Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảo toàn năng lượng

Mục lục Bảo toàn năng lượng

Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là một định luật nhiệt động lực học (một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng (hoặc đại lượng tương đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi.

36 quan hệ: Alexander Friedman, Định luật bảo toàn, Định luật bảo toàn khối lượng, Định luật không nhiệt động lực học, Động cơ vĩnh cửu, Động lực học chất lưu, Bình lưu, Chất lưu, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chu trình Carnot, Chuyển động lăn, Daniel Bernoulli, Dòng điện Foucault, Dẫn nhiệt, Enrico Fermi, Ex nihilo nihil fit, Học thuyết tế bào, Hệ sinh thái, Hermann von Helmholtz, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng quang điện, Hiệu suất, James Prescott Joule, Kỹ thuật cơ khí, Khúc xạ, Mặt phẳng nghiêng, Năng lượng, Nhiệt, Nhiệt động lực học, Nhiệt năng, Rudolf Clausius, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Thí nghiệm Rutherford, Tiến hóa sao, Vật đen, Văn hóa Đan Mạch.

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Alexander Friedman · Xem thêm »

Định luật bảo toàn

Trong vật lý, định luật bảo toàn là các định luật có nội dung: đại lượng vật lý trong hệ kín qua các quá trình khác nhau hay tác động tương tác không thay đổi.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Định luật bảo toàn · Xem thêm »

Định luật bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng hay định luật Lomonosov - Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Định luật bảo toàn khối lượng · Xem thêm »

Định luật không nhiệt động lực học

Định luật không nhiệt động lực học là phát biểu về hiện tượng các vật thể khi tiếp xúc tiến tới trạng thái cân bằng nhiệt là và cơ sở để định nghĩa khái niệm nhiệt đ. Có khá nhiều cách phát biểu tương đương cho định luật này.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Định luật không nhiệt động lực học · Xem thêm »

Động cơ vĩnh cửu

Một mô hình động cơ vĩnh cửu sử dụng nước Động cơ vĩnh cửu là một thiết bị cơ khí do con người tưởng tượng ra, với hy vọng là động cơ này tự hoạt động mãi mãi mà không cần cung cấp năng lượng.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Động cơ vĩnh cửu · Xem thêm »

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím. Các thiết bị tạo xoáy màu xanh thúc đẩy quá trình quá độ lên dòng chảy rối và ngăn cản dòng chảy ngược (sự phân chia dòng chảy) từ vùng có áp suất cao ở phía sau. Bề mặt trước rất trơn nhẵn, thậm chí giống như da cá mập, bởi vì nếu dòng không khí bị rối ở đây sẽ làm giảm năng lượng của nó. Phần đuôi cụt phía sau (còn được gọi là Kammback) cũng ngăn cản dòng chảy ngược từ vùng áp suất cao phía sau xuyên qua các tấm lái ngang đến vùng hội tụ ở phái trước. Trong vật lý học, động lực học chất lưu là một nhánh của cơ học chất lưu, giải quyết các vấn đề của dòng chảy chất lưu – khoa học tự nhiên về  chuyển động chất lưu (chất lỏng và các chất khí).

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Động lực học chất lưu · Xem thêm »

Bình lưu

Trong vật lý, kỹ thuật và khoa học trái đất thì bình lưu (Advection) là sự vận chuyển của một chất bằng chuyển động khối (chuyển động cả khối chất lưu).

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Bình lưu · Xem thêm »

Chất lưu

Chất lưu là một chất có thể chịu sự biến dạng liên tục khi tác dụng ứng suất cắt.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Chất lưu · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chu trình Carnot

Chu trình Carnot là một chu trình nhiệt động lực học được nghiên cứu bởi Nicolas Léonard Sadi Carnot trong thập niên 1820 và Benoit Paul Émile Clapeyron vào khoảng thập niên 1830 và 1840.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Chu trình Carnot · Xem thêm »

Chuyển động lăn

Sự kết hợp giữa quay và tịnh tiến: Khối tâm di chuyển tịnh tiến, các điểm còn lại quay quanh khối tâm. Chuyển động lăn là chuyển động kết hợp giữa chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Chuyển động lăn · Xem thêm »

Daniel Bernoulli

Daniel Bernoulli sinh ngày 8 tháng 2 năm 1700, mất ngày 8 tháng 3 năm 1782.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Daniel Bernoulli · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Enrico Fermi · Xem thêm »

Ex nihilo nihil fit

Ex nihilo nihil fit (tiếng Latin: không có gì bắt nguồn từ hư vô) là một phát biểu triết học của luận đề được đưa ra tranh luận lần đầu tiên bởi Parmenides.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Ex nihilo nihil fit · Xem thêm »

Học thuyết tế bào

''Paramecium aurelia'', một giống trùng lông, thuộc sinh vật đơn bào. Trong sinh học, học thuyết tế bào hay thuyết tế bào là một lý thuyết khoa học miêu tả các tính chất của tế bào cũng như giải thích nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ các tế bào, đồng thời cũng là tiền đề cho học thuyết tiến hóa Darwin.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Học thuyết tế bào · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Hệ sinh thái · Xem thêm »

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Hermann von Helmholtz · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Hiệu ứng quang điện · Xem thêm »

Hiệu suất

Hiệu suất (thường có thể đo được) là khả năng tránh lãng phí vật liệu, năng lượng, nỗ lực, tiền bạc và thời gian để làm một việc gì đó hay tạo ra kết quả mong muốn.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Hiệu suất · Xem thêm »

James Prescott Joule

James Prescott Joule (phát âm: /ˈdʒuːl/; 24 tháng 12 năm 1818 - 11 tháng 10 năm 1889) là một nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, Lancashire.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và James Prescott Joule · Xem thêm »

Kỹ thuật cơ khí

Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Kỹ thuật cơ khí · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Khúc xạ · Xem thêm »

Mặt phẳng nghiêng

CE. Mặt phẳng nghiêng là một trong sáu máy đơn giản; như tên gọi của nó, nó là mặt phẳng với các điểm đầu cuối có độ cao khác nhau.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Mặt phẳng nghiêng · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Năng lượng · Xem thêm »

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nhiệt · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Nhiệt năng · Xem thêm »

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Rudolf Clausius · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Thí nghiệm Rutherford · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Vật đen · Xem thêm »

Văn hóa Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch có một di sản kiến thức và nghệ thuật phong phú.

Mới!!: Bảo toàn năng lượng và Văn hóa Đan Mạch · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Định luật bảo toàn năng lượng, Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »