Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bán kính Trái Đất

Mục lục Bán kính Trái Đất

Bán kính Trái Đất (R⊕) là đơn vị đo chiều dài của Trái Đất.

11 quan hệ: Đơn vị thiên văn, HD 106906 b, Hoàng đạo, Kepler-10c, Kepler-186f, Kepler-22b, Kepler-37b, Lỗ đen, Phobos (vệ tinh), Quỹ đạo địa tĩnh, Sao Diêm Vương.

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

HD 106906 b

HD 106906 b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời lớn quay quanh ngôi sao HD 106.906, nằm trong chòm sao Nam Thập Tự cách trải đất khoảng 300 năm ánh sáng.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và HD 106906 b · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Hoàng đạo · Xem thêm »

Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Kepler-10c · Xem thêm »

Kepler-186f

Kepler-186f là một hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời (ngoại hành tinh-exoplanet), quay xung quanh sao lùn đỏ Kepler-186, cách Trái Đất khoảng 500 năm ánh sáng.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Kepler-186f · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-37b

Kepler-37b là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh Kepler-37 trong Chòm sao Thiên Cầm.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Kepler-37b · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Lỗ đen · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Quỹ đạo địa tĩnh

Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º).

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Quỹ đạo địa tĩnh · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Bán kính Trái Đất và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »