Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bia (kiến trúc)

Mục lục Bia (kiến trúc)

Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.

23 quan hệ: Asaba Sakitaro, Đèo Mã Pí Lèng, Bát bộ Kim Cương, Bia, Bia Vĩnh Lăng, Chân đăng, Chùa Keo Hành Thiện, Chùa Láng, Chùa Sét, Chùa Trầm, Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ, Hương hỏa, Khai Trí Tiến Đức, Khổng miếu, Khúc Phụ, Lăng Cha Cả, Nghĩa trang Bình An, Người Pháp gốc Việt, Quần đảo Trường Sa, Thổ Hà, Thuyền nhân Việt Nam, Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn miếu Xích Đằng.

Asaba Sakitaro

Asaba Sakitaro (âm Hán Việt Thiển-vũ Tá-hỷ-thái-lang) (1 Tháng 3, 1867-25 Tháng 9, 1910) là một nhân sĩ người Nhật, từng có công giúp đỡ nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du khi nhóm yêu nước người Việt lưu vong tại Nhật vận động tìm cách đánh đuổi thực dân Pháp.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Asaba Sakitaro · Xem thêm »

Đèo Mã Pí Lèng

Đèo Mã Pí Lèng Đèo Mã Pí Lèng (còn có âm đọc là Mã Pì Lèng, Mã Pỉ Lèng, Mả Pì Lèng) thuộc tỉnh Hà Giang là cung đường đèo hiểm trở dài khoảng 20 km vượt đỉnh Mã Pí Lèng, một đỉnh núi có độ cao khoảng 1.200m thuộc Cao nguyên Đồng Văn, nằm trên con đường mang tên Đường Hạnh Phúc nối liền thành phố Hà Giang, Đồng Văn và thị trấn Mèo Vạc.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Đèo Mã Pí Lèng · Xem thêm »

Bát bộ Kim Cương

Bốn trong tám vị Kim Cương chùa Dâu, Bắc-ninh Bát bộ Kim Cương là tám vị Hộ pháp trong Phật giáo Đại thừa trong đó có Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Bát bộ Kim Cương · Xem thêm »

Bia

Trong tiếng Việt, bia có thể là.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Bia · Xem thêm »

Bia Vĩnh Lăng

Phiên bản bia Vĩnh Lăng lưu trử ở Hà Nội Bia Vĩnh Lăng, còn gọi là Lam Sơn Vĩnh Lăng bi (chữ Hán: 藍山永陵碑) là một bia đá cổ thời Lê sơ, đặt ở Lăng vua Lê Thái Tổ, tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Bia Vĩnh Lăng · Xem thêm »

Chân đăng

Chân đăng là danh từ chỉ những người Việt ghi danh theo dạng mộ phu đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc để đi làm ở hai quần đảo thuộc châu Đại Dương mà thời đó gọi là Tân Thế giới (Nouvelle-Calédonie) và Tân Đảo (Nouvelles-Hébrides, nay là Vanuatu) (nhiều người cũng gọi gộp 2 quần đảo này là Tân Đảo, một số người khác thì lẫn lộn hai tên này với nhau).

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Chân đăng · Xem thêm »

Chùa Keo Hành Thiện

Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang tự 神光寺) là một ngôi chùa ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Chùa Keo Hành Thiện · Xem thêm »

Chùa Láng

Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự (Chữ Hán: 昭禪寺), là một ngôi chùa ở làng Láng, Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Chùa Láng · Xem thêm »

Chùa Sét

Chùa Sét còn có tên là Chùa Đại Bi nằm ở thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (phường Tân Mai trước thuộc quận Hai Bà Trưng).

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Chùa Sét · Xem thêm »

Chùa Trầm

Chùa Trầm là một quần thể mấy ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm (hay còn gọi là Tử Trầm Sơn), thuộc địa phận xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25 km, xưa là làng Long Châu, tỉnh Hà Đông.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Chùa Trầm · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ

70px Di sản thế giới của UNESCO là nơi quan trọng đối với các tài sản văn hóa và thiên nhiên được mô tả trong Công ước Di sản thế giới vào năm 1972.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Danh sách di sản thế giới tại Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Hương hỏa

Bia lập hậu bằng chữ Nho khắc năm Thành Thái thứ tư (1891) trong đình làng Quàn thuộc tổng Lương Tài (良才), huyện Văn Lâm (文林), tỉnh Hưng Yên (興安). Trán bia ghi bốn chữ "Bản xã hậu bi" 本社后碑 Hương hoả (chữ Hán: 香火) nghĩa gốc là nhang và đèn, nến dùng để tế tự tổ tiên và thần Phật.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Hương hỏa · Xem thêm »

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Khai Trí Tiến Đức · Xem thêm »

Khổng miếu, Khúc Phụ

Khổng miếu Khúc Phụ là Văn miếu lâu đời nhất cũng như lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Khổng miếu, Khúc Phụ · Xem thêm »

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Lăng Cha Cả · Xem thêm »

Nghĩa trang Bình An

Nghĩa trang Nhân dân Bình An là nghĩa trang nằm tại phường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Nghĩa trang Bình An · Xem thêm »

Người Pháp gốc Việt

Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Người Pháp gốc Việt · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Thổ Hà

Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Thổ Hà · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Tượng A-di-đà chùa Phật Tích

Phiên bản Tượng A-di-đà chùa Phật Tích ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Tượng A-di-đà chùa Phật Tích · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Văn miếu Xích Đằng

Văn miếu Xích Đằng hay còn gọi là Văn miếu Hưng Yên là một di tích quan trọng trong quần thể di tích Phố Hiến.

Mới!!: Bia (kiến trúc) và Văn miếu Xích Đằng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »