Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bách Tế

Mục lục Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

165 quan hệ: A Đạt La, A Sân Vương, Akihito, An Nguyên Vương, An Tạng Vương, Anh Dương Vương, Đa Lâu Vương, Đam La, Đô hộ phủ, Đông Minh Vương, Đông Thành Vương, Đại Già Da, Đường Cao Tông, Ôn Tộ Vương, Bangi-dong, Bà Sa, Bách Tế Huệ Vương, Bách Tế Pháp Vương, Bách Tế Phất Lưu, Bách Tế Thánh Vương, Bách Tế Vũ Vương, Bì Hữu Vương, Bình Nguyên Vương, Bảo tàng quốc gia Buyeo, Bảo Tạng Vương, Bắc sử, Bắn cung, Bỉ Lưu Vương, Buyeo (huyện), Cao Câu Ly, Các tỉnh của Triều Tiên, Cái Lâu Vương, Cái Lỗ Vương, Cát Lâm, Cận Cừu Thủ Vương, Cận Tiếu Cổ Vương, Cừu Thủ Vương, Cửu Nhĩ Tân Vương, Cựu Đường thư, Cố Quốc Nguyên Vương, Cố Quốc Nhưỡng Vương, Cổ Nhĩ Vương, Cổ Ninh Già Da, Chân Đức nữ vương, Chân Bình Vương, Chân Huyên, Chân Hưng Vương, Chẩm Lưu Vương, Cheomseongdae, Cheonho-dong, ..., Chu thư, Chungcheong, Danh sách vua Triều Tiên, Danh sách vương quốc, Dương Nguyên Vương, Gia tộc Nhật Bản, Gia tộc Soga, Già Da, Gimje, Gongju, Gwangju, Gyeonggi, Hậu Bách Tế, Hậu Tam Quốc, Huệ Thông, Hwangnyongsa, Jeju (tỉnh), Jeolla, Kanji, Kỳ Ma, Kỷ Lâu Vương, Khiết Vương, Lâm Ấp, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Seoul, Lịch sử Triều Tiên, Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế, Liêu Ninh, Loạn Hầu Cảnh, Lưu Ly Minh Vương, Lương thư, Mã Hàn, Mãn Châu, Mạt Hạt, Nam sử, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Namhansanseong, Nại Giải, Ngụy thư, Nghĩa Từ Vương, Nhà Đường, Nhà Tùy, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản thư kỷ, Nho Lễ, Niên biểu nhà Đường, Nonsan, Phù Dư Phong, Phù Dư Quốc, Phạt Hưu, Phần Tây Vương, Phật giáo Nhật Bản, Quảng Khai Thổ Thái Vương, ROKS Kwang Ju (DD-921), ROKS Seoul (DD-912), Sa Bạn Vương, Sông Geum, Sông Hán (Triều Tiên), Seoul, Soseono, Taegeuk, Tam Cân Vương, Tam Hàn, Tam Quốc (định hướng), Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc sử ký, Tân Đại Vương, Tân Đường thư, Tân La, Tân La Thái Tông, Tên gọi Triều Tiên, Tô Định Phương, Tôn giáo ở Nhật Bản, Tùy Dạng Đế, Tùy thư, Từ Bi, Tống thư, Thánh Đức Thái tử, Thần thoại Triều Tiên, Thần Tư Vương, Thần Văn Vương, Thời đại đồ sắt, Thời đại Nam-Bắc Quốc, Thời đại Tiền Tam Quốc, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Nara, Thủ đô của Triều Tiên, Thủ Bác, Thiên hoàng Bidatsu, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Kimmei, Thiển Chi Vương, Thiện Đức nữ vương, Thoát Giải, Tiếng Hàn Quốc, Tiết Nhân Quý, Tiếu Cổ Vương, Tiểu Thú Lâm Vương, Trách Kê Vương, Trận Bạch Giang, Triêm Giải, Triều Tiên, Tsushima (đảo), Tư Vương, Tướng quân Gyebaek (phim truyền hình), Uy Đức Vương, Vũ Ninh Vương, Văn Chu Vương, Văn Tư Minh Vương, Văn Vũ Vương, Vương quyền Yamato, 4963 Kanroku. Mở rộng chỉ mục (115 hơn) »

A Đạt La

A Đạt La (mất 184, trị vì 154–184) là người trị vì thứ 8 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và A Đạt La · Xem thêm »

A Sân Vương

A Sân Vương (mất 405, trị vì 392–405) là quốc vương thứ 17 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và A Sân Vương · Xem thêm »

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Mới!!: Bách Tế và Akihito · Xem thêm »

An Nguyên Vương

An Nguyên Vương (mất 545, trị vì 531–545) là quốc vương thứ 22 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và An Nguyên Vương · Xem thêm »

An Tạng Vương

An Tạng Vương (mất 531, trị vì 519–531) là quốc vương thứ 22 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và An Tạng Vương · Xem thêm »

Anh Dương Vương

Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và Anh Dương Vương · Xem thêm »

Đa Lâu Vương

Đa Lâu Vương của Bách Tế (28–77), không rõ năm sinh, mất vào năm 77.

Mới!!: Bách Tế và Đa Lâu Vương · Xem thêm »

Đam La

Vị trí đảo Jeju (hồng) tại Hàn Quốc Vương quốc Đam La hay Đam La Quốc là một nhà nước từng tồn tại trên hòn đảo Jeju từ khoảng năm 57 TCN cho đến khi bị sáp nhập vào Triều Tiên năm 1404.

Mới!!: Bách Tế và Đam La · Xem thêm »

Đô hộ phủ

Đô hộ phủ (chữ Hán: 都護府) là các cơ quan quản lý các khu vực biên giới của một số triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Đô hộ phủ · Xem thêm »

Đông Minh Vương

Cao Chu Mông (tiếng Triều Tiên: 주몽, 朱蒙 Go Jumong), hay Đông Minh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 - 19 TCN, trị vì 37 - 19 TCN) là vị vua sáng lập của Cao Câu Ly (Goguryeo), vương quốc phía bắc trong thời Tam quốc Triều Tiên Ông còn được gọi là Chu Mông Vương.

Mới!!: Bách Tế và Đông Minh Vương · Xem thêm »

Đông Thành Vương

Đông Thành Vương (?-501, trị vì 479-501) là vị quốc vương thứ 24 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Đông Thành Vương · Xem thêm »

Đại Già Da

Đại Già Da là một thành bang thuộc liên minh Già Da vào thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Đại Già Da · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Bách Tế và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Ôn Tộ Vương

Ôn Tộ, hay Onjo, (? - 28; trị vì: 18 TCN – 28) là vị vua đầu tiên của Bách Tế, một trong ba Tam Quốc tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Ôn Tộ Vương · Xem thêm »

Bangi-dong

Không có mô tả.

Mới!!: Bách Tế và Bangi-dong · Xem thêm »

Bà Sa

Bà Sa (mất 112, trị vì 80–112) là người trị vì thứ năm của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bà Sa · Xem thêm »

Bách Tế Huệ Vương

Huệ Vương (mất 599, trị vì 598–599) là vị quốc vương thứ 28 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bách Tế Huệ Vương · Xem thêm »

Bách Tế Pháp Vương

Pháp Vương (mất 600, trị vì 599–600) là vị quốc vương thứ 29 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bách Tế Pháp Vương · Xem thêm »

Bách Tế Phất Lưu

Hoàng tử Phì Lưu/Phất Lưu (Tiếng Hàn: Biryu, hay Piryu (Mất năm 18 Trước Công nguyên)) là con trai trưởng của Hoàng hậu So Seo - no với người chồng Jumong.

Mới!!: Bách Tế và Bách Tế Phất Lưu · Xem thêm »

Bách Tế Thánh Vương

Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bách Tế Thánh Vương · Xem thêm »

Bách Tế Vũ Vương

Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bách Tế Vũ Vương · Xem thêm »

Bì Hữu Vương

Bì Hữu Vương (?-455, trị vì 427-455) là vị quốc vương thứ 22 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bì Hữu Vương · Xem thêm »

Bình Nguyên Vương

Bình Nguyên Vương (trị vì 559—590) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và Bình Nguyên Vương · Xem thêm »

Bảo tàng quốc gia Buyeo

Bảo tàng quốc gia Buyeo là bảo tàng quốc gia nằm ở Buyeo, Chungcheongnam-do, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Bảo tàng quốc gia Buyeo · Xem thêm »

Bảo Tạng Vương

Bảo Tạng Vương (trị vì 642–668) là vị quốc vương thứ 28 và cuối cùng của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Bảo Tạng Vương · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Bách Tế và Bắc sử · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Bách Tế và Bắn cung · Xem thêm »

Bỉ Lưu Vương

Bỉ Lưu Vương (mất 344, trị vì 304–344) là vị quốc vương thứ 11 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Bỉ Lưu Vương · Xem thêm »

Buyeo (huyện)

Huyện Buyeo (Buyeo-gun) là một huyện ở tỉnh Chungcheong Nam, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Buyeo (huyện) · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Bách Tế và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Các tỉnh của Triều Tiên

Bài viết này miêu tả lịch sử phát triển của các tỉnh Triều Tiên (Do; hangul: 도; hanja: 道).

Mới!!: Bách Tế và Các tỉnh của Triều Tiên · Xem thêm »

Cái Lâu Vương

Cái Lâu Vương (mất 166, trị vì 128–166) là vị quốc vương thứ tư của Bách Tế, mộ trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cái Lâu Vương · Xem thêm »

Cái Lỗ Vương

Cái Lỗ Vương (?-475, 455-475) là vị quốc vương thứ 21 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cái Lỗ Vương · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bách Tế và Cát Lâm · Xem thêm »

Cận Cừu Thủ Vương

Cận Cừu Thủ Vương (trị vì 375–384) là quốc vương thứ 14 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Cận Cừu Thủ Vương · Xem thêm »

Cận Tiếu Cổ Vương

Cận Tiếu Cổ Vương (324-375, trị vì 346-375) là vị quốc vương thứ 13 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cận Tiếu Cổ Vương · Xem thêm »

Cừu Thủ Vương

Cừu Thủ Vương (mất 234, trị vì 214–234) là quốc vương thứ sáu của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cừu Thủ Vương · Xem thêm »

Cửu Nhĩ Tân Vương

Cửu Nhĩ Tân Vương (?–427, trị vì 420–427) là vị quốc vương thứ 19 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cửu Nhĩ Tân Vương · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Bách Tế và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cố Quốc Nguyên Vương

Cố Quốc Nguyên Vương (?-371, trị vì 331-371) là vị quốc vương thứ 16 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cố Quốc Nguyên Vương · Xem thêm »

Cố Quốc Nhưỡng Vương

Cố Quốc Nhưỡng Vương (mất 391, trị vì 384–391) là vị quốc vương thứ 18 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và Cố Quốc Nhưỡng Vương · Xem thêm »

Cổ Nhĩ Vương

Cổ Nhĩ Vương (mất 286, trị vì 234–286) là vị quốc vương thứ 8 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Cổ Nhĩ Vương · Xem thêm »

Cổ Ninh Già Da

Cổ Ninh Già Da là một trong các thành bang bộ lạc của liên minh Già Da vào thời Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Cổ Ninh Già Da · Xem thêm »

Chân Đức nữ vương

Chân Đức nữ vương (tiếng Hàn:진덕여왕, Jindeok Yeowang; chữ Hán:眞德女王), tên thật Kim Seung-man (chữ Hán:金勝曼; tiếng Hàn:김승만; tiếng Việt:Kim Thắng Mạn), là một nữ vương của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên), trị vì từ năm 647 đến năm 654.

Mới!!: Bách Tế và Chân Đức nữ vương · Xem thêm »

Chân Bình Vương

Chân Bình vương (眞平王 진평왕 Jinpyeong; sống: 565? - 632, trị vì: 579 -632), tên thật là Kim Bạch Tịnh (金白浄 김白淨), là vua thứ 26 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Bách Tế và Chân Bình Vương · Xem thêm »

Chân Huyên

Chân Huyên (867?-936, trị vì 900-935) là người sáng lập nên Hậu Bách Tế, một vương quốc trong thời đại Hậu Tam Quốc trên PLACE OF DEATH.

Mới!!: Bách Tế và Chân Huyên · Xem thêm »

Chân Hưng Vương

Chân Hưng Vương (540–576) là vua thứ 24 của Tân La, một trong Tam Quốc (Triều Tiên).

Mới!!: Bách Tế và Chân Hưng Vương · Xem thêm »

Chẩm Lưu Vương

Chẩm Lưu Vương (mất 385, trị vì 384–385) là quốc vương thứ 15 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Chẩm Lưu Vương · Xem thêm »

Cheomseongdae

Cheomseongdae (Tiếng Triều Tiên: 첨성대, Chữ Hán: 瞻星臺 Chiêm tinh đài) là một đài quan sát thiên văn ở Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Cheomseongdae · Xem thêm »

Cheonho-dong

Cheonho-dong là một dong, phường của Gangdong-gu ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Cheonho-dong · Xem thêm »

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Bách Tế và Chu thư · Xem thêm »

Chungcheong

Chungcheong (Chungcheong-do; phát âm:, Hán Việt: Trung Thanh đạo) là một trong bát đạo của Triều Tiên dưới thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Chungcheong · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách vương quốc

Vương quốc in đậm là vương quốc chứa nhiều các vương quốc nhỏ.

Mới!!: Bách Tế và Danh sách vương quốc · Xem thêm »

Dương Nguyên Vương

Dương Nguyên Vương (mất 559, trị vì 545–559) là quốc vương thứ 24 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và Dương Nguyên Vương · Xem thêm »

Gia tộc Nhật Bản

Đây là một danh sách các gia tộc của Nhật Bản.

Mới!!: Bách Tế và Gia tộc Nhật Bản · Xem thêm »

Gia tộc Soga

Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.

Mới!!: Bách Tế và Gia tộc Soga · Xem thêm »

Già Da

Già Da là một liên minh gồm các thực thể lãnh thổ tại bồn địa sông Nakdong ở nam bộ Triều Tiên, phát triển từ liên minh Biện Hàn vào thời Tam Hàn.

Mới!!: Bách Tế và Già Da · Xem thêm »

Gimje

Gimje (Hán Việt: Kim Đê) là một thành phố thuộc tỉnh Jeolla Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Gimje · Xem thêm »

Gongju

Gongju (Hán Việt: Công Châu), là một thành phố của tỉnh Chungcheong Nam, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Gongju · Xem thêm »

Gwangju

phải Thành phố Gwangju (âm Hán Việt: Quang Châu) là thành phố lớn thứ sáu của Hàn Quốc và là thành phố trung ương, nằm ở phía Tây Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Gwangju · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Gyeonggi · Xem thêm »

Hậu Bách Tế

Hậu Bách Tế là một trong Hậu Tam Quốc tại Triều Tiên cùng với Hậu Cao Câu Ly và Tân La.

Mới!!: Bách Tế và Hậu Bách Tế · Xem thêm »

Hậu Tam Quốc

Hậu Tam Quốc Triều Tiên (892–936) bao gồm Tân La, Hậu Bách Tế, Hậu Cao Câu Ly (về sau bị Cao Ly thay thế) và Hậu Sa Bheor(ko).

Mới!!: Bách Tế và Hậu Tam Quốc · Xem thêm »

Huệ Thông

Huệ Thông (tiếng Triều Tiên: 혜총, năm sinh và mất không rõ) là hòa thượng của nước Bách Tề vượt biển để đến trong thời đại Asuka (thời đại Phi Điểu).

Mới!!: Bách Tế và Huệ Thông · Xem thêm »

Hwangnyongsa

Hwangnyongsa, hay Chùa Hwangnyong (cũng được viết là Hwangryongsa, Chứ Hán: 皇龍寺 Hoàng long tự) là tên của một ngôi chùa cũ nằm ở thành phố Gyeongju, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Hwangnyongsa · Xem thêm »

Jeju (tỉnh)

Tỉnh Jeju hay Jeju-do (Hán Việt: Tế Châu đạo) viết tắt của 제주특별자치도, Hanja: 濟州特別自治道, Hán Việt là Tế Châu Đặc biệt Tự trị đạo là một đơn vị hành chính hàng tỉnh thuộc Hàn Quốc và cũng là đảo Tế Châu, hải đảo lớn nhất Hàn Quốc. Jeju nằm trong eo biển Triều Tiên phía tây-nam tỉnh Jeollanam-do. Thủ phủ là thành phố Jeju.

Mới!!: Bách Tế và Jeju (tỉnh) · Xem thêm »

Jeolla

Jeolla (Jeolla-do/Chŏlla-to, phát âm:, Hán Việt:Toàn La đạo) là một trong bát đạo tại Triều Tiên dưới triều đại nhà Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Jeolla · Xem thêm »

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Mới!!: Bách Tế và Kanji · Xem thêm »

Kỳ Ma

Kì Ma (mất 134, trị vì 112–134) là người cai trị thứ sáu của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Kỳ Ma · Xem thêm »

Kỷ Lâu Vương

Kỉ Lâu Vương (mất 128, trị vì 77–128) là vị quốc vương thứ ba của Bách Tế, mộ trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Kỷ Lâu Vương · Xem thêm »

Khiết Vương

Khiết Vương (mất 346, trị vì 344–346) là vị quốc vương thứ 12 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Khiết Vương · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Bách Tế và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Bách Tế và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Bách Tế và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Seoul

Thủ Thiện Toàn Đồ (Suseonjeondo) từ năm 1846 Lịch sử Seoul có thể tính từ năm 18 TCN.

Mới!!: Bách Tế và Lịch sử Seoul · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Bách Tế và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (tiếng Anh: International Taekwon-Do Federation hay gọi tắt là ITF) là hệ một phái võ quyền do cựu thiếu tướng Park, S. W. (1993): About the author.

Mới!!: Bách Tế và Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Bách Tế và Liêu Ninh · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.

Mới!!: Bách Tế và Loạn Hầu Cảnh · Xem thêm »

Lưu Ly Minh Vương

Lưu Ly Vương (phiên âm từ các chữ Hán 瑠璃王 hoặc 琉璃王), hay Nho Lưu Vương (phiên âm từ 儒留王), tại thế 38 TCN - 18, trị vì 19 TCN - 18 (37 năm), là vị vua thứ hai của Cao Câu Ly - một trong ba quốc gia thời kỳ Tam quốc tại Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Lưu Ly Minh Vương · Xem thêm »

Lương thư

Lương thư (chữ Hán phồn thể: 梁書; giản thể: 梁书) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường kế thừa cha là Diêu Sát đời Trần viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Bách Tế và Lương thư · Xem thêm »

Mã Hàn

Mã Hàn từng là một liên minh lỏng lẻo của các tiểu quốc bộ tộc tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ to 3 SCN tại nam bộ bán đảo Triều Tiên thuộc các vùng Chungcheong và Jeolla.

Mới!!: Bách Tế và Mã Hàn · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Bách Tế và Mãn Châu · Xem thêm »

Mạt Hạt

Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.

Mới!!: Bách Tế và Mạt Hạt · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Mới!!: Bách Tế và Nam sử · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Bách Tế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Namhansanseong

Namhansanseong (có nghĩa là "Pháo đài núi Namhan") là một công viên pháo đài nằm ở độ cao 480 mét so với mực nước biển, ngay phía đông nam của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Namhansanseong · Xem thêm »

Nại Giải

Nại Giải (mất 230, trị vì 196–230) là quốc vương thứ 10 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Nại Giải · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Bách Tế và Ngụy thư · Xem thêm »

Nghĩa Từ Vương

Nghĩa Từ Vương (? - 660?, trị vì 641 - 660) là vị quốc vương thứ 31 và cuối cùng của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Nghĩa Từ Vương · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Bách Tế và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Bách Tế và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Bách Tế và Nhật Bản thư kỷ · Xem thêm »

Nho Lễ

Nho Lễ (mất 298, trị vì 284-298), là quốc vương thứ 14 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Nho Lễ · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Nonsan

Công viên Banya-San Nonsan (Hán Việt: Luận Sơn) là một thành phố thuộc tỉnh Chungcheong Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Nonsan · Xem thêm »

Phù Dư Phong

Phù Dư Phong, được biết đến với tên tại Nhật Bản, là một trong các vương tử của Nghĩa Từ Vương, vị vua cuối cùng của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Phù Dư Phong · Xem thêm »

Phù Dư Quốc

Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.

Mới!!: Bách Tế và Phù Dư Quốc · Xem thêm »

Phạt Hưu

Phạt Hưu (mất 196, trị vì 184–196) là vị quốc vương thứ 9 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Phạt Hưu · Xem thêm »

Phần Tây Vương

Phần Tây Vương (mất 304, trị vì 298–304) là quốc vương thứ 10 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Phần Tây Vương · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: Bách Tế và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Quảng Khai Thổ Thái Vương

Quảng Khai Thổ Thái Vương (Hangul: 광개토태왕; phát âm như: Quang Kế-thô Tê-oang; hanja: 廣開土太王; chuyển tự Latinh: Kwanggaet'o-taewang hoặc Gwanggaeto; sinh: 374; mất: 413, trị vì: 391-413), là vị vua thứ 19 của Cao Câu Ly, vương quốc nằm phía Bắc trong số 3 quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Quảng Khai Thổ Thái Vương · Xem thêm »

ROKS Kwang Ju (DD-921)

ROKS Kwang Ju (DD-921) là tàu khu trục lớp Gearing thuộc biên chế của Hải quân Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và ROKS Kwang Ju (DD-921) · Xem thêm »

ROKS Seoul (DD-912)

ROKS Seoul (DD-912) là tàu khu trục lớp Fletcher thuộc biên chế của Hải quân Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và ROKS Seoul (DD-912) · Xem thêm »

Sa Bạn Vương

Sa Bạn Vương (trị vì 234) là quốc vương thứ 7 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Sa Bạn Vương · Xem thêm »

Sông Geum

Sông Geum nằm tại phía tây Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Sông Geum · Xem thêm »

Sông Hán (Triều Tiên)

Sông Hán hay Hán giang (Hangul: 한강; Hanja: 漢江; phiên tự mới của Hàn Quốc: Han-gang; phiên âm McCune-Reischauer: Han'gang; âm Hán Việt: Hán Giang) là con sông lớn ở Hàn Quốc, là con sông dài thứ tư ở bán đảo Triều Tiên sau các sông Áp Lục, Đồ Môn, Lạc Đông.

Mới!!: Bách Tế và Sông Hán (Triều Tiên) · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Seoul · Xem thêm »

Soseono

So Seo-no (?), hay Soseono, (소서노, 召西奴 - Triệu Tây Nô) là công chúa của Jolbon hay Jolbon - Buyeo (부여, 夫餘, Phù Dư), vợ thứ hai của Đông Minh Vương và là nhân vật chủ chốt trong việc khai sinh hai quốc gia Cao Câu Ly và Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Soseono · Xem thêm »

Taegeuk

Taegeuk (Hán-Việt: Thái Cực) đề cập đến vũ trụ nơi mà tất cả mọi thứ và giá trị của nó bắt nguồn từ đó.

Mới!!: Bách Tế và Taegeuk · Xem thêm »

Tam Cân Vương

Tam Cân Vương (465?-479, trị vì 477-479) là quốc vương thứ 23 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tam Cân Vương · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Bách Tế và Tam Hàn · Xem thêm »

Tam Quốc (định hướng)

Tam Quốc trong tiếng Việt có thể hiểu như sau.

Mới!!: Bách Tế và Tam Quốc (định hướng) · Xem thêm »

Tam Quốc (Triều Tiên)

Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.

Mới!!: Bách Tế và Tam Quốc (Triều Tiên) · Xem thêm »

Tam quốc sử ký

Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tam quốc sử ký · Xem thêm »

Tân Đại Vương

Tân Đại Vương (89 – 179, trị vì từ năm 165 – 179, hưởng thọ 91 tuổi).

Mới!!: Bách Tế và Tân Đại Vương · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Bách Tế và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á. Vương quốc do Phác Hách Cư Thế (Park Hyeokgeose) sáng lập, ông cũng được biết đến với vị thế là người khởi thủy của dòng họ Park (박, 朴, Phác) tại Triều Tiên, tuy nhiên Triều đại này lại do gia tộc Kim Gyeongju (김, 金) nắm giữa ngai vàng trong hầu hết 992 năm lịch s. Ban đầu, Tân La chỉ là một bộ lạc trong liên minh Thìn Hàn (Jinhan), từng liên minh với nhà Đường tại Trung Quốc, Tân La cuối cùng đã chinh phục được Bách Tế (Baekje) vào năm 660 và Cao Câu Ly (Goguryeo) vào năm 668.

Mới!!: Bách Tế và Tân La · Xem thêm »

Tân La Thái Tông

Thái Tông Vũ Liệt Vương (tiếng Triều Tiên:태종무열왕, 太宗 武烈王, 602–661), tên thật 김춘추/Kim Chunchu/金春秋/Kim Xuân Thu, cai trị từ năm 654 đến 661, là vị vua thứ 29 của vương quốc Silla (Sinra).

Mới!!: Bách Tế và Tân La Thái Tông · Xem thêm »

Tên gọi Triều Tiên

Hiện nay có nhiều tên gọi được sử dụng để chỉ Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tên gọi Triều Tiên · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Bách Tế và Tô Định Phương · Xem thêm »

Tôn giáo ở Nhật Bản

Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng ''kami''. Nghi lễ tại ''Takachiho-gawara'', vùng đất thánh nơi Ninigi-no-Mikoto (cháu của Amaterasu) xuống trần thế. Mount Ontake for the worship of the mountain's god. Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan.

Mới!!: Bách Tế và Tôn giáo ở Nhật Bản · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Bách Tế và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Bách Tế và Tùy thư · Xem thêm »

Từ Bi

Từ Bi (mất 479, trị vì 458-479), là quốc vương thứ 20 của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Từ Bi · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Bách Tế và Tống thư · Xem thêm »

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Mới!!: Bách Tế và Thánh Đức Thái tử · Xem thêm »

Thần thoại Triều Tiên

Thần thoại Triều Tiên gồm các tích truyện đến từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Thần thoại Triều Tiên · Xem thêm »

Thần Tư Vương

Thần Tư Vương (?-392, trị vì 385-392) là quốc vương thứ 16 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Thần Tư Vương · Xem thêm »

Thần Văn Vương

Thần Vũ Vương (trị vì 681–692) là quốc vương thứ ba của Tân La.

Mới!!: Bách Tế và Thần Văn Vương · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Bách Tế và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thời đại Nam-Bắc Quốc

Thời đại Nam-Bắc Quốc (남북국시대, 南北國時代) ám chỉ thời kỳ trong lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10 khi mà hai nhà nước Tân La Thống Nhất và Bột Hải (Balhae) cùng tồn tại song hành tại phía Bắc và phía Nam.

Mới!!: Bách Tế và Thời đại Nam-Bắc Quốc · Xem thêm »

Thời đại Tiền Tam Quốc

Tiền Tam Quốc Triều Tiên đề cập tới thời kỳ sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ đến trước khi Cao Câu Ly, Bách Tế, và Tân La phát triển thành các vương quốc đủ bản lĩnh.

Mới!!: Bách Tế và Thời đại Tiền Tam Quốc · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Bách Tế và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Bách Tế và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Mới!!: Bách Tế và Thời kỳ Nara · Xem thêm »

Thủ đô của Triều Tiên

Triều Tiên đã từng có nhiều thủ đô.

Mới!!: Bách Tế và Thủ đô của Triều Tiên · Xem thêm »

Thủ Bác

Subak (tiếng Triều Tiên: 수박, âm Hán Việt: Thủ Bác), hay Subakgi hoặc Yusul, là một môn võ cổ của Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Thủ Bác · Xem thêm »

Thiên hoàng Bidatsu

là vị Thiên hoàng thứ 30 của Nhật BảnCơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Bách Tế và Thiên hoàng Bidatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Mới!!: Bách Tế và Thiên hoàng Jingū · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Bách Tế và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Bách Tế và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiển Chi Vương

Thiển Chi Vương (mất 420, trị vì 405–420) là quốc vương thứ 18 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Thiển Chi Vương · Xem thêm »

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Thiện Đức nữ vương · Xem thêm »

Thoát Giải

Thoát Giải (?-80, trị vì 57-80) là quốc vương thứ tư của Tân La, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Thoát Giải · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Mới!!: Bách Tế và Tiết Nhân Quý · Xem thêm »

Tiếu Cổ Vương

Tiếu Cổ Vương (mất 214, trị vì 166–214) là quốc vương thứ năm của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tiếu Cổ Vương · Xem thêm »

Tiểu Thú Lâm Vương

Tiểu Thú Lâm Vương (mất 384, trị vì 371–384) là vị quốc vương thứ 17 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tiểu Thú Lâm Vương · Xem thêm »

Trách Kê Vương

Trách Kê Vương (mất 298, trị vì 286–298) là quốc vương thứ 9 của Bách Tế.

Mới!!: Bách Tế và Trách Kê Vương · Xem thêm »

Trận Bạch Giang

Trận Bạch Giang, cũng được gọi là Trận Baekgang hay Trận Hakusukinoe, xảy ra ngày 28 tháng 8 năm 663 tại Sông Bạch Giang (nay Sông Geum, Hàn Quốc). Trận này liên quan liên minh của Yamato-Bách Tế và liên minh của Tân La-Đường.

Mới!!: Bách Tế và Trận Bạch Giang · Xem thêm »

Triêm Giải

Triêm Giải (mất 261, trị vì 247-261), thường được biết đến cùng tước hiệu Triêm Giải ni sư kim, là quốc vương thứ 12 của Tân La.

Mới!!: Bách Tế và Triêm Giải · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Triều Tiên · Xem thêm »

Tsushima (đảo)

Tsushima (対馬, Hán Việt: Đối Mã) là một hòn đảo trong quần đảo Nhật Bản nằm giữa eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Tsushima (đảo) · Xem thêm »

Tư Vương

Tư Vương (chữ Hán: 思王 hoặc 斯王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Bách Tế và Tư Vương · Xem thêm »

Tướng quân Gyebaek (phim truyền hình)

Tướng quân Gyebaek (Hangul: 계백; Hanja: 階伯) là một bộ phim truyền hình cổ trang của Hàn Quốc năm 2011, với sự góp mặt của các ngôi sao điện ảnh Lee Seo-jin, Cho Jae-hyun, Oh Yeon-soo, và Song Ji-hyo.

Mới!!: Bách Tế và Tướng quân Gyebaek (phim truyền hình) · Xem thêm »

Uy Đức Vương

Uy Đức Vương (525–598, trị vì 554–598) là quốc vương thứ 27 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Uy Đức Vương · Xem thêm »

Vũ Ninh Vương

Bách Tế Vũ Ninh Vương (Muryeong-wang, 462 - 523), cai trị đất nước từ năm 501 - 523.

Mới!!: Bách Tế và Vũ Ninh Vương · Xem thêm »

Văn Chu Vương

Văn Chu Vương (?-477, trị vì 475-477) là vị quốc vương thứ 22 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Bách Tế và Văn Chu Vương · Xem thêm »

Văn Tư Minh Vương

Văn Tư Minh Vương (mất 519, trị vì 491–519) là vị quốc vương thứ 21 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Bách Tế và Văn Tư Minh Vương · Xem thêm »

Văn Vũ Vương

Văn Vũ Vương (trị vì 661–681), tên thật là Kim Pháp Mẫn, là quốc vương thứ 30 của Tân La.

Mới!!: Bách Tế và Văn Vũ Vương · Xem thêm »

Vương quyền Yamato

Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.

Mới!!: Bách Tế và Vương quyền Yamato · Xem thêm »

4963 Kanroku

4963 Kanroku (1977 DR1) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 18 tháng 2 năm 1977 bởi Kosai và Hurukawa ở Đài thiên văn Kiso.

Mới!!: Bách Tế và 4963 Kanroku · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Baekje, Bách Tề.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »