Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bào tử

Mục lục Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng. Trong sinh học, bào tử là những đơn vị của sinh sản vô tính mà có thể được thay đổi cho sự phân tán hoặc tồn tại, thường là trong những khoảng thời gian kéo dài, trong những điều kiện không thuận lợi.

69 quan hệ: Agaricomycotina, Arthur Winfree, Ascomycota, Đá phiến dầu, Đông trùng hạ thảo, Đảo Vozrozhdeniya, Địa chất đá phiến dầu, Độc tố vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm, Bào tử đông, Bào tử gỉ, Bào tử phấn, Bệnh tằm gai, Bộ Bèo ong, Bộ Lưỡi rắn, Charles Darwin, Chất lượng không khí trong nhà, Colletotrichum trifolii, Cryptosporidium parvum, Cutinase, Diethyl sulfit, Equisetum, Etanol, Ferdinand Cohn, Gastropila fumosa, Hạt, Họ Bèo ong, Họ Quyết lá thông, Họ Thạch sam, Họ Thạch tùng, Hen suyễn do bão, Kỷ Ordovic, Kỷ Permi, Kỷ Silur, Ký sinh trùng sốt rét, Kerogen, Khử trùng, Lớp Thạch tùng, Lecanoromycetes, Mật ong, Mycotoxin, Myxozoa, Nấm, Nấm sát thủ, Nội bào tử, Ngành Dương xỉ, Ngành Thạch tùng, Ngộ độc thịt, Nhau thai, Phòng trừ tổng hợp bệnh tằm, Pho mát xanh, ..., Phong cùi, Probiotic, Puccinia libanotidis, Rêu, Robert Koch, Saccharomyces cerevisiae, Salmonella, Sarcoscypha coccinea, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sự nảy mầm, Streptomyces, Túi bào tử gỉ, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật có phôi, Thể bào tử, Thịt bẩn, Tiềm sinh, Vi khuẩn cổ. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Agaricomycotina

Agaricomycotina (Nấm tán hay nấm mũ), còn gọi là Hymenomycetes (nấm màng) là một trong ba phân ngành của ngành Basidiomycota (nấm mang bào tử trên đảm nấm).

Mới!!: Bào tử và Agaricomycotina · Xem thêm »

Arthur Winfree

Arthur Taylor Winfree (15.5.1942 - 5.11.2002) là nhà Sinh học lý thuyết ở Đại học Arizona.

Mới!!: Bào tử và Arthur Winfree · Xem thêm »

Ascomycota

Ascomycota là một ngành thuộc giới Nấm (Fungi), cùng với Basidiomycota, chúng tạo nên phân giới Dikarya.

Mới!!: Bào tử và Ascomycota · Xem thêm »

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Mới!!: Bào tử và Đá phiến dầu · Xem thêm »

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Mới!!: Bào tử và Đông trùng hạ thảo · Xem thêm »

Đảo Vozrozhdeniya

Hòn đảo dần nhập vào lục địa vào giữa năm 2001. Vozrozhdeniya (tiếng Nga:Остров Возрождения, Ostrov Vozrozhdeniya, có thể dịch là đảo Rebirth hay đảo Renaissance) là một hòn đảo nằm trên biển Aral, thuộc Liên bang Xô Viết trước đây và sau đó là của Uzbekistan và Kazakhstan (tính đến đầu những năm 1980).

Mới!!: Bào tử và Đảo Vozrozhdeniya · Xem thêm »

Địa chất đá phiến dầu

Điểm lộ đá phiến dầu kukersite Ordovician, bắc Estonia. Địa chất đá phiến dầu là một nhánh của khoa học địa chất nghiên cứu về sự thành tạo và thành phần của đá phiến dầu– một loại đá trầm tích hạt mịn chứa kerogen, và thuộc nhóm nhiên liệu giàu chất hữu cơ.

Mới!!: Bào tử và Địa chất đá phiến dầu · Xem thêm »

Độc tố vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm

Độc tố vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm là các độc tố sản sinh từ vi khuẩn có khả năng xâm nhiễm trên thực phẩm và gây bệnh trên cơ thể người.

Mới!!: Bào tử và Độc tố vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm · Xem thêm »

Bào tử đông

Bào tử đông hai tế bào của ''Gymnosporangium globosum'' Bào tử đông (tiếng Anh: teliospore; đôi khi được gọi teleutospore) là bào tử nghỉ vách dày ở nấm (nấm gỉ và nấm than), là nơi đảm hình thành.

Mới!!: Bào tử và Bào tử đông · Xem thêm »

Bào tử gỉ

Bào tử gỉ (tiếng Anh: aeciospore) là một trong các loại bào tử khác nhau hình thành từ nấm gây bệnh gỉ.

Mới!!: Bào tử và Bào tử gỉ · Xem thêm »

Bào tử phấn

Bào tử phấn (tiếng Anh: pycniospore) là một loại bào tử ở nấm.

Mới!!: Bào tử và Bào tử phấn · Xem thêm »

Bệnh tằm gai

Bệnh tằm gai do bào tử ký sinh trùng bệnh gai (Nosema bombycis) xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá.

Mới!!: Bào tử và Bệnh tằm gai · Xem thêm »

Bộ Bèo ong

Bộ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniales, trước đây gọi là Hydropteridales (nghĩa là "dương xỉ nước") và bao gồm cả bộ Marsileales cũ, là một bộ dương xỉ trong ngành Pteridophyta. Tất cả các loài trong bộ này là thực vật thủy sinh và khác với các loài dương xỉ còn lại ở chỗ chúng là dị bào tử, nghĩa là chúng sinh ra hai kiểu bào tử khác nhau là đại bào tử và tiểu bào tử để phát triển thành hai kiểu thể giao tử khác nhau (tương ứng là thể giao tử cái và đực) và ở chỗ các thể giao tử của chúng là nội bào, nghĩa là chúng không bao giờ phát triển ngoài thành bào tử và không thể lớn hơn các bào tử đã sinh ra chúng. Với tính chất dị bào và thể giao tử nội bào thì chúng tương tự nhiều hơn với thực vật có hạt hơn là với dương xỉ. Các loài trong bộ này khác nhau đáng kể về hình dạng và nhìn bề ngoài hoàn toàn không giống như dương xỉ. Các loài trong các họ Azollaceae và Salviniaceae sống trôi nổi trên mặt nước, trong khi các loài của họ Marsileaceae lại mọc rễ để bám vào đất. Tuy nhiên, các loài sống trôi nổi có thể nhất thời sống trên nền bùn lầy trong thời kỳ ít nước và họ Marsileaceae có thể sống chìm hoặc nổi trên mặt nước, phụ thuộc vào loài và khu vực. Tồn tại một số thành viên hóa thạch đã biết của bộ Marsileales cũ, Hydropteris (incertae sedis).

Mới!!: Bào tử và Bộ Bèo ong · Xem thêm »

Bộ Lưỡi rắn

Bộ Lưỡi rắn (danh pháp khoa học: Ophioglossales, nghĩa là thực vật lưỡi rắn) là một nhóm nhỏ chứa các loài thực vật dạng dương xỉ.

Mới!!: Bào tử và Bộ Lưỡi rắn · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: Bào tử và Charles Darwin · Xem thêm »

Chất lượng không khí trong nhà

Một tấm lọc khí thông thường, đang được làm sạch bằng máy hút bụi Chất lượng không khí trong nhà (IAQ) là thuật ngữ nói đến chất lượng không khí bên trong và xung quanh những tòa nhà và công trình kiến trúc, đặc biệt là khi nó liên quan đến sức khỏe và sự thoải mái của những người ở bên trong.

Mới!!: Bào tử và Chất lượng không khí trong nhà · Xem thêm »

Colletotrichum trifolii

Colletotrichum trifolii là một loài nấm gây bệnh loét cho cỏ linh lăng.

Mới!!: Bào tử và Colletotrichum trifolii · Xem thêm »

Cryptosporidium parvum

Cryptosporidium parvum là một loài ký sinh đơn bào gây ra hội chứng cryptosporidiosis, một bệnh ký sinh tại ống ruột ở động vật hữu nhũ.

Mới!!: Bào tử và Cryptosporidium parvum · Xem thêm »

Cutinase

Cutinase (EC 3.1.1.74) là một enzyme xúc tác phản ứng hóa học sau đây: cutin + H2O \rightleftharpoons đơn phân cutin Như vậy, hai cơ chất của enzyme này là cutin và H2O, còn sản phẩm của nó là các monome cutin.

Mới!!: Bào tử và Cutinase · Xem thêm »

Diethyl sulfit

Diethyl sulfit (C4H10O3S) là một este của axít sunfurơ.

Mới!!: Bào tử và Diethyl sulfit · Xem thêm »

Equisetum

Equisetum (dương xỉ đuôi ngựa) là chi còn sống duy nhất trong họ Equisetaceae, họ thực vật có mạch sản xuất bào tử thay vì hạt.

Mới!!: Bào tử và Equisetum · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Bào tử và Etanol · Xem thêm »

Ferdinand Cohn

Ferdinand Julius Cohn. Ferdinand Julius Cohn (24 tháng 1-1828 – 25 tháng 6-1898) là một nhà sinh học người Đức.

Mới!!: Bào tử và Ferdinand Cohn · Xem thêm »

Gastropila fumosa

Gastropila fumosa là một loài nấm.

Mới!!: Bào tử và Gastropila fumosa · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Bào tử và Hạt · Xem thêm »

Họ Bèo ong

Họ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniaceae) là một họ chỉ chứa một chi với danh pháp Salvinia, mặc dù chi Azolla (bèo hoa dâu) đôi khi cũng được gộp vào đây.

Mới!!: Bào tử và Họ Bèo ong · Xem thêm »

Họ Quyết lá thông

Họ Quyết lá thông (danh pháp khoa học: Psilotaceae) là một họ thực vật tương tự như dương xỉ (họ duy nhất thuộc bộ Psilotales), chỉ bao gồm 2 chi, Psilotum (quyết lá thông, lõa tùng) và Tmesipteris (quyết mai khê).

Mới!!: Bào tử và Họ Quyết lá thông · Xem thêm »

Họ Thạch sam

Họ Thạch sam (danh pháp khoa học: Huperziaceae) là một trong hai họ đôi khi được công nhận trong bộ Thạch tùng (Lycopodiales).

Mới!!: Bào tử và Họ Thạch sam · Xem thêm »

Họ Thạch tùng

phải Họ Thạch tùng hay họ Thông đất (danh pháp khoa học: Lycopodiaceae) là một họ thực vật thuộc lớp Lycopodiopsida, bộ Lycopodiales) chứa một số loài thực vật có mạch nguyên thủy, bao gồm các loài thạch tùng hay thông đất. Các loài trong họ này (khi hiểu theo nghĩa hẹp) mang bào tử trong một cấu trúc chuyên biệt hóa ở đỉnh của thân cây; chúng trông tương tự như một cái chùy nhỏ. Chúng không ra hoa và cũng không sinh ra hạt. Các chi Huperzia, Phlegmariurus và Phylloglossum với các loài của chúng nói chung cũng hay được gộp vào trong chi Lycopodium với định nghĩa và giới hạn rộng hơn trong một số phân loại cũ, nhưng lại được coi như là một họ riêng rẽ và khác biệt có danh pháp Huperziaceae trong một số phân loại khác. Chúng khác ở chỗ sinh ra bào tử trong các cấu trúc nhỏ mọc ra ở các nách lá. Hiện tại vẫn chưa có sự đồng thuận về sự công nhận họ Huperziaceae như là một họ riêng biệt. Họ Thông đất gồm những cây cỏ sông lâu năm, mọc ở đất hoặc trên các cây to. Thân đứng, nằm hoặc thõng xuống đất, phân nhánh theo lối rẽ đôi. Lá nhỏ đơn một gân, thường xếp theo đường xoắn ốc, mọc so le. Lá bào tử giống hoặc khá giống các lá thường, xếp thành hình nón ở đầu ngọn cành. Túi bào tử riêng lẻ ở các lá bào tử, hình thận hoặc hình cầu, bào tử nhỏ và giống nhau, hình khối 4 mặt, bào tử nảy mầm cho nguyên tản hình tim, mang túi tinh và túi noãn. Sau khi noãn cầu được thụ tinh, hợp tử phát triển trên nguyên tản hình thành cây thông mới. Khi hiểu theo nghĩa rộng thi họ nay bao gồm 16 chiPPG I (2016), A community-derived classification for extant lycophytes and ferns. Journal of Sytematics and Evolution, 54(6): 563–603. và khoảng 400 loài đã biết. Các loài trong họ này nói chung có số nhiễm sắc thể n.

Mới!!: Bào tử và Họ Thạch tùng · Xem thêm »

Hen suyễn do bão

Hen suyễn do bão là việc một cơn hen suyễn bị gây ra bởi những điều kiện môi trường trực tiếp có nguồn gốc từ một cơn bão địa phương.

Mới!!: Bào tử và Hen suyễn do bão · Xem thêm »

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Mới!!: Bào tử và Kỷ Ordovic · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Bào tử và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kỷ Silur

Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).

Mới!!: Bào tử và Kỷ Silur · Xem thêm »

Ký sinh trùng sốt rét

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Bào tử và Ký sinh trùng sốt rét · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Bào tử và Kerogen · Xem thêm »

Khử trùng

Khử trùng (trong tiếng Anh là sterilization hay sterilisation) là một thuật ngữ dùng để chỉ bất kỳ quá trình nào dùng để loại trừ hoặc tiêu diệt tất cả các hình thái sự sống bao gồm các tác nhân gây truyền nhiễm như nấm, vi khuẩn, virus, các dạng bào tử,...

Mới!!: Bào tử và Khử trùng · Xem thêm »

Lớp Thạch tùng

Lớp Thạch tùng hay lớp Thông đất (danh pháp khoa học: Lycopodiopsida, danh pháp cũ Lycopsida) là một lớp thực vật, thường được gộp nhóm lỏng lẻo như là các đồng minh của dương xỉ, và bao gồm các loài thạch tùng, thông đất, thạch sam.

Mới!!: Bào tử và Lớp Thạch tùng · Xem thêm »

Lecanoromycetes

Lecanoromycetes là lớp lớn nhất trong số các lớp nấm địa y. Nó thuộc về phân ngành Pezizomycotina trong ngành Ascomycota.

Mới!!: Bào tử và Lecanoromycetes · Xem thêm »

Mật ong

Một chai mật ong Một tấm tổ ong Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa.

Mới!!: Bào tử và Mật ong · Xem thêm »

Mycotoxin

Mycotoxin (từ tiếng Hy Lạp μύκης mykes, "nấm mốc" và τοξικόν toxikon, "độc tố") hay còn gọi là độc tố nấm mốc là một chất độc chuyển hóa thứ cấp do các sinh vật thuộc giới nấm tạo ra và có khả năng gây bệnh hoặc giết chết người lẫn động vật.

Mới!!: Bào tử và Mycotoxin · Xem thêm »

Myxozoa

Myxozoa (tiếng Hy Lạp: μύξα myxa "mảnh" + nguyên âm o + ζῷον zoon "động vật") là một nhóm động vật ký sinh sống trong môi trường nước.

Mới!!: Bào tử và Myxozoa · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Bào tử và Nấm · Xem thêm »

Nấm sát thủ

Nấm sát thủ hay Nấm điều khiển não kiến (danh pháp hai phần: Ophiocordyceps unilateralis) là một loài nấm sống ký sinh trên những xác kiến trong rừng rậm nhiệt đới ở Brasil.

Mới!!: Bào tử và Nấm sát thủ · Xem thêm »

Nội bào tử

Nội bào tử hay endospore là một cấu trúc ngừng hoạt động, bền chắc, và không sinh sản, được hình thành bởi một số vi khuẩn từ ngành Firmicute.

Mới!!: Bào tử và Nội bào tử · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Bào tử và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Mới!!: Bào tử và Ngành Thạch tùng · Xem thêm »

Ngộ độc thịt

Ngộ độc thịt (tiếng Anh: botulism, phát âm; từ tiếng Latinh: botulus, có nghĩa là xúc xích) là một căn bệnh gây bại liệt hiếm thấy và có khả năng tử vong, gây ra bởi một loại độc tố do các vi khuẩn Clostridium botulinum tạo ra.

Mới!!: Bào tử và Ngộ độc thịt · Xem thêm »

Nhau thai

Nhau thai (gọi tắt là nhau) là một cơ quan nối bào tử đang phát triểu với thành tử cung với chức năng cung cấp chất dinh dưỡng, thải chất thải và trao đổi khí qua máu với cơ thể mẹ.

Mới!!: Bào tử và Nhau thai · Xem thêm »

Phòng trừ tổng hợp bệnh tằm

Phòng trừ tổng hợp bệnh tằm là tổng hợp các biện pháp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc phòng trừ bệnh ở tằm.

Mới!!: Bào tử và Phòng trừ tổng hợp bệnh tằm · Xem thêm »

Pho mát xanh

Bleu de Gex Gorgonzola Phô mai xanh là một phô mát gồm sữa bò, sữa cừu, hoặc pho mát sữa dê đã cấy nấm mốc Penicillium thêm vào, để cho sản phẩm cuối cùng có đốm hoặc vân với màu xanh da trời, xám xanh da trời hoặc mốc màu xanh da trời-xanh lá cây, và mang một mùi riêng biệt, hoặc từ đó hoặc vi khuẩn được nuôi cấy đặc biệt khác nhau.

Mới!!: Bào tử và Pho mát xanh · Xem thêm »

Phong cùi

Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.

Mới!!: Bào tử và Phong cùi · Xem thêm »

Probiotic

Lợi khuẩn Probiotic là một loại lợi khuẩn thuộc nhóm các vi khuẩn sống và là những vi sinh vật sống, chủ yếu đây là vi khuẩn, tương tự các vi sinh vật có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột.

Mới!!: Bào tử và Probiotic · Xem thêm »

Puccinia libanotidis

Puccinia libanotidis là loài nấm gỉ sắt lây nhiễm trên Seseli libanotis.

Mới!!: Bào tử và Puccinia libanotidis · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Bào tử và Rêu · Xem thêm »

Robert Koch

Heinrich Hermann Robert Koch (11 tháng 12 năm 1843 – 27 tháng 5 năm 1910) là một bác sĩ và nhà sinh học người Đức.

Mới!!: Bào tử và Robert Koch · Xem thêm »

Saccharomyces cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm.

Mới!!: Bào tử và Saccharomyces cerevisiae · Xem thêm »

Salmonella

Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột) là một giống vi khuẩn hình que, trực khuẩn gram âm, kị khí tùy nghi không tạo bào tử, di động bằng tiên mao, sinh sống trong đường ruột, có đường kính khoảng 0,7 µm đến 1,5 µm, dài từ 2 µm đến 5 µm và có vành lông rung hình roi.

Mới!!: Bào tử và Salmonella · Xem thêm »

Sarcoscypha coccinea

Sarcoscypha coccinea là một loài nấm trong họ Sarcoscyphaceae của bộ Pezizales.

Mới!!: Bào tử và Sarcoscypha coccinea · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Bào tử và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sự nảy mầm

Cây hoa hướng dương con, ba ngày sau khi nảy mầm Thử nghiệm tỷ lệ nảy mầm Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống.

Mới!!: Bào tử và Sự nảy mầm · Xem thêm »

Streptomyces

Streptomyces là chi lớn nhất của ngành Actinobacteria và là một chi thuộc nhánh streptomycetaceae.

Mới!!: Bào tử và Streptomyces · Xem thêm »

Túi bào tử gỉ

Một nốt gỉ được túi bào tử gỉ phủ kín Túi bào tử gỉ (tiếng Anh: aecium, số nhiều: aecia) là một cấu trúc sinh sản chuyên hóa trong nấm gây bệnh gỉ và nấm than đen có bào tử gỉ.

Mới!!: Bào tử và Túi bào tử gỉ · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Bào tử và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Bào tử và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Bào tử và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thể bào tử

rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.

Mới!!: Bào tử và Thể bào tử · Xem thêm »

Thịt bẩn

Xác một con gia súc Thịt bẩn hay còn gọi là thịt thối, thịt ôi, thịt hư hỏng, thịt ôi thiu, thịt bốc mùi là các loại thịt đã bị biến chất, hư hỏng, ôi thiu, không còn nguyên giá trị thực phẩm do không được thực hiện đảm bảo các quy trình chế biến, giữ sạch, xử lý, bảo quản đúng vệ sinh, khoa học hoặc bị phơi nhiễm các loại nấm mốc, vi khuẩn, tẩm ướp các hóa chất, phụ gia bảo quản hoặc để lâu ngày và có biểu hiện thối rữa, bốc mùi, phân hủy.

Mới!!: Bào tử và Thịt bẩn · Xem thêm »

Tiềm sinh

Tiềm sinh là trạng thái sinh lý của sinh vật làm giảm cường độ trao đổi chất đến mức thấp hoặc không thể đo đạc, quan sát được.

Mới!!: Bào tử và Tiềm sinh · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Bào tử và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »