Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảo Đại

Mục lục Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

468 quan hệ: Air Viet Nam, Ama Kông, An Giang, An Khánh Vương từ, An Nam, Áo lụa Hà Đông (bài hát), Đà Nẵng, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đình thần Bình Thủy, Đại Nam, Đại Nam Long tinh, Đại Thế Giới, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội, Đấu Roi, Đầu hồ, Đắk Lắk, Đặng Vũ Minh, Đế hệ thi, Đế quốc Việt Nam, Đền Và, Đỗ Công Tường, Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Đồng bạc Đông Dương, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng hồ Bảo Đại, Đồng Sĩ Bình, Đồng Tháp, Đồng Văn Khuyên, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đăng đàn cung, Điện ảnh Việt Nam, Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế), Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế), Đinh Xuân Quảng, Đoàn Hữu Trưng, Đoàn Tử Quang, Đoàn Vệ quốc quân, Đoàn Văn Quảng, Đường sắt Đà Lạt - Trại Mát, Ất Dậu, Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955), Ông Ích Khiêm, Ba Cụt, BAJARAKA, Bình Dương, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Mộng Điệp, Bạch Dinh, Bạch Long Vĩ, ..., Bảo Đại (định hướng), Bảo chính đoàn, Bảo quốc Huân chương, Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Viễn, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bắc Bộ Việt Nam, Bắc Kỳ, Bửu tỷ triều Nguyễn, Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975, Biến cố Phật giáo, 1963, Biệt điện Cầu Đá, Buôn Ma Thuột, Cam Ranh, Cao nguyên Trung phần, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cả Mọc, Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, Cần Thơ (tỉnh), Cầu Trường Tiền, Cờ quẻ Ly, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cố đô Huế, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ, Chabrignac, Châu Đốc (tỉnh), Châu bản triều Nguyễn, Chính phủ Đế quốc Việt Nam, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Quốc gia Việt Nam, Chính phủ Vichy, Chùa Đồng Vũ, Chùa Bà Ngô, Hà Nội, Chùa Bà Tấm, Chùa Hưng Ký, Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa, Chùa Khải Đoan, Chùa Linh Quang (Đà Lạt), Chấn hưng Phật giáo, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chia cắt Việt Nam, Chiến dịch Đông Dương (1945), Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959), Chiếu thoái vị của Bảo Đại, Chung Tấn Cang, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cung An Định, Cung Diên Thọ, Da vàng hóa chiến tranh, Danh nhân Quảng Bình, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành, Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay, Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn, Dinh Độc Lập, Dinh Bảo Đại, Dinh I, Dinh III, Du lịch Bình Định, Du lịch Việt Nam, Duy Tân, Dương Thị Thục, Flavio Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ ba, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Hà Nội, Hà Thị Cầu, Hà Tiên (tỉnh), Hàn Lâm Viện, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hùng Vương từ khảo, Hải quân Việt Nam Cộng hòa, Hậu Giang, Hậu phi Việt Nam, Học viện Quốc gia Hành chánh, Hồ Đắc Khải, Hồ Chí Minh, Hồ Lắk, Hồ Ngọc Cẩn (đại tá), Hồ Thị Chỉ, Hồ Văn Nhựt, Hồng Dân, Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hội quán Lệ Châu, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956, Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, Hiệp định Élysée (1949), Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946), Hiệp Hòa, Hiệp ước Matignon (1954), Hiệp ước Vịnh Hạ Long, Hoàng Đạo (nhà văn), Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng nữ, Hoàng Ngọc Tiêu (Đại tá VNCH), Hoàng Như Tiếp, Hoàng Sa Tự, Hoàng tử, Hoàng thái hậu, Hoàng triều Cương thổ, Hoàng Xuân Hãn, Huế, Huỳnh Phú Sổ, Huỳnh Quỳ, Huy Cận, Hướng đạo Việt Nam, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Jean de Lattre de Tassigny, Jean Decoux, Kỳ Đài (kinh thành Huế), Kha Vạng Cân, Khai Trí Tiến Đức, Khâm sứ Trung Kỳ, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Không quân Nhân dân Việt Nam, Khải Định, Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khu Tự trị Mường, Khu tự trị Nùng, Khu tự trị Tây Bắc, Khu tự trị Thái, Kiên Giang, Kiên Thái Vương, Kiến trúc Đà Lạt, Kim Dữ lan đào, Kon Tum (thành phố), Lai Châu, Làng Đông Sơn, Lào thuộc Pháp, Lâm Thành Nguyên, Lê (họ), Lê Khả Kế, Lê Mộng Nguyên, Lê Minh Bằng, Lê Phát An, Lê Phổ, Lê Thị Phi Ánh, Lê Văn Đệ (họa sĩ), Lê Văn Hoạch, Lê Văn Tỵ, Lầu Ông Hoàng, Lục quân Việt Nam Cộng hòa, Lịch sử Đà Lạt, Lịch sử hành chính Đắk Lắk, Lịch sử hành chính Đồng Tháp, Lịch sử hành chính Lâm Đồng, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lịch sử Việt Nam, Lý Lệ Hà, Lăng Hoàng Gia, Lăng Khải Định, Lăng Nguyễn Hữu Hào, Les Kosem, Liên đoàn Công giáo Việt Nam, Liên bang Đông Dương, Linh Quang Viên, Long Châu Hà, Long Châu Hậu, Long Châu Sa, Long Mỹ (huyện), Long tinh kỳ, Long Xuyên (tỉnh), Lưu Văn Lang, Mátthêu Lê Văn Gẫm, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp, Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia, Mộ vua voi, Mộng Điệp (định hướng), Một cơn gió bụi, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Minh Đức Hoài Trinh, Minh bột di ngư, Monique Marie Eugene Baudot, Nam Ô, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ, Nam Phương hoàng hậu, Nam Sơn (hoạ sĩ), Núi Nhạn, Nề ngõa, Nội các (nhà Nguyễn), Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Ngũ Phụng Tề Phi, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Khôi, Ngô Quang Trưởng, Ngô Tử Hạ, Ngọ Môn (hoàng thành Huế), Ngọc Bích (nhạc sĩ), Ngọn nến Hoàng cung, Ngụy, Ngựa Đà Lạt, Ngựa kéo, Nghĩa trang Passy, Nguyễn, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đức Thắng (tướng), Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Giác Ngộ, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Thị Nhàn, Nguyễn Hữu Trí (đảng Đại Việt), Nguyễn Khoa Toàn, Nguyễn Ngọc Nhựt, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Bảo Ân, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Bảo Thăng, Nguyễn Phúc Bửu Hội, Nguyễn Phúc Bửu Lộc, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Phúc Hồng Thiết, Nguyễn Phúc Minh Đức, Nguyễn Phúc Phương Dung, Nguyễn Phúc Phương Liên, Nguyễn Phúc Phương Mai, Nguyễn Phúc Phương Minh, Nguyễn Phúc Phương Thảo, Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc, Nguyễn Phúc Ưng Úy, Nguyễn Phước, Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Vỹ, Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng), Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng), Nguyễn Văn Vỹ, Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Nguyễn Xuân Đàm, Nguyễn Xuân Vinh, Người Việt ở Paris, Người Việt tại Lào, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà Nguyễn, Nhà thờ Núi Nha Trang, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhóm Caravelle, Nhượng Tống, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Niên hiệu Việt Nam, Phan Anh (luật sư), Phan Huy Quát, Phan Kế Toại, Phan Khắc Sửu, Phan Thanh, Phan Thanh Giản, Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam, Phòng Tổng quản trị Bộ Tổng tham mưu, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Phúc Yên (tỉnh), Phạm (họ), Phạm Duy, Phạm Hầu, Phạm Khắc Hòe, Phạm Lê Bổng, Phạm Liệu, Phạm Quỳnh, Phạm Thị Thành, Phạm Văn Thụ, Phố cổ Hội An, Phong Hóa, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phước Long, Bạc Liêu, Phương Dung (định hướng), Pietro Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ nhì, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa), Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa), Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa), Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng trường Trocadéro, Quần đảo Hoàng Sa, Quần thể di tích Cố đô Huế, Quốc ca Việt Nam, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa I, Quốc kỳ Việt Nam, Rạch Giá (tỉnh), Sa Đéc (tỉnh), Sân vận động Tự Do, Săn voi, Sơn Tịnh, Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tađêô Lê Hữu Từ, Tam Sa, Tây Nguyên, Tòa Thương Bạc, Tùng Thiện Vương, Tú tài I và II, Tứ đại Phú hộ, Từ Đạm, Từ Cung Hoàng thái hậu, Tử Cấm thành (Huế), Tống Lê Chân, Tổng khởi nghĩa Hà Nội, Tổng nha tài chính & Thanh tra quân phí Việt Nam Cộng hòa, Tỉnh ủy Bình Dương, Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam, Thành Thái, Thái Quang Hoàng, Thái tử, Thái Văn Toản, Thế phả Vua Việt Nam, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012, Thiên niên kỷ 2, Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa, Tiếng Pháp tại Đông Dương, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Tiền Việt Nam, Trà Vinh, Trần Duy Hưng, Trần Huy Liệu, Trần Quang Diệu, Trần Quang Vinh (Cao Đài), Trần Thiện Khiêm, Trần Trọng Kim, Trần Văn Đôn, Trần Văn Hữu, Trần Văn Lý, Trần Văn Minh (không quân), Trần Văn Minh (lục quân), Trần Văn Tuyên, Trận Vĩnh Yên, Trọng Khôi, Trung Kỳ, Trung tướng Việt Nam Cộng hòa, Trường Chỉ huy tham mưu Việt Nam Cộng hòa, Trường d'Adran Đà Lạt, Trường Sơn, Sầm Sơn, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Trương Tử Anh, Trương Vĩnh Ký, Tuồng Huế, Tuy Lý Vương, Tuyên cáo Việt Nam độc lập, Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam, Vũ Trọng Khánh, Vũ Văn Hiền, Vũ Văn Mẫu, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên (tỉnh), Vị Thanh, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn miếu Xích Đằng, Văn Thành Cao, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, Võ Duy Ninh, Võ Oanh, Viện Dân biểu Trung Kỳ, Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Voi Việt Nam, Vua Việt Nam, Xứ Thượng Nam Đông Dương, 11 tháng 3, 12 tháng 5, 15 tháng 4, 1892, 1913, 1925, 1926, 1945, 1949, 1955, 1997, 22 tháng 10, 23 tháng 10, 25 tháng 8, 30 tháng 7, 30 tháng 8, 31 tháng 7, 5 tháng 6, 6 tháng 9, 8 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (418 hơn) »

Air Viet Nam

Air Viet Nam, hay Hãng Hàng không Việt Nam, viết tắt Air VN, là hãng hàng không thương mại duy nhất của Quốc gia Việt Nam và sau đó là Việt Nam Cộng Hòa từ 1951 đến 1975.

Mới!!: Bảo Đại và Air Viet Nam · Xem thêm »

Ama Kông

Ama Kông (1910-2012) có tên khai sinh là Y Prông Êban, tên Lào là Khăm Proong, vì có con đầu lòng tên Kông nên theo luật tục gọi là Ama Kông có nghĩa là cha thằng Kông.

Mới!!: Bảo Đại và Ama Kông · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và An Giang · Xem thêm »

An Khánh Vương từ

An Khánh Vương từ (chữ Hán: 安慶王祠) là tên phủ thờ của An Khánh Quận vương Nguyễn Phúc Quang (chữ Hán: 阮福㫕, 1811 - 1845), là con trai thứ 12 của vua Gia Long và bà Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh.

Mới!!: Bảo Đại và An Khánh Vương từ · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Bảo Đại và An Nam · Xem thêm »

Áo lụa Hà Đông (bài hát)

"Áo lụa Hà Đông" là bài hát được sáng tác bởi nhạc sĩ Ngô Thụy Miên vào năm 1971, phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của cố thi sĩ Nguyên Sa.

Mới!!: Bảo Đại và Áo lụa Hà Đông (bài hát) · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Bảo Đại và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đình thần Bình Thủy

Toàn cảnh đình thần Bình Thủy Đình thần Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) Đình thần Bình Thủy được xây dựng từ năm 1783 trên cù lao Năng Gù; nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đình thần Bình Thủy · Xem thêm »

Đại Nam

Đại Nam có thể là.

Mới!!: Bảo Đại và Đại Nam · Xem thêm »

Đại Nam Long tinh

Đại Nam Long tinh bằng vàng. Đại Nam Long tinh (chữ Nho: 大南龍星), hay Nam Việt Long bội tinh, còn được gọi theo tiếng Pháp: L'Ordre du Dragon d'Annam hay L'Ordre du Dragon Vert, là một cơ chế phong thưởng cho triều thần nhà Nguyễn và người Pháp tại Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Bảo Đại và Đại Nam Long tinh · Xem thêm »

Đại Thế Giới

Đại Thế giới (1937 - 1975) (các tên khác là Casino Grande Monde, hý trường Đại Thế giới) là một trong những sòng bạc lớn nhất Đông Dương vào thế kỷ 20 do người Pháp bảo trợ lập ra vào năm 1937 và bị Tổng thống Ngô Đình Diệm xóa sổ tạm thời vào năm 1955.

Mới!!: Bảo Đại và Đại Thế Giới · Xem thêm »

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Mới!!: Bảo Đại và Đại Việt Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội

Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội là một tổ chức chính trị của người Việt, tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi từ 11 tháng 3 đến 19 tháng 4 năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Đại Việt Quốc gia Cách mệnh Ủy viên Hội · Xem thêm »

Đấu Roi

Đấu roi là một môn thi đấu kỹ thuật đánh roi (trường côn) của võ thuật cổ truyền Việt Nam, chủ yếu ở miền Trung.

Mới!!: Bảo Đại và Đấu Roi · Xem thêm »

Đầu hồ

Đầu hồ (chữ Hán: 投壺; Hangul: 투호놀이; Kana: とうこ) là tên gọi một trò chơi thể loại du hí của giới thượng lưu trong khối văn minh Đông Á, phổ biến ở các nước Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đầu hồ · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đặng Vũ Minh

Giáo sư Đặng Vũ Minh (11 tháng 9 năm 1946) là một Nhà Hóa học Việt Nam, Tiến sĩ Khoa học, Viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Mới!!: Bảo Đại và Đặng Vũ Minh · Xem thêm »

Đế hệ thi

Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.

Mới!!: Bảo Đại và Đế hệ thi · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Bảo Đại và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đền Và

Đền Và ở thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, còn gọi là Đông Cung trong hệ thống tứ cung của xứ Đoài (Bắc Cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc; Nam Cung thuộc xã Tản Lĩnh, Tây Cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đền Và · Xem thêm »

Đỗ Công Tường

Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (mới) Đỗ Công Tường (? - 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Bảo Đại và Đỗ Công Tường · Xem thêm »

Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa) · Xem thêm »

Đồng bạc Đông Dương

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng bạc Đông Dương · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng hồ Bảo Đại

Chiếc Rolex Reference 6062 "Bao Dai" là chiếc duy nhất được đính kim cương ở số chẵn Chiếc đồng hồ "Reference 6062" mang tên "Bao Dai" là một chiếc đồng hồ của hãng Rolex từng thuộc sở hữu của vua Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng hồ Bảo Đại · Xem thêm »

Đồng Sĩ Bình

Đồng Sĩ Bình (22 tháng 9 năm 1904 - 15 tháng 8 năm 1932), còn được viết là Đồng Sỹ Bình, là nhà cách mạng nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng Sĩ Bình · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng Tháp · Xem thêm »

Đồng Văn Khuyên

Đồng Văn Khuyên (1927-2015) nguyên là một tướng lĩnh Tiếp vận của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Đồng Văn Khuyên · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Đăng đàn cung

Đăng đàn cung là tên của Quốc thiều thời nhà Nguyễn, có tiết tấu dựa trên ngũ cung.

Mới!!: Bảo Đại và Đăng đàn cung · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Bảo Đại và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế)

Điện Kiến Trung (chữ Nho: 建忠) là một cung điện của nhà Nguyễn trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với việc xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung.

Mới!!: Bảo Đại và Điện Kiến Trung (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế)

Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿) là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội của kinh thành Huế, là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Điện Thái Hòa (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Đinh Xuân Quảng

Đinh Xuân Quảng (9 tháng 10 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1971), là một thẩm phán, luật gia và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Đinh Xuân Quảng · Xem thêm »

Đoàn Hữu Trưng

Đoàn Hữu Trưng (段有徵; 1844 - 1866) hay Đoàn Trưng (段徵), tên trong gia phả là Đoàn Thái, tự Tử Hòa, hiệu Trước Lâm; là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ngày 16 tháng 9 năm 1866 tại kinh thành Huế, nhằm lật đổ vua Tự Đức.

Mới!!: Bảo Đại và Đoàn Hữu Trưng · Xem thêm »

Đoàn Tử Quang

Đoàn Tử Quang (1818-1928), được nhiều tài liệu ghi nhận là người cao tuổi nhất đỗ cử nhân trong lịch sử khoa bảng Việt Nam vào khoa thi năm Thành Thái 12 (1900) khi đã 82 tuổi.

Mới!!: Bảo Đại và Đoàn Tử Quang · Xem thêm »

Đoàn Vệ quốc quân

Đoàn Vệ quốc quân, tên ban đầu là Đoàn Giải phóng quân, là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác năm 1945, một trong những bài hát nổi tiếng nhất của ông.

Mới!!: Bảo Đại và Đoàn Vệ quốc quân · Xem thêm »

Đoàn Văn Quảng

Đoàn Văn Quảng (1923-1984), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Đoàn Văn Quảng · Xem thêm »

Đường sắt Đà Lạt - Trại Mát

Một đầu máy hơi nước quay lại ở Ga Trại Mát. Đường sắt Đà Lạt-Trại Mát là một tuyến đường sắt lịch sử phục vụ du lịch dài 7 km từ ga Đà Lạt đến ga Trại Mát.

Mới!!: Bảo Đại và Đường sắt Đà Lạt - Trại Mát · Xem thêm »

Ất Dậu

t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Bảo Đại và Ất Dậu · Xem thêm »

Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)

Ủy ban Cách mạng Quốc gia, sau đổi tên thành Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia, là một tổ chức chính trị được hình thành ngày 29 tháng 4 năm 1955 để hậu thuẫn cho Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm, trong cuộc tranh chấp với các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo, vốn được sự hậu thuẫn của Quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955) · Xem thêm »

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Ông Ích Khiêm · Xem thêm »

Ba Cụt

Lê Quang Vinh (1923-1956) có biệt danh Ba Cụt, là một Thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướngTư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950.

Mới!!: Bảo Đại và Ba Cụt · Xem thêm »

BAJARAKA

BAJARAKA (chữ viết tắt tên bốn sắc tộc lớn trên Tây Nguyên: BAhnar, dJArai, RhAdé và KAho) là phong trào phản đối chính sách phân biệt đối xử người Thượng trên Cao nguyên Trung phần của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và BAJARAKA · Xem thêm »

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bình Dương · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Mới!!: Bảo Đại và Bùi Bằng Đoàn · Xem thêm »

Bùi Mộng Điệp

Bùi Mộng Điệp (22 tháng 6 năm 1924 - 26 tháng 6 năm 2011) là một phi tần của Hoàng đế Bảo Đại - vị quân chủ cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bùi Mộng Điệp · Xem thêm »

Bạch Dinh

Mặt trước Bạch Dinh Bạch Dinh (tiếng Pháp: Villa Blanche) là một dinh thự có kiến trúc châu Âu cuối thế kỷ 19, nằm bên sườn núi Lớn của thành phố Vũng Tàu.

Mới!!: Bảo Đại và Bạch Dinh · Xem thêm »

Bạch Long Vĩ

Bạch Long Vĩ ("đuôi rồng trắng") là một đảo đồng thời là một huyện thuộc thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bạch Long Vĩ · Xem thêm »

Bảo Đại (định hướng)

Bảo Đại (保大) là niên hiệu của vị vua thứ 13 nhà Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo Đại (định hướng) · Xem thêm »

Bảo chính đoàn

Bảo chính Đoàn là một tổ chức bán quân sự của Đại Việt Quốc dân Đảng thành lập trong vùng kiểm soát của thực dân Pháp giai đoạn 1945-1954 ở miền Bắc Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ chính quyền Quốc gia Việt Nam do các đảng viên Đại Việt giữ các vị trí then chốt.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo chính đoàn · Xem thêm »

Bảo quốc Huân chương

Băng đeo, bài hiệu và Bảo quốc Huân chương Đệ nhất đẳng. Bảo quốc Huân chương là huân chương cao quý nhất của Quốc gia Việt Nam, được Việt Nam Cộng hòa kế thừa, dành tưởng thưởng cho các quân nhân trong tất cả binh chủng hay thường dân bên hành chính dân sự đã có chiến tích xuất sắc trong công cuộc giữ gìn bờ cõi hoặc có cống hiến lớn cho quốc gia.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo quốc Huân chương · Xem thêm »

Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk

Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk là một di tích lịch sử của Đắk Lắk, nằm gần trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột trong khoảng tọa độ: y.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo tàng các dân tộc Việt Nam tại Đắk Lắk · Xem thêm »

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một viện bảo tàng trực thuộc sự quản lý của Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế · Xem thêm »

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bảy Viễn · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Bảo Đại và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bửu tỷ triều Nguyễn

Bửu tỷ của vua Gia Long Bửu tỷ triều Nguyễn hay bảo tỷ triều Nguyễn là loại ấn tín của Hoàng đế, tượng trưng cho Đế quyền của các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Bửu tỷ triều Nguyễn · Xem thêm »

Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975

Không có mô tả.

Mới!!: Bảo Đại và Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975 · Xem thêm »

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Mới!!: Bảo Đại và Biến cố Phật giáo, 1963 · Xem thêm »

Biệt điện Cầu Đá

Biệt điện Cầu Đá Biệt điện Cầu Đá (còn gọi Lầu Bảo Đại hay Biệt thự Cầu Đá) là một cụm 5 toà biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, toạ lạc trên đỉnh núi Chụt (núi Cảnh Long), phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, cách trung tâm thành phố 6 km về phía nam.

Mới!!: Bảo Đại và Biệt điện Cầu Đá · Xem thêm »

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Cam Ranh

Cam Ranh là một thành phố thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Cam Ranh · Xem thêm »

Cao nguyên Trung phần

Cao nguyên Trung phần là một tên gọi khác để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Bảo Đại và Cao nguyên Trung phần · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Bảo Đại và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Bảo Đại và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Bảo Đại và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Cả Mọc · Xem thêm »

Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Cảnh lực Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: The Republic of Vietnam National Police / RVNP, tiếng Pháp: Police Nationale de la République du Vietnam / PNRVN) hay Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (gọi tắt: Cảnh sát Quốc gia / CSQG) là Lực lượng Bảo an Bán Quân sự của Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến năm 1975.

Mới!!: Bảo Đại và Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Cần Thơ (tỉnh)

Cần Thơ là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Cần Thơ (tỉnh) · Xem thêm »

Cầu Trường Tiền

Cầu Trường Tiền còn được gọi là Cầu Tràng Tiền, là chiếc cầu dài 402,60 m, gồm 6 nhịp dầm thép hình vành lược, khẩu độ mỗi nhịp 67 m. Khổ cầu 6 m, được thiết kế theo kiến trúc Gothic, bắc qua sông Hương.

Mới!!: Bảo Đại và Cầu Trường Tiền · Xem thêm »

Cờ quẻ Ly

Cờ quẻ Ly là tên gọi quốc kỳ của chính thể Việt Nam Đế quốc, tồn tại từ tháng 6 năm 1945 đến ngày 23 tháng 8 cùng năm.

Mới!!: Bảo Đại và Cờ quẻ Ly · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ

Cộng hòa tự trị Nam Kỳ, tiếng Pháp: (République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng hòa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng hòa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lý lãnh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ · Xem thêm »

Chabrignac

Chabrignac là một xã thuộc tỉnh Corrèze trong vùng Nouvelle-Aquitaine miền trung Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Chabrignac · Xem thêm »

Châu Đốc (tỉnh)

Vị trí tỉnh Châu Đốc thời Việt Nam Cộng hòa Châu Đốc là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Châu Đốc (tỉnh) · Xem thêm »

Châu bản triều Nguyễn

Châu bản triều Nguyễn (chữ Hán: 阮朝硃本), là tập hợp toàn bộ các văn bản hành chính của triều Nguyễn từ khi vua Gia Long lên ngôi (1802) cho đến khi vua Bảo Đại thoái vị (1945).

Mới!!: Bảo Đại và Châu bản triều Nguyễn · Xem thêm »

Chính phủ Đế quốc Việt Nam

Chính phủ Đế quốc Việt Nam, còn được gọi là Nội các Trần Trọng Kim, hay Chính phủ Trần Trọng Kim, là chính phủ của Đế quốc Việt Nam (một chính thể do phát xít Nhật dựng lên ở Việt Nam năm 1945) do học giả Trần Trọng Kim thành lập ngày 17 tháng 4 năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, tức ngày 3 tháng 9.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Quốc gia Việt Nam

Chính phủ Quốc gia Việt Nam trên danh nghĩa là cơ quan hành pháp cao nhất của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Bảo Đại và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chùa Đồng Vũ

Chùa Đồng Vũ thuộc thôn Đồng Vũ, xã Đạo Lý, huyện Lý Nhân.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Đồng Vũ · Xem thêm »

Chùa Bà Ngô, Hà Nội

Chùa Bà Ngô là một ngôi chùa cổ ở Hà Nội, có niên đại từ thời vua Lý Nhân Tông, có tên chữ là Ngọc Hồ tự tức Chùa Ngọc Hồ, hiện nay tọa lạc số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, Hà Nội.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Bà Ngô, Hà Nội · Xem thêm »

Chùa Bà Tấm

Chùa Bà Tấm (Đền thờ Nguyên phi - Hoàng thái Hậu Ỷ Lan) thuộc địa phận xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Bà Tấm · Xem thêm »

Chùa Hưng Ký

Chùa Hưng Ký còn có tên là Vũ Hưng Tự và mang hiệu là Võ Hưng Truyền Am.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Hưng Ký · Xem thêm »

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa hay thường gọi tắt là chùa Kỳ Viên tọa lạc ở số 132 Ðường Sinh Trung, phường Vạn Thạnh thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa · Xem thêm »

Chùa Khải Đoan

Chùa sắc tứ Khải Đoan, thành phố Buôn Ma Thuột Chùa sắc tứ Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự), là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột và cả tỉnh Đắk Lắk, nằm ở phường Thống Nhất.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Khải Đoan · Xem thêm »

Chùa Linh Quang (Đà Lạt)

Chùa Linh Quang Chùa Linh Quang tọa lạc tại số 133 đường Hai Bà Trưng, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Bảo Đại và Chùa Linh Quang (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Bảo Đại và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Bảo Đại và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chia cắt Việt Nam

Sự chia cắt Việt Nam được hiểu là sự cát cứ phân tranh của các lực lượng quân sự-xã hội tại Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Chia cắt Việt Nam · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Dương (1945)

Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1945, còn gọi là Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp lần hai hay Nhật đảo chính pháp, là chiến dịch quân sự của Đế quốc Nhật trên toàn Đông Dương nhằm chiếm ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến dịch Đông Dương (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến dịch Hà Nam Ninh · Xem thêm »

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến dịch Hoàng Hoa Thám · Xem thêm »

Chiến dịch Trần Hưng Đạo

Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến dịch Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959)

Tình hình Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một giai đoạn của Chiến tranh Việt Nam ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959) · Xem thêm »

Chiếu thoái vị của Bảo Đại

Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Chiếu thoái vị của Bảo Đại · Xem thêm »

Chung Tấn Cang

Chung Tấn Cang (1926-2007), nguyên là một tướng lĩnh Hải quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Hải hàm Phó Đô đốc, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Chung Tấn Cang · Xem thêm »

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Mới!!: Bảo Đại và Cuộc di cư Việt Nam (1954) · Xem thêm »

Cung An Định

Cung An Định và bến thuyền Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

Mới!!: Bảo Đại và Cung An Định · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Mới!!: Bảo Đại và Da vàng hóa chiến tranh · Xem thêm »

Danh nhân Quảng Bình

Danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Mới!!: Bảo Đại và Danh nhân Quảng Bình · Xem thêm »

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành

Sau đây là danh sách các đại biểu của Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960).

Mới!!: Bảo Đại và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành · Xem thêm »

Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay

Dưới đây là danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay.

Mới!!: Bảo Đại và Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam do các đời Hoàng đế họ Nguyễn lập ra, có tổ tiên là các vị chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Bảo Đại và Danh sách hoàng đế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Bảo Đại và Dinh Độc Lập · Xem thêm »

Dinh Bảo Đại

Dinh Bảo Đại là một danh từ thường thấy của người Việt Nam dùng để chỉ các dinh thự được Bảo Đại sử dụng làm nơi làm việc, nghỉ ngơi trong thời gian ông làm Hoàng đế Đại Nam rồi Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Dinh Bảo Đại · Xem thêm »

Dinh I

Dinh I Dinh I là một công trình kiến trúc tại thành phố Đà Lạt, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Dinh I · Xem thêm »

Dinh III

Dinh III Dinh III, còn gọi là Dinh Bảo Ðại, được xây trong khoảng từ năm 1933 đến 1938 là nơi gia đình vua Bảo Đại sinh sống và làm việc ở thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Bảo Đại và Dinh III · Xem thêm »

Du lịch Bình Định

Bình Định là quê hương của các loại hình nghệ thuật như tuồng, bài chòi...

Mới!!: Bảo Đại và Du lịch Bình Định · Xem thêm »

Du lịch Việt Nam

Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2012-2015 do Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/02/logo-du-lich-moi-bi-che-kho-hieu/ Logo du lịch mới bị chê khó hiểu Vịnh Hạ Long hồ Gươm, Hà Nội Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.

Mới!!: Bảo Đại và Du lịch Việt Nam · Xem thêm »

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.

Mới!!: Bảo Đại và Duy Tân · Xem thêm »

Dương Thị Thục

Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Dương Thị Thục · Xem thêm »

Flavio Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ ba

Quý Ông Don Flavio Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ ba và Hầu tước của Sabotino thứ ba (sinh ngày 20 tháng 3 năm 1973, Paris, Pháp) là con trai của Pietro Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ nhì và công chúa Phương Mai của Việt Nam, con gái trưởng của vua Bảo Đại, hoàng đế cuối cùng của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Flavio Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ ba · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Bảo Đại và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Bảo Đại và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Thị Cầu

Hà Thị Cầu (1928 – 3 tháng 3, 2013) là một nghệ nhân hát xẩm.

Mới!!: Bảo Đại và Hà Thị Cầu · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Bảo Đại và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Bảo Đại và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.

Mới!!: Bảo Đại và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam · Xem thêm »

Hùng Vương từ khảo

Hùng Vương từ khảo (chữ Hán: 雄王祠考, Pháp văn: Historique du temple de Hùng-Vương) là nhan đề một tấm văn bi được soạn vào năm 1940.

Mới!!: Bảo Đại và Hùng Vương từ khảo · Xem thêm »

Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Hải lực Việt Nam Cộng hòa, hoặc Hải quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Republic of Vietnam Navy, RVN) là lực lượng Thủy quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động trên cả vùng sông nước và lãnh hải Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Hải quân Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Hậu Giang

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ.

Mới!!: Bảo Đại và Hậu Giang · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Bảo Đại và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Học viện Quốc gia Hành chánh

Học viện Quốc gia Hành chánh là một cơ sở giáo dục của Việt Nam Cộng hòa, tiền thân là Trường Quốc gia Hành chánh ở Đà Lạt thành lập từ năm 1952 thời Quốc gia Việt Nam đến năm 1955 thì chuyển về Sài Gòn dưới tên Học viện Quốc gia Hành chánh.

Mới!!: Bảo Đại và Học viện Quốc gia Hành chánh · Xem thêm »

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Đắc Khải · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Lắk

Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Lắk · Xem thêm »

Hồ Ngọc Cẩn (đại tá)

Hồ Ngọc Cẩn (1938 - 1975), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Ngọc Cẩn (đại tá) · Xem thêm »

Hồ Thị Chỉ

Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Thị Chỉ · Xem thêm »

Hồ Văn Nhựt

Hồ Văn Nhựt (1905 - 1986) là một bác sĩ y khoa đã sáng lập hội Hồng Thập Tự Nam phần (nay là Hội Chữ thập đỏ Việt Nam) và nhà lãnh đạo đối lập miền Nam Việt Nam trong và sau thời kỳ kháng chiến chống chế độ thực dân.

Mới!!: Bảo Đại và Hồ Văn Nhựt · Xem thêm »

Hồng Dân

Hồng Dân là một huyện phía Bắc của tỉnh Bạc Liêu, được đặt theo tên Trần Hồng Dân (1916-1946), một nhà cách mạng theo chủ nghĩa dân tộc chống thực dân Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Hồng Dân · Xem thêm »

Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là danh xưng được cải danh từ Quân đội Việt Nam Cộng hòa của nền Đệ nhất Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) và là hậu thân của Quân đội Quốc gia của thời kỳ Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp (1948-1955).

Mới!!: Bảo Đại và Hệ thống Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) · Xem thêm »

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương ở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành nhánh lập pháp trong Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Bảo Đại và Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Mới!!: Bảo Đại và Hội nghị Đà Lạt 1946 · Xem thêm »

Hội quán Lệ Châu

Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Mới!!: Bảo Đại và Hội quán Lệ Châu · Xem thêm »

Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh (giáo hội) đầu tiên của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926).

Mới!!: Bảo Đại và Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 là bản hiến pháp được hình thành trong thời Đệ Nhất Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam vào năm 1956.

Mới!!: Bảo Đại và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 · Xem thêm »

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.

Mới!!: Bảo Đại và Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 · Xem thêm »

Hiệp định Élysée (1949)

Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp định Élysée (1949) · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hiệp ước Matignon (1954)

Thỏa ước Matignon (tiếng Pháp: Accords de Matignon) là tên gọi một văn kiện được ký tắt giữa Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phúc Bửu Lộc và Thủ tướng Pháp Joseph Laniel ngày 4 tháng 6 năm 1954.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp ước Matignon (1954) · Xem thêm »

Hiệp ước Vịnh Hạ Long

Hiệp ước Vịnh Hạ Long (tiếng Pháp: Accords de la baie d’Along) là tên gọi của hai hiệp ước được ký kết giữa đại diện chính quyền Đệ tứ Cộng hòa Pháp và cựu hoàng Bảo Đại đại diện cho các đảng phái quốc gia Việt Nam chống Việt Minh do những người Cộng sản lãnh đạo.

Mới!!: Bảo Đại và Hiệp ước Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Hoàng Đạo (nhà văn)

Hoàng Đạo (1907-1948), tên thật: Nguyễn Tường Long, là một nhà văn Việt Nam, trong nhóm Tự Lực văn đoàn.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng Đạo (nhà văn) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng nữ · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Tiêu (Đại tá VNCH)

Hoàng Ngọc Tiêu (1930-2012), nguyên là một sĩ quan cao cấp thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng Ngọc Tiêu (Đại tá VNCH) · Xem thêm »

Hoàng Như Tiếp

Hoàng Như Tiếp (30 tháng 12 năm 1910 - 28 tháng 3 năm 1982) là một kiến trúc sư người Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng Như Tiếp · Xem thêm »

Hoàng Sa Tự

Hoàng Sa Tự (chữ Hán: 黄 砂 寺), là ngôi miếu cổ của người Việt xây dựng trên đảo Phú Lâm của quần đảo Hoàng Sa, đảo này Trung Quốc chiếm giữ vào đêm 20 rạng ngày 21 tháng 2 năm 1956, Việt Nam và Trung Quốc cùng tuyên bố chủ quyền.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng Sa Tự · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng triều Cương thổ

Hoàng triều Cương thổ (chữ Nho: 皇朝疆土, tiếng Pháp: Domaine de la Couronne) ban đầu là tên gọi để chỉ vùng đất Tây Nguyên Việt Nam hiện nay gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng triều Cương thổ · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hãn

Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.

Mới!!: Bảo Đại và Hoàng Xuân Hãn · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Phú Sổ

Chân dung Huỳnh Phú Sổ tại chùa An Hòa Tự (TT. Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) Huỳnh Phú Sổ (15 tháng 1 năm 1920 - 1947) là người sáng lập đạo Phật giáo Hòa Hảo.

Mới!!: Bảo Đại và Huỳnh Phú Sổ · Xem thêm »

Huỳnh Quỳ

Huỳnh Quỳ (1828-1926), hiệu: Hướng Dương, tục danh: Tú Quỳ (vì chỉ đỗ Tú tài); là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Huỳnh Quỳ · Xem thêm »

Huy Cận

Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận; là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới.

Mới!!: Bảo Đại và Huy Cận · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Bảo Đại và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn. Ông từng là tham mưu trưởng các lực lượng lục quân Tây Âu tại NATO. Sau khi mất, ông được truy tặng quân hàm Thống chế.

Mới!!: Bảo Đại và Jean de Lattre de Tassigny · Xem thêm »

Jean Decoux

Jean Decoux, năm 1919 Jean Decoux (1884, Bordeaux - 21 tháng 10 năm 1963, Paris) là Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp giai đoạn 1940-1945, đại diện cho chính phủ Vichy Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Jean Decoux · Xem thêm »

Kỳ Đài (kinh thành Huế)

Kỳ Đài (kinh thành Huế, còn gọi là Cột cờ Cố đô Huế) là di tích kiến trúc thời nhà Nguyễn nằm chính giữa mặt nam của kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh cũng là nơi treo cờ của triều đình.

Mới!!: Bảo Đại và Kỳ Đài (kinh thành Huế) · Xem thêm »

Kha Vạng Cân

Kỹ sư Kha Vạng Cân (16 tháng 10 năm 1908-18 tháng 1 năm 1982) là nguyên Đô trưởng Sài Gòn-Chợ Lớn của chính phủ Trần Trọng Kim và Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Kha Vạng Cân · Xem thêm »

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Mới!!: Bảo Đại và Khai Trí Tiến Đức · Xem thêm »

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Bảo Đại và Khâm sứ Trung Kỳ · Xem thêm »

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.

Mới!!: Bảo Đại và Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên · Xem thêm »

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Mới!!: Bảo Đại và Không quân Nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Bảo Đại và Khải Định · Xem thêm »

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm là quần thể các công trình lịch sử - văn hoá gắn với cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16, trên quê nội (thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) và quê ngoại (thuộc xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) của ông.

Mới!!: Bảo Đại và Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Khu Tự trị Mường

Xứ Mường (tiếng Pháp: Pays Muong), hoặc Khu Tự trị Mường (tiếng Pháp: Territoire autonome Muong, TAM) là tên gọi một lãnh thổ tự trị tồn tại trên địa phận tỉnh Hòa Bình từ 1947 đến 1952.

Mới!!: Bảo Đại và Khu Tự trị Mường · Xem thêm »

Khu tự trị Nùng

Xứ Nùng (tiếng Pháp: Pays Nung), hoặc Khu tự trị Nùng (tiếng Pháp: Territoire Autonome Nung) là một đơn vị hành chính ở Bắc Kỳ vào cuối thời Pháp thuộc.

Mới!!: Bảo Đại và Khu tự trị Nùng · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Bắc

Khu tự trị Thái - Mèo (1955-1962) hay Khu tự trị Tây Bắc (1962-1975), là một đơn vị hành chính cũ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Khu tự trị Tây Bắc · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Bảo Đại và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Bảo Đại và Kiên Giang · Xem thêm »

Kiên Thái Vương

Nguyễn Phúc Hồng Cai (chữ Hán: 阮福洪侅; 13 tháng 12 năm 1845 - 15 tháng 5 năm 1876), còn được biết đến qua tôn hiệu Kiên Thái vương (堅太王), là một hoàng tử nhà Nguyễn, được biết đến là phụ thân của ba vị Hoàng đế liên tiếp của triều đại này: Đồng Khánh, Kiến Phúc và Hàm Nghi.

Mới!!: Bảo Đại và Kiên Thái Vương · Xem thêm »

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Mới!!: Bảo Đại và Kiến trúc Đà Lạt · Xem thêm »

Kim Dữ lan đào

Kim Dữ lan đào hay Kim Dự lan đào (金 嶼 攔 濤), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in 1737), và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chưa được khắc in).

Mới!!: Bảo Đại và Kim Dữ lan đào · Xem thêm »

Kon Tum (thành phố)

Thành phố Kon Tum là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kon Tum, nằm ở vùng địa hình lòng chảo phía nam của tỉnh này.

Mới!!: Bảo Đại và Kon Tum (thành phố) · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Bảo Đại và Lai Châu · Xem thêm »

Làng Đông Sơn

Làng Đông Sơn là một địa danh trở nên nổi tiếng vào giữa thập niên 1920 khi những di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Đông Sơn lần đầu tiên được phát hiện tại đây.

Mới!!: Bảo Đại và Làng Đông Sơn · Xem thêm »

Lào thuộc Pháp

Xứ Bảo hộ Lào (tiếng Pháp: Protectorat français du Laos), hoặc Lào thuộc Pháp (tiếng Pháp: Laos français) là một vùng đất bảo hộ thuộc Đế quốc thực dân Pháp, bao gồm hầu hết lãnh thổ Vương quốc Lan Xang trước đây.

Mới!!: Bảo Đại và Lào thuộc Pháp · Xem thêm »

Lâm Thành Nguyên

Lâm Thành Nguyên (1904-1977), tự Hai Ngoán, là một chỉ huy Quân sự cao cấp của Lực lượng Vũ trang Giáo phái Hòa Hảo.

Mới!!: Bảo Đại và Lâm Thành Nguyên · Xem thêm »

Lê (họ)

Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Bảo Đại và Lê (họ) · Xem thêm »

Lê Khả Kế

Giáo sư Lê Khả Kế (1918-2000) là một trong những nhà từ điển học hàng đầu của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Khả Kế · Xem thêm »

Lê Mộng Nguyên

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên (1930 -) là tác giả ca khúc nổi tiếng Trăng mờ bên suối.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Mộng Nguyên · Xem thêm »

Lê Minh Bằng

Lê Minh Bằng là một nhóm nhạc thành lập năm 1959 và hoạt động đến năm 1975, tên lấy từ nghệ danh ghép của ba nhạc sĩ thành viên: Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Minh Bằng · Xem thêm »

Lê Phát An

Lê Phát An (1868-1946) là một phú hộ nổi tiếng thập niên 30-40 ở Nam Kỳ.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Phát An · Xem thêm »

Lê Phổ

Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng 12 năm 2001) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Phổ · Xem thêm »

Lê Thị Phi Ánh

Lê Thị Phi Ánh (24 tháng 06 năm 1925 - 15 tháng 12 năm 1986) hay gọi tắt là Phi Ánh, là một người vợ không chính thức của Cựu hoàng Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Thị Phi Ánh · Xem thêm »

Lê Văn Đệ (họa sĩ)

Lê Văn Đệ (1906-1966) là một họa sĩ Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Văn Đệ (họa sĩ) · Xem thêm »

Lê Văn Hoạch

Lê Văn Hoạch Bác sĩ Lê Văn Hoạch (1896–1978) là Thủ tướng Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ tháng 11 năm 1946 đến tháng 9 năm 1947.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Văn Hoạch · Xem thêm »

Lê Văn Tỵ

Lê Văn Tỵ (1904-1964), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Quốc gia Việt Nam và Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thống tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Lê Văn Tỵ · Xem thêm »

Lầu Ông Hoàng

Đây là phế tích một lô cốt tại khu vực lân cận, nhưng đây không phải là một hạng mục thuộc Lầu Ông Hoàng Lầu Ông Hoàng là một di tích tham quan nằm trên một trong năm ngọn đồi đẹp ở phường Phú Hài, Phan Thiết, Bình Thuận.

Mới!!: Bảo Đại và Lầu Ông Hoàng · Xem thêm »

Lục quân Việt Nam Cộng hòa

Lục quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Army of the Republic of Vietnam, ARVN) hay Bộ binh là lực lượng Chủ lực quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến 1975.

Mới!!: Bảo Đại và Lục quân Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử Đà Lạt · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Đắk Lắk

Lịch sử hành chính Đắk Lắk có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1904 với nghị định của Toàn quyền Đông Dương, tách khỏi Lào, đặt dưới quyền cai trị của Khâm sứ Trung Kỳ.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử hành chính Đắk Lắk · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp tỉnh Long An, phía nam giáp thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang, phía đông giáp các tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Prey Veng của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử hành chính Đồng Tháp · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Lâm Đồng

Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam của khu vực Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử hành chính Lâm Đồng · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Bảo Đại và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Lệ Hà

Lý Lệ Hà (?-?) từng là người tình của Cựu hoàng Bảo Đại những năm 1940.

Mới!!: Bảo Đại và Lý Lệ Hà · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Bảo Đại và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Lăng Khải Định

Lăng Khải Định, còn gọi là Ứng Lăng (應陵) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế, nay thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.

Mới!!: Bảo Đại và Lăng Khải Định · Xem thêm »

Lăng Nguyễn Hữu Hào

Lăng Nguyễn Hữu Hào là nơi chôn cất và thờ ông Nguyễn Hữu Hào - cha của Nam Phương Hoàng Hậu - tọa lạc tại ngọn đồi ở phía Tây Nam thành phố Đà Lạt - lăng nằm trên đường Vạn Thành - Tà Nùng từ ngã ba Hoàng Văn Thụ cách thác Cam Ly 150m.

Mới!!: Bảo Đại và Lăng Nguyễn Hữu Hào · Xem thêm »

Les Kosem

Lès Kosem (?-1976), còn được biết với bí danh Po Nagar, là một người Campuchia gốc Chăm, theo chủ nghĩa dân tộc phục quốc Champa.

Mới!!: Bảo Đại và Les Kosem · Xem thêm »

Liên đoàn Công giáo Việt Nam

Liên đoàn Công giáo Việt Nam là một tổ chức chính trị xã hội của người Công giáo tại Việt Nam, thành lập tháng 12 năm 1945 bởi Giám mục Lê Hữu Từ, tại giáo phận Phát Diệm, Ninh Bình.

Mới!!: Bảo Đại và Liên đoàn Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Bảo Đại và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Linh Quang Viên

Linh Quang Viên (1918-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Linh Quang Viên · Xem thêm »

Long Châu Hà

Long Châu Hà là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam đặt.

Mới!!: Bảo Đại và Long Châu Hà · Xem thêm »

Long Châu Hậu

Long Châu Hậu là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt.

Mới!!: Bảo Đại và Long Châu Hậu · Xem thêm »

Long Châu Sa

Long Châu Sa là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt.

Mới!!: Bảo Đại và Long Châu Sa · Xem thêm »

Long Mỹ (huyện)

Long Mỹ là một huyện thuộc tỉnh Hậu Giang, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Long Mỹ (huyện) · Xem thêm »

Long tinh kỳ

Cờ long tinh, hoặc Long tinh kỳ (chữ Hán: 龍星旗) là lá cờ tượng trưng cho quyền lực hoàng triều và quốc gia của triều Nguyễn trong suốt thời gian 1802 - 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Long tinh kỳ · Xem thêm »

Long Xuyên (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1901. Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1920. Long Xuyên (龍川) là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Long Xuyên (tỉnh) · Xem thêm »

Lưu Văn Lang

Lưu Văn Lang (1880- 1969) là kỹ sư người bản xứ đầu tiên của Việt Nam và toàn cõi Đông Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Lưu Văn Lang · Xem thêm »

Mátthêu Lê Văn Gẫm

Tượng đài thánh Mátthêu Lê Văn Gẫm ở phía trước nhà thờ Huyện Sĩ Mátthêu Lê Văn Gẫm là một vị thánh Công giáo người Việt.

Mới!!: Bảo Đại và Mátthêu Lê Văn Gẫm · Xem thêm »

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Mặt trận Quốc gia Thống nhất

Mặt trận Quốc gia Thống nhất là một liên minh chính trị thành lập ngày 14 tháng 8 năm 1945, gồm các đảng phái quốc gia và những người Trotskyist (nhóm Tranh đấu - Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam)Hồi Ký 1925 - 1964, tập I, Nguyễn Kỳ Nam, trang 49-51, Nhựt Báo Dân Chủ Mới, 1964.

Mới!!: Bảo Đại và Mặt trận Quốc gia Thống nhất · Xem thêm »

Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp

Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp (tiếng Pháp: Front d'Union Nationale) được thiết lập bởi các lãnh đạo của Việt Cách và Việt Quốc gồm Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh tại Nam Kinh (Trung Quốc) ngày 17 tháng 2 năm 1946.

Mới!!: Bảo Đại và Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp · Xem thêm »

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia

Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia là một tổ chức chính trị liên hiệp các tôn giáo và đảng phái có xu hướng cát cứ chống chính phủ trung ương của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, hoạt động trên chính trường Quốc gia Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi đầu từ 1954 đến 1955.

Mới!!: Bảo Đại và Mặt trận Thống nhứt Toàn lực Quốc gia · Xem thêm »

Mộ vua voi

Mộ vua voi ở Bản Đôn là mộ phần của Khun Yu Nốp (N' Thu K'Nul), người được mệnh danh là vua voi bản Đôn, Đăk Lăk và người kế tục của ông là R'leo K'Nul.

Mới!!: Bảo Đại và Mộ vua voi · Xem thêm »

Mộng Điệp (định hướng)

Mộng điệp có thể là.

Mới!!: Bảo Đại và Mộng Điệp (định hướng) · Xem thêm »

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Mới!!: Bảo Đại và Một cơn gió bụi · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Đức Hoài Trinh

Minh Đức Hoài Trinh (15.10.1930 - 9.6.2017), tên thật là Võ Thị Hoài Trinh là một nữ văn sĩ người Việt.

Mới!!: Bảo Đại và Minh Đức Hoài Trinh · Xem thêm »

Minh bột di ngư

Minh bột di ngư (hay Minh bột di ngư thi thảo), có nghĩa: ông chài còn sót lại ở đất Minh Bột hoặc: con cá còn sót lại của biển Bột, là một thi phẩm bằng chữ Hán của Mạc Thiên Tứ, gồm một bài phú hơn trăm câu: Phú Lư Khê nhàn điếu và 32 bài thơ Đường luật, có tên chung là Ngư Khê nhàn điếu.

Mới!!: Bảo Đại và Minh bột di ngư · Xem thêm »

Monique Marie Eugene Baudot

Monique Baudot (sinh ngày 30 tháng 4 năm 1946) tên đầy đủ là Monique Marie Eugene Baudot, là một người vợ chính thức của cựu hoàng Bảo Đại ở Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Monique Marie Eugene Baudot · Xem thêm »

Nam Ô

Nam Ô là một ngôi làng cổ, cửa ô phía Nam của nước Đại Việt xưa, hình thành cách ngày nay hàng trăm năm, nằm bên vịnh Đà Nẵng, dưới chân đèo Hải Vân, bên lề đường thiên lý thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng; là một làng nghề truyền thống khai thác, đánh bắt thủy hải sản, làm nước mắm và làm pháo.

Mới!!: Bảo Đại và Nam Ô · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nam Sơn (hoạ sĩ)

Nam Sơn hay còn gọi là Nguyễn Nam Sơn, tên thật Nguyễn Vạn Thọ (1890-1973), quê gốc ở Vĩnh Yên cũ, sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, là một trong những hoạ sĩ Việt Nam đầu tiên của nền hội họa đương đại.

Mới!!: Bảo Đại và Nam Sơn (hoạ sĩ) · Xem thêm »

Núi Nhạn

Núi Nhạn bên sông Đà Rằng Núi Nhạn, còn gọi là núi Nhạn Tháp, núi Bảo Tháp, núi Tháp Dinh hay núi Khỉ; là ngọn núi nhỏ nằm giữa đồng bằng Tuy Hòa, trên bờ bắc sông Đà Rằng, thuộc phường I, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên,Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Núi Nhạn · Xem thêm »

Nề ngõa

Nề có nghĩa là xây, xoa làm cho nhẵn.

Mới!!: Bảo Đại và Nề ngõa · Xem thêm »

Nội các (nhà Nguyễn)

Nội các (chữ Nho: 內閣) là cơ quan hành chính được thành lập từ thời Nguyễn Minh Mạng, phụ tá nhà vua, chuyên trách giải quyết các công việc về văn thư, giấy tờ như xét duyệt các văn bản trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc đáp, kính sao bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn v.v.  Không giống như chức Nội các trong các triều đại xưa hoặc sau này, trách nhiệm của chức Nội các thời Nguyễn được giới hạn trong việc quản lý công văn và ấn tín như coi giữ và giải quyết văn thư đến và được đưa đi từ triều đình, cùng việc giữ ấn tín, ngự chế, v.v. Các trách nhiệm của cơ quan Nội các thường được biết như cố vấn vua và triều đình về những vấn đề quốc sự không nằm trong trách nhiệm của Nội các triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Nội các (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Mặt tiền của trụ sở Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được in trên tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành năm 1971 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành ngày 31 tháng 12 năm 1954 và hoạt động đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Bảo Đại và Ngân hàng Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Ngũ Phụng Tề Phi

Ngũ Phụng Tề Phi (五鳳齊飛, Năm con chim phượng hoàng cùng bay) là một danh xưng dùng để chỉ 5 người đồng hương cùng đỗ đại khoa trong cùng một khoa thi.

Mới!!: Bảo Đại và Ngũ Phụng Tề Phi · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Mới!!: Bảo Đại và Ngô Đình Khôi · Xem thêm »

Ngô Quang Trưởng

Ngô Quang Trưởng (1929-2007), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Ngô Quang Trưởng · Xem thêm »

Ngô Tử Hạ

Ngô Tử Hạ (1882 – 1973) là nhà tư sản dân tộc, Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa I, đồng thời là đại biểu Quốc hội khoá I cao tuổi nhất.

Mới!!: Bảo Đại và Ngô Tử Hạ · Xem thêm »

Ngọ Môn (hoàng thành Huế)

Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Ngọ Môn (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Ngọc Bích (nhạc sĩ)

Ngọc Bích (1924 - 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Ngọc Bích, sinh năm 1924 tại Hà Nội (theo một vài tài liệu khác thì ông sinh năm 1925. Cha của ông là bác sĩ thú y Nguyễn Huy Bằng, một người có tài sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền như đàn bầu, tam thập lục, tỳ bà... Từ năm 10 tuổi Ngọc Bích đã tỏ ra những năng khiếu về âm nhạc, ông bắt đầu học về ký âm pháp với thầy Nguyễn Văn Thông cùng Đỗ Thế Phiệt, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Ngạc, Nguyễn Hiền, Tu Mi Đỗ Mạnh Cường. Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Ngọc Bích đậu vào trường Bưởi. Cùng năm đó, ông tham dự đơn ca ở Nhà hát lớn Hà Nội, chương trình ca nhạc giữa các màn kịch, do nhạc sĩ Thẩm Oánh đặc trách. Ông còn được nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ hướng dẫn. Năm 1940, ông có qua trình diễn tại Côn Minh, Trung Quốc. Năm 1942, Ngọc Bích chơi đàn với ban nhạc tại vũ trường TaKara ở khu phố Khâm Thiên, vốn là tiệm khiêu vũ đầu tiên chơi nhạc sống tại Hà Nội. Khoảng năm 1942, khi vừa vào năm thứ hai, bậc cao đẳng tiểu học, Ngọc Bích rời trường Bưởi để quyết tâm theo đuổi con đường âm nhạc. Năm 1943, ông lại cùng một ban nhạc lớn sang biểu diễn tại Côn Minh cho lực lượng Đồng Minh. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở liên khu 3, cùng người bạn học là nhạc sĩ Nguyễn Hiền. Theo lời kể của Phạm Duy, trong thời gian ở Lào Kai, ông có cùng Ngọc Bích hát tại quán Biên Thùy và còn tiếp tục đi cùng nhau vài năm sau đó. Ngọc Bích bắt đầu sáng tác từ năm 1947, khởi sự với các bản tình ca viết theo theo nhịp swing và blues mới lạ. Trong những năm đầu của thập niên 1950, một vài nhạc phẩm của Ngọc Bích đã được rất nhiều người ưa thích khi phát trên Đài Phát thanh Hà Nội như các bài Hương tình, Trở về bến mơ... qua giọng ca Tâm Vấn. Các ca khúc của ông thời gian đó còn nổi tiếng của giọng ca của ca sĩ Anh Ngọc. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp là khoảng thời gian Ngọc Bích sáng tác mạnh mẽ với những ca khúc như Khúc nhạc chiều mơ, Thiếu nữ trên mây ngàn (Bông hoa rừng), Lời hẹn xưa, Con đò đưa xác, Thuở trăng về, Đêm trăng xưa, Bến đàn xuân, Đôi chim giang hồ, Dưới trăng thề. Đặc biệt, Ngọc Bích là người sử dụng đầu tiên nhịp điệu swing hay blues trong các bài phục vụ kháng chiến như Say chiến công, Bà già giết giặc. Năm 1949, Ngọc Bích rời bỏ kháng chiến và trở về Hà Nội. Năm 1954, Ngọc Bích vào miền Nam Việt Nam. Ban đầu ông làm việc tại các nhà hàng có ca nhạc, sau đó Ngọc Bích bị gọi đi lính và làm việc tại Đài Phát thanh Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động âm nhạc tại các đài Pháp Á, Sài Gòn, đài Tiếng nói Quốc gia Việt Nam và trên sân khấu đại nhạc hội ở các rạp chiếu bóng. Khi Ngô Đình Diệm đòi phế truất vua Bảo Đại, cũng như đa số những thanh niên có cảm tình với Ngô Đình Diệm, Ngọc Bích soạn bài Vè Bảo Đại. Sau khi Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống thì Ngọc Bích cùng nhà văn Thanh Nam đã sửa lại lời bài Vè Bảo Đại thành bài Suy tôn Ngô Tổng thống. Năm 1975, Ngọc Bích rời Việt Nam và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia nhóm AVT hải ngoại của nghệ sĩ Lữ Liên cùng Vũ Huyến. Sau đó ban AVT cùng Thúy Liễu, vợ của nghệ sĩ Lữ Liên, thành lập ban thoại kịch Gió Nam, đã cùng đoàn nghệ sĩ của Hoàng Thi Thơ qua châu Âu trình diễn từ năm 1976. Sau đó họ cùng biểu diễn ở nhiều nơi trên thế giới. Năm 1988, khi nhạc sĩ Nguyễn Hiền đến Hoa Kỳ thì Ngọc Bích và Nguyễn Hiền cùng một vài người bạn lập ra ban Saigon Band chơi nhạc giúp vui cho mọi người ở Little Saigon, Westminster, California. Theo lời nhạc sĩ Nguyễn Hiền, Ngọc Bích rất thận trọng trong lĩnh vực sáng tác, chú ý nhiều về cách sử dụng các âm trình, cung bậc, tránh tối đa những quãng mang tính cách phương Tây. Ngọc Bích luôn cố giữ bản sắc Việt Nam trong nhạc của mình, sợ mình làm nhạc có khuynh hướng Tây phương. Nhà văn, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nhận xét: "Nhạc của Ngọc Bích biểu tượng cho tuổi trẻ thành thị một thời, cái thời ông gọi là "chiến chinh" nhưng "ngát hương thanh bình" (Trở về bến mơ)" Nhạc sĩ Ngọc Bích còn là một ca sĩ và khi đi hát ông dùng tên Kim Ngọc. Ông lập gia đình với ca sĩ Lệ Nga và họ có một người con trai tên là Kim Ngọc. Ngọc Bích qua đời ngày 15 tháng 10 năm 2001 vì nhồi máu cơ tim, tại Los Angeles, California, một tuần sau khi đến dự đám táng nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ.

Mới!!: Bảo Đại và Ngọc Bích (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Ngọn nến Hoàng cung

Ngọn nến Hoàng cung là một bộ phim lịch sử của đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2004.

Mới!!: Bảo Đại và Ngọn nến Hoàng cung · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Bảo Đại và Ngụy · Xem thêm »

Ngựa Đà Lạt

Một con ngựa cỏ ở Đà Lạt Ngựa Đà Lạt là quần thể ngựa được nuôi ở vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, đây là một quần thể ngựa đặc biệt gắn liền với nét văn hóa của vùng đất Đà Lạt, Lâm Đồng đặc biệt là những chiếc xe thổ m. Những con ngựa bản địa ở đây nguyên thủy thuộc giống ngựa cỏ và sinh sống tự do trong môi trường thiên nhiên, người Lạch gọi ngựa là A Sêh có nghĩa là ngựa của người Lạch, những con tuấn mã được gọi là Owh sha pran kơ (con ngựa sức mạnh).

Mới!!: Bảo Đại và Ngựa Đà Lạt · Xem thêm »

Ngựa kéo

Một con ngựa kéo với các bộ phận được ràng vào người hỗ trợ cho việc khai thác sức kéo của nó Một con ngựa kéo xe ở Trung Quốc Một con ngựa kéo (Draft horse) hay một con ngựa kéo xe (Diving horse) là thuật ngữ chỉ về những con ngựa làm việc nặng nhọc, được chăn nuôi để lấy sức kéo (kéo xe, kéo cày ruộng, kéo gỗ, than đá, và lao động nông nghiệp khác).

Mới!!: Bảo Đại và Ngựa kéo · Xem thêm »

Nghĩa trang Passy

Nghĩa trang Passy Nghĩa trang Passy (tiếng Pháp: Cimetière de Passy) là một nghĩa địa của thành phố Paris nơi chôn cất rất nhiều người nổi tiếng, nghĩa trang hiện nằm tại trung tâm thành phố ở số 2 phố Commandant Schœlsing thuộc 16.

Mới!!: Bảo Đại và Nghĩa trang Passy · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đức Thắng (tướng)

Nguyễn Đức Thắng (sinh 1930), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Đức Thắng (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Chánh Thi · Xem thêm »

Nguyễn Giác Ngộ

Nguyễn Giác Ngộ (1897-1967), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Giác Ngộ · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thị Nhàn

Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu (chữ Hán: 輔天純皇后, 22 tháng 12 năm 1870 - 9 tháng 11 năm 1935), còn được gọi là Đức Thánh Cung (德聖宮), là chính thất của Đồng Khánh hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Nhàn · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Trí (đảng Đại Việt)

Nguyễn Hữu Trí (1903 – 1954) là nhà chính trị Việt Nam, nguyên Thủ hiến Bắc phần của chính thể Quốc gia Việt Nam thập niên 1950.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Hữu Trí (đảng Đại Việt) · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Toàn

Nguyễn Khoa Toàn (1898-1965) là một họa sĩ Việt Nam, là quan triều nhà Nguyễn đồng thời là bộ trưởng của quốc gia Việt Nam dưới thời quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Khoa Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Nhựt

Nguyễn Ngọc Nhựt (1918 – 1952) Ông sinh ngày 15 tháng 9 năm 1918 tại làng An Hội (nay là phường 5, Thị xã Bến Tre) trong một gia đình thuộc tầng lớp trên.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Ngọc Nhựt · Xem thêm »

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phan Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bảo Ân

Nguyễn Phúc Bảo Ân (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1951) là con trai út của Cựu hoàng Bảo Đại, hiện đang sống tại Westminster, Hoa Kỳ.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Ân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bảo Thăng

Nguyễn Phúc Bảo Thăng (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1943, tại Đà Lạt, Việt Nam - mất ngày 15 tháng 3 năm 2017 tại Paris, Pháp) là con trai út của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bảo Thăng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bửu Hội

Nguyễn Phúc Bửu Hội (1915 - 1972), là giáo sư hóa học hữu cơ, Việt kiều ở Pháp, quê ở Huế.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bửu Hội · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bửu Lộc

Hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc, (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1914 tại Huế, mất ngày 27 tháng 2 năm 1990 tại Paris).

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Bửu Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Bảo

Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Hồng Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Thiết

Nguyễn Phúc Hồng Thiết (chữ Hán: 阮福洪蔎; 1848 – 1937), tự Lục Khanh (陸卿), hiệu là Liên Nghiệp Hiên (連業軒), là một hoàng thân của nhà Nguyễn và là một thi sĩ, một nhà sử địa học có tiếng của thời đó.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Hồng Thiết · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Minh Đức

Hoàng tử Minh Đức, tức Jean Ung Lich Ham Nghi d’Annam (6 tháng 7 năm 1910 - 1990).

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Minh Đức · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Dung

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Dung của Việt Nam (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1942, tại Cung An Định, Huế) là con gái của Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Dung · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Liên

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Liên của Việt Nam (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1938) là con gái của Bảo Đại, vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Liên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Mai

Công chúa Nguyễn Phúc Phương Mai, Thái Công tước Phu nhân xứ Addis Abeba và Thái Hầu tước Phu nhân xứ Sabotino, (sinh ngày 01 tháng 8 năm 1937, tại Đà Lạt, Việt Nam) là con gái của Hoàng đế Bảo Đại Việt Nam và người vợ đầu tiên của ông, Hoàng hậu Nam Phương.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Mai · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Minh

Nguyễn Phúc Phương Minh (15 tháng 1 năm 1949 - 19 tháng 11 năm 2012) là con gái của cựu hoàng Bảo Đại, Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam và bà Lê Thị Phi Ánh.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Minh · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Phương Thảo

Nguyễn Phúc Phương Thảo (sinh 4 tháng 6 năm 1946) là hoàng nữ, con gái của cựu hoàng Bảo Đại, Hoàng đế cuối cùng của Việt Nam và bà thứ phi Bùi Mộng Điệp.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Phương Thảo · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc

Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc (1923-2009) thường được gọi tắt là Vĩnh Lộc, nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Ưng Úy

Nguyễn Phúc Ưng Úy (1889 - 1970), là một hoàng thân thuộc phủ Tuy Lý vương của nhà Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phúc Ưng Úy · Xem thêm »

Nguyễn Phước

Nguyễn Phước là một dòng họ có tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Phước · Xem thêm »

Nguyễn Thành Phương

Nguyễn Thành Phương (1912-?) là một chỉ huy quân sự cao cấp trong Lực lượng vũ trang của Đạo Cao Đài.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Thành Phương · Xem thêm »

Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Thị Năm · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lãng

Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976) là nhà văn Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam, làm quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, sau năm 1952 định cư tại Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Tiến Lãng · Xem thêm »

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Tường Tam · Xem thêm »

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ (1912-1971) là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Vỹ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)

Nguyễn Văn Hiếu (1929–1975), nguyên là Thiếu tướng Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tử nạn được truy phong Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hinh

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Hinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huyên

Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Huyên · Xem thêm »

Nguyễn Văn Mạnh

Nguyễn Văn Mạnh (1921-1994) nguyên là một tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Mạnh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Mậu (? - 1809) còn có tên là Hậu, hay còn được gọi tôn là Bõ Hậu; là một hào phú đã có công giúp Nguyễn Phúc Ánh, khi vị chúa này đến đây đồn trú để mưu phục lại cơ đồ của dòng họ.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Sâm

Nguyễn Văn Sâm (27 tháng 9 năm 1898 -10 tháng 10 năm 1947) là một nhà báo và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Sâm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tâm

Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm gắn huy chương lên quân kỳ của trường Sĩ quan trừ bị Thủ Đức. sau lưng ông là Tổng trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát. Nguyễn Văn Tâm (1893 - 1990) là thủ tướng chính quyền Quốc gia Việt Nam thân Pháp dưới quyền quốc trưởng Bảo Đại từ tháng 6 năm 1952 đến tháng 12 năm 1953.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Tâm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng)

Nguyễn Văn Vận (1905-1999) nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Quốc gia Việt Nam, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Vận (thiếu tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vỹ

Nguyễn Văn Vỹ (1916-1981), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, mang cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Vỹ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Đàm

Nguyễn Xuân Đàm (1889-1953), hiệu Tùng Lâm, là một danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19, nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Xuân Đàm · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Vinh

Nguyễn Xuân Vinh (sinh năm 1930), nguyên là sĩ quan Không quân cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.

Mới!!: Bảo Đại và Nguyễn Xuân Vinh · Xem thêm »

Người Việt ở Paris

Paris là một trong những thành phố tập trung nhiều Việt kiều nhất.

Mới!!: Bảo Đại và Người Việt ở Paris · Xem thêm »

Người Việt tại Lào

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tương đối đông đảo với khoảng 30-40.000 người và còn đang tăng lên.

Mới!!: Bảo Đại và Người Việt tại Lào · Xem thêm »

Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nhà hát Lớn Hà Nội · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thờ Núi Nha Trang

Nhà thờ Núi (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Kitô Vua) là một nhà thờ Công giáo ở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Nhà thờ Núi Nha Trang · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhóm Caravelle

Nhóm Tự do Tiến bộ, còn được biết với tên gọi Nhóm Caravelle vì nhóm họp báo ra tuyên cáo lần đầu tiên tại Khách sạn Caravelle Sài Gòn vào năm 1960, là một nhóm gồm 18 chính khách thuộc nhiều thuộc nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau, chống Cộng và đối lập với chính phủ hiện thời.

Mới!!: Bảo Đại và Nhóm Caravelle · Xem thêm »

Nhượng Tống

Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.

Mới!!: Bảo Đại và Nhượng Tống · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Bảo Đại và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Bảo Đại và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Phan Anh (luật sư)

Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Anh (luật sư) · Xem thêm »

Phan Huy Quát

Phan Huy Quát (1908 - 1979) tự Châu Cử, nguyên quán Hà Tĩnh, là thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ ngày 16 tháng 2 năm 1965 đến ngày 5 tháng 6 năm 1965.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Huy Quát · Xem thêm »

Phan Kế Toại

Phan Kế Toại (1892-1973) là một cựu chính khách Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Kế Toại · Xem thêm »

Phan Khắc Sửu

Phan Khắc Sửu (1905 hay 1893–1970) là một chính trị gia Việt Nam, từng giữ chức Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa giai đoạn (1964–1965) và bộ trưởng quốc gia Việt Nam thời quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Khắc Sửu · Xem thêm »

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Thanh · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam theo chế độ Quân chủ lập hiến và thuộc khối Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Bảo Đại và Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Phòng Tổng quản trị Bộ Tổng tham mưu

Phòng Tổng Quản trị, là một Cơ quan Tham mưu chuyên ngành đồng thời cũng là một trong 7 Phòng nằm trong bộ phận đầu não (gồm các phòng: 1, 2, 3, 5, 6, 7 và Tổng Quản trị của Bộ Tổng tham mưu. Phòng Tổng Quản trị được tách ra từ Phòng 1 để đảm trách việc điều hành, nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các thủ tục liên quan đến lĩnh vực "Quản trị Nhân viên" từ Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu (cùng các đơn vị trực thuộc) trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Phòng Tổng quản trị Bộ Tổng tham mưu · Xem thêm »

Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)

Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.

Mới!!: Bảo Đại và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam) · Xem thêm »

Phúc Yên (tỉnh)

Phúc Yên là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phúc Yên (tỉnh) · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Hầu

Phạm Hầu (2 tháng 3 năm 1920 – 3 tháng 1 năm 1944) hay Phạm Hữu Hầu (tên ghi trong gia phả) là nhà thơ tiền chiến Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Hầu · Xem thêm »

Phạm Khắc Hòe

Phạm Khắc Hòe (1901-1995) là một luật sư, nhà văn, Đổng lý Ngự tiền văn phòng triều Bảo Đại - vua cuối cùng thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Khắc Hòe · Xem thêm »

Phạm Lê Bổng

Phạm Lê Bổng (1905 -?) là một thương gia và chính khách người Việt vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Lê Bổng · Xem thêm »

Phạm Liệu

Phạm Liệu (1873-1937), tự là Sư Giám, hiệu là Tang Phố, là một danh sĩ Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Liệu · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phạm Thị Thành

Nghệ sĩ Nhân dân, Tiến sĩ Nghệ thuật học Phạm Thị Thành (sinh năm 1941) là nữ đạo diễn sân khấu nổi tiếng đương đại của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Thị Thành · Xem thêm »

Phạm Văn Thụ

Phạm Văn Thụ (1866 - 1930) là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phạm Văn Thụ · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Bảo Đại và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phước Long, Bạc Liêu

Phước Long là một huyện của tỉnh Bạc Liêu.

Mới!!: Bảo Đại và Phước Long, Bạc Liêu · Xem thêm »

Phương Dung (định hướng)

Phương Dung có thể là tên của.

Mới!!: Bảo Đại và Phương Dung (định hướng) · Xem thêm »

Pietro Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ nhì

Quý Ông Don Pietro Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ nhì (1939-1992) là con trai của Noble Signor Don Mario Fernando Antonio Luigi Badoglio dei Duchi di Addis Abeba (1905-1953) và vợ ông, Giuliana Rota dei Conti di San Vito al Tagliamento.

Mới!!: Bảo Đại và Pietro Badoglio, Công tước xứ Addis Abeba thứ nhì · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Bảo Đại và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Mới!!: Bảo Đại và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa)

Quân đoàn I là một đơn vị cấp Quân đoàn, được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân.

Mới!!: Bảo Đại và Quân đoàn I (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)

Quân đoàn II là một đơn vị cấp Quân đoàn, được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân.

Mới!!: Bảo Đại và Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)

Quân đoàn III là một đơn vị cấp Quân đoàn, được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân, là một trong bốn Quân đoàn chủ lực của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Bảo Đại và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng trường Trocadéro

Quảng trường Trocadéro nằm ở phía tây thành phố Paris, thuộc Quận 16.

Mới!!: Bảo Đại và Quảng trường Trocadéro · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Bảo Đại và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam sau khi Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976.

Mới!!: Bảo Đại và Quốc ca Việt Nam · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Bảo Đại và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Bảo Đại và Quốc kỳ Việt Nam · Xem thêm »

Rạch Giá (tỉnh)

Rạch Giá là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, tiếp giáp với vịnh Thái Lan và là một trong những tỉnh có diện tích lớn nhất vùng lúc bấy gi.

Mới!!: Bảo Đại và Rạch Giá (tỉnh) · Xem thêm »

Sa Đéc (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Sa Đéc Sa Đéc là tỉnh cũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta), Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Sa Đéc (tỉnh) · Xem thêm »

Sân vận động Tự Do

Sân vận động Tự Do là một sân vận động nằm ở trung tâm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam với sức chứa khoảng 25.000 chỗ ngồi.

Mới!!: Bảo Đại và Sân vận động Tự Do · Xem thêm »

Săn voi

Voi châu Phi, loài voi bị săn bắn dữ dội để lấy ngà Săn voi là hành động săn bắt hoặc giết voi của các cộng đồng người dân châu Phi hay châu Á. Lịch sử xa xưa của nhân loại cho thấy việc săn voi ban đầu chủ yếu nhằm lấy thịt voi đáp ứng nhu cầu thực phẩm.

Mới!!: Bảo Đại và Săn voi · Xem thêm »

Sơn Tịnh

Huyện Sơn Tịnh là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Sơn Tịnh · Xem thêm »

Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 21 BỘ BINH.

Mới!!: Bảo Đại và Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 22 BỘ BINH.

Mới!!: Bảo Đại và Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa

SƯ ĐOÀN 23 BỘ BINH.

Mới!!: Bảo Đại và Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tađêô Lê Hữu Từ

Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).

Mới!!: Bảo Đại và Tađêô Lê Hữu Từ · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Bảo Đại và Tam Sa · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Bảo Đại và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tòa Thương Bạc

Tòa Thương Bạc tọa lạc bên bờ bắc sông Hương (nay là Trung tâm văn hóa thành phố Huế nằm trên đường Trần Hưng Đạo), là một di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế ở Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Tòa Thương Bạc · Xem thêm »

Tùng Thiện Vương

Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).

Mới!!: Bảo Đại và Tùng Thiện Vương · Xem thêm »

Tú tài I và II

Tú tài I và II là hai kỳ thi trong học trình giáo dục bậc trung học của nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Tú tài I và II · Xem thêm »

Tứ đại Phú hộ

Tứ đại phú hộ (chữ Hán: 四大富戶) là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX để chỉ bốn người giàu nhất Sài Gòn, cũng như nhất miền Nam Kỳ lục tỉnh và cả Đông Dương thời bấy gi.

Mới!!: Bảo Đại và Tứ đại Phú hộ · Xem thêm »

Từ Đạm

Từ Đạm (1862-1936) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Từ Đạm · Xem thêm »

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Từ Cung Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tống Lê Chân

Tống Lê Chân là một địa danh thuộc địa bàn 2 xã Minh Đức và Minh Tâm, đều thuộc huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Mới!!: Bảo Đại và Tống Lê Chân · Xem thêm »

Tổng khởi nghĩa Hà Nội

Tổng khởi nghĩa Hà Nội năm 1945 là sự kiện nhân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Việt Minh đã giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và chính phủ Đế quốc Việt Nam vào ngày 19 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Tổng khởi nghĩa Hà Nội · Xem thêm »

Tổng nha tài chính & Thanh tra quân phí Việt Nam Cộng hòa

Tổng nha Tài chính & Thanh tra Quân phí, là một cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Tổng nha tài chính & Thanh tra quân phí Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tỉnh ủy Bình Dương

Tỉnh ủy Bình Dương hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương, hay Đảng ủy tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Tỉnh ủy Bình Dương · Xem thêm »

Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ và các lực lượng đồng minh đã gây ra hàng loạt tội ác như giết người, hãm hiếp, đánh đập tù nhân, ném bom vào thường dân, rải chất độc da cam v.v...

Mới!!: Bảo Đại và Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Bảo Đại và Thành Thái · Xem thêm »

Thái Quang Hoàng

Thái Quang Hoàng (1918-1993) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Thái Quang Hoàng · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Bảo Đại và Thái tử · Xem thêm »

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Thái Văn Toản · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Bảo Đại và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa

Danh sách các Thủ tướng tại miền Nam Việt Nam nối tiếp nhau từ Quốc gia Việt Nam đến Việt Nam Cộng hòa (1948-1975).

Mới!!: Bảo Đại và Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012

Cuộc đua kỳ thú: The Amazing Race Vietnam 2012 là chương trình đầu tiên của loạt chương trình gameshow được phát sóng tại Việt Nam, The Amazing Race.

Mới!!: Bảo Đại và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2012 · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 2

Thiên niên kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ ngày 1 tháng 1 năm 1001 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 1000 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và Thiên niên kỷ 2 · Xem thêm »

Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa

80px Cấp bậc Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa đặt ra ngay sau khi Quân đội Việt Nam Cộng hòa được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Thiếu tướng Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Tiếng Pháp tại Đông Dương

Tiếng Pháp tại Đông Dương được biết tới là tiếng Pháp với sự sử dụng của nó ở bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Tiếng Pháp tại Đông Dương · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Bảo Đại và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trà Vinh · Xem thêm »

Trần Duy Hưng

Trần Duy Hưng (16 tháng 1 năm 1912 - 2 tháng 10 năm 1988) là một bác sĩ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên và lâu nhất Hà Nội (30 tháng 8 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946; 1954 đến 1977 - khi ông viết đơn xin nghỉ), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Y tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Duy Hưng · Xem thêm »

Trần Huy Liệu

Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Huy Liệu · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Quang Vinh (Cao Đài)

Trần Quang Vinh (1897-1975), thánh danh Thượng Vinh Thanh, đạo hiệu Hiển Trung, là một chức sắc cao cấp của đạo Cao Đài với phẩm Phối sư.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Quang Vinh (Cao Đài) · Xem thêm »

Trần Thiện Khiêm

Trần Thiện Khiêm (1925), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Mặc dù chuyên môn quân sự của ông là Bộ binh, nhưng khi còn là sĩ quan trung cấp, ông ít phải chỉ huy đơn vị tác chiến mà được cử giữ những chức vụ liên quan đến lãnh vực Tham mưu. Sau lên đến sĩ quan cao cấp, ông được cử chỉ huy đơn vị cấp Sư đoàn một thời gian ngắn. Ông từng là tướng lĩnh giữ vai trò quan trọng trong các cuộc Đảo chính Quân sự tại Việt Nam Cộng hòa trong những năm 1963-1964. Sau đó ông được đảm trách những chức vụ cao trong Quân lực như: Tư lệnh Quân đoàn, Tham mưu trưởng rồi Tổng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu. Là một trong số ít sĩ quan được thăng cấp tướng ở thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa (Thiếu tướng năm 1962) và là một trong 5 sĩ quan được phong cấp Đại tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông cũng là một chính khách và là người giữ chức vụ đứng đầu Bộ Quốc phòng và Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa trong thời gian lâu nhất.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Thiện Khiêm · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Bảo Đại và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Đôn

Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Đôn · Xem thêm »

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Hữu · Xem thêm »

Trần Văn Lý

Ông Trần Văn Lý (1901 – 1970) là một nhân sĩ, chính khách Việt Nam, quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, cựu Tổng đốc bốn tỉnh Tây nguyên, Thủ hiến miền Trung đầu tiên của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Lý · Xem thêm »

Trần Văn Minh (không quân)

Trần Văn Minh (1932-1997) nguyên là tướng lĩnh Không Quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên tại trường Sĩ quan Trừ bị do Chính phủ Quốc gia Việt Nam mở ra ở miền Nam Việt Nam vào đầu thập niên 50 của thế kỷ trước. Tốt nghiệp ông phục vụ đơn vị Pháo binh một thời gian ngắn. Sau đó trúng tuyển chuyển sang Quân chủng Không quân. Trong thời kỳ từ 1963-1975, ông được xem là một trong các vị tướng trẻ nhiều năng lực của Quân đội nói riêng, nền Đệ Nhị Cộng hòa nói chung. Ông được phong tướng khi mới 35 tuổi. Là Tư lệnh Quân chủng với thời gian lâu nhất và cũng là vị Tư lệnh sau cùng của Không lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Minh (không quân) · Xem thêm »

Trần Văn Minh (lục quân)

Trần Văn Minh (1923 - 2009) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Minh (lục quân) · Xem thêm »

Trần Văn Tuyên

Luật sư Trần Văn Tuyên (1 tháng 9 năm 1913 - 28 tháng 10 năm 1976) là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng, cựu dân biểu Hạ viện, sau làm Phó thủ tướng Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Bảo Đại và Trần Văn Tuyên · Xem thêm »

Trận Vĩnh Yên

Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.

Mới!!: Bảo Đại và Trận Vĩnh Yên · Xem thêm »

Trọng Khôi

180px Trọng Khôi, tên thật Nguyễn Trọng Khôi (29 tháng 4 năm 1996) là một nghệ sĩ nổi tiếng trong làng sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trọng Khôi · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Bảo Đại và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trung tướng Việt Nam Cộng hòa

80px Cấp bậc Trung tướng Việt Nam Cộng hòa được đặt ra vào năm 1955 ngay sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa được thành lập trên cơ sở chuyển đổi cấp bậc Trung tướng của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trung tướng Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Trường Chỉ huy tham mưu Việt Nam Cộng hòa

Trường Chỉ huy và Tham mưu (1952-1975), hình thành từ thời Quân đội Quốc gia.

Mới!!: Bảo Đại và Trường Chỉ huy tham mưu Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Trường d'Adran Đà Lạt

Trụ sở Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng, trước đây là Trường d'Adran Đà Lạt. HiTrường d'Adran Đà Lạt do các sư huynh dòng La San lập ra năm 1941, tọa lạc bên cạnh khu rừng Ái Ân cũ.

Mới!!: Bảo Đại và Trường d'Adran Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Sơn, Sầm Sơn

Trường Sơn là phường thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trường Sơn, Sầm Sơn · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Bảo Đại và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong là trường trung học phổ thông chuyên hệ công lập của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955 · Xem thêm »

Trương Tử Anh

Trương Tử Anh (1914 - 1946) là người sáng lập và lãnh đạo Đại Việt Quốc dân đảng giai đoạn 1939-1946.

Mới!!: Bảo Đại và Trương Tử Anh · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Bảo Đại và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Tuồng Huế · Xem thêm »

Tuy Lý Vương

Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.

Mới!!: Bảo Đại và Tuy Lý Vương · Xem thêm »

Tuyên cáo Việt Nam độc lập

Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại ký ban hành ngày 11 tháng 3Lê Công Định,, BBC, 1 tháng 9 năm 2014 năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Tuyên cáo Việt Nam độc lập · Xem thêm »

Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam

Trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp tướng, chỉ có giá trị danh nghĩa nội b. Người mang cấp bậc cao nhất là ông Phan Văn Giáo, Thủ hiến Trung phần, người sáng lập lực lượng Việt binh đoàn, được Cựu hoàng Bảo Đại phong cấp Trung tướng năm 1948.

Mới!!: Bảo Đại và Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Vũ Trọng Khánh

Vũ Trọng Khánh (1912–1996) là một luật sư người Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Vũ Trọng Khánh · Xem thêm »

Vũ Văn Hiền

Vũ Văn Hiền (1910-1961) là một nhà báo, chính khách, chuyên gia về Luật và Tài chính Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Vũ Văn Hiền · Xem thêm »

Vũ Văn Mẫu

Vũ Văn Mẫu (1914-1998) là một học giả lớn về Luật Việt Nam, một chính trị gia nổi tiếng trước năm 1975 ở Sài Gòn.

Mới!!: Bảo Đại và Vũ Văn Mẫu · Xem thêm »

Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam vốn bao gồm tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên trước đây.

Mới!!: Bảo Đại và Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Vĩnh Yên (tỉnh)

Vĩnh Yên là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Vĩnh Yên (tỉnh) · Xem thêm »

Vị Thanh

Vị Thanh là thành phố thuộc tỉnh Hậu Giang (trước năm 2004 vùng đất này thuộc tỉnh Cần Thơ cũ), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Vị Thanh · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Bảo Đại và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng hay còn gọi là Văn miếu Hưng Yên là một di tích quan trọng trong quần thể di tích Phố Hiến.

Mới!!: Bảo Đại và Văn miếu Xích Đằng · Xem thêm »

Văn Thành Cao

Văn Thành Cao (sinh 1921), nguyên là một tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Bảo Đại và Văn Thành Cao · Xem thêm »

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long

Mặt tiền cổng tam quan Văn Thánh Miếu Vĩnh Long Văn Thánh Miếu Vĩnh Long cùng với Văn Thánh Miếu Biên Hòa (thuộc tỉnh Đồng Nai), Văn Thánh Miếu Gia Định thành, là ba Văn Thánh Miếu của vùng đất Nam Bộ có từ thế kỷ 19 được xây dựng nhằm đề cao Nho giáo.

Mới!!: Bảo Đại và Văn Thánh Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Võ Duy Ninh

Võ Duy Ninh (Hán Việt: Vũ Duy Ninh; 1804–1859), là vị võ quan cao cấp của nhà Nguyễn đầu tiên đã tuẫn tiết trong cuộc chiến chống lại sự xâm lược của người Pháp tại Gia Định, Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Võ Duy Ninh · Xem thêm »

Võ Oanh

Võ Oanh (1890-1977) là một nhà văn, chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Bảo Đại và Võ Oanh · Xem thêm »

Viện Dân biểu Trung Kỳ

Trụ sở cũ của Viện Dân biểu Trung Kỳ, trên đường Jules Ferry, sau năm 1954 là đường Lê Lợi. Tòa nhà này năm 1957 được thu dụng làm Viện Đại học Huế Viện Dân biểu Trung Kỳ (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple de l'Annam) là cơ quan tư vấn cho chính quyền Pháp ở Trung Kỳ về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội.

Mới!!: Bảo Đại và Viện Dân biểu Trung Kỳ · Xem thêm »

Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào

Mẫu tiền giấy mệnh giá 100 đồng của Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào dùng năm 1954 Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (tiếng Pháp: Institut d'Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Vietnam) là cơ quan tài chính chuyển tiếp vào thập niên 1950 của Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Bảo Đại và Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Bảo Đại và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng - còn được gọi là Đảng Dân Xã hay Dân Xã Đảng Hòa Hảo là một đảng chính trị hoạt động ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1946-1975.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Những kết quả dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: Đối với Việt Nam, sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là 1 sự kiện quyết định như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Mới!!: Bảo Đại và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Voi Việt Nam

Voi Việt Nam tại Bình Dương Voi tuần hành trong Hổ quyền ở Huế Một con voi Việt Nam Voi Việt Nam là tên gọi giống con voi sinh sống, phân bố tại Việt Nam, gắn bó với đời sống, lịch sử, văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Bảo Đại và Voi Việt Nam · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Bảo Đại và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Xứ Thượng Nam Đông Dương

Xứ Thượng Nam Đông Dương (tiếng Pháp: Pays Montagnard du Sud Indochinois, viết tắt là PMSI) là một đơn vị hành chính tự trị của Liên bang Đông Dương tại khu vực Tây Nguyên ngày nay.

Mới!!: Bảo Đại và Xứ Thượng Nam Đông Dương · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 11 tháng 3 · Xem thêm »

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 12 tháng 5 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Bảo Đại và 15 tháng 4 · Xem thêm »

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Bảo Đại và 1892 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 1913 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Bảo Đại và 1925 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 1926 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 1945 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 1949 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 1955 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Bảo Đại và 1997 · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 22 tháng 10 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 23 tháng 10 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 25 tháng 8 · Xem thêm »

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 30 tháng 7 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 30 tháng 8 · Xem thêm »

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 31 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 5 tháng 6 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 6 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Mới!!: Bảo Đại và 8 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bảo Ðại, Cựu Hoàng Bảo Ðại, Cựu Hoàng Bảo Đại, Hoàng Đế Bảo Đại, Hoàng đế Bảo Đại, Nguyễn Phúc Thiển, Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, Nguyễn Phước Vĩnh Thụy, Nguyễn Vĩnh Thụy, Phương Mai công chúa, Vua Bảo Đại, Vĩnh Thụy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »