Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Mục lục Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.

13 quan hệ: Ateji, Động Sơn Lương Giới, Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Chữ tất-đàm, Cưu-ma-la-thập, Giác ngộ, Huyền Trang, Kinh điển Phật giáo, Ngũ uẩn, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Tính Không, Thích Thanh Từ, Tuyên Hóa (hòa thượng).

Ateji

護美入れ(gomi-ire) Trong tiếng Nhật hiện đại, chủ yếu là nói đến những chữ cái Kanji đại diện cho phần ngữ âm của một số từ thuần Nhật hoặc từ mượn ít liên quan tới nghĩa gốc của các chữ Hán đại diện.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Ateji · Xem thêm »

Động Sơn Lương Giới

Thiền Sư Động Sơn Lương Giới-Sơ Tổ Tào Động Tông Động Sơn Lương Giới (zh. dòngshān liángjiè 洞山良价, ja. tōzan ryōkai), 807-869, là Thiền sư Trung Quốc, Pháp tự của Thiền sư Vân Nham Đàm Thạnh.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Động Sơn Lương Giới · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 般若波羅蜜多經, sa. prajñāpāramitāsūtra), cũng được gọi là Ma-ha-bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Huệ đáo bỉ ngạn kinh, "Kinh với trí huệ đưa người qua bờ bên kia", là một bộ kinh bao gồm khoảng 40 bài kinh Đại thừa được gọi chung dưới tên này với nội dung, mục đích hướng dẫn hành giả đạt được trí Bát-nhã (sa. prajñā), thành tựu Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh · Xem thêm »

Chữ tất-đàm

Chữ Tất Đàm là một dạng văn tự cổ của tiếng Phạn được dùng để ghi chép kinh điển Phật giáo ở Ấn Độ thời xưa.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Chữ tất-đàm · Xem thêm »

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Cưu-ma-la-thập · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Giác ngộ · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Huyền Trang · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Tính Không · Xem thêm »

Thích Thanh Từ

Tượng Thiền sư Thích Thanh Từ Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên T. Thiền Sư Thích Thanh Từ húy là Trần Hữu Phước, sau đổi thành Trần Thanh Từ, sanh ngày 24 tháng 7 năm Giáp Tý, 1924 tại Ấp Tích Khánh, Xã Thuận Mỹ, huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Thích Thanh Từ · Xem thêm »

Tuyên Hóa (hòa thượng)

Hoà thượng '''Tuyên Hóa''' (宣化上人) Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 – 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông.

Mới!!: Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh và Tuyên Hóa (hòa thượng) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Broken/Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, Bát Nhã Tâm Kinh, Bát nhã ba la mật đa tâm kinh, Bát-nhã tâm kinh, Ma-ha-bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Tâm Kinh, Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »