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Bộ Hình và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hồ Trọng Đính

Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Hồ Trọng Đính · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Bộ Hình và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu · Xem thêm »

Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.

Mới!!: Bộ Hình và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Uẩn

Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Hoàng Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Hoàng Nguyễn Thự · Xem thêm »

Hoàng Tế Mỹ

Hoàng Tế Mỹ (1795-?), hiệu Phục Đình, tự Thế Thúc, tên khác là Hoàng Phạm Thanh, là nhà khoa bảng Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Hoàng Tế Mỹ · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhà Thanh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, 1750 – 1841), tự Tả Điền, hiệu Nhất Trai, người huyện Đương Đồ, phủ Cưu Châu, tỉnh An Huy, quan viên, nhà giáo dục, nhà văn hóa đời Thanh.

Mới!!: Bộ Hình và Hoàng Việt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Mới!!: Bộ Hình và Hoàng Việt luật lệ · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Khang Từ Hoàng thái hậu

Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝静成皇后, a; 19 tháng 6, năm 1812 - 21 tháng 8, năm 1855), còn gọi Khang Từ Hoàng thái hậu (康慈皇太后), là Hoàng quý phi của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế, và là Hoàng thái hậu trong 8 ngày trước khi qua đời dưới triều đại Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.

Mới!!: Bộ Hình và Khang Từ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Bộ Hình và Lang trung · Xem thêm »

Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)

Lê Anh Tuấn (1671-1736), hiệu: Địch Hiên, là danh thần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Quang Định · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Bộ Hình và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Trọng Thứ · Xem thêm »

Lê Tuấn

Lê Tuấn (chữ Hán: 黎峻, 1818- 1874) là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Tuấn · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Bộ Hình và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Bộ Hình và Lục bộ · Xem thêm »

Lục bộ nhà Triều Tiên

Lục bộ nhà Triều Tiên (phiên âm Hán Việt là Lục tào (六曹), so với Lục bộ của Việt Nam) là các cơ quan hành pháp của Nhà Triều Tiên.

Mới!!: Bộ Hình và Lục bộ nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Lục tự

Lục tự (六寺, Six Courts) là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan cao cấp tại triều đình trong các triều đại Việt Nam xưa.  Những tự này có nhiệm vụ thừa hành công việc của Lục bộ trao cho.

Mới!!: Bộ Hình và Lục tự · Xem thêm »

Lý Đường (nhà Minh)

Lý Đường (chữ Hán: 李棠, ? – ?), tự Tông Giai, người Tấn Vân, Chiết Giang, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Lý Đường (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Khánh

Lý Khánh (chữ Hán: 李庆, ? – 1427), tên tự là Đức Phu, người huyện Thuận Nghĩa, là quan viên nhà Minh, mất khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Lý Khánh · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)

Duệ Tông Lưu hoàng hậu (chữ Hán: 睿宗劉皇后, ? - 693), gọi đầy đủ là Túc Minh Thuận Thánh hoàng hậu (肅明順聖皇后), là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán, một vị Hoàng đế nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông) · Xem thêm »

Lưu Mẫn (nhà Minh)

Lưu Mẫn (chữ Hán: 刘敏, ? – ?), người Túc Ninh, Hà Bắc, là quan viên đầu đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Lưu Mẫn (nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Túc (nhà Nguyên)

Lưu Túc (chữ Hán: 刘肃, 1188 – 1263), tên tự là Tài Khanh, người huyện Minh Thủy, phủ Uy Châu, quan viên cuối đời Kim, đầu đời Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Lưu Túc (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Bộ Hình và Lưu Tư (nhà Minh) · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn An · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Đăng Giai · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Bá Lân · Xem thêm »

Nguyễn Hàm Ninh

Nguyễn Hàm Ninh (阮咸寧, 1808-1867) tự là Thuận Chi, hiệu Tĩnh Trai và Nhâm Sơn; là một danh sĩ trong lịch sử Văn học Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Hàm Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Huy Nhuận

Nguyễn Huy Nhuận hay Nguyễn Quang Nhuận (1677 hoặc 1678 - 1758) là một thượng thư thời Lê trung hưng, đã đỗ tiến sĩ vào thời Lê Hy Tông.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Huy Nhuận · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Niêm

Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (阮克拈, 1889-1954) là một đại thần triều Nguyễn, nguyên Tham tri Bộ Hình, Phủ doãn Thừa Thiên, Quyền Tổng đốc Thanh Hóa.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Khắc Niêm · Xem thêm »

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Lộ Trạch · Xem thêm »

Nguyễn Mậu

Nguyễn Mậu (?–?; khoảng thế kỷ 15) quê thôn Bích Du, huyện Thụy Anh, phủ Thái Bình, nay là xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Thiết

Nguyễn Phúc Hồng Thiết (chữ Hán: 阮福洪蔎; 1848 – 1937), tự Lục Khanh (陸卿), hiệu là Liên Nghiệp Hiên (連業軒), là một hoàng thân của nhà Nguyễn và là một thi sĩ, một nhà sử địa học có tiếng của thời đó.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Phúc Hồng Thiết · Xem thêm »

Nguyễn Quán Nho

Chân dung Tể tướng Nguyễn Quán Nho Nguyễn Quán Nho (1638-1708) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Quán Nho · Xem thêm »

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Quý Đức · Xem thêm »

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Tông Quai · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Tuyên Cần

Nguyễn Tuyên Cần, hay Kim Quan, là hữu thị lang bộ Hình thời Lê sơ, đỗ tiến sĩ năm 1478, sau được truy tặng tước Thận Lộc hầu, chức Lễ bộ thượng thư.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Tuyên Cần · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Ôn

Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889), hiệu Ngọc Đường, Hiến Đình, Lương Giang nhân dân thường gọi ông là Nghè Ôn; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nghệ - Tĩnh (Việt Nam) hồi cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Bộ Hình và Nguyễn Xuân Ôn · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Bộ Hình và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Bộ Hình và Nhà Tùy · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Bộ Hình và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Huy Tùng

Phan Huy Tùng (chữ Hán: 潘輝松; 1878-1939) là người xã Thu Hoạch, tổng Canh Hoạch, huyện Can Lộc, phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh).

Mới!!: Bộ Hình và Phan Huy Tùng · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Trứ

Phan Trứ (1794-?) tự là Thành Chương là vị Hoàng giáp dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Bộ Hình và Phan Trứ · Xem thêm »

Pháp luật Việt Nam thời Lý

Nhà Lý được xác định là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam chính thức có hệ thống pháp luật từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, nhà Đinh và nhà Tiền Lê trước đó chưa cóTrương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 127.

Mới!!: Bộ Hình và Pháp luật Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Dưới đây là tổng quan hệ thống quan chế của các triều đại quân chủ tại Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Bộ Hình và Quách quý phi (Đường Hiến Tông) · Xem thêm »

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi hay Sát Hãn Đặc Mục Nhĩ (察罕特穆爾, chữ Mông Cổ: ᠼᠠᠭᠠᠨ ᠲᠡᠮᠦᠷ, chuyển tự La Tinh: Čaγan Temür hay Chaqan-temür, ? – 6/7/1362), tên tự Đình Thụy, sinh quán Trầm Khâu, Dĩnh Châu, nguyên quán Bắc Đình, dân tộc Úy Ngột Nhi, tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Sự kiện Tả Thuận Môn

Sự kiện Tả Thuận Môn hay sự kiện cửa Tả Thuận (chữ Hán: 左顺门事件) phát sinh vào tháng 7 ÂL năm Gia Tĩnh thứ 3 (1524) đời Minh với hơn 200 triều thần tham gia, là nỗ lực cuối cùng của phái Hộ lễ trong cuộc tranh luận Đại lễ nghị.

Mới!!: Bộ Hình và Sự kiện Tả Thuận Môn · Xem thêm »

Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn)

Tam Pháp Ty là cơ quan nhận đơn khiếu nại của những người bị quan lại triều Nguyễn ở Việt Nam xử oan ức.

Mới!!: Bộ Hình và Tam Pháp Ty (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Bộ Hình và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tống Phúc Thiêm

Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Tống Phúc Thiêm · Xem thêm »

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

Mới!!: Bộ Hình và Thị lang · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Bộ Hình và Thượng thư · Xem thêm »

Trang Thuận hoàng quý phi

Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.

Mới!!: Bộ Hình và Trang Thuận hoàng quý phi · Xem thêm »

Trần Sâm (nhà Minh)

Trần Sâm (chữ Hán: 陈琛, 1477 – 1545), tên tự là Tư Hiến, hiệu là Tử Phong, người huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, là quan viên, học giả, ẩn sĩ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Trần Sâm (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Thái (nhà Minh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1470), tên tự là Cát Hanh, người Quang Trạch, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Bộ Hình và Trần Thái (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Văn Huy

Trần Văn Huy (1410-1485), tên thường gọi là Quan Thượng Bợ, còn được thờ với tên Đặng Hiên là nhà khoa bảng người Việt Nam, quê ở xã Quảng Bị (tên tục là làng Bợ), nay là xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọhttp://nguoiphutho.com/tinh-hoa-dat-to/di-tich-van-hoa-den-tho-quan-thuong-bo-tran-van-huy-dang-hien.html.

Mới!!: Bộ Hình và Trần Văn Huy · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Bộ Hình và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Bộ Hình và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Trịnh Tuệ

Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Trịnh Tuệ · Xem thêm »

Triệu Lương Đống

Triệu Lương Đống (chữ Hán: 趙良棟, 1621 – 1697), tự Kình Chi hay Kình Vũ, hiệu Tây Hoa, người Ninh Hạ, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Bộ Hình và Triệu Lương Đống · Xem thêm »

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Bộ Hình và Trương Quốc Dụng · Xem thêm »

Vũ Cán

Vũ Cán hay Võ Cán (1475 - ?), hiệu: Tùng Hiên; là quan Nhà Lê sơ, Nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Vũ Cán · Xem thêm »

Vũ Phạm Khải

Chân dung Vũ Phạm Khải Vũ Phạm Khải (chữ Hán: 武范啟, 1807 – 1872), là một vị quan tiến bộ của triều đình nhà Nguyễn, một trong những vị quan tích cực nhất trong phái chủ chiến chống Pháp.

Mới!!: Bộ Hình và Vũ Phạm Khải · Xem thêm »

Vũ Tụ

Vũ Tụ (1466 - ?) là quan thời Lê sơ, đậu hoàng giáp và làm đến tả thị lang bộ Hình.

Mới!!: Bộ Hình và Vũ Tụ · Xem thêm »

Văn Đức Khuê

Văn Đức Khuê (文德奎, 1807-1864), trước tên là Giai, sau đổi là Khuê; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Văn Đức Khuê · Xem thêm »

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Võ Trọng Bình · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bộ Hình và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bộ hình, Hình bộ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »