Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bộ Cá vây tay

Mục lục Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

28 quan hệ: Actinistia, Angel's Egg, Đội tuyển bóng đá quốc gia Comoros, Động vật có xương sống, Động vật lưỡng cư, Bộ Cá da trơn, , Cá mập miệng to, Cá phổi, Cá vây tay Indonesia, Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương, Chuột núi Lào, Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật), Danh sách biệt danh các đội tuyển bóng đá quốc gia, Danh sách các loài cá lớn nhất, Dictyonosteus, Euteleostomi, Hóa thạch sống, Lỗ thở, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp Cá vây thùy, Liên lớp Cá xương, Loài cực kỳ nguy cấp, Noãn thai sinh, Sinh vật bí ẩn, Tam giác San Hô, Tiến trình tiến hóa loài người, 23 tháng 12.

Actinistia

Actinistia là một phân lớp chủ yếu chứa các loài cá vây thùy đã tuyệt chủng.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Actinistia · Xem thêm »

Angel's Egg

Angel's Egg (tiếng Nhật: 天使のたまご Tenshi no Tamago?) là một OVA anime Nhật Bản phát hành bởi Tokuma Shoten vào ngày 15 tháng 12 năm 1985.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Angel's Egg · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Comoros

Đội tuyển bóng đá quốc gia Comoros là đội tuyển cấp quốc gia của Comoros do Liên đoàn bóng đá Comoros quản lý.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Đội tuyển bóng đá quốc gia Comoros · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Bộ Cá da trơn · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá · Xem thêm »

Cá mập miệng to

Cá mập miệng to (tên khoa học Megachasma pelagios) là một loài cá mập cực kì hiếm sống ở các vùng biển sâu.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá mập miệng to · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá phổi · Xem thêm »

Cá vây tay Indonesia

Cá vây tay Indonesia (Latimeria menadoensis) (Tiếng Indonesia: raja laut) là một trong hai loài cá vây tay còn sống​​, được nhận dạng bởi màu nâu của nó.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá vây tay Indonesia · Xem thêm »

Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương

Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương, đôi khi được gọi là Cá vây tay châu Phi (tên khoa học Latimeria chalumnae) là một loài cá vây tay sinh sống ở Tây Ấn Độ Dương.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Cá vây tay Tây Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Chuột núi Lào

Chuột núi Lào hoặc kha-nyou (tên khoa học: Laonastes aenigmamus, tức là "chuột đá Lào") là loài gặm nhấm sống ở miền Khammouan của Lào.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Chuột núi Lào · Xem thêm »

Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)

Vào ngày 29 tháng 1 năm 2010, Sách đỏ IUCN đã công bố danh mục loài động vật cực kì nguy cấp gồm 1859 loài, phân loài, giống gốc, tiểu quần thể cực kỳ nguy cấp.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật) · Xem thêm »

Danh sách biệt danh các đội tuyển bóng đá quốc gia

Đây là biệt danh của các đội tuyển bóng đá quốc gia.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Danh sách biệt danh các đội tuyển bóng đá quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các loài cá lớn nhất

Dưới đây là danh sách các loài cá có kích thước lớn nhất.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Danh sách các loài cá lớn nhất · Xem thêm »

Dictyonosteus

Dictyonosteus là một chi của cá vây tay thời tiền sử sống ở kỷ Devon muộn.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Dictyonosteus · Xem thêm »

Euteleostomi

Euteleostomi là nhánh (ở cấp siêu lớp hoặc cao hơn) thành công của động vật có xương sống, bao gồm trên 90% các loài động vật có xương sống còn sinh tồn.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Euteleostomi · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Lỗ thở

Lỗ thở (tiếng Anh: spiracle, phiên âm IPA hoặc) là những lỗ trên bề mặt cơ thể của một số loài động vật, thông thường nối thông trực tiếp tới hệ hô hấp của con vật đó.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Lỗ thở · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Loài cực kỳ nguy cấp

Loài cực kỳ nguy cấp (tiếng Anh: Critically Endangered, viết tắt CR) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Loài cực kỳ nguy cấp · Xem thêm »

Noãn thai sinh

Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Noãn thai sinh · Xem thêm »

Sinh vật bí ẩn

Hươu đùi vằn trong một thời gian dài được cho là sinh vật kỳ bí, sau này đã được khám phá Sinh vật bí ẩn hay sinh vật kỳ bí (tiếng Anh: cryptid bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: κρύπτω/krypto có nghĩa là "bí ẩn") là một sinh vật hay thực vật mà sự tồn tại của chúng đã được nhắc đến nhưng chưa được phát hiện hoặc ghi nhận bởi cộng đồng khoa học.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Sinh vật bí ẩn · Xem thêm »

Tam giác San Hô

Vườn quốc gia trong Tam giác San Hô Tam giác San Hô là một thuật ngữ địa lý được đặt tên như vậy vì nó ám chỉ một khu vực đại khái trông giống hình tam giác các vùng biển nhiệt đới thuộc Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon và Timor-Leste, trong đó chứa ít nhất 500 loài san hô tạo rạn ở mỗi vùng sinh thái.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tam giác San Hô · Xem thêm »

Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất. Tiến trình tiến hóa của loài người vạch ra các sự kiện lớn trong sự phát triển của loài người (Homo sapiens), và sự tiến hóa của tổ tiên loài người.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và Tiến trình tiến hóa loài người · Xem thêm »

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bộ Cá vây tay và 23 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Coelacanthiformes, Coelacanthimorpha, Cá vây tay, Phân lớp Cá vây tay.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »