Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bóc mòn

Mục lục Bóc mòn

Bóc mòn hay bào mòn là quá trình di chuyển và phá huỷ các sản phẩm phong hoá đất đá, và quá trình xói mòn do nước, gió, băng hà và trọng lực, khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.

13 quan hệ: Andes, Đá, Đá trầm tích, Địa mạo học, Bất chỉnh hợp, Bức xạ Mặt Trời, Biến đổi bức xạ mặt trời, Chu trình thạch học, Cơn sốt vàng California, Kiến tạo sơn, Lịch sử địa chất Trái Đất, Sụt lún (địa chất), Tầng ngậm nước.

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Bóc mòn và Andes · Xem thêm »

Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

Mới!!: Bóc mòn và Đá · Xem thêm »

Đá trầm tích

Đá trầm tích Antelope Canyon Đá trầm tích là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất.

Mới!!: Bóc mòn và Đá trầm tích · Xem thêm »

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Mới!!: Bóc mòn và Địa mạo học · Xem thêm »

Bất chỉnh hợp

ryolit tuổi 1,5 tỉ năm. ''Bất chỉnh hợp của Hutton'' ở Jedburgh, Scotland, được John Clerk minh họa năm 1787 và chụp hình năm 2003. nhà địa chất là các cột san hô sau khi xâm thực còn nhô cao trên bất chỉnh hợp sau khi mực nước biển dâng lên trở lại. Bất chỉnh hợp hay không chỉnh hợp là một bề mặt bóc mòn bị chôn phân chia hai phân vị địa tầng có tuổi khác nhau, cho thấy sự gián đoạn trầm tích trong quá khứ.

Mới!!: Bóc mòn và Bất chỉnh hợp · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Bóc mòn và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Bóc mòn và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Chu trình thạch học

bào mòn; 5.

Mới!!: Bóc mòn và Chu trình thạch học · Xem thêm »

Cơn sốt vàng California

Du thuyền tới California vào lúc bắt đầu cơn sốt vàng California Cơn sốt vàng California (tiếng Anh: California Gold Rush) 1848–1855 bắt đầu tháng 1 năm 1848, khi James W. Marshall phát hiện vàng ở Sutter's Mill, Coloma, California.

Mới!!: Bóc mòn và Cơn sốt vàng California · Xem thêm »

Kiến tạo sơn

Kiến tạo sơn hay tạo núi (tiếng Hy Lạp orogenesis, oros là "núi" còn genesis là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành núi tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học.

Mới!!: Bóc mòn và Kiến tạo sơn · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Bóc mòn và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Sụt lún (địa chất)

Vũng nước trên hình là sụt lún tự nhiên, chỗ nước tụ đọng và động vật đến mà uống. Sụt lún (chữ Anh: Depression, chữ Trung: 坳陷, bính âm: Àoxiàn, Hán - Việt: Ao hãm) phiếm chỉ kiến tạo xuống thấp của phần trên vỏ trái đất mà không giống nhau về nguyên nhân hình thành.

Mới!!: Bóc mòn và Sụt lún (địa chất) · Xem thêm »

Tầng ngậm nước

Một tầng ngậm nước (thường được gọi là tầng chứa nước) là một lớp nước dưới đất ở trong đá thấm nước hoặc các chất xốp (sỏi, cát, bùn, hoặc đất sét) từ đó nước ngầm có thể được hút lên qua giếng nước.

Mới!!: Bóc mòn và Tầng ngậm nước · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bào mòn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »