Mục lục
394 quan hệ: Abaciscus costimacula, Abaciscus intractabilis, Abaciscus paucisignata, Abdominea, Acanthosaura, Acosmeryx sericeus, Agatasa calydonia, Akatsuki (tàu khu trục Nhật), Albara reversaria, Alcis variegata, Allotinus subviolaceus, Alor Setar, Amagiri (tàu khu trục Nhật), Ambulyx obliterata, Ampelophaga dolichoides, Anomis scitipennis, Anopheles introlatus, Antheraea diehli, Antheraea korintjiana, Antheraea rosieri, Aoba (tàu tuần dương Nhật), Apsarasa radians, Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929), Atago (tàu tuần dương Nhật), Athetis nonagrica, Atrophaneura nox, Avatha simplex, Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929), Đông Ấn Hà Lan, Đông Malaysia, Đông Nam Á hải đảo, Đại bàng đen, Đại học Khoa học Malaysia, Đảo Matak, Đảo Ujong, Đế quốc Anh, Đế quốc Khmer, Đế quốc Nhật Bản, Địa lý châu Á, Địa lý Myanmar, Địa lý Thái Lan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1949-1960, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965, Đuôi cụt đầu hung, Đường 401 (Thái Lan), Đường sắt Côn Minh - Singapore, Đường sắt khổ hẹp, Ếch sừng mũi dài, Ễnh ương nâu, Baccaurea polyneura, ... Mở rộng chỉ mục (344 hơn) »
Abaciscus costimacula
Abaciscus costimacula là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Abaciscus costimacula
Abaciscus intractabilis
Abaciscus intractabilis là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Abaciscus intractabilis
Abaciscus paucisignata
Abaciscus paucisignata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Abaciscus paucisignata
Abdominea
Abdominea minimiflora là một loài lan hiếm và là loài duy nhất trong chi Abdominea.
Xem Bán đảo Mã Lai và Abdominea
Acanthosaura
Nhông vảy (Danh pháp khoa học: Acanthosaura) là một chi thằn lằn bản địa được tìm thấy ở vùng Đông Nam Á. Chúng thuộc nhóm động vật bò sát, sinh sống trong những khu rừng ở Đông Nam Á.
Xem Bán đảo Mã Lai và Acanthosaura
Acosmeryx sericeus
Acosmeryx sericeus là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Acosmeryx sericeus
Agatasa calydonia
Agatasa calydonia là một loài bướm ở miền nam Myanma, qua bán đảo Mã Lai, đến Borneo, Sumatra và Philippines.
Xem Bán đảo Mã Lai và Agatasa calydonia
Akatsuki (tàu khu trục Nhật)
''Akatsuki'' trên sông Dương Tử, Trung Quốc, tháng 8 năm 1937 Akatsuki (tiếng Nhật: 暁) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc dẫn đầu của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Bán đảo Mã Lai và Akatsuki (tàu khu trục Nhật)
Albara reversaria
Albara reversaria là một loài bướm đêm thuộc họ Drepanidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Albara reversaria
Alcis variegata
Alcis variegata là một loài bướm đêm trong họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Alcis variegata
Allotinus subviolaceus
Allotinus subviolaceus là một loài bướm ngày được tìm thấy ở Đông Nam Á, thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Allotinus subviolaceus
Alor Setar
Alor Setar - hay còn gọi là Alor Star trong giai đoạn 2004-2008http://thestar.com.my/news/story.asp?file.
Xem Bán đảo Mã Lai và Alor Setar
Amagiri (tàu khu trục Nhật)
Amagiri (tiếng Nhật: 天霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Amagiri (tàu khu trục Nhật)
Ambulyx obliterata
Ambulyx obliterata là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ambulyx obliterata
Ampelophaga dolichoides
Ampelophaga dolichoides là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ampelophaga dolichoides
Anomis scitipennis
Anomis scitipennis là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Anomis scitipennis
Anopheles introlatus
Anopheles introlatus (trước đây là Anopheles balabacensis introlatus) là vật chủ trung gian truyền bệnh của Plasmodium cynomolgi ở Malaya.
Xem Bán đảo Mã Lai và Anopheles introlatus
Antheraea diehli
Antheraea diehli là một loài bướm đêm thuộc họ Saturniidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Antheraea diehli
Antheraea korintjiana
Antheraea korintjiana là một loài bướm đêm thuộc họ Saturniidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Antheraea korintjiana
Antheraea rosieri
Antheraea rosieri là một loài bướm đêm thuộc họ Saturniidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Antheraea rosieri
Aoba (tàu tuần dương Nhật)
Aoba (tiếng Nhật: 青葉) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Aoba (tàu tuần dương Nhật)
Apsarasa radians
Apsarasa radians là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Apsarasa radians
Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929)
Asagiri (tiếng Nhật: 朝霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929)
Atago (tàu tuần dương Nhật)
Atago (tiếng Nhật: 愛宕) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Bán đảo Mã Lai và Atago (tàu tuần dương Nhật)
Athetis nonagrica
Athetis nonagrica là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Athetis nonagrica
Atrophaneura nox
Atrophaneura nox (Swainson, 1822 Zool. Illustr. (1) 2 (20): pl. 102) là một loài bướm ngày thuộc họ Papilionidae được tìm thấy ở Java, bắc Borneo và bán đảo Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Atrophaneura nox
Avatha simplex
Avatha simplex là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Avatha simplex
Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Tàu khu trục ''Ayanami'' nhìn từ phía sau Ayanami (tiếng Nhật: 綾波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Đông Ấn Hà Lan
Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đông Ấn Hà Lan
Đông Malaysia
Đông Malaysia Đảo Borneo Đông Malaysia, hay còn gọi là Borneo thuộc Malaysia, là phần lãnh thổ Malaysia nằm trên đảo Borneo.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đông Malaysia
Đông Nam Á hải đảo
Đông Nam Á hải đảo là một vùng địa lý hải đảo thuộc Đông Nam Á, đối lập với khái niệm Đông Nam Á lục địa.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đông Nam Á hải đảo
Đại bàng đen
Đại bàng đen (tên khoa học Ictinaetus malayensis), còn gọi là Đại bàng Mã Lai, là một loài chim săn mồi duy nhất thuộc chi Ictinaetus.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đại bàng đen
Đại học Khoa học Malaysia
Đại học Khoa học Malaysia (tiếng Mã Lai: Universiti Sains Malaysia; (tên tiếng Hoa: 马来西亚理科大学, 理大) là một trường đại học công lập có cơ sở chính tại Penang, Malaysia. Có hai cơ sở khác, một ở Penang và một ở duyên hải phía Đông của Bán đảo Mã Lai ở Kelantan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đại học Khoa học Malaysia
Đảo Matak
Đảo Matak (tiếng Indonesia: Pulau Matak) là một đảo thuộc quần đảo Anambas của Indonesia, nằm ở biển Đông giữa bán đảo Malaysia và Borneo.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đảo Matak
Đảo Ujong
Pulau Ujong, còn được gọi là đảo Singapore. Pulau Ujong (tiếng Mã Lai:đảo tận cùng của bán đảo) hay đảo Singapore là hòn đảo chính của quốc đảo Singapore.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đảo Ujong
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đế quốc Anh
Đế quốc Khmer
Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đế quốc Khmer
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đế quốc Nhật Bản
Địa lý châu Á
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.
Xem Bán đảo Mã Lai và Địa lý châu Á
Địa lý Myanmar
Bản đồ khí hậu Köppen Myanmar. Cháy trên những ngọn đồi và những thung lũng của Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam (dán nhãn với chấm đỏ). Myanmar (còn được gọi là Miến Điện) là một quốc gia ở phía tây bắc của Đông Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan và Lào.
Xem Bán đảo Mã Lai và Địa lý Myanmar
Địa lý Thái Lan
542x542px Chi tiết và bản đồ Thái lan Thái Lan là quốc gia nằm ở giữa Đông Nam Á. Thái Lan kiểm soát con đường duy nhất từ lục địa châu Á đến Malaysia và Singapore.
Xem Bán đảo Mã Lai và Địa lý Thái Lan
Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1949-1960
Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn từ 1949 đến 1960.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1949-1960
Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965
Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn từ 1961 đến 1965.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965
Đuôi cụt đầu hung
Đuôi cụt đầu hung hay đuôi cụt gáy bạc, tên khoa học Hydrornis oatesi là một loài chim trong họ Pittidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đuôi cụt đầu hung
Đường 401 (Thái Lan)
Đường 401 là một tuyến đường cao tốc ở miền nam Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đường 401 (Thái Lan)
Đường sắt Côn Minh - Singapore
Tuyến đường sắt Côn Minh - Singapore, đoạn màu vàng là tuyến dự kiến xây dựng Đường sắt Côn Minh - Singapore là một tuyến đường sắt được đề xuất sẽ kết nối Tây Nam Trung Quốc và Đông Nam Á.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đường sắt Côn Minh - Singapore
Đường sắt khổ hẹp
Một đường sắt khổ hẹp là một tuyến đường sắt có khổ đường hẹp hơn khổ của các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn.
Xem Bán đảo Mã Lai và Đường sắt khổ hẹp
Ếch sừng mũi dài
Ếch sừng mũi dài (danh pháp khoa học: Megophrys nasuta) hay ếch sừng Malaya là một loài ếch có phạm vi phân bố hạn chế ở các khu vực rừng mưa phía nam Thái Lan và bán đảo Mã Lai đến Singapore, Sumatra và Borneo.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ếch sừng mũi dài
Ễnh ương nâu
Ễnh ương nâu (danh pháp hai phần: Kaloula baleata) là một loài ễnh ương trong họ Microhylidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ễnh ương nâu
Baccaurea polyneura
Baccaurea polyneura là một loài thực vật thuộc họ Euphorbiaceae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Baccaurea polyneura
Balantiocheilos melanopterus
Cá ngân sa hay còn gọi là cá hoả tiễn, cá học trò, cá da beo trắng (Danh pháp khoa học: Balantiocheilos melanopterus) là một loài cá trong họ Cyprinidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Balantiocheilos melanopterus
Barsine flavodiscalis
Barsine flavodiscalis là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Barsine flavodiscalis
Bastilla acuta
Bastilla acuta là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bastilla acuta
Bastilla crameri
Bastilla crameri là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bastilla crameri
Bastilla maturata
Bastilla maturata là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bastilla maturata
Bàng
Bàng (danh pháp hai phần: Terminalia catappa) là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae).
Bán đảo
Bán đảo là phần đất liền nằm nhô ra mặt nước, có ba hoặc nhiều mặt tiếp xúc với nước.
Bão Bhola (1970)
Bão Bhola năm 1970 là một xoáy thuận nhiệt đới tấn công Đông Pakistan (nay là Bangladesh) và bang Tây Bengal của Ấn Độ vào ngày 12 tháng 11 năm 1970.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bão Bhola (1970)
Bão Durian (2006)
Bão Durian (hay bão số 9 tại Việt Nam) là một siêu bão hình thành vào cuối tháng 11 năm 2016, gây ra thiệt hại lớn cho Philippines và Việt Nam.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bão Durian (2006)
Bão nhiệt đới Linda (1997)
Bão nhiệt đới Linda, được biết đến ở Philippines với tên gọi Áp thấp nhiệt đới Openg, được biết đến tại Việt Nam với tên gọi cơn bão số 5, là cơn bão thảm khốc nhất khi tấn công vào miền Nam Việt Nam trong vòng ít nhất 100 năm.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bão nhiệt đới Linda (1997)
Bòn bon
Dâu da đất (phương ngữ Bắc), hay Bòn bon (phương ngữ Nam), Lòn bon (phương ngữ Quảng Nam) danh pháp hai phần: Lansium domesticum là loài cây ăn quả nhiệt đới thuộc họ Xoan.
Bắt cô trói cột
Bắt cô trói cột (tên khoa học: Cuculus micropterus) là loài chim thuộc họ Cu cu, phân bố ở châu Á, từ Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka đến Indonesia ở phía nam và Trung Quốc, Liên bang Nga ở phía bắc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bắt cô trói cột
Bồ câu vằn
Geopelia striata là một loài chim trong họ Columbidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bồ câu vằn
Biển Andaman
Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.
Xem Bán đảo Mã Lai và Biển Andaman
Bocula bifaria
Bocula bifaria là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bocula bifaria
Bocula divergens
Bocula divergens là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bocula divergens
Bocula xanthostola
Bocula xanthostola là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bocula xanthostola
Borneo
nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.
Bướm phượng đen
Papilio polytes là một loài bướm phượng phân bố rộng rãi ở khắp châu Á. Loài này bắt chước dưới nhiều hình thức của các con cái, chúng bắt chước loài bướm không thể bị các loài săn mồi ăn được như Pachliopta aristolochiae và Pachliopta hector.
Xem Bán đảo Mã Lai và Bướm phượng đen
Callidrepana gelidata
Callidrepana gelidata là một loài bướm đêm thuộc họ Drepanidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Callidrepana gelidata
Callidrepana pulcherrima
Callidrepana pulcherrima là một loài bướm đêm thuộc họ Drepanidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Callidrepana pulcherrima
Callidula waterstradti
Callidula waterstradti là một loài bướm đêm thuộc họ Callidulidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Callidula waterstradti
Cau
Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.
Cá bụng đầu Cửu Long
Cá bụng đầu Cửu Long (danh pháp khoa học: Phallostethus cuulong) là loài cá vây tia thuộc họ Cá bụng đầu Phallostethidae, bộ Cá suốt được tìm thấy ở Việt Nam năm 2009 và công bố loài mới năm 2012.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá bụng đầu Cửu Long
Cá chạch rắn kuhli
Cá chạch rắn kuhli hay cá chạch rắn culi (Pangio kuhlii) là một loài cá nhỏ thuộc về họ Cobitidae, chúng không phải cá chạch thực sự (thuộc bộ Lươn) mà là thành viên của bộ Cá chép.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá chạch rắn kuhli
Cá lóc bông
Cá lóc bông (tên khác: cá bông, cá tràu bông, danh pháp hai phần: Channa micropeltes) là một loài cá nước ngọt, họ Cá quả, nó có thể đạt chiều dài và khối lượng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá lóc bông
Cá lăng vàng
Cá lăng vàng (danh pháp hai phần: Hemibagrus nemurus) là một loài cá thuộc họ Cá lăng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá lăng vàng
Cá rô dẹp đuôi hoa
Belontia hasselti, là một loài cá trong họ Osphronemidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá rô dẹp đuôi hoa
Cá sặc Sô cô la
Cá sặc Sô cô la, tên khoa học Sphaerichthys osphromenoides, là một loài cá nhỏ.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá sặc Sô cô la
Cá tứ vân
Cá tứ vân hay Cá đòng đong bốn sọc, tên khoa học Puntius tetrazona,, là một loài Cyprinidae nhiệt đới.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá tứ vân
Cá trèn đá
Kryptopterus cryptopterus (Cá trèn xanh hay Cá trèn đá) là một loài cá da trơn loài điển hình của chi Kryptopterus.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cá trèn đá
Cò quăm lớn
Cò quăm lớn (danh pháp khoa học: Thaumatibis gigantea) là một loài cò quăm, loài duy nhất trong chi đơn ngành Thaumatibis, thuộc họ Threskiornithidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cò quăm lớn
Cầu diệp môi ngắn
Cầu diệp môi ngắn hay lan lọng môi nhụt (danh pháp hai phần: Bulbophyllum abbrevilabium) là một loài phong lan thuộc chi Bulbophyllum.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cầu diệp môi ngắn
Cầu Penang
Cầu Penang là một cầu dây văng ở Malaysia, nối liền giữa Gelugor trên đảo Penang và Seberang Prai trên đất liền thuộc địa phận bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cầu Penang
Cầy giông
Cầy giông (tiếng Mường: cun mờn, tiếng Tày: hên khản, danh pháp hai phần: Viverra zibetha) là loài cầy bản địa của Nam và Đông Nam Á. Năm 2008, IUCN đã xếp loài này vào nhóm Sắp bị đe dọa, chủ yếu do chúng bị săn bắt nhiều để lấy thịt, đặc biệt là tại Trung Quốc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cầy giông
Cầy rái cá
Cầy rái cá hay cầy nước (tên khoa học Cynogale bennettii) là loài cầy bán thủy sinh trong họ Cầy lỏn, chúng sống trong các khu rừng thấp gần nguồn nước ở bán đảo Mã Lai, Sumatra và Borneo.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cầy rái cá
Cẩu tích
Cẩu tích hay lông cu li (danh pháp hai phần: Cibotium barometz) là một loài dương xỉ mộc trong họ Dương xỉ vỏ trai (Dicksoniaceae) mà chúng ta vẫn quen gọi là họ Cẩu tích.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cẩu tích
Ceratobatrachidae
Ceratobatrachidae là một họ động vật lưỡng cư trong bộ Anura, được tìm thấy ở Bán đảo Mã Lai, Borneo, Philippines, Palau, Fiji, New Guinea, và các quần đảo Admiralty, Bismarck, Solomon.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ceratobatrachidae
Chandica quadripennis
Chandica quadripennis là một loài bướm đêm thuộc họ Nolidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chandica quadripennis
Charaxes solon
Rajah Đen (Charaxes solon) là một loài bướm trong họ Nymphalidae, được tìm thấy ở vùng nhiệt đới của châu Á. Sải cánh từ 70–80 mm.
Xem Bán đảo Mã Lai và Charaxes solon
Chōkai (tàu tuần dương Nhật)
Chōkai (tiếng Nhật: 鳥海) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chōkai (tàu tuần dương Nhật)
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Chồn bay Sunda
Chồn bay Sunda, tại Việt Nam gọi đơn giản là chồn bay (danh pháp hai phần: Galeopterus variegatus), còn biết đến như là chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo là một loài chồn bay (Cynocephalidae), bộ Dermoptera.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chồn bay Sunda
Chăm Pa
Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.
Chelonistele sulphurea
Chelonistele sulphurea là loài phong lan phân bố ở bán đảo Mã Lai, Sumatra, Java và Philippines.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chelonistele sulphurea
Chi Bắp chuối
Chi Bắp chuối hay chi Chim săn nhện (Arachnothera) là một chi chim thuộc họ Hút mật (Nectariniidae).
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Bắp chuối
Chi Cá chiên
Chi Cá chiên (danh pháp khoa học: Bagarius) là một chi cá da trơn thuộc họ Sisoridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Cá chiên
Chi Cạp nia
Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 14 loài và 8 phân loài.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Cạp nia
Chi Dành dành
Chi Dành dành (danh pháp khoa học: Gardenia) là một chi của khoảng 250 loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), có nguồn gốc ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi, miền nam châu Á và châu Đại Dương.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Dành dành
Chi Hoàng đằng
Chi Hoàng đằng (danh pháp khoa học: Fibraurea) là một chi bao gồm khoảng 3 loài dây leo thuộc họ Biển bức cát (Tiết dê), phân bố trong khu vực nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ (quần đảo Nicobar) tới Hoa Nam và Philippines.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Hoàng đằng
Chi Thông tre
Chi Thông tre (danh pháp khoa học: Podocarpus, từ tiếng Hy Lạp podos có nghĩa là chân và karpos có nghĩa là quả, tức là chỉ những cây mà quả có chân đế rõ ràng - một đặc trưng điển hình của chi thực vật này).
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Thông tre
Chi Trăn
Chi Trăn (Python, bắt nguồn từ chữ (πύθων/πύθωνας) trong tiếng Hy Lạp và trước đó là chữ פתן (Peten) trong tiếng Hebrew và chữ בת'ן (Bethen) trong tiếng Canaan) là một chi trăn thuộc họ cùng tên (Pythonidae), sống ở Châu Á và Châu Phi.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chi Trăn
Chiến dịch Mã Lai
Chiến dịch Mã Lai (tiếng Nhật:マレー作戦) hay Trận Mã Lai (Tiếng Anh:Battle of Malaya) là cuộc tấn công thuộc địa Mã Lai của Đế quốc Anh bởi Lục quân Đế quốc Nhật Bản từ ngày 8 tháng 12 năm 1941 đến ngày 31 tháng 1 năm 1942 trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chiến dịch Mã Lai
Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)
Lực lượng Đồng Minh đánh phá các căn cứ quân Nhật ở Đông Nam Á trong năm 1944-45 là các cuộc không kích được thực hiện bởi các máy bay xuất phát từ các hàng không mẫu hạm trên Ấn Độ Dương hay từ những căn cứ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Úc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)
Chiến tranh Ayutthaya - Myanma
Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma
Chilkasa
Chilkasa falcata là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chilkasa
Chim mào vàng
Chim mào vàng (danh pháp hai phần: Melanochlora sultanea) là một loài chim thuộc chi đơn loài Melanochlora trong họ Paridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chim mào vàng
Chumphon (tỉnh)
Tỉnh Chumphon (tiếng Thái: ชุมพร) là một tỉnh (changwat) miền nam của Thái Lan, bên bờ của vịnh Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Chumphon (tỉnh)
Cimmeria (lục địa)
Cimmeria là một tiểu lục địa cổ tồn tại vào khoảng 200-300 triệu năm trước.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cimmeria (lục địa)
Clanis orhanti
Clanis orhanti là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Clanis orhanti
Clanis titan
Clanis titan là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Clanis titan
Clanis undulosa
Clanis undulosa là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Clanis undulosa
Cuộc bạo động Brunei
Cuộc bạo động Brunei diễn ra vào ngày 8 tháng 12 năm 1963, do Yassin Affandi lãnh đạo, khiến vua Brunei là Omar Ali Saifuddin III phải chạy sang nước láng giềng Malaysia và kêu gọi sự trợ giúp của quân đội Anh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cuộc bạo động Brunei
Cyana malayensis
Cyana malayensis là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cyana malayensis
Cypa enodis
Cypa enodis là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cypa enodis
Cơm nguội rừng
Cơm nguội rừng hay sếu hôi, riều (danh pháp hai phần: Celtis timorensis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Gai dầu.
Xem Bán đảo Mã Lai và Cơm nguội rừng
Dacalana vidura
Dacalana viduraMarrku Savela's Website on Lepidoptera là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dacalana vidura
Danh sách các sân bay Malaysia
Bản đồ Malaysia Malaysia là một quốc gia Đông Nam Á gồm mười ba tiểu bang và ba lãnh thổ liên bang, với diện tích 329.845 km vuông.
Xem Bán đảo Mã Lai và Danh sách các sân bay Malaysia
Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
Dưới đây là Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước Ramsar về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, công nhận cơ bản sinh thái đất ngập nước và chức năng, giá trị của chúng về kinh tế, văn hóa, khoa học, và giải trí.
Xem Bán đảo Mã Lai và Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế
Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, gọi tắt là UNESCO) đã công nhận 37 địa danh là di sản thế giới tại 8 quốc gia ở Đông Nam Á bao gồm: Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Myanmar, Campuchia và Lào.
Xem Bán đảo Mã Lai và Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á
Darna pallivitta
The Nettle Caterpillar or Stinging Nettle Caterpillar (Darna pallivitta) là một loài bướm đêm thuộc họ Limacodidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Darna pallivitta
Dãy núi Nakhon Si Thammarat
Dãy núi Nakhon Si Thammarat (tiếng Thái: ทิวเขานครศรีธรรมราช, Thio Khao Nakhon Si Thammarat) là phần kéo dài của dãy núi Tenasserim ở miền trung bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dãy núi Nakhon Si Thammarat
Dãy Titiwangsa
Dãy Titiwangsa (tiếng Malay: Banjaran Titiwangsa), hay còn gọi là Dãy núi Sankalakhiri (tiếng Thái Lan: ทิวเขาสันกาลาคีรี) ở Thái Lan, là một dãy núi tạo thành "xương sống" của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dãy Titiwangsa
Dầu cà luân
Dầu cà luân (danh pháp khoa học: Dipterocarpus kerrii) là cây thuộc họ Dầu, đặc hữu của khu vực từ Ấn Độ (quần đảo Andaman và quần đảo Nicobar) đến Indonesia (Kalimantan và Sumatra), bán đảo Malaysia, Myanma, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dầu cà luân
Dầu cát
Dầu cát hay dầu mít (danh pháp hai phần: Dipterocarpus costatus) là cây thuộc họ Dầu.
Dầu hassel
Dầu hassel (danh pháp khoa học: Dipterocarpus hasseltii) là cây thuộc họ Dầu.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dầu hassel
Dầu thanh
Dầu thanh hay dầu lông, chò lông (danh pháp khoa học: Dipterocarpus gracilis) là cây thuộc họ Dầu.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dầu thanh
Diều Blyth
Diều Blyth (danh pháp hai phần: Nisaetus alboniger) là một loài chim săn mồi thuộc họ Accipitridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Diều Blyth
Diều lửa
Diều lửa (danh pháp khoa học: Haliastur indus) là một loài chim trong chi Haliastur, họ Accipitridae trong bộ Ưng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Diều lửa
Dipterocarpus eurynchus
Dipterocarpus eurynchus là một loài cây trong họ Dipterocarpaceae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dipterocarpus eurynchus
Dordura aliena
Dordura aliena là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Dordura aliena
Drina donina
The Brown Yamfly Drina doninaMarrku Savela's Website on Lepidoptera là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Drina donina
Ecliptopera rectilinea
Ecliptopera rectilinea là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ecliptopera rectilinea
Eo đất Kra
Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eo đất Kra
Eo biển Malacca
Eo biển Malacca (phiên âm tiếng Việt: Ma-lắc-ca) là eo biển nằm giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, nối Biển Đông và Ấn Độ Dương.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eo biển Malacca
Eo biển Singapore
Eo biển Singapore (tiếng Mã Lai: Selat Singapura) dài 105-km và rộng, 16-km, nối giữa eo biển Malacca ở phía tây và biển Đông ở phía đông.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eo biển Singapore
Ercheia cyllaria
Ercheia cyllaria là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ercheia cyllaria
Ercheia pulchrivenula
Ercheia pulchrivenula là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ercheia pulchrivenula
Eudocima homaena
Eudocima homaena là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eudocima homaena
Eupanacra automedon
Eupanacra automedon là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eupanacra automedon
Eutropis multifasciata
Thằn lằn bóng hoa là một loài thằn lằn trong họ Scincidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Eutropis multifasciata
Fernão de Magalhães
Fernão de Magalhães hay thường được biết đến rộng rãi với tên Anh hóa Ferdinand Magellan (Fernando de Magallanes; mùa xuân 1480 – 27 tháng 4 năm 1521) là một nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha.Ông sinh ra tại Sabrosa, miền bắc Bồ Đào Nha, nhưng sau đó đã từ bỏ quốc tịch Bồ Đào Nha để nhập quốc tịch Tây Ban Nha nhằm mục đích phục vụ cho Vua Carlos I của Tây Ban Nha trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ cho chuyến đi về hướng tây đến "Quần đảo Gia vị" (ngày nay là quần đảo Maluku ở Indonesia).
Xem Bán đảo Mã Lai và Fernão de Magalhães
Fubuki (tàu khu trục Nhật) (1927)
Fubuki (tiếng Nhật: 吹雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Fubuki (tàu khu trục Nhật) (1927)
Galericinae
Chuột chù núi cao hay dím lông rậm hay nguyệt thử là tên gọi chỉ về các loài động vật có vú trong bộ Eulipotyphla và được xếp vào phân họ Galericinae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Galericinae
Gà tiền mặt vàng
Gà tiền mặt vàng hay gà tiền xám, (danh pháp hai phần: Polyplectron bicalcaratum, đồng nghĩa P. katsumatae?) là một loài trĩ thuộc chi Gà tiền, họ Trĩ.
Xem Bán đảo Mã Lai và Gà tiền mặt vàng
Ginshachia bronacha
Ginshachia bronacha là một loài bướm đêm thuộc họ Notodontidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ginshachia bronacha
Gogana
Gogana là một chi bướm đêm thuộc họ Drepanidae.
Hang Tempurung
Hang Tempurung Hang Tempurung là một hang động ở Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hang Tempurung
Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Hat Yai
Hat Yai (หาดใหญ่; cũng gọi Haad Yai) là thành phố phía nam Thái Lan, gần biên giới Malaysia.
Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Hatsuyuki (tiếng Nhật: 初雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Hà Tiên
Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).
Hàng không năm 1949
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1949.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hàng không năm 1949
Họ Cá sấu mõm dài
Họ Cá sấu Ấn Độ, họ Cá sấu sông Hằng hay họ Cá sấu mõm dài (danh pháp khoa học: Gavialidae) là các tên gọi trong tiếng Việt để chỉ một họ bò sát trong bộ Cá sấu (Crocodilia).
Xem Bán đảo Mã Lai và Họ Cá sấu mõm dài
Họ Cá sặc vện
Họ Cá sặc vện (danh pháp khoa học: Nandidae) là một họ nhỏ chứa khoảng 11 loài cá trong 4 chi, chủ yếu sinh sống tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Một vài tài liệu bằng tiếng Việt như gọi họ này là họ Cá rô biển.
Xem Bán đảo Mã Lai và Họ Cá sặc vện
Họ Lôi
Họ Lôi (danh pháp khoa học: Crypteroniaceae, đồng nghĩa: Henslowiaceae Lindley) là một họ trong thực vật có hoa chứa khoảng 10 loài cây gỗ và cây bụi, trong 3 chi, bản địa của khu vực khu vực sinh thái Indomalaya (bao gồm Đông Nam Á, Malesia, Sri Lanka).
Họ Rắn mống
Họ Rắn mống (danh pháp khoa học: Xenopeltidae) là một họ đơn chi, chỉ chứa 1 chi duy nhất với danh pháp Xenopeltis và 2 loài rắn, được tìm thấy ở Đông Nam Á. Các thành viên trong họ này được biết đến vì lớp vảy phát ra ngũ sắc dưới ánh nắng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Họ Rắn mống
Họ Sả
Họ (chim) Sả hay họ (chim) Trả (Halcyonidae).
Họ Yến mào
Họ Yến mào hay họ Yến cây (danh pháp khoa học: Hemiprocnidae) là một họ chim cận chim sẻ sinh sống trên không, có họ hàng gần gũi với các loài yến thật sự.
Xem Bán đảo Mã Lai và Họ Yến mào
Hồ Songkhla
Hồ Songkhla Hồ Songkhla (tiếng Thái: ทะเลสาบสงขลา) là hồ tự nhiên rộng nhất Thái Lan với diện tích 1.040 km², giáp giới giữa hai tỉnh là Phatthalung và Songkhla ở trên bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hồ Songkhla
Hồi quốc Aceh
Hồi quốc Aceh hay Sultan quốc Aceh, tên chính thức Vương quốc Aceh Darussalam (Keurajeuën Acèh Darussalam; Jawoë: كاورجاون اچيه دارالسلام), là một cựu quốc gia nằm chủ yếu trên địa phân tỉnh Aceh thuộc Indonesia ngày nay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hồi quốc Aceh
Hổ
Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.
Hổ Mã Lai
Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hổ Mã Lai
Hội Fabian
Hội Fabian là một tổ chức xã hội chủ nghĩa lâu đời ở Anh Quốc, được thành lập từ năm 1884, mà mục đích là để đề bạt những lý tưởng Xã hội chủ nghĩa qua chủ trương tiệm tiến (Gradualism) và cải tổ dần dần (Reformism).
Xem Bán đảo Mã Lai và Hội Fabian
Herochroma baba
Herochroma baba là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Herochroma baba
Herochroma baibarana
Herochroma baibarana là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Herochroma baibarana
Hibiki (tàu khu trục Nhật)
Hibiki (tiếng Nhật: 響) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ hai trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hibiki (tàu khu trục Nhật)
HMAS Arunta (I30)
HMAS Arunta (I30/D5/D130) là một tàu khu trục lớp Tribal của Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Arunta (I30)
HMAS Napier (G97)
HMAS Napier (G97/D13) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Napier (G97)
HMAS Nestor (G02)
HMAS Nestor (G02) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Nestor (G02)
HMAS Quadrant (G11)
HMAS Quadrant (G11/D11/F01), nguyên là chiếc HMS Quadrant (G67/D17), là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và sau đó cùng Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Quadrant (G11)
HMAS Queenborough (G70)
HMAS Queenborough (G70/D270/F02/57), nguyên là chiếc HMS Queenborough (G70/D19), là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và sau đó cùng Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Queenborough (G70)
HMAS Quickmatch (G92)
HMAS Quickmatch (G92/D21/D292/F04) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMAS Quickmatch (G92)
HMS Ameer (D01)
HMS Ameer (D01), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Baffins (CVE-35) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-35 và sau đó là ACV-35) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai thuần túy tại Viễn Đông.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Ameer (D01)
HMS Attacker (D02)
HMS Attacker (D02), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Barnes (CVE-7) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-7) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Attacker (D02)
HMS Black Prince (81)
HMS Black Prince (81) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Dido'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Black Prince (81)
HMS Duncan (I99)
HMS Duncan (D99) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Duncan (I99)
HMS Hunter (D80)
HMS Hunter (D80), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Block Island (CVE-8) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-8 và rồi là ACV-8) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, ban đầu dưới tên HMS Trailer, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Hunter (D80)
HMS Indomitable (92)
HMS Indomitable (92) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious'' cải tiến.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Indomitable (92)
HMS Jupiter (F85)
HMS Jupiter (F85) là một tàu khu trục lớp J được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Jupiter (F85)
HMS Nelson (28)
HMS Nelson (28) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Nelson (28)
HMS Paladin (G69)
HMS Paladin (G69) là một tàu khu trục lớp P được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp của Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Paladin (G69)
HMS Repulse (1916)
HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Repulse (1916)
HMS Roebuck (H95)
HMS Roebuck (H95/F195) là một tàu khu trục lớp R của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu chiến thứ mười lăm của Hải quân Anh mang cái tên.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Roebuck (H95)
HMS Saumarez (G12)
HMS Saumarez (G12) là một tàu khu trục lớp S, là soái hạm khu trục dẫn đầu Chi hạm đội Khẩn cấp Chiến tranh 5, được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Saumarez (G12)
HMS Virago (R75)
HMS Virago (R75/F76) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Virago (R75)
HMS Volage (R41)
HMS Volage (R41/F41) là một tàu khu trục lớp U được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và HMS Volage (R41)
Hướng đạo
Hướng đạo (Scouting), hay còn được biết với tên là Phong trào Hướng đạo (Scout Movement), là một phong trào thanh thiếu niên có phạm vi toàn cầu với mục đích được nêu rõ là trợ giúp giới trẻ trong việc phát triển tâm linh, tâm trí và sức khỏe để đóng những vai trò xây dựng trong xã hội.
Xem Bán đảo Mã Lai và Hướng đạo
Ibn Battuta
Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).
Xem Bán đảo Mã Lai và Ibn Battuta
Indomalaya
Khu vực sinh thái Indomalaya trước đây được gọi là khu vực sinh thái Đông Dương.
Xem Bán đảo Mã Lai và Indomalaya
Iraota rochana
Iraota rochana là một loài bướm xanh được tìm thấy ở (Manipur, Myanma, Java, Borneo, Sumatra, Malaya, Langkawi, Thái Lan, Singapore, Sulawesi và Philippines.
Xem Bán đảo Mã Lai và Iraota rochana
Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)
Isonami (tiếng Nhật: 磯波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)
Johor
Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.
Joinvilleaceae
Joinvilleaceae là một họ thực vật hạt kín.
Xem Bán đảo Mã Lai và Joinvilleaceae
Kapuas
Một bản đồ năm1945 thể hiện hai sông Kapuas tại Borneo (Kapueas trên bản đồ) Sông Kapuas (có khi viết là Kapueas) là một dòng sông của Indonesia trên đảo Borneo thuộc Indonesia.
Kashii (tàu tuần dương Nhật)
Kashii (tiếng Nhật:香椎) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba cũng là chiếc cuối cùng được hoàn tất trong lớp lớp ''Katori''.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kashii (tàu tuần dương Nhật)
Kedah
Kedah (Chữ Jawi: حدق) là một bang của Malaysia, bang nằm ở phần tây bắc của Bán đảo Malaysia.
Khỉ đuôi lợn phương nam
Khỉ đuôi lợn phương nam (danh pháp khoa học: Macaca nemestrina) là loài khỉ cựu thế giới có kích thước trung bình, phân bố ở nửa phía nam của bán đảo Mã Lai (chỉ mở rộng đến cực nam Thái Lan), Borneo, Sumatra và đảo Bangka.
Xem Bán đảo Mã Lai và Khỉ đuôi lợn phương nam
Kinh tế Malaysia
Kinh tế Malaysia là một nền kinh tế mở.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kinh tế Malaysia
Kinu (tàu tuần dương Nhật)
Kinu (tiếng Nhật: 鬼怒) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kinu (tàu tuần dương Nhật)
Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (tiếng Nhật: 金剛, Kim Cương) là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc kiểu siêu-Dreadnought, là chiếc dẫn đầu của lớp Kongō bao gồm những chiếc ''Hiei'', ''Kirishima'' và ''Haruna''.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kota Bharu
Kota Bharu là thành phố ở bang Kelantan của Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kota Bharu
Kota Kinabalu
Kota Kinabalu (đọc là), trước đây mang tên Jesselton, là thủ phủ của bang Sabah, Malaysia và cũng là thủ phủ của Phân khu Bờ Tây thuộc bang này.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kota Kinabalu
Kuala Terengganu
Kuala Terengganu (Jawi: كوالا ترڠڬانو; tiếng Trung Quốc: 瓜拉登嘉楼 thông tục viết tắt là KT) là thành phố lớn nhất và là thủ phủ bang Terengganu, Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kuala Terengganu
Kuantan
Kuantan là một thành phố ở Malaysia, thủ phủ của bang Pahang (bang lớn nhất trên bán đảo Malaysia với diện tích 36.000 km²).
Kuma (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Kuma (tiếng Nhật: 球磨型軽巡洋艦; Kuma-gata keijunyōkan) bao gồm năm tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kuma (lớp tàu tuần dương)
Kumano (tàu tuần dương Nhật)
Kumano (tiếng Nhật: 熊野) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc cuối cùng trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.
Xem Bán đảo Mã Lai và Kumano (tàu tuần dương Nhật)
Langkasuka
Langkasuka (Lang Nha Tu) là một vương quốc cổ của người Mã Lai cổ, tồn tại từ thế kỷ 2 đến đến thế kỷ 7 công nguyên tại khu vực bán đảo Mã Lai ngày nay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Langkasuka
Langkawi
Bãi biển Pantai Cenang, Quần đảo Langkawi. Langkawi, được biết đến như một viên ngọc của du lịch Malaysia Langkawi, viên ngọc của Bang Kedah (Malay: Langkawi Permata Kedah) là một quần đảo gồm 99 hòn đảo (bao gồm 5 hòn đảo chỉ lộ ra khi thủy triều xuống) ở Biển Andaman, cách đất liền 30 km từ bờ biển Tây Bắc Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Langkawi
Lâu đài Kellie
Lâu đài Kellie (Kellie's Castle, hay còn được gọi là Kellie's Folly) là một công trình tọa lạc gần Batu Gajah, bang Perak, Malaysia, cách thành phố Ipoh khoảng 20 phút lái xe.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lâu đài Kellie
Lợn rừng Malaysia
Lợn rừng Malaysia hay Lợn rừng Mã Lai (Danh pháp khoa học: Sus scrofa vittatus) là một giống lợn có kích thước tương đối nhỏ mặt ngắn, mỏ dài phân bố tại bán đảo Mã Lai và Indonesia từ đảo Sumatra và Java cho tới phía Đông đảo Komodo Đây là loại lợn có mặt ngắn, lông thưa thớt với vạch trắng trên mõm.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lợn rừng Malaysia
Lịch sử Đông Nam Á
Vị trí Đông Nam Á.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Đông Nam Á
Lịch sử Lào
Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Lào
Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Lịch sử Malaysia
Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Malaysia
Lịch sử Singapore
Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử Singapore
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lịch sử thế giới
Lebeda brauni
Lebeda brauni là một loài bướm đêm thuộc họ Lasiocampidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lebeda brauni
Lebeda cognata
Lebeda cognata là một loài bướm đêm thuộc họ Lasiocampidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lebeda cognata
Lebeda intermedia
Lebeda intermedia là một loài bướm đêm thuộc họ Lasiocampidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lebeda intermedia
Leptanilla
Leptanilla là một chi kiến trong phân họ Leptanillinae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Leptanilla
Liên bang
Bản đồ thể hiện các liên bang chính thức hiện nay. Liên bang (tiếng Latinh: foedus, federation) là hình thức nhà nước bao gồm một số các thành viên cá thể có chính phủ riêng tập hợp lại dưới một chính phủ liên bang thống nhất.
Xem Bán đảo Mã Lai và Liên bang
Liên hiệp Malaya
Liên hiệp Malaya là một liên bang của các quốc gia Mã Lai và các khu định cư Eo biển Penang và Malacca.
Xem Bán đảo Mã Lai và Liên hiệp Malaya
Liu điu chỉ
Liu điu chỉ còn được biết đến là thằn lằn cỏ châu Á, liu điu chỉ sáu sọc (tên khoa học Takydromus sexlineatus) là một loài thằn lằn nhỏ thuộc họ Thằn lằn thực (Lacertidae) sống trên cây và hoạt động chủ yếu vào ban ngày.
Xem Bán đảo Mã Lai và Liu điu chỉ
Lophophleps phoenicoptera
Lophophleps phoenicoptera là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Lophophleps phoenicoptera
Majapahit
Majapahit (tiếng Indonesia: Majapahit, âm "h" trong tiếng Java là âm câm) là một vương quốc theo đạo Hindu và đạo Phật Đại thừa ở giữa phần phía đông Java, tồn tại từ năm 1293 đến khoảng năm 1500.
Xem Bán đảo Mã Lai và Majapahit
Malacca (thành phố)
Malacca là thành phố lớn nhất và đồng thời là thủ phủ của tiểu bang Malacca, Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Malacca (thành phố)
Malacca thuộc Bồ Đào Nha
Malacca thuộc Bồ Đào Nha là tên gọi lãnh thổ thuộc Malacca với 130 năm (1511–1641) là thuộc địa của Đế quốc Bồ Đào Nha.
Xem Bán đảo Mã Lai và Malacca thuộc Bồ Đào Nha
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Xem Bán đảo Mã Lai và Malaysia
Malaysia bán đảo
Bản đồ Malaysia bán đảo Bán đảo Mã Lai Malaysia bán đảo (tiếng Mã Lai: Semenanjung Malaysia) là một phần của Malaysia, nằm trên bán đảo Mã Lai và chia sẻ biên giới bộ với Thái Lan ở phía bắc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Malaysia bán đảo
Malesia
Khu vực Malesia Malesia là một khu vực sinh địa lý học nằm trong ranh giới giữa các khu vực sinh thái Indomalaya và Australasia.
Marie-Charles David de Mayréna
Marie-Charles David de Mayréna (còn gọi là Charles-Marie David de Mayréna và Marie đệ nhất, Vua xứ Sedang; 31 tháng 1 năm 1842 - 11 tháng 11, năm 1890), là một nhà thám hiểm người Pháp, tự phong là vua Sedang miền bắc Tây Nguyên, vùng sơn cước nam Trường Sơn của Việt Nam ngày nay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Marie-Charles David de Mayréna
Marumba juvencus
Marumba juvencus là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Marumba juvencus
Maya (tàu tuần dương Nhật)
là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Bán đảo Mã Lai và Maya (tàu tuần dương Nhật)
Mái chèo (thực vật)
Mái chèo, mái dầm hay vạn niên thanh cửa sông (danh pháp khoa học: Aglaodorum griffithii) là loài thực vật có hoa duy nhất thuộc chi Aglaodorum trong họ Ráy (Araceae).
Xem Bán đảo Mã Lai và Mái chèo (thực vật)
Máy bay ném bom
Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.
Xem Bán đảo Mã Lai và Máy bay ném bom
Mã Lai
Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.
Mèo báo
Mèo báo (tiếng Mường: cáo khua, danh pháp hai phần: Prionailurus bengalensis) là một loài mèo nhỏ thuộc chi Prionailurus trong họ Mèo.
Mít tố nữ
Mít tố nữ, danh pháp hai phần: Artocarpus integer, là một loài cây mộc, cũng là cây ăn trái thuộc họ Dâu tằm.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mít tố nữ
Môi trường Malaysia
Malaysia là một quốc gia Đông Nam Á trải dài trên Biển Đông. Môi trường của Malaysia nói đến quần xã sinh vật và địa chất tạo thành môi trường tự nhiên của quốc gia Đông Nam Á này.
Xem Bán đảo Mã Lai và Môi trường Malaysia
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1992
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1992 không có giới hạn chính thức; nó diễn ra trong suốt năm 1992, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1992
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1993
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1993 không có giới hạn chính thức; nó diễn ra trong suốt năm 1993, nhưng hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trên Tây Bắc Thái Bình Dương trong khoảng giữa tháng 5 và tháng 11.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1993
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1997
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1997 không có giới hạn chính thức, nó trải dài suốt năm, bắt đầu từ 1 tháng 1 và kết thúc vào 31 tháng 12.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1997
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002
Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002 là một mùa bão hoạt động mạnh, với một số lượng lớn xoáy thuận nhiệt đới tác động đến Nhật Bản và Trung Quốc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002
Mảng Cimmeria
Permi) Mảng Cimmeria là một mảng kiến tạo cổ đại bao gồm các phần ngày nay thuộc Anatolia (Tiểu Á), Iran, Afghanistan, Tây Tạng, Đông Dương và Malaya.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mảng Cimmeria
Một cơn gió bụi
Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).
Xem Bán đảo Mã Lai và Một cơn gió bụi
Miền Nam Thái Lan
Miền Nam Miền Nam Thái Lan là một vùng của Thái Lan, nối với miền Trung bởi eo đất Kra hẹp.
Xem Bán đảo Mã Lai và Miền Nam Thái Lan
Mikuma (tàu tuần dương Nhật)
Mikuma (tiếng Nhật: 三隈) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mikuma (tàu tuần dương Nhật)
Miletus biggsii
Miletus biggsii là một loài bướm ngày được tìm thấy ở Ấn Độ và MyanmaEvans,W.H.(1932) The Identification of Indian Butterflies, ser no H5.5, pg 211.
Xem Bán đảo Mã Lai và Miletus biggsii
Minangkabau
Minangkabau cũng được gọi là Minang (Urang Minang trong tiếng Minangkabau), là người dân bản địa tại cao nguyên Minangkabau ở tỉnh Tây Sumatra, Indonesia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Minangkabau
Mitsubishi Ki-46
Chiếc Mitsubishi Ki-46 là một kiểu máy bay trinh sát hai động cơ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mitsubishi Ki-46
Mnesiloba intentata
Mnesiloba intentata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mnesiloba intentata
Mogami (tàu tuần dương Nhật)
là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Mogami (tàu tuần dương Nhật)
Morwennius decoratus
Morwennius decoratus là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Morwennius decoratus
Muỗi
Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).
Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)
Murakumo (tiếng Nhật: 叢雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)
Nagara (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Nagara (tiếng Nhật: 長良型軽巡洋艦, Nagaragata Keijunyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng tham gia nhiều hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nagara (lớp tàu tuần dương)
Nai đen
Nai đen (Danh pháp khoa học: Cervus unicolor equinus) là một phân loài của loài nai (Rusa unicolor hay Cervus unicolor) phân bố ở vùng Đông Dương đến bán đảo Mã Lai.
Nakajima Ki-43
Nakajima Ki-43 Hayabusa (tiếng Nhật: 隼, chim cắt) là chiếc máy bay tiêm kích một động cơ đặt căn cứ trên đất liền được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nakajima Ki-43
Narathiwat (tỉnh)
Narathiwat (tiếng Thái: นราธิวาส) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Narathiwat (tỉnh)
Nepenthes albomarginata
Nepenthes albomarginata là một loài nấp ấm nhiệt đới có nguồn gốc từ Borneo, bán đảo Malaysia, and Sumatra.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nepenthes albomarginata
Nepenthes ampullaria
Nepenthes ampullaria (Latin: ampulla "bình") là một loài nắp ấm nhiệt đới rất đặc biệt và phổ biến rộng rãi, hiện tại ở Borneo, các quần đảo Maluku, New Guinea, bán đảo Malaysia, Singapore, Sumatra, và Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nepenthes ampullaria
Nepenthes benstonei
Nepenthes benstonei là một loài nắp ấm đặc hữu của bán đảo Malaysia, nơi nó phát triển ở độ cao 150–1350 m trên mực nước biển.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nepenthes benstonei
Ngóe
Ngóe hay Nhái (danh pháp hai phần: Fejervarya limnocharis).
Ngữ chi Asli
Ngữ chi Asli là một nhóm ngôn ngữ Nam Á, hiện diện trên bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ngữ chi Asli
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Mã Lai
Người Negrito
Onge với đứa con, Quần đảo Andaman, Ấn Độ, 1905. Người Negrito là những nhóm dân tộc sinh sống ở các vùng biệt lập ở Đông Nam Á. Quần thể hiện tại của họ bao gồm các dân tộc Andaman ở quần đảo Andaman, Semang ở Malaysia, Mani ở Thái Lan, và Aeta, Agta, Ati cùng chừng 30 dân tộc khác ở Philippines.
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Negrito
Người Pygmy
Người Pygmy hay còn gọi là người lùn hay người Píc-mê là những dân tộc, sắc tộc mà chiều cao thấp một cách khác thường; các nhà nhân loại học định nghĩa một người pygmy là thành viên một dân tộc là chiều cao trung bình của người nam trưởng thành dưới 150 cm (4 feet 11 inch).
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Pygmy
Người Semang
Những người Semang là nhóm các dân tộc Negrito sống trên bán đảo Malay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Semang
Người Senoi
Người Senoi (cũng được phát âm là Sengoi hay Sng'oi) là một nhóm người Malaysia được xếp vào nhóm Orang Asli, những người bản địa của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Senoi
Người Sentinel
Người Sentinel (còn gọi là Sentineli, Sentenel, người đảo Bắc Sentinel) là tên do các học giả đặt Vì không tiếp xúc được với dân tộc này nên không xác định được tên tự gọi của họ.
Xem Bán đảo Mã Lai và Người Sentinel
Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer
Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer
Nyctemera adversata
Nyctemera adversata là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nyctemera adversata
Nyctemera lacticinia
Nyctemera lacticinia là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nyctemera lacticinia
Nygmia solitaria
Nygmia solitaria là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Nygmia solitaria
Orang Asli
Orang Asli (dịch nghĩa: "dân gốc", "dân tự nhiên" hay "thổ dân") là những người bản địa ở Malay và là các cư dân lâu đời nhất ở bán đảo Malay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Orang Asli
Orang Laut
Sama-Bajau Orang Laut là nhóm những người Proto-Malay (cổ Mã Lai) sống quanh Singapore, bán đảo Mã Lai và quần đảo Riau, cũng như những người có nguồn gốc Malay sống trên các đảo ven biển ở biển Andaman của Ấn Độ, Thái Lan và Myanmar, thường được gọi là người Moken.
Xem Bán đảo Mã Lai và Orang Laut
Pan Pan
Pan Pan, còn có tên gọi khác là vương quốc Tambralinga, Bàn Bàn là một vương quốc cổ của người Mã Lai cổ, hình thành và tồn tại từ thế kỷ 3 đến khoảng thế kỷ 6 tại khu vực ngày nay là bang Terengganu, nằm ở bờ phía đông của bán đảo Mã Lai.
Paphiopedilum niveum
Paphiopedilum niveum là một loài lan phân bố từ bán đảo Thái Lan đến bán đảo Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Paphiopedilum niveum
Pattani (tỉnh)
Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Pattani (tỉnh)
Peranakan
Peranakan hoặc Baba Nyonya là hậu duệ của người Trung quốc nhập cư đến Malaysia, Singapore và Indonesia từ thế kỷ XV thế kỷ thứ XVII.
Xem Bán đảo Mã Lai và Peranakan
Phalaenopsis kunstleri
Phalaenopsis kunstleri là một loài lan được tìm thấy ở Myanma đến bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Phalaenopsis kunstleri
Phang Nga (tỉnh)
Phang Nga (Tiếng Thái พังงา) là một tỉnh (changwat) miền nam Thái Lan, bên bờ biển Andaman.
Xem Bán đảo Mã Lai và Phang Nga (tỉnh)
Phatthalung (tỉnh)
Tỉnh Phatthalung (พัทลุง) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Phatthalung (tỉnh)
Phù Nam
Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.
Plecoptera nebulilinea
Plecoptera nebulilinea là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Plecoptera nebulilinea
Plecoptera recta
Plecoptera recta là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Plecoptera recta
Pogonopygia nigralbata
Pogonopygia nigralbata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Pogonopygia nigralbata
Polyommatus loewii
Polyommatus loewii Marrku Savela's Website on Lepidoptera là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Polyommatus loewii
Prachuap Khiri Khan (tỉnh)
Prachuap Khiri Khan (tiếng Thái: ประจวบคีรีขันธ์) là một tỉnh (changwat) của Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Prachuap Khiri Khan (tỉnh)
Pratapa icetoides
Pratapa icetoidesYutaka Inayoshi, A Check List of Butterflies in Indo-China, page on.
Xem Bán đảo Mã Lai và Pratapa icetoides
Problepsis achlyobathra
Problepsis achlyobathra là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Problepsis achlyobathra
Problepsis plenorbis
Problepsis plenorbis là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Problepsis plenorbis
Prosotas dubiosa
in Talakona forest, in Chittoor District of Andhra Pradesh, Ấn Độ. Prosotas dubiosaMarrku Savela's Website on Lepidoptera là một loài bướm xanh tìm thấy ở châu Á. Nó được gọi là Small Purple Line Blue ở Úc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Prosotas dubiosa
Prosotas lutea
Prosotas luteaMarrku Savela's Website on Lepidoptera là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Prosotas lutea
Ptilocercus lowii
Ptilocercus lowii là một loài động vật có vú trong họ Ptilocercidae, bộ Scandentia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ptilocercus lowii
Pulau Pinang
Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.
Xem Bán đảo Mã Lai và Pulau Pinang
Quần đảo Mergui
Bản đồ quần đảo Mergui Quần đảo Mergui (cũng gọi là quần đảo Myeik hay Myeik Kyunzu; မြိတ်ကျွန်းစု) là một quần đảo nằm ở khu vực cực nam của Myanma và là một phần của vùng Tanintharyi.
Xem Bán đảo Mã Lai và Quần đảo Mergui
Quần đảo Natuna
Quần đảo Natuna là một chuỗi gồm 270 đảo nằm ở phía Nam biển Đông, ở giữa bán đảo Mã Lai và đảo Borneo.
Xem Bán đảo Mã Lai và Quần đảo Natuna
Quần đảo Sunda Lớn
Quần đảo Sunda Lớn (tiếng Indonesia: Kepulauan Sunda Besar) là một nhóm các đảo nằm trong bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Quần đảo Sunda Lớn
Quần đảo Sunda Nhỏ
Nusa Tenggara (nghĩa là các đảo Đông Nam), hay quần đảo Sunda Nhỏ, là một nhóm các đảo ở khu vực trung-nam của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Quần đảo Sunda Nhỏ
Quyển bá
Quyển bá, hay còn gọi thanh tùng, chân vịt, quyển bá trường sinh, trường sinh thảo (danh pháp hai phần: Selaginella tamariscina) thuộc họ Quyển bá (Selaginellaceae).
Xem Bán đảo Mã Lai và Quyển bá
Rajendra Chola I
Rajendra Chola I (Tiếng Tamill: முதலாம் இராசேந்திர சோழன்) là con của Rajaraja Chola I, vị vua nổi tiếng của nhà Chola ở Bắc Ấn ngày nay.
Xem Bán đảo Mã Lai và Rajendra Chola I
Rái cá mũi lông
Rái cá mũi lông (danh pháp hai phần: Lutra sumatrana) là một trong những loài rái cá quý hiếm nhất trên Trái Đất.
Xem Bán đảo Mã Lai và Rái cá mũi lông
Rắn hổ mang đất
Rắn hổ mang đất hay gọi tắt là rắn hổ đất, còn có những tên gọi như rắn hổ mang một mắt kính hay rắn hổ phì (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á.
Xem Bán đảo Mã Lai và Rắn hổ mang đất
Renown (lớp tàu chiến-tuần dương)
Renown là một lớp bao gồm hai tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Bán đảo Mã Lai và Renown (lớp tàu chiến-tuần dương)
Rhizomyinae
Phân họ Dúi hay còn gọi đơn giản là chuột dúi (Danh pháp khoa học: Rhizomyinae) là một phân họ gặm nhấm trong họ Dúi Spalacidae thuộc bộ gặm nhấm (Rodentia) thuộc lớp thú, Phân họ này bao gồm các loài trong Tông Dúi ở châu Á và chuột chũi châu Phi.
Xem Bán đảo Mã Lai và Rhizomyinae
Ringgit
Ringgit Malaysia (còn được gọi là đồng Đôla Malaysia), là đơn vị tiền tệ chính thức của Malaysia.
Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.
Xem Bán đảo Mã Lai và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Saletara liberia
Saletara liberia là một loài bướm ngày thuộc họ Pieridae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Saletara liberia
Satun (tỉnh)
Satun (tiếng Thái: สตูล) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Satun (tỉnh)
Sân bay quốc tế Senai
Sân bay quốc tế Senai, cũng gọi la Sân bay quốc tế Sultan Ismail (tiếng Mã Lai: Lapangan Terbang Antarabangsa Sultan Ismail), là một sân bay tọa lạc tại Senai, gần Johor Bahru, Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sân bay quốc tế Senai
Sóc bay
Sóc bay có tên khoa học là Pteromyini hay Petauristini, là một tông của 44 loài sóc (Họ Sóc).
Sóc bụng đỏ
Sóc bụng đỏ (tên khoa học: Callosciurus erythraeus) là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sóc bụng đỏ
Sói đỏ
Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.
Sông Kraburi
Sông Kraburi (cũng gọi là sông Kra hay Pakchan) là sông biên giới giữa Thái Lan và Myanma tại eo đất Kra của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sông Kraburi
Selangor
Selangor (chữ Jawi: سلاڠور, dân số 4,1 triệu) là một trong 13 bang của Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Selangor
Shigure (tàu khu trục Nhật)
''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Shigure (tiếng Nhật: 時雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Shigure (tàu khu trục Nhật)
Shiki 38 (súng trường)
Súng trường Shiki 38 (三八式歩兵銃, Sambachi-shiki hoheijū) là loại súng trường lên đạn từng viên và khóa nòng có thể chuyển động (khi bắn thoi nạp sẽ đẩy ra phía sau và mở ra để đẩy vỏ đạn rỗng ra ngoài nhưng sẽ nằm đó luôn nếu muốn lên đạn phải đẩy bolt trở về chỗ cũ).
Xem Bán đảo Mã Lai và Shiki 38 (súng trường)
Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Shikinami (tiếng Nhật: 敷波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)
Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Shinonome''. Shinonome (tiếng Nhật: 東雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927)
Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Shirakumo''. Shirakumo (tiếng Nhật: 白雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)
Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Thiên hoàng Shōwa và ngựa trắng (''Shirayuki'') Shirayuki (tiếng Nhật: 白雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Siêu lạm phát
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Singapore
Singhasari
Singhasari (tiếng Indonesia lẫn tiếng Java: kerajaan Singhasari) là một nhà nước cổ theo đạo Hindu và đạo Phật của người Java, từng bá chủ miền đông Java trong thế kỷ 13.
Xem Bán đảo Mã Lai và Singhasari
Sinh vật hoang dã ở Singapore
A crab-eating macaque, a primate native to Singapore Sinh vật hoang dã ở Singapore đa dạng bất ngờ mặc dù có sự đô thị hoá nhanh chóng của nó.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sinh vật hoang dã ở Singapore
Speiredonia alix
Speiredonia alix là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Speiredonia alix
Speiredonia cymosema
Speiredonia cymosema là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Speiredonia cymosema
Speiredonia hogenesi
Speiredonia hogenesi là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Speiredonia hogenesi
Speiredonia sandokana
Speiredonia sandokana là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Speiredonia sandokana
Sphingonaepiopsis pumilio
Sphingonaepiopsis pumilio là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sphingonaepiopsis pumilio
Spodoptera mauritia
Spodoptera mauritia là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Spodoptera mauritia
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sri Lanka
Srivijaya
Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.
Xem Bán đảo Mã Lai và Srivijaya
Sumatra
Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.
Suzuya (tàu tuần dương Nhật)
Suzuya (tiếng Nhật: 鈴谷 suzuya) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.
Xem Bán đảo Mã Lai và Suzuya (tàu tuần dương Nhật)
Sơn dương đại lục
Sơn dương Sumatra (danh pháp hai phần: Capricornis sumatraensis) là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc bộ Artiodactyla (guốc chẵn), họ Bovidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Sơn dương đại lục
Taj ul-Alam
Sulṭāna Taj ul-Alam Safiatuddin Syah (1612 – 23 Tháng 10, 1675; Putri Sri Alam) là hồi vương (sultan) thứ 14 của Hồi quốc Aceh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Taj ul-Alam
Takao (tàu tuần dương Nhật)
Takao (tiếng Nhật: 高雄) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Bán đảo Mã Lai và Takao (tàu tuần dương Nhật)
Taraka hamada
Forest Pierrot (Taraka hamada)Evans,W.H.(1932) The Identification of Indian Butterflies, ser no H9.1, pg 213 là một loài bướm ngày nhỏ được tìm thấy ở Ấn Độ, thuộc họ Bướm xanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Taraka hamada
Tê giác Java
Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tê giác Java
Tông Dúi
Dúi là một tông gồm 4 loài gặm nhấm thuộc phân họ Rhizomyinae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tông Dúi
Tắc kè ngón chân cong Java
Tắc kè ngón chân cong Java, tên khoa học: Cyrtodactylus marmoratus, là một loại thằn lằn sống ở khu vực Đông Nam Á. Chúng được phân loại bởi John Edward Gray vào năm 1831.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tắc kè ngón chân cong Java
Tetragonus lycaenoides
Tetragonus lycaenoides là một loài bướm đêm thuộc họ Callidulidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tetragonus lycaenoides
Thanh trà
Thanh trà hay xoài mút tức Bouea macrophylla là một loài thực vật có hoa trong họ Đào lộn hột.
Xem Bán đảo Mã Lai và Thanh trà
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Bán đảo Mã Lai và Thái Lan
Thềm Sunda
Thềm Sunda Về mặt địa chất học, thềm Sunda là sự mở rộng của thềm lục địa của Đông Nam Á. Các vùng đất chính trên thềm này gồm bán đảo Malay, Sumatra, Borneo, Java, Madura, Bali và các đảo nhỏ xung quanh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Thềm Sunda
Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan
Theo sử sách Thái Lan, người Thái xuất xứ từ vùng núi An-Tai, Đông Bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 4500 năm trước, sau đó di cư dần xuống vùng đất hiện nay là Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan
The World at War (phim truyền hình)
The World at War (1973-74) là một bộ phim truyền hình tài liệu Anh gồm 26 tập nêu lên những sự kiện trong Thế Chiến Thứ Hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và The World at War (phim truyền hình)
Theretra pallicosta
Theretra pallicosta là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Theretra pallicosta
Thương mại Việt Nam thời Nguyễn
Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.
Xem Bán đảo Mã Lai và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn
Tiếng Mã Lai
Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).
Xem Bán đảo Mã Lai và Tiếng Mã Lai
Tiếng Nam Thái
Tiếng Nam Thái hay Tiếng miền Nam Thái hay Tiếng Dambro (Tiếng Thái: ภาษาไทยใต้, phát âm tiếng Thái:; tiếng Thái: ภาษาตามโพร, Phát âm) là một ngôn ngữ Thái được nói tại miền Nam Thái Lan cũng như trong một cộng đồng nhỏ tại cực bắc của Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tiếng Nam Thái
Tiểu vùng
Tiểu vùng là một phần của một vùng lớn hơn hay lục địa và thường được phân chia theo vị trí.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tiểu vùng
Titulcia eximia
Titulcia eximia là một loài bướm đêm thuộc họ Nolidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Titulcia eximia
Trabala viridana
Trabala viridana (tên tiếng Anh: Sunda Green Vishnu-moth) là một loài bướm đêm thuộc họ Lasiocampidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Trabala viridana
Trận Hồng Kông
Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Trận Hồng Kông
Trận Singapore
Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.
Xem Bán đảo Mã Lai và Trận Singapore
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Trận Trân Châu Cảng
Trăn cộc
Trăn cộc (danh pháp: Python curtus) là loài trăn sinh sống ở Đông Nam Á. Có ba phân loài đã được công nhận dù vài phân loài được một số tác giả coi là các loài riêng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Trăn cộc
Triều Pagan
Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.
Xem Bán đảo Mã Lai và Triều Pagan
Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)
Lớp tàu khu trục Tribal, còn được gọi là lớp Afridi, là một lớp tàu khu trục được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh, Canada và Australia ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)
Tridrepana albonotata
Tridrepana albonotata là một loài bướm đêm thuộc họ Drepanidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tridrepana albonotata
Tu hú Trung Quốc
Tu hú Trung Quốc hay còn gọi là Táo Quyên (chữ Hán: 噪鹃, Danh pháp khoa học: Eudynamys scolopaceus chinensis) là một phân loài của loài tu hú châu Á (Eudynamys scolopaceus) phân bố ở miền nam Trung Quốc, bán đảo Đông Dương, ngoại trừ bán đảo Mã Lai Chúng sinh sống ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, đông nam Trung Quốc và một phần Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Tu hú Trung Quốc
Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)
Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Uranami'' Uranami (tiếng Nhật: 浦波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)
USS Isherwood (DD-520)
USS Isherwood (DD-520) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Bán đảo Mã Lai và USS Isherwood (DD-520)
USS Toledo (CA-133)
USS Toledo (CA-133) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và USS Toledo (CA-133)
USS William B. Preston (DD-344)
USS William B. Preston (DD-344/AVP-20/AVD-7) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Bán đảo Mã Lai và USS William B. Preston (DD-344)
Vân hài
Lan vân hài hay vệ hài chai đỏ (danh pháp khoa học Paphiopedilum callosum) là một loài lan mọc ở khu vực Đông Dương đến tây bắc Bán đảo Mã Lai.
Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 1956
Không phải thành viên AFC Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 1956 bao gồm có 9 đội tham gia chia làm 3 bảng.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 1956
Vùng Tanintharyi
Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vùng Tanintharyi
Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
Vịnh Phang Nga
Một cảnh của Vịnh Phang Nga Vịnh Phang Nga có diện tích 400 km², nằm tại Biển Andaman giữa đảo Phuket và lục địa của Bán đảo Mã Lai ở miền Nam Thái Lan.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vịnh Phang Nga
Văn hóa Óc Eo
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Bán đảo Mã Lai và Văn hóa Óc Eo
Vua Malaysia
Quốc vương Malaysia (tiếng Mã Lai: Yang di-Pertuan Agong, tiếng Anh: Malaysia King) là người đứng đầu nhà nước Liên bang Malaysia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vua Malaysia
Vườn bách thảo Singapore
Hồ Symphony trong Vườn bách thảo Singapore. Âm nhạc được chơi tại vọng lâu, nó được gọi là ''Bandstand'' của Vườn bách thảo trong những năm 1930 Thông đất tại Vườn tiến hóa. Một trong những điểm thu hút mới hơn là suối Saraca trong vùng lõi Tanglin Những thảm cỏ xanh mướt của ''Palm Valley'' là một điểm phổ biến cho những buổi dã ngoại và các buổi hòa nhạc ngoài trời Tòa nhà văn phòng (Botany Hall 1) ở vùng lõi Tanglin ''Phalaenopsis philippinensis'' là loài lan phát triển trong nhà sương mù.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vườn bách thảo Singapore
Vườn quốc gia Kaeng Krachan
Kaeng Krachan (แก่งกระจาน) là vườn quốc gia lớn nhất của Thái Lan, nằm ở khu vực cuối phía bắc của bán đảo Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vườn quốc gia Kaeng Krachan
Vườn quốc gia Taman Negara
Taman Negara là một vườn quốc gia được thành lập vào năm 1938/1939 trên khu vực dãy Titiwangsa với cái tên ban đầu là Vườn quốc gia Vua George V. Sau khi độc lập, nó được đổi tên thành Taman Negara có nghĩa là "vườn quốc gia" trong tiếng Mã Lai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vườn quốc gia Taman Negara
Vượn đen tuyền
Vượn đen tuyền (danh pháp khoa học: Nomascus concolor) là loài linh trưởng phân bố ở Ấn Độ, bán đảo Mã Lai và Đông Dương.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vượn đen tuyền
Vượn tay trắng
Vượn tay trắng (danh pháp: Hylobates lar) là loài linh trưởng thuộc họ Vượn.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vượn tay trắng
Vương quốc Ayutthaya
Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vương quốc Ayutthaya
Vương quốc Johor
Vương quốc Hồi giáo Johor (đôi khi gọi là Johor-Riau hoặc Johor-Riau-Lingga hoặc Đế quốc Johor) được thành lập bởi Alauddin Riayat Shah II con trai của vị quốc vương cuối cùng của vương quốc Malacca là Mahmud Shah vào năm 1528.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vương quốc Johor
Vương quốc Nakhon Si Thammarat
Vương quốc Nakhon Si Thammarat (hay vương quốc Ligor) là một trong những tiểu quốc (mueang) Mã Lai kiểm soát một phần lớn bán đảo Mã Lai, sau bị người Xiêm thôn tính gộp vào Sukhothai.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vương quốc Nakhon Si Thammarat
Vương quốc Sukhothai
Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vương quốc Sukhothai
Vương quốc Xơ Đăng
Vương quốc Xơ Đăng (tiếng Pháp: Royaume des Sedangs; đôi lúc được gọi là vương quốc của người Xơ Đăng hay vương quốc của tất cả các dân tộc Xơ Đăng - là một thực thể chính trị tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, được thành lập bởi nhà thám hiểm Pháp Charles-Marie David de Mayréna ở cuối thế kỷ 19.
Xem Bán đảo Mã Lai và Vương quốc Xơ Đăng
Wallagonia leerii
Cá da trơn Tapah (Danh pháp khoa học: Wallago leerii) là một loài cá da trơn trong họ cá nheo Siluridae thuộc bộ cá da trơn Siluriformes bản địa ở Đông Nam Á, chúng phân bố từ Thái Lan cho đến bán đảo Mã Lai và cả đảo Borneo và đảo Sumatra của Indonesia.
Xem Bán đảo Mã Lai và Wallagonia leerii
Xa kê
Xa kê hay sa kê (danh pháp hai phần: Artocarpus altilis) là một loài cây gỗ có hoa trong họ Dâu tằm (Moraceae), bản địa của bán đảo Mã Lai và các đảo miền tây Thái Bình Dương, nhưng hiện nay đã được trồng rộng khắp trong khu vực nhiệt đới, trong đó có miền Nam Việt Nam.
Xestospongia testudinaria
Xestospongia testudinaria là một loài động vật thân lỗ trong họ Petrosiidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Xestospongia testudinaria
Yap
Yap là bang cực tây trong Liên bang Micronesia Bản đồ Bang Yap Bản đồ Quần đảo Yap Yap, cũng được người địa phương gọi là Wa’ab là những hòn đảo thuộc Quần đảo Caroline ở Tây Thái Bình Dương.
Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930)
Yūgiri (tiếng Nhật: 夕霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.
Xem Bán đảo Mã Lai và Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930)
Yura (tàu tuần dương Nhật)
Yura (tiếng Nhật: 由良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Bán đảo Mã Lai và Yura (tàu tuần dương Nhật)
Zeuxidia aurelius
The Giant Saturn (Zeuxidia aurelius) là một loài bướm ngày thuộc họ Nymphalidae.
Xem Bán đảo Mã Lai và Zeuxidia aurelius
Còn được gọi là Bán đảo Malacca, Bán đảo Malay, Bán đảo Malaysia, Bán đảo Thái-Mã Lai, Malaya.
, Balantiocheilos melanopterus, Barsine flavodiscalis, Bastilla acuta, Bastilla crameri, Bastilla maturata, Bàng, Bán đảo, Bão Bhola (1970), Bão Durian (2006), Bão nhiệt đới Linda (1997), Bòn bon, Bắt cô trói cột, Bồ câu vằn, Biển Andaman, Bocula bifaria, Bocula divergens, Bocula xanthostola, Borneo, Bướm phượng đen, Callidrepana gelidata, Callidrepana pulcherrima, Callidula waterstradti, Cau, Cá bụng đầu Cửu Long, Cá chạch rắn kuhli, Cá lóc bông, Cá lăng vàng, Cá rô dẹp đuôi hoa, Cá sặc Sô cô la, Cá tứ vân, Cá trèn đá, Cò quăm lớn, Cầu diệp môi ngắn, Cầu Penang, Cầy giông, Cầy rái cá, Cẩu tích, Ceratobatrachidae, Chandica quadripennis, Charaxes solon, Chōkai (tàu tuần dương Nhật), Châu Á, Chồn bay Sunda, Chăm Pa, Chelonistele sulphurea, Chi Bắp chuối, Chi Cá chiên, Chi Cạp nia, Chi Dành dành, Chi Hoàng đằng, Chi Thông tre, Chi Trăn, Chiến dịch Mã Lai, Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945), Chiến tranh Ayutthaya - Myanma, Chilkasa, Chim mào vàng, Chumphon (tỉnh), Cimmeria (lục địa), Clanis orhanti, Clanis titan, Clanis undulosa, Cuộc bạo động Brunei, Cyana malayensis, Cypa enodis, Cơm nguội rừng, Dacalana vidura, Danh sách các sân bay Malaysia, Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Danh sách di sản thế giới tại Đông Nam Á, Darna pallivitta, Dãy núi Nakhon Si Thammarat, Dãy Titiwangsa, Dầu cà luân, Dầu cát, Dầu hassel, Dầu thanh, Diều Blyth, Diều lửa, Dipterocarpus eurynchus, Dordura aliena, Drina donina, Ecliptopera rectilinea, Eo đất Kra, Eo biển Malacca, Eo biển Singapore, Ercheia cyllaria, Ercheia pulchrivenula, Eudocima homaena, Eupanacra automedon, Eutropis multifasciata, Fernão de Magalhães, Fubuki (tàu khu trục Nhật) (1927), Galericinae, Gà tiền mặt vàng, Ginshachia bronacha, Gogana, Hang Tempurung, Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hat Yai, Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Hà Tiên, Hàng không năm 1949, Họ Cá sấu mõm dài, Họ Cá sặc vện, Họ Lôi, Họ Rắn mống, Họ Sả, Họ Yến mào, Hồ Songkhla, Hồi quốc Aceh, Hổ, Hổ Mã Lai, Hội Fabian, Herochroma baba, Herochroma baibarana, Hibiki (tàu khu trục Nhật), HMAS Arunta (I30), HMAS Napier (G97), HMAS Nestor (G02), HMAS Quadrant (G11), HMAS Queenborough (G70), HMAS Quickmatch (G92), HMS Ameer (D01), HMS Attacker (D02), HMS Black Prince (81), HMS Duncan (I99), HMS Hunter (D80), HMS Indomitable (92), HMS Jupiter (F85), HMS Nelson (28), HMS Paladin (G69), HMS Repulse (1916), HMS Roebuck (H95), HMS Saumarez (G12), HMS Virago (R75), HMS Volage (R41), Hướng đạo, Ibn Battuta, Indomalaya, Iraota rochana, Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927), Johor, Joinvilleaceae, Kapuas, Kashii (tàu tuần dương Nhật), Kedah, Khỉ đuôi lợn phương nam, Kinh tế Malaysia, Kinu (tàu tuần dương Nhật), Kongō (thiết giáp hạm Nhật), Kota Bharu, Kota Kinabalu, Kuala Terengganu, Kuantan, Kuma (lớp tàu tuần dương), Kumano (tàu tuần dương Nhật), Langkasuka, Langkawi, Lâu đài Kellie, Lợn rừng Malaysia, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Malaysia, Lịch sử Singapore, Lịch sử thế giới, Lebeda brauni, Lebeda cognata, Lebeda intermedia, Leptanilla, Liên bang, Liên hiệp Malaya, Liu điu chỉ, Lophophleps phoenicoptera, Majapahit, Malacca (thành phố), Malacca thuộc Bồ Đào Nha, Malaysia, Malaysia bán đảo, Malesia, Marie-Charles David de Mayréna, Marumba juvencus, Maya (tàu tuần dương Nhật), Mái chèo (thực vật), Máy bay ném bom, Mã Lai, Mèo báo, Mít tố nữ, Môi trường Malaysia, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1992, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1993, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1997, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002, Mảng Cimmeria, Một cơn gió bụi, Miền Nam Thái Lan, Mikuma (tàu tuần dương Nhật), Miletus biggsii, Minangkabau, Mitsubishi Ki-46, Mnesiloba intentata, Mogami (tàu tuần dương Nhật), Morwennius decoratus, Muỗi, Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928), Nagara (lớp tàu tuần dương), Nai đen, Nakajima Ki-43, Narathiwat (tỉnh), Nepenthes albomarginata, Nepenthes ampullaria, Nepenthes benstonei, Ngóe, Ngữ chi Asli, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Người Mã Lai, Người Negrito, Người Pygmy, Người Semang, Người Senoi, Người Sentinel, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nyctemera adversata, Nyctemera lacticinia, Nygmia solitaria, Orang Asli, Orang Laut, Pan Pan, Paphiopedilum niveum, Pattani (tỉnh), Peranakan, Phalaenopsis kunstleri, Phang Nga (tỉnh), Phatthalung (tỉnh), Phù Nam, Plecoptera nebulilinea, Plecoptera recta, Pogonopygia nigralbata, Polyommatus loewii, Prachuap Khiri Khan (tỉnh), Pratapa icetoides, Problepsis achlyobathra, Problepsis plenorbis, Prosotas dubiosa, Prosotas lutea, Ptilocercus lowii, Pulau Pinang, Quần đảo Mergui, Quần đảo Natuna, Quần đảo Sunda Lớn, Quần đảo Sunda Nhỏ, Quyển bá, Rajendra Chola I, Rái cá mũi lông, Rắn hổ mang đất, Renown (lớp tàu chiến-tuần dương), Rhizomyinae, Ringgit, Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Saletara liberia, Satun (tỉnh), Sân bay quốc tế Senai, Sóc bay, Sóc bụng đỏ, Sói đỏ, Sông Kraburi, Selangor, Shigure (tàu khu trục Nhật), Shiki 38 (súng trường), Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929), Shinonome (tàu khu trục Nhật) (1927), Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927), Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Siêu lạm phát, Singapore, Singhasari, Sinh vật hoang dã ở Singapore, Speiredonia alix, Speiredonia cymosema, Speiredonia hogenesi, Speiredonia sandokana, Sphingonaepiopsis pumilio, Spodoptera mauritia, Sri Lanka, Srivijaya, Sumatra, Suzuya (tàu tuần dương Nhật), Sơn dương đại lục, Taj ul-Alam, Takao (tàu tuần dương Nhật), Taraka hamada, Tê giác Java, Tông Dúi, Tắc kè ngón chân cong Java, Tetragonus lycaenoides, Thanh trà, Thái Lan, Thềm Sunda, Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan, The World at War (phim truyền hình), Theretra pallicosta, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Tiếng Mã Lai, Tiếng Nam Thái, Tiểu vùng, Titulcia eximia, Trabala viridana, Trận Hồng Kông, Trận Singapore, Trận Trân Châu Cảng, Trăn cộc, Triều Pagan, Tribal (lớp tàu khu trục) (1936), Tridrepana albonotata, Tu hú Trung Quốc, Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928), USS Isherwood (DD-520), USS Toledo (CA-133), USS William B. Preston (DD-344), Vân hài, Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 1956, Vùng Tanintharyi, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vịnh Phang Nga, Văn hóa Óc Eo, Vua Malaysia, Vườn bách thảo Singapore, Vườn quốc gia Kaeng Krachan, Vườn quốc gia Taman Negara, Vượn đen tuyền, Vượn tay trắng, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Johor, Vương quốc Nakhon Si Thammarat, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Xơ Đăng, Wallagonia leerii, Xa kê, Xestospongia testudinaria, Yap, Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930), Yura (tàu tuần dương Nhật), Zeuxidia aurelius.