Mục lục
64 quan hệ: Am Tiên, An Nam chí lược, Đền Bà Triệu, Đội quân tóc dài, Động vật trong quân sự, Ấu Triệu, Âu Cơ, Bà Triệu (định hướng), Bà Triệu (phố Hà Nội), Bắc thuộc, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Biển Đông, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Công nữ Ngọc Khoa, Công nữ Ngọc Vạn, Chiến dịch Giao-Quảng, Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dương Bá Trạc, Giao Châu, Hai Bà Trưng, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hình tượng con voi trong văn hóa, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Hồ Hoàn Kiếm, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Khám lớn Cần Thơ, Khu rừng bảo vệ cảnh quan Đền Bà Triệu, Lâm Ấp, Lục Tốn, Lịch sử Việt Nam, Mạc Thái Tổ, Mậu Thìn, Núi Nưa, Ngã Bảy, Ngô (định hướng), Nguyễn Hành (nhà thơ), Nguyễn Văn Cổn, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Ninh Kiều, Phụ nữ Việt Nam, Phủ Na, Sa Đéc, Sách:Lịch sử Việt Nam, Tân Ninh, Triệu Sơn, Tôn Quyền, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »
Am Tiên
Đền Am Tiên nằm trên đỉnh Núi Nưa ở độ cao 538 m so với mực nước biển (ở làng Cổ Định, xã Tân Ninh, Triệu Sơn, Thanh Hóa) Quần thể bao gồm "Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên", với tổng diện tích 100 ha, riêng khu vực đền Am Tiên là 4 ha.
An Nam chí lược
An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.
Xem Bà Triệu và An Nam chí lược
Đền Bà Triệu
Khuôn viên Đền Bà Triệu nhìn từ trên cao phía sau Đền Bà Triệu là nơi thờ tự vị nữ anh hùng dân tộc Việt tên là Triệu Thị Trinh, người đã có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứ 3.
Đội quân tóc dài
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, một trong những tướng lĩnh tiêu biểu lãnh đạo "Đội quân tóc dài" và phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam. Đội quân tóc dài là tên gọi chung cho các phong trào đấu tranh chống Mỹ của phụ nữ miền Nam Việt Nam (đặc biệt là Bến Tre và miền Tây Nam Bộ) và các đơn vị nữ binh trong Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Đội quân tóc dài
Động vật trong quân sự
gắn liền với chiến trường, trận địa, với các vị danh tướng Động vật trong quân sự hay chiến binh động vật là thuật ngữ chỉ về những loài động vật được huấn luyện, sử dụng trong chiến tranh với nhiều vị trí, vai trò khác nhau như tấn công cận chiến, tuần tra, canh gác, chuyên chở, liên lạc, do thám....
Xem Bà Triệu và Động vật trong quân sự
Ấu Triệu
u Triệu (? - 1910) tên thật Lê Thị Đàn, là một liệt nữ cách mạng trong Duy Tân hội và Phong trào Đông du ở Việt Nam.
Âu Cơ
Âu Cơ (chữ Hán: 嫗姬), hay phiên âm Ẩu Cơ, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, theo đó bà là tổ mẫu của người Việt.
Bà Triệu (định hướng)
Bà Triệu là tên gọi quen thuộc trong dân gian Việt Nam dành cho vị nữ anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam - Triệu Ẩu.
Xem Bà Triệu và Bà Triệu (định hướng)
Bà Triệu (phố Hà Nội)
Phố Bà Triệu của Hà Nội chạy từ ngã tư Hàng Khay - Tràng Thi, Lê Thái Tổ - Bà Triệu tới đường Đại Cồ Việt.
Xem Bà Triệu và Bà Triệu (phố Hà Nội)
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.
Xem Bà Triệu và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Bà Triệu và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Công nữ Ngọc Khoa
Công nữ Nguyễn Phước Ngọc Khoa (chữ Hán: 阮福玉誇 公女), không rõ sinh thác năm nào, là con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên.
Xem Bà Triệu và Công nữ Ngọc Khoa
Công nữ Ngọc Vạn
Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).
Xem Bà Triệu và Công nữ Ngọc Vạn
Chiến dịch Giao-Quảng
Chiến dịch Giao Quảng (còn gọi theo Hán Việt là Giao Chỉ chi loạn hoặc Tấn Ngô Giao Chỉ chi chiến) là cuộc chiến thời Tam Quốc giữa hai nước Tấn và Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Bà Triệu và Chiến dịch Giao-Quảng
Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội
Danh sách cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội gồm 1 Phái đoàn, 80 Đại sứ quán, 1 văn phòng hợp tác phát triển, 1 văn phòng kinh tế - văn hóa, 8 văn phòng các Tổ chúc Quốc tế và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc.
Xem Bà Triệu và Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.
Xem Bà Triệu và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Danh sách nhân vật thời Tam Quốc
Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).
Xem Bà Triệu và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Xem Bà Triệu và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Dương Bá Trạc
Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.
Giao Châu
Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.
Xem Bà Triệu và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hình tượng con voi trong văn hóa
Con voi là đối tượng của miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau trong văn hóa đại chúng, trong thần thoại và biểu tượng đặc biệt là ở châu Á và châu Phi nơi có sự hiện diện của chúng.
Xem Bà Triệu và Hình tượng con voi trong văn hóa
Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)
Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Xem Bà Triệu và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)
Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm (trong bản đồ Hà Nội năm 1886, hồ này được gọi là Hồ Hoàn Gươm - Lac de Hoan Guom), là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.
Hội họa dân gian Việt Nam
Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.
Xem Bà Triệu và Hội họa dân gian Việt Nam
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.
Xem Bà Triệu và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Khám lớn Cần Thơ
Di tích Khám lớn Cần Thơ Khám Lớn Cần Thơ hiện nay là một di tích, tọa lạc tại số 8, đường Ngô Gia Tự, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Khám lớn Cần Thơ
Khu rừng bảo vệ cảnh quan Đền Bà Triệu
Khuôn viên di tích lịch sử đền Bà Triệu nằm trong khu vực rừng bảo vệ cảnh quan đền Bà Triệu Khu rừng bảo vệ cảnh quan Đền Bà Triệu là một trong những khu rừng bảo vệ cảnh quan sinh thái du lich của hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Khu rừng bảo vệ cảnh quan Đền Bà Triệu
Lâm Ấp
Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.
Lục Tốn
Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Bà Triệu và Lịch sử Việt Nam
Mạc Thái Tổ
Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Mậu Thìn
Mậu Thìn (chữ Hán: 戊辰) là kết hợp thứ năm trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Núi Nưa
Bản đồ địa hình núi Nưa. Núi Nưa là dãy núi thuộc ba huyện: huyện Triệu Sơn (ở phía đông bắc, trên địa phận các xã Văn Sơn, Thái Hòa, Tân Ninh), huyện Nông Cống (ở phía đông nam, trên địa phận các xã Tân Thọ, Tân Khang, Trung Thành, Tế Thắng, Tế Lợi), và huyện Như Thanh (ở phía tây, trên địa phận các xã Xuân Du (tây bắc), Phượng Nghi, Mậu Lâm, Phú Nhuận (tây nam)) của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Ngã Bảy
Ngã Bảy là một thị xã thuộc tỉnh Hậu Giang, đổi tên từ thị xã Tân Hiệp (trước đây nằm trong huyện Phụng Hiệp thuộc tỉnh Cần Thơ và sau đó là tỉnh Hậu Giang).
Ngô (định hướng)
Ngô trong tiếng Việt có thể là.
Xem Bà Triệu và Ngô (định hướng)
Nguyễn Hành (nhà thơ)
Nguyễn Hành (阮衡, 1771-1824), tên thật là Nguyễn Đạm, tự là Tử Kính, hiệu Nam Thúc, biệt hiệu Ngọ Nam và Nhật Nam; là nhà thơ Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Nguyễn Hành (nhà thơ)
Nguyễn Văn Cổn
Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Nguyễn Văn Cổn
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Bà Triệu và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Ninh Kiều
Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.
Phụ nữ Việt Nam
Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Phụ nữ Việt Nam
Phủ Na
Phủ Na hay còn gọi là Na Sơn Động Phủ nằm ở chân dãy núi Nưa thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa.
Sa Đéc
Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.
Sách:Lịch sử Việt Nam
Đổi mới.
Xem Bà Triệu và Sách:Lịch sử Việt Nam
Tân Ninh, Triệu Sơn
Tân Ninh là một xã của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Tân Ninh, Triệu Sơn
Tôn Quyền
Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.
Xem Bà Triệu và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Trang phục Việt Nam
Trang phục của người Việt Đàng Ngoài, chua là ''Caupchy'' cùng chữ Nho "交趾" Giao Chỉ, trích trong sách ''Boxer Codex'' soạn năm 1595 của người Tây Ban Nha ghi chép về quần đảo Philíppin và các xứ lân bang Trang phục của người Việt Đàng Trong, chua là ''Canglan'' cùng chữ Nho "廣南" Quảng Nam.
Xem Bà Triệu và Trang phục Việt Nam
Triệu (họ)
Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).
Triệu Ẩu (định hướng)
Triệu Ẩu là một tên gọi khác của nữ anh hùng dân tộc Việt Nam Bà Triệu.
Xem Bà Triệu và Triệu Ẩu (định hướng)
Triệu Quốc Đạt
Triệu Quốc Đạt (chữ Hán: 趙國達), không rõ năm sinh, là một huyện lệnh, hào trưởng-thủ lĩnh vùng đất thuộc Cửu Chân (Thanh Hoá), anh ruột của Triệu Thị Trinh (hay Bà Triệu).
Xem Bà Triệu và Triệu Quốc Đạt
Truyền thuyết Việt Nam
Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Xem Bà Triệu và Truyền thuyết Việt Nam
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Bà Triệu và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Văn Cao
Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.
Võ thuật Việt Nam
Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.
Xem Bà Triệu và Võ thuật Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.
Xem Bà Triệu và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
Voi chiến
Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.
Voi Việt Nam
Voi Việt Nam tại Bình Dương Voi tuần hành trong Hổ quyền ở Huế Một con voi Việt Nam Voi Việt Nam là tên gọi giống con voi sinh sống, phân bố tại Việt Nam, gắn bó với đời sống, lịch sử, văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Còn được gọi là Khởi nghĩa Bà Triệu, Nhuỵ Kiều tướng quân, Triệu Thị Trinh, Triệu Trinh Nương, Triệu Ẩu.