Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bình ca Gregoriano

Mục lục Bình ca Gregoriano

Two plainchants from the Mass Proper, written in adiastematic neumes. Bình ca Gregoriano (còn gọi là Thánh ca Gregoriano) đặt theo tên của Giáo hoàng Grêgôriô I (540-604).

18 quan hệ: Đảo Ireland, Đọc kinh, Âm nhạc Kitô giáo, Bình ca, Cry Me a River (bài hát của Justin Timberlake), Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo, Danh sách thể loại âm nhạc, Giá trị nốt nhạc, Giáo hoàng Grêgôriô I, Khóa nhạc, Khuông nhạc, Nốt tròn ba, Phục Hưng, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Thân nốt nhạc, Trung Cổ, Ubi caritas, Vịnh xướng.

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đọc kinh

Đọc kinh là thuật ngữ mà người Công giáo tại Việt Nam dùng để chỉ việc đọc các lời cầu nguyện hoặc các văn thánh trong cộng đoàn giáo xứ, nhất là lời cầu nguyện và xướng đáp trong thánh lễ.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Đọc kinh · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Bình ca

Bình ca (tiếng Latinh: cantus planus) là một thể loại vịnh xướng được sử dụng trong các nghi thức phụng vụ của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Bình ca · Xem thêm »

Cry Me a River (bài hát của Justin Timberlake)

"Cry Me a River" là một ca khúc do ca sĩ và người viết nhạc người Mỹ Justin Timberlake thu âm cho album phòng thu đầu tay của anh, Justified (2002).

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Cry Me a River (bài hát của Justin Timberlake) · Xem thêm »

Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo

Trang này là một danh sách chủ đề về Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo · Xem thêm »

Danh sách thể loại âm nhạc

Đây là danh sách những thể loại và phong cách âm nhạc.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Danh sách thể loại âm nhạc · Xem thêm »

Giá trị nốt nhạc

Giá trị nốt nhạc có ý nghĩa chỉ ra trường độ tương đối của nốt nhạc thông sự kết hợp của các yếu tố như: màu sắc của thân nốt nhạc (đen hoặc trắng), nốt nhạc có đuôi không và nốt nhạc có dấu móc không.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Giá trị nốt nhạc · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Giáo hoàng Grêgôriô I · Xem thêm »

Khóa nhạc

Bốn khóa nhạc thông dụng nhất: 1. Khóa treble (thuộc loại khóa Sol) 2. Khóa alto (thuộc loại khóa Đô) 3. Khóa tenor (thuộc loại khóa Đô) 4. Khóa bass (thuộc loại khóa Fa) Khóa nhạc (tiếng Pháp: clef, nghĩa là "cái chìa khóa") là một ký hiệu trong soạn nhạc, dùng để biểu lộ cao độ của nốt nhạc được viết ra.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Khóa nhạc · Xem thêm »

Khuông nhạc

right Khuông nhạc (tiếng Anh: stave, staff) là một tập hợp gồm năm dòng kẻ ngang song song đồng thời cách đều nhau, tạo thành bốn khoảng trống ở giữa gọi là bốn khe nhạc.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Khuông nhạc · Xem thêm »

Nốt tròn ba

Nốt tròn ba với phần đuôi nốt hướng xuống Nốt tròn ba (tiếng Anh: longa) là một hình nốt nhạc có trường độ tương đương hai hoặc nốt tròn đôi và bốn đến sáu nốt tròn.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Nốt tròn ba · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Phục Hưng · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Thân nốt nhạc

Các bộ phận cấu tạo một nốt nhạc gồm đầu (3), thân (2) và cờ nốt/dấu móc (1). Đầu nốt nhạc (tiếng Anh: note head) là một hình bầu dục góp phần tạo nên hình dáng của nốt nhạc.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Thân nốt nhạc · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Trung Cổ · Xem thêm »

Ubi caritas

Ubi caritas là một bài thánh ca khá nổi tiếng trong Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Ubi caritas · Xem thêm »

Vịnh xướng

Vịnh xướng hay bài ca phụng vụ (tiếng Anh: chant, từ tiếng Pháp: chanter, có từ điển dịch là xướng ca) là việc hát hoặc đọc theo tiết tấu, thường chủ yếu dựa trên một hoặc hai cao độ được gọi là tông ngâm tụng.

Mới!!: Bình ca Gregoriano và Vịnh xướng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thánh ca Gregoriano, Thánh ca Gregory.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »