Mục lục
15 quan hệ: Đường chín đoạn, Bãi cạn Scarborough, Bãi cạn Truro, Bãi ngầm, Các quần đảo trên Biển Đông, Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Rạn san hô vòng, Tam Sa, Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, Yêu sách Tứ Sa.
Đường chín đoạn
Đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ Đường chín đoạn (tiếng Anh: Nine-dash line, âm Hán Việt: Cửu đoạn tuyến), còn gọi là Đường lưỡi bò, Đường chữ U, Đường chín khúc, là tên gọi dùng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đông mà Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ trương và đơn phương tuyên bố chủ quyền và đã bị Tòa án Trọng tài thường trực theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 bác bỏ vào ngày 12/7/2016 với lý do "không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong Đường Chín Đoạn".
Xem Bãi Macclesfield và Đường chín đoạn
Bãi cạn Scarborough
Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.
Xem Bãi Macclesfield và Bãi cạn Scarborough
Bãi cạn Truro
Bãi cạn Truro (tiếng Anh: Truro Shoal;, Hán-Việt: Hiến pháp ám sa) là một bãi san hô ngầm thuộc biển Đông.
Xem Bãi Macclesfield và Bãi cạn Truro
Bãi ngầm
Bãi ngầm (tiếng Anh: bank) là một địa hình đáy đại dương với đỉnh nằm ở độ sâu dưới 200 mét so với mực nước biển nhưng không gần mặt nước đến mức gây nguy hiểm cho tàu thuyền.
Xem Bãi Macclesfield và Bãi ngầm
Các quần đảo trên Biển Đông
Biển Đông Các quần đảo trên Biển Đông bao gồm trên 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1 km² gồm các đảo san hô/cồn cát, rạn san hô, rạn san hô vòng, bãi cạn và bãi ngầm trong Biển Đông, phần lớn không có người sinh sống, đa phần bị ngập trong nước biển khi triều cường, một số nằm ngầm dưới mặt nước.
Xem Bãi Macclesfield và Các quần đảo trên Biển Đông
Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là công hàm do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958.
Xem Bãi Macclesfield và Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.
Xem Bãi Macclesfield và Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Bãi Macclesfield và Hải Nam
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Bãi Macclesfield và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Bãi Macclesfield và Quần đảo Trường Sa
Rạn san hô vòng
Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).
Xem Bãi Macclesfield và Rạn san hô vòng
Tam Sa
Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.
Xem Bãi Macclesfield và Tam Sa
Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.
Xem Bãi Macclesfield và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981
Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") là sự việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.
Xem Bãi Macclesfield và Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981
Yêu sách Tứ Sa
Yêu sách Tứ Sa (Four Sha) là chiến thuật mới thay thế đường lưỡi bò được Vụ phó Vụ Điều ước và pháp luật thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mã Tân Dân đưa ra trong cuộc họp kín với Hoa Kỳ ở thành phố Boston vào ngày 28 và 29.8.
Xem Bãi Macclesfield và Yêu sách Tứ Sa
Còn được gọi là Quần đảo Trung Sa.