Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bước sóng

Mục lục Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

171 quan hệ: Abdiel (lớp tàu rải mìn), Ánh sáng, Ánh trăng, Đài Thiên văn Nha Trang, Đỏ, Địa chấn học, Địa chấn phản xạ, Định luật Planck, Định luật Stefan–Boltzmann, Độ sáng, Độ trắng, Điốt phát quang hữu cơ, Điốt quang, Đo giao thoa, Ảnh Fresnel, Ống dẫn sóng điện từ, Âm thanh, Ångström, Bất ổn định Kelvin - Helmholtz, Bức xạ điện từ, Bức xạ Mặt Trời, Bức xạ vật đen, Bộ lọc độ đen trung tính, Băng tần C, Băng tần F, Băng tần G, Băng tần H, Băng tần I, Băng tần J, Băng tần M, Biến đổi bức xạ mặt trời, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Các tiền tố phi SI, Công nghệ nano, Cấp sao biểu kiến, Cầu vồng đơn sắc, Cực quang, Chất màu, Che khuất thiên thể, Chiến dịch Praha, Chiết suất, Chromophore, Chu kỳ, Clinton Davisson, Cơ học lượng tử, Danh sách các loại laser, Danh sách nhân vật trong Rewrite, Dịch chuyển đỏ, Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn, Diệp lục a, ..., George Gabriel Stokes, Giao thoa, Giải Nobel Vật lý, Gương, Half-Life, Hàm tuần hoàn, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng Kerr, Ijiraq (vệ tinh), IK Pegasi, Io (vệ tinh), Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường, Kính hiển vi Lorentz, Kính hiển vi quang học quét trường gần, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Kim cương, Laser, Lò vi ba, Lịch sử thiên văn học, Lăng kính, LED, Liên hệ Planck–Einstein, Louis de Broglie, Lux, Lưỡng tính sóng-hạt, Magie florua, Martin Ryle, Maser, Mét, Mô hình màu RGB, Men gốm, Metamaterial, Năng lượng sóng, Nhiễu xạ, Norman Lockyer, Pearlit, Phát biểu toán học của cơ học lượng tử, Phân cực, Phổ điện từ, Phổ nhìn thấy được, Phổ tán sắc năng lượng tia X, Phổ tần số vô tuyến, Phonon, Photon, Phương trình Scherrer, Phương trình Schrödinger, Phương trình truyền xạ, Pierre Janssen, PIXE, Polyme nanocompozit, Quang hóa học, Quang học, Quang học Fourier, Quang phổ kế, Quang phổ phát xạ, Quang sai (dụng cụ), Ra đa, Rewrite, Rubiđi, Sao, Sao từ, Sóng, Sóng địa chấn, Sóng dài, Sóng hấp dẫn, Sóng ngang, Sóng Rayleigh, Sóng tam giác, Sóng trọng trường, Sóng trung, Sóng vô tuyến, Sắc tố sinh học, Số sóng, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Siêu âm, Solrad 10, Tán xạ, Tán xạ Raman, Tán xạ Rayleigh, Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại, Tím, Tôm tít, Tần số, Tần số cực kỳ thấp, Tần số thấp, Tế bào cảm thụ màu, Tế bào sắc tố, Từ quyển Sao Mộc, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Tecneti, Thí nghiệm Fizeau, Thí nghiệm Franck - Hertz, Thí nghiệm khe Young, Thiên văn học, Thiên văn học Ngân Hà, Thiên văn vô tuyến, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết lượng tử năng lượng, Tia hồng ngoại, Tia X, Tinh thể quang tử, Titan (vệ tinh), Trăng xanh, Vàng (màu), Vũ trụ quan sát được, Vô tuyến sóng ngắn, Vùng H II, Vùng Sâu Hubble, Vận tốc nhóm, Vận tốc xuyên tâm, Vật đen, Vật chất, Vật lý lượng tử, Vật lý thiên văn, Vi ba, Xuyên hầm lượng tử. Mở rộng chỉ mục (121 hơn) »

Abdiel (lớp tàu rải mìn)

Lớp tàu rải mìn Abdiel bao gồm sáu tàu rải mìn nhanh của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đã hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chúng đôi khi được biết đến như những "tàu tuần dương rải mìn" và đôi khi còn được gọi là lớp Manxman.

Mới!!: Bước sóng và Abdiel (lớp tàu rải mìn) · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Bước sóng và Ánh sáng · Xem thêm »

Ánh trăng

Tranh vẽ "quảng trường Trafalgar dưới ánh trăng", khoảng 1865, viện bảo tàng Luân Đôn Ánh trăng là ánh sáng do Mặt Trăng phát ra.

Mới!!: Bước sóng và Ánh trăng · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Bước sóng và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Bước sóng và Đỏ · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Bước sóng và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Mới!!: Bước sóng và Địa chấn phản xạ · Xem thêm »

Định luật Planck

Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen). Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định.

Mới!!: Bước sóng và Định luật Planck · Xem thêm »

Định luật Stefan–Boltzmann

Đồ thị hàm tổng năng lượng vật đen phát ra j^\star tỷ lệ với nhiệt độ nhiệt động của nó T\,. Đường màu xanh là tổng năng lượng tính theo xấp xỉ Wien, j^\star_W.

Mới!!: Bước sóng và Định luật Stefan–Boltzmann · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Bước sóng và Độ sáng · Xem thêm »

Độ trắng

Độ trắng của một chất hoặc hợp chất được xác định theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-Hệ số phản xạ khuếch tán xanh (Measurement of ISO brightness for paper, board and pulp-Diffuse blue reflactance factor) là hệ số phản xạ đặc trưng được đo trên máy đo phản xạ tiêu chuẩn, với bộ lọc hoặc chức năng tương ứng có chiều dài bước sóng hữu hiệu là 457 nm, chiều rộng tại 1/2 độ cao là 44 nm, được điều chỉnh để lượng UV (cực tím) của ánh sáng tới trên bề mặt mẫu thử tương đương với nguồn sáng C của CIE (Commission Internationale de l’élairage).

Mới!!: Bước sóng và Độ trắng · Xem thêm »

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Bước sóng và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Bước sóng và Điốt quang · Xem thêm »

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu. Chúng có thể giao thoa cộng hưởng (làm tăng cường độ sáng) nếu chúng cùng pha khi gặp nhau, hoặc giao thoa triệt tiêu (làm cường độ sáng yếu đi) nếu chúng ngược pha khi gặp nhau, tùy thuộc vào khoảng cách giữa các gương. Giao thoa kế là dụng cụ cho phép thực hiện các thực nghiệm vật lý trong đó sóng, thường là sóng điện từ, được chồng chập để tạo nên hiện tượng giao thoa, từ đó thu được thông tin về sóng và các hệ thống vật lý liên quan.

Mới!!: Bước sóng và Đo giao thoa · Xem thêm »

Ảnh Fresnel

Nguyên lý và ba vị trí ghi ảnh của kỹ thuật chụp ảnh Fresnel: (1) vị trí lấy nét (in focus), (2) hội tụ trên khẩu độ (over focus) và (3) hội tụ bên dưới khẩu độ (under focus). Ảnh Fresnel là một chế độ ghi ảnh cấu trúc từ của các vật liệu từ được thực hiện trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz bằng cách hủy sự hội tụ của chùm tia điện tử trên mặt phẳng tiêu của thấu kính ghi ảnh, để thu lại sự tương phản từ các vách đômen từ.

Mới!!: Bước sóng và Ảnh Fresnel · Xem thêm »

Ống dẫn sóng điện từ

Một ống dẫn sóng vô tuyến có thiết diện là hình chữ nhật Trong điện từ học, thuật ngữ ống dẫn sóng được dùng để chỉ các cấu trúc để dẫn hướng cho sóng điện từ lan truyền từ giữa hai địa điểm định trước.

Mới!!: Bước sóng và Ống dẫn sóng điện từ · Xem thêm »

Âm thanh

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.

Mới!!: Bước sóng và Âm thanh · Xem thêm »

Ångström

Ångström (viết tắt là Å, đọc là "ăng-sơ-trôm") là một đơn vị đo độ dài.

Mới!!: Bước sóng và Ångström · Xem thêm »

Bất ổn định Kelvin - Helmholtz

Mô phỏng sự bất ổn định Kelvin–Helmholtz Bất ổn định Kelvin-Helmholtz (đặt tên theo Lord Kelvin và Hermann von Helmholtz) có thể xảy ra khi biến dạng vận tốc xuất hiện trong một chất lỏng liên tục, hoặc khi có sự khác biệt tốc độ đầy đủ qua giao diện giữa hai chất lỏng.

Mới!!: Bước sóng và Bất ổn định Kelvin - Helmholtz · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Bước sóng và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Bước sóng và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Bước sóng và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Bộ lọc độ đen trung tính

Minh họa tác dung của một bộ lọc độ đen trung tính Trong nhiếp ảnh và quang học, bộ lọc độ đen-trung tính, hay còn gọi là bộ lọc ND, là một bộ lọc dùng để làm giảm hay sửa đổi cường độ của tất cả bước sóng, hay màu sắc, của ánh sáng như nhau, giúp giữ nguyên sắc độ khi tái tạo lại màu sắc.

Mới!!: Bước sóng và Bộ lọc độ đen trung tính · Xem thêm »

Băng tần C

Băng tần C là tên gọi một dải tần số thuộc phổ điện từ, gồm cả các bước sóng của vi ba được sử dụng cho viễn thông vô tuyến đường dài.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần C · Xem thêm »

Băng tần F

Băng tần F là dải tần số vô tuyến từ 90 GHz tới 140 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần F · Xem thêm »

Băng tần G

Băng tần G NATO là dải tần số vô tuyến từ 4 GHz tới 6 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần G · Xem thêm »

Băng tần H

Băng tần H dùng để chỉ hai vùng khác nhau của phổ điện từ, trong vùng tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần H · Xem thêm »

Băng tần I

Băng tần I là dải tần số vô tuyến từ 8 GHz tới 10 GHz trong phổ điện từ.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần I · Xem thêm »

Băng tần J

Băng tần J dùng để chỉ hai vùng khác nhau của phổ điện từ, trong vùng tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần J · Xem thêm »

Băng tần M

Băng tần M dùng để chỉ 2 vùng tần số khác nhau trong phổ điện từ, đó là tần số vô tuyến và cận hồng ngoại.

Mới!!: Bước sóng và Băng tần M · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Bước sóng và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất

Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Bước sóng và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Các tiền tố phi SI

Nhiều tiền tố giống các tiền tố SI chuẩn đã được sử dụng hay đề nghị bởi một số nguồn nhưng không thuộc về Hệ đo lường quốc tế (SI).

Mới!!: Bước sóng và Các tiền tố phi SI · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Bước sóng và Công nghệ nano · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Bước sóng và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cầu vồng đơn sắc

nh không được nâng cấp của một chiếc cầu vồng đỏ, chụp gần Minneapolis tháng 7 năm 1980 Cầu vồng đơn sắc hay Cầu vồng đỏ là một hiện tượng quang học và khí tượng học, một biến thể hiếm hoi của cầu vồng nhiều màu thường thấy.

Mới!!: Bước sóng và Cầu vồng đơn sắc · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Bước sóng và Cực quang · Xem thêm »

Chất màu

Chất màu, chất nhuộm hay sắc tố là vật liệu thay đổi màu sắc của ánh sáng phản xạ hay truyền tới do kết quả của việc hấp thu chọn lọc bước sóng ánh sáng.

Mới!!: Bước sóng và Chất màu · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Bước sóng và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chiến dịch Praha

Chiến dịch Praha là chiến dịch lớn cuối cùng của Quân đội Liên Xô và các đồng minh tại châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Bước sóng và Chiến dịch Praha · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Bước sóng và Chiết suất · Xem thêm »

Chromophore

Chromophore là một phần của phân tử tạo nên màu sắc của phân tử đó.

Mới!!: Bước sóng và Chromophore · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Bước sóng và Chu kỳ · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Bước sóng và Clinton Davisson · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Bước sóng và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách các loại laser

Sau đây là danh sách các loại laser, bước sóng và ứng dụng.

Mới!!: Bước sóng và Danh sách các loại laser · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Rewrite

Bìa phiên bản thông thường của ''Rewrite'' với dàn nữ chính (từ trái sang):Hàng trên: Shizuru, Kotori, Lucia;Hàng dưới: Akane, Kagari, Chihaya. Visual novel Rewrite của Key phát hành năm 2011 với cốt truyện xoay quanh một học sinh cao trung có những khả năng phi thường cùng điều tra những điều huyền bí, siêu nhiên với năm cô gái học cùng trường.

Mới!!: Bước sóng và Danh sách nhân vật trong Rewrite · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Bước sóng và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn

Dịch chuyển đỏ là sự dịch chuyển màu của quang phổ theo xu hướng đỏ hơn dưới tác dụng của lưc hấp dẫn, là hệ quả của Hiệu ứng Doppler.

Mới!!: Bước sóng và Dịch chuyển đỏ do hấp dẫn · Xem thêm »

Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

Mới!!: Bước sóng và Diệp lục a · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Bước sóng và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Mới!!: Bước sóng và Giao thoa · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Bước sóng và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Bước sóng và Gương · Xem thêm »

Half-Life

Half-Life là một trò chơi điện tử chủ đề khoa học viễn tưởng thuộc thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất (FPS) được phát triển bởi Valve Corporation và phát hành bởi Sierra Entertainment vào ngày 19/11/1998, với engine GoldSource được xây dựng dựa trên nền tảng engine Quake.

Mới!!: Bước sóng và Half-Life · Xem thêm »

Hàm tuần hoàn

Minh họa hàm tuần hoàn với chu kỳ P. Trong toán học, một hàm tuần hoàn là hàm số lặp lại giá trị của nó trong những khoảng đều đặn hay chu kỳ.

Mới!!: Bước sóng và Hàm tuần hoàn · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Bước sóng và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Hiệu ứng Kerr

Hiệu ứng Kerr (còn gọi là hiệu ứng điện quang bậc hai) là một hiệu ứng vật lý xảy ra trên một số vật liệu trong suốt, trong đó chiết suất thay đổi dưới tác động của điện trường bên ngoài.

Mới!!: Bước sóng và Hiệu ứng Kerr · Xem thêm »

Ijiraq (vệ tinh)

Ijiraq (EE-yi-rahk hay IJ-i-rahk), hay Saturn XXII (22), là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Bước sóng và Ijiraq (vệ tinh) · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Bước sóng và IK Pegasi · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Bước sóng và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Bước sóng và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường

Cấu trúc của E-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường (Tiếng Anh: Environmental transmission electron microscope, viết tắt là ETEM hay E-TEM) là một thể loại kính hiển vi điện tử truyền qua mà buồng mẫu là một môi trường chứa khí có thể điều khiển áp suất nhằm tạo ra các môi trường phản ứng với mẫu vật, do đó cho phép quan sát trực tiếp sự thay đổi cấu trúc, tính chất của mẫu vật rắn dưới các phản ứng với pha khí với độ phân giải cao ở cấp độ nguyên t. Tên tiếng Việt của thiết bị này thường khiến nhiều người nhầm lẫn là thiết bị chuyên dành cho ứng dụng nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Bước sóng và Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Bước sóng và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học quét trường gần

publisher.

Mới!!: Bước sóng và Kính hiển vi quang học quét trường gần · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Bước sóng và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc

Kính thiên văn Hồng ngoại Anh quốc viết tắt là UKIRT (United Kingdom Infra-Red Telescope), là một kính thiên văn phản xạ hồng ngoại, có kích cỡ 3,8 mét (150 inch), làm việc ở vùng bước sóng 1 đến 30 μm thuộc dải hồng ngoại.

Mới!!: Bước sóng và Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Bước sóng và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Bước sóng và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Bước sóng và Kim cương · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Bước sóng và Laser · Xem thêm »

Lò vi ba

Một lò vi ba đang mở cửa. Lò vi ba (vi là "rất nhỏ", ba là "sóng", nên còn được gọi là lò vi sóng) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn.

Mới!!: Bước sóng và Lò vi ba · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Bước sóng và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lăng kính

Một lăng kính phân tam giác đang tán sắc Lăng kính là một dụng cụ quang học, sử dụng để khúc xạ, phản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ (như màu sắc của cầu vồng).

Mới!!: Bước sóng và Lăng kính · Xem thêm »

LED

Cấu tạo của một LED. LED hiện thời có tản nhiệt nhôm, có tản sáng và đuôi vặn E27, có mạch chuyển điện bên trong LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.

Mới!!: Bước sóng và LED · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Bước sóng và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Mới!!: Bước sóng và Louis de Broglie · Xem thêm »

Lux

Lux (ký hiệu: lx) là đơn vị đo độ rọi trong SI.

Mới!!: Bước sóng và Lux · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Bước sóng và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Magie florua

Magie florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MgF2.

Mới!!: Bước sóng và Magie florua · Xem thêm »

Martin Ryle

Sir Martin Ryle (27 tháng 9 năm 1918 - ngày 14 Tháng 10 năm 1984) là một nhà thiên văn vô tuyến người Anh, người đã phát triển hệ thống kính thiên văn vô tuyến mang tính cách mạng và sử dụng chúng cho việc định vị chính xác và ghi hình ảnh của nguồn sóng radio yếu.

Mới!!: Bước sóng và Martin Ryle · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Bước sóng và Maser · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Bước sóng và Mét · Xem thêm »

Mô hình màu RGB

Phối trộn màu bổ sung: thêm đỏ vào xanh lá cây tạo ra vàng; thêm vàng vào xanh lam tạo ra trắng. Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tạo thành các màu khác.

Mới!!: Bước sóng và Mô hình màu RGB · Xem thêm »

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Mới!!: Bước sóng và Men gốm · Xem thêm »

Metamaterial

Metamaterial là một loại vật chất nhân tạo, mà tính chất của nó phụ thuộc cấu trúc nhiều hơn là thành phần cấu tạo.

Mới!!: Bước sóng và Metamaterial · Xem thêm »

Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước.

Mới!!: Bước sóng và Năng lượng sóng · Xem thêm »

Nhiễu xạ

Một sóng phẳng đi qua hai khe và bị nhiễu xạ, tạo ra sóng lan toả ra mọi phía từ hai khe, hai luồng sóng lan từ hai khe lại giao thoa tiếp với nhau. Nhiễu xạ (Diffraction) là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản.

Mới!!: Bước sóng và Nhiễu xạ · Xem thêm »

Norman Lockyer

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Bước sóng và Norman Lockyer · Xem thêm »

Pearlit

SEM của pearlit khắc mòn, 2000X. Ảnh chụp cắt lớp thăm dò nguyên tử của pearlit. Các điểm đỏ chỉ ra vị trí của các nguyên tử cacbon. Các nguyên tử sắt không chỉ ra trong hình. Ống nano được thể hiện để so sánh kích thước. Pearlit xuất hiện tại điểm eutectoid của biểu đồ pha sắt-cacbon (gần phía dưới mé trái). Pearlit hay peclit là một cấu trúc hai pha, phiến mỏng (hay lớp) bao gồm các lớp xen kẽ của ferrit (88% khối lượng) và cementit (12% khối lượng) xảy ra trong một số chủng loại thép và gang.

Mới!!: Bước sóng và Pearlit · Xem thêm »

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử

Phát biểu toán học của cơ học lượng tử là các hình thức toán học cho phép mô tả chặt chẽ cơ học lượng t.

Mới!!: Bước sóng và Phát biểu toán học của cơ học lượng tử · Xem thêm »

Phân cực

Trong chuyển động sóng, hiện tượng phân cực chỉ đến sự dao động của một tính chất có hướng của các phần tử trên đường lan truyền của các sóng ngang theo một phương cố định vuông góc với phương lan truyền sóng.

Mới!!: Bước sóng và Phân cực · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Bước sóng và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phổ nhìn thấy được

Các loại bức xạ đo được từ Mặt Trời. Trong đó phổ nhìn thấy được là loại mạnh nhất Phổ có thể nhìn thấy được hay Ánh sáng khả kiến là một phần của quang phổ điện từ được mắt con người có thể nhìn thấy.

Mới!!: Bước sóng và Phổ nhìn thấy được · Xem thêm »

Phổ tán sắc năng lượng tia X

điện tử bên trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận. Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Mới!!: Bước sóng và Phổ tán sắc năng lượng tia X · Xem thêm »

Phổ tần số vô tuyến

Phổ tần số vô tuyến (còn gọi là phổ vô tuyến hay phổ tần vô tuyến) là phần phổ điện từ tương ứng với tần số vô tuyến – có nghĩa là các tần số thấp hơn thấp hơn khoảng 300 GHz (hoặc tương đương với bước sóng dài hơn khoảng 1 mm).

Mới!!: Bước sóng và Phổ tần số vô tuyến · Xem thêm »

Phonon

Minh họa lan truyền của chế độ dao động trên tinh thể. Trong vật lý học, một phonon là một giả hạt (hay chuẩn hạt) có đặc tính lượng tử của chế độ dao động trên cấu trúc tinh thể tuần hoàn và đàn hồi của các chất rắn.

Mới!!: Bước sóng và Phonon · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Bước sóng và Photon · Xem thêm »

Phương trình Scherrer

Phương trình Scherrer, trong X-ray nhiễu xạ và tinh thể học, là một công thức thể hiện sự liên quan giữa kích thước của các hạt ở cấp độ dưới micromét, hoặc các vi tinh thể trong một chất rắn, với độ mở rộng của một đỉnh trong một mô hình nhiễu xạ.

Mới!!: Bước sóng và Phương trình Scherrer · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Bước sóng và Phương trình Schrödinger · Xem thêm »

Phương trình truyền xạ

Phương trình truyền xạ mô tả sự lan truyền của sóng điện từ trong không gian mà bản thân không gian này cũng phát xạ, hấp thụ và tán xạ.

Mới!!: Bước sóng và Phương trình truyền xạ · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Bước sóng và Pierre Janssen · Xem thêm »

PIXE

Particle-induced X-ray emission hay proton-induced X-ray emission (PIXE) là một kỹ thuật được sử dụng để xác định thành phần nguyên tố của một mẫu hay vật liệu.

Mới!!: Bước sóng và PIXE · Xem thêm »

Polyme nanocompozit

Vật liệu polyme nanocompozit (tiếng Anh: polymer nanocomposite) là một loại polyme compozit "mới" mà trong đó các hạt độn (filled-particles) trong mạng nền polyme (polymer matrix) có kích thước nanomet.

Mới!!: Bước sóng và Polyme nanocompozit · Xem thêm »

Quang hóa học

Quang hóa học, quang hóa là phân ngành hóa học quan tâm đến những hiệu ứng hóa học của ánh sáng.

Mới!!: Bước sóng và Quang hóa học · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Bước sóng và Quang học · Xem thêm »

Quang học Fourier

Quang học Fourier là một phân ngành của quang học xem xét ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, trong tính chất sóng của chúng, dựa trên cơ sở phân tích các sóng trong không-thời gian theo biến đổi Fourier.

Mới!!: Bước sóng và Quang học Fourier · Xem thêm »

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Mới!!: Bước sóng và Quang phổ kế · Xem thêm »

Quang phổ phát xạ

Quang phổ phát xạ của một đèn halogen kim loại. Trình bày kỹ thuật lấy quang phổ phát xạ với các thấu kính 589 nm D2 (trái) và 590 nm D1 (phải) để lấy quang phổ của natri bằng cách đốt muối ăn. Quang phổ phát xạ của một nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học là một quang phổ của các tần số của bức xạ điện từ phát xạ khi một nguyên tử hoặc một phân tử chuyển đổi từ trạng thái năng lượng cao sang trạng thái năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Bước sóng và Quang phổ phát xạ · Xem thêm »

Quang sai (dụng cụ)

Quang sai trong các thiết bị quang học (Aberration in optical systems) (các loại thấu kính, lăng kính, gương hoặc tổ hợp của chúng để tạo ra hình ảnh của vật thể) nói chung dẫn tới sự làm mờ (nhòe) hình ảnh.

Mới!!: Bước sóng và Quang sai (dụng cụ) · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Bước sóng và Ra đa · Xem thêm »

Rewrite

là một visual novel Nhật Bản phát triển bởi Key, một thương hiệu thuộc Visual Art's.

Mới!!: Bước sóng và Rewrite · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Bước sóng và Rubiđi · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Bước sóng và Sao · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Bước sóng và Sao từ · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Bước sóng và Sóng · Xem thêm »

Sóng địa chấn

Sóng địa chấn (Seismic wave) là dạng sóng cơ học chứa năng lượng phát sinh từ nguồn chấn động trong đất như động đất, núi lửa, nổ, đập, rung,...

Mới!!: Bước sóng và Sóng địa chấn · Xem thêm »

Sóng dài

Trong vô tuyến, sóng dài là thuật ngữ chỉ những phần phổ vô tuyến có bước sóng tương đối dài.

Mới!!: Bước sóng và Sóng dài · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Bước sóng và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Bước sóng và Sóng ngang · Xem thêm »

Sóng Rayleigh

Sóng Rayleigh là một loại sóng bề mặt di chuyển trên bề mặt của chất rắn.

Mới!!: Bước sóng và Sóng Rayleigh · Xem thêm »

Sóng tam giác

Sóng sin, sóng vuông, '''sóng tam giác''', và sóng răng cưa Một hàm sóng tam giác là một loại hàm sóng phi điều hòa cơ bản được đặt tên theo hình dạng tam giác của đỉnh sóng.

Mới!!: Bước sóng và Sóng tam giác · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Bước sóng và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Sóng trung

Sóng trung (MW - Medium wave) là một phần của băng tần số vô tuyến trung bình (MF), được dùng chủ yếu cho phát thanh AM.

Mới!!: Bước sóng và Sóng trung · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Bước sóng và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

Mới!!: Bước sóng và Sắc tố sinh học · Xem thêm »

Số sóng

Trong vật lý, số sóng là đại lượng đặc trưng cho tần số không gian của sóng, tỷ lệ nghịch với bước sóng.

Mới!!: Bước sóng và Số sóng · Xem thêm »

Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Bước sóng và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Siêu âm

Dải tần số ứng với siêu âm, và một số dải ứng dụng Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà tai người nghe thấy được.

Mới!!: Bước sóng và Siêu âm · Xem thêm »

Solrad 10

Solrad 10, còn được gọi là Explorer 44, NRL-PL 165 và Explorer SE-C, là một trong những SOLRAD được thiết kế để cung cấp sự bao phủ liên tục của các thay đổi cường độ sóng và bước sóng trong bức xạ mặt trời trong UV, và các vùng tia X. Vệ tinh cũng lập bản đồ thiên cầu bằng máy dò tia X có độ nhạy cao.

Mới!!: Bước sóng và Solrad 10 · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Bước sóng và Tán xạ · Xem thêm »

Tán xạ Raman

Tán xạ Rayleigh, Stokes-Raman và phản Stokes-Raman. Tán xạ Raman hoặc hiệu ứng Raman là tán xạ không đàn hồi của photon bởi các phân tử kích thích ở các mức năng lượng dao động hoặc quay cao hơn.

Mới!!: Bước sóng và Tán xạ Raman · Xem thêm »

Tán xạ Rayleigh

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất. Tán xạ Rayleigh (gọi tên theo nhà vật lý Lord Rayleigh) là một loại tán xạ ánh sáng (hay sóng điện từ nói chung) bởi các hạt hay các vùng không đồng nhất trong môi trường có kích thước rất nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng.

Mới!!: Bước sóng và Tán xạ Rayleigh · Xem thêm »

Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại

Hệ thống IRST trên Su-27UB Một hệ thống tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại (IRST - infra-red search and track) (đôi khi được biết đến với tên gọi "ngắm và theo dõi bằng tia hồng ngoại"), là một phương pháp để phát hiện và theo dõi vật thể phát ra bức xạ nhiệt như máy bay phản lực và trực thăng.

Mới!!: Bước sóng và Tìm kiếm và theo dõi bằng tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tím

Màu tím (tiếng Anh: violet được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet) chỉ tới một nhóm các màu xanh da trời ánh đỏ hay màu tía ánh xanh.

Mới!!: Bước sóng và Tím · Xem thêm »

Tôm tít

Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda).

Mới!!: Bước sóng và Tôm tít · Xem thêm »

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Mới!!: Bước sóng và Tần số · Xem thêm »

Tần số cực kỳ thấp

Clam Lake, Wisconsin, trạm này dùng để liên lạc với các tàu ngầm. Tần số cực kỳ thấp (ELF – Extremely low frequency) là thuật ngữ được dùng để chỉ bức xạ điện từ (sóng vô tuyến) có tần số từ 3 đến 300 Hz, và bước sóng tương ứng từ 100.000 đến 1000 km.

Mới!!: Bước sóng và Tần số cực kỳ thấp · Xem thêm »

Tần số thấp

Tần số thấp hay LF được dùng để chỉ tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải 30 kHz–300 kHz.

Mới!!: Bước sóng và Tần số thấp · Xem thêm »

Tế bào cảm thụ màu

Tế bào cảm thụ màu là một loại tế bào của thị giác, nó có chức năng nhận tín hiệu từ các photon ánh sáng.

Mới!!: Bước sóng và Tế bào cảm thụ màu · Xem thêm »

Tế bào sắc tố

Tế bào sắc tố (tiếng Anh: chromatophore) là các bào quan có chứa sắc tố và có khả năng phản xạ ánh sáng, nằm trong các tế bào, được tìm thấy ở nhiều chủng loài động vật đa dạng bao gồm động vật lưỡng cư, cá, bò sát, giáp xác, thân mềm và vi khuẩn.

Mới!!: Bước sóng và Tế bào sắc tố · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Bước sóng và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Bước sóng và Tử ngoại · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Bước sóng và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Bước sóng và Tecneti · Xem thêm »

Thí nghiệm Fizeau

Dụng cụ được dùng trong thí nghiệm Fizeau Hippolyte Fizeau Thí nghiệm Fizeau được thực hiện bởi Hippolyte Fizeau vào năm 1851 để đo tốc độ tương đối của ánh sáng trong môi trường nước chuyển động.

Mới!!: Bước sóng và Thí nghiệm Fizeau · Xem thêm »

Thí nghiệm Franck - Hertz

Thí nghiệm Franck - Hertz là một thí nghiệm vật lý ủng hộ cho mô hình nguyên tử Bohr, tiền thân của cơ học lượng t. Năm 1914, các nhà vật lý Đức James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã đi tìm bằng chứng thực nghiệm cho mô hình Bohr về nguyên tử cho rằng các electron quay quanh hạt nhân với các mức năng lượng xác định và gián đoạn.

Mới!!: Bước sóng và Thí nghiệm Franck - Hertz · Xem thêm »

Thí nghiệm khe Young

Sự lan truyền của các sóng trong thí nghiệm khe Young. Phần sóng giao nhau ở phía dưới tạo ra các vân giao thoa. Thí nghiệm khe Young, được thực hiện lần đầu bởi Thomas Young vào khoảng năm 1805, là một thí nghiệm quang học chiếu ánh sáng qua hai khe hẹp và quan sát vân giao thoa trên màn ảnh nằm sau.

Mới!!: Bước sóng và Thí nghiệm khe Young · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Bước sóng và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học Ngân Hà

Hình chụp hồng ngoại đĩa Ngân Hà Thiên văn học Ngân Hà là môn thiên văn học nghiên cứu về Ngân Hà và tất cả nội dung của nó.

Mới!!: Bước sóng và Thiên văn học Ngân Hà · Xem thêm »

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.

Mới!!: Bước sóng và Thiên văn vô tuyến · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Bước sóng và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết lượng tử năng lượng

Sự xuất hiện của Vật lý lượng tử và thuyết tương đối là một cuộc cách mạng của Vật lý học vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và là cơ sở khoa học của nhiều lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử và vi điện tử, công nghệ viễn thông, công nghệ quang tử, công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin v..v Vật lý lượng tử ra đời vào năm 1900 khi Max Planck đề xuất giả thuyết về tính gián đoạn của bức xạ điện từ phát ra từ các vật - thuyết lượng tử năng lượng - để giải thích những kết quả thực nghiệm về bức xạ nhiệt của các vật đen.

Mới!!: Bước sóng và Thuyết lượng tử năng lượng · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Bước sóng và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Bước sóng và Tia X · Xem thêm »

Tinh thể quang tử

Ngọc opal trên chiếc vòng này là các vi cấu trúc có chu kỳ không gian tạo nên khả năng phát ngũ sắc. Đây là một tinh thể quang tử tự nhiên, tuy chưa có vùng trống năng lượng quang tử rõ rệt. Tinh thể quang tử là các cấu trúc nanô quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển động của electron.

Mới!!: Bước sóng và Tinh thể quang tử · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Bước sóng và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trăng xanh

Trăng xanh vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 trùng với hiện tượng nguyệt thực một phần Trăng xanh (trong tiếng Anh là blue moon) là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch.

Mới!!: Bước sóng và Trăng xanh · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Bước sóng và Vàng (màu) · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Bước sóng và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vô tuyến sóng ngắn

Một chiếc đài sóng ngắn analog Vô tuyến sóng ngắn là thông tin vô tuyến sử dụng tần số phía trên của MF (tần số trung bình) và tất cả dải tần HF (tần số cao) thuộc phổ vô tuyến, từ 1.800–30.000 kHz.

Mới!!: Bước sóng và Vô tuyến sóng ngắn · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Bước sóng và Vùng H II · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Bước sóng và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vận tốc nhóm

Vận tốc nhóm của sóng là vận tốc mà biên độ của sóng di chuyển trong không gian.

Mới!!: Bước sóng và Vận tốc nhóm · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Bước sóng và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Vật đen

Trong vật lý học, vật đen tuyệt đối, hay ngắn gọn là vật đen, là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất kể bước sóng nào.

Mới!!: Bước sóng và Vật đen · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Bước sóng và Vật chất · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Bước sóng và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Bước sóng và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Bước sóng và Vi ba · Xem thêm »

Xuyên hầm lượng tử

Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi chui hầm điện tử, một sáng chế đã mang lại cho các tác giả của nó giải thưởng Nobel vật lý. Xuyên hầm lượng tử, hay chui hầm lượng tử (tiếng Anh: quantum tunneling) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.

Mới!!: Bước sóng và Xuyên hầm lượng tử · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Độ dài sóng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »