Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Babylon

Mục lục Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

187 quan hệ: Age of Empires, Age of Empires (trò chơi điện tử), Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Ai-Khanoum, Akhenaton, Akshak, Alexandros Đại đế, Amel-Marduk, Amenhotep III, Anatolia Story, Anh hùng dân tộc, Antiochos III Đại đế, Armenia, Artaxerxes III, Ashurbanipal, Assyria, Astyages, Atbash, Đảo Bảo Tàng ở Berlin, Đế quốc Parthia, Đế quốc Tân Assyria, Đế quốc Tân Babylon, Đồng hồ nước, Địa lý, Định lý Pythagoras, Độ (góc), Động vật trong Hồi giáo, Đường hầm Euphrates, Ōke no Monshō, Bagdad, Bahram V, Bạch Dương (chòm sao), Bản đồ học, Bức tường Than Khóc, Bệ thờ Pergamon, Bộ luật Hammurabi, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Cận Đông cổ đại, Cổng Ishtar, Cộng hòa La Mã, Chó săn, Chế độ quân chủ, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Cung Hoàng Đạo, Cyaxares, Cyrus Đại đế, Cơ học thiên thể, Danh sách di sản thế giới tại Iraq, ..., Danh sách nhân vật trong manga Anatolia Story, Danh sách vua Ba Tư, Danh sách vua Hittite, Danh sách vương quốc, Darius I, Dự báo thời tiết, Democritos, Dilbat, Dinh dưỡng, Do Thái giáo, Elam, Empire Earth, Empire Earth II, Eshnunna, Euphrates, Fate/Zero, Gertrude Bell, Giáo hoàng Piô XI, Giả kim thuật, Giấc mơ, Guitar, Hammurabi, Hành tinh, Hình tượng con cừu trong văn hóa, Hệ thập phân, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Herodotos, Homer, Hy Lạp cổ đại, Iraq, Israel, Jericho, Kai Khosrow, Kỵ binh, Kerala, Khắc gỗ, Khoa học thư viện, Khyan, Kiến trúc Lưỡng Hà, Kidinnu, Kim Ngưu (chòm sao), Kim tự tháp, Kinh Thánh, Larsa, Lên men, Lịch Iran, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử hình học, Lịch sử Iran, Lịch sử Iraq, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Đông, Liban, Lucifer, Lưỡng Hà, Ma Kết (chòm sao), Mại dâm, Mithridates I của Parthia, Mithridates III của Parthia, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Naboukhodonosor II, Nazareth, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Neferhotep I, Ngày Julius, Ngôi sao năm cánh, Ngọc lục bảo, Người Do Thái, Người giàu có nhất thành Babylon, Người Kassite, Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Achaemenes, Nhà Orontes, Nhân quyền, Nhật thực, Peucestas, Philippos III của Macedonia, Phokion, Pi, Ptolemaios I Soter, Ptolemaios III Euergetes, Pyramus và Thisbe, Quang tử học, Rome: Total War: Alexander, Roxana, Sao, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sân bay quốc tế Bagdad, Sự sống ngoài Trái Đất, Số tự nhiên, Săn cáo, Seleukos I Nikator, Seleukos IV Philopator, Shalmaneser III, Shapur I, Sogdianus, Somalia, Sumer, Syria, Tục thờ bò, Tục thờ rắn, Tổng lãnh thiên thần, Thành phố Baghdad tròn, Thánh Vịnh 137, Tháp, Tháp Babel, Thầy đạo, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thủ đô, Thiên sứ, Tiêu thổ, Tiến động, Titan (thần thoại), Traianus, Trận đánh của Alexandros, Trận Gaugamela, Trận Ipsus, Trận Marathon, Trận Pelusium (343 TCN), Trận sông Hydaspes, Trận Thermopylae, Trống đồng Đông Sơn, Vùng đô thị New York, Vữa, Văn minh cổ Babylon, Vườn treo Babylon, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Seleukos, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Xerxes I của Ba Tư, Xerxes II, 0 (số). Mở rộng chỉ mục (137 hơn) »

Age of Empires

Age of Empires (tạm dịch là: Thời đại của những đế chế) là một loạt các trò chơi máy tính được phát triển bởi Ensemble Studios và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Mới!!: Babylon và Age of Empires · Xem thêm »

Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.

Mới!!: Babylon và Age of Empires (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Babylon và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Babylon và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Ai-Khanoum

Ai-Khanoum hoặc Ay Khanum (có nghĩa là "Nguyệt nữ" trong tiếng Uzbek, nơi này có lẽ là Alexandria bên bờ Oxus trong lịch sử và đã được đổi tên thành اروکرتیه hay Eucratidia sau này) là một trong những đô thị chính của vương quốc Hy Lạp-Bactria.

Mới!!: Babylon và Ai-Khanoum · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Babylon và Akhenaton · Xem thêm »

Akshak

Akshak là một thành phố của người Sumer cổ đại, nằm ​​trên biên giới phía bắc của Akkad, đôi khi được xác định với Upi của Babylon (tiếng Hy Lạp là Opis).

Mới!!: Babylon và Akshak · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Babylon và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amel-Marduk

Amel-Marduk (chết 560 TCN), gọi là Evil-merodach trong Kinh thánh Hebrew, là con và người kế vị của Nebuchadrezzar II, vua của Babylon.

Mới!!: Babylon và Amel-Marduk · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Babylon và Amenhotep III · Xem thêm »

Anatolia Story

Dòng sông huyền bí (tên gốc tiếng Nhật: 天は赤い河のほとり / Sora wa Akai Kawa no Hotori: Anatolia Story; tiếng Anh còn gọi là Red River) là manga thể loại Shoujo (dành cho thiếu nữ) và khai thác về đề tài lịch sử cổ đại của mangaka Chie Shinohara.

Mới!!: Babylon và Anatolia Story · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Babylon và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Babylon và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Babylon và Armenia · Xem thêm »

Artaxerxes III

Artaxerxes III Ochus của Ba Tư (khoảng 425-338 TCN; tiếng Ba Tư:اردشير سوم‎; tiếng Ba Tư cổ: 𐎠𐎼𐎫𐎧𐏁𐏂𐎠, phiên âm là Artaxšaçā) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Achaemenes xứ Ba Tư (358-338 TCN) và là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 31 của Ai Cập.

Mới!!: Babylon và Artaxerxes III · Xem thêm »

Ashurbanipal

Ashurbanipal (Aššur-bāni-apli, "Ashur is creator of an heir"; 685 TCN – kh. 627 TCN),These are the dates according to the Assyrian King list, còn gọi là Assurbanipal hay Ashshurbanipal, con của Esarhaddon và là ông vua giỏi cuối cùng của Đế quốc Tân Assyria (668 TCN – khoảng 627 TCN).

Mới!!: Babylon và Ashurbanipal · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Babylon và Assyria · Xem thêm »

Astyages

Astyages (được Herodotos viết là Ἀστυάγης - Astyages; Ctesias viết là Astyigas; Diodorus Siculus viết là Aspadas; Tiếng Akkad: Ištumegu; Tiếng Kurd: Azhdihak hoặc Ajdihak, ایشتوویگو (Ištovigu)), là vị vua cuối cùng của Đế quốc Media theo ghi nhận của nhà sử học Herodotos, trị vì từ năm 585 TCN cho đến năm 550 TCN, ông là con trai của vua Cyaxares.

Mới!!: Babylon và Astyages · Xem thêm »

Atbash

Atbash là một dạng mã thay thế đơn giản cho bảng chữ cái Hebrew.

Mới!!: Babylon và Atbash · Xem thêm »

Đảo Bảo Tàng ở Berlin

Đảo bảo tàng (Museumsinsel) tại thành phố Berlin, Đức là tên của nửa phía bắc của Spreeinsel, một đảo nằm trong sông Spree ở trung tâm thành phố (nửa phần phía nam đảo gọi là Fischerinsel (đảo ngư dân)).

Mới!!: Babylon và Đảo Bảo Tàng ở Berlin · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Babylon và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Mới!!: Babylon và Đế quốc Tân Assyria · Xem thêm »

Đế quốc Tân Babylon

Đế quốc Tân Babylon hay còn được gọi là đế quốc Chaldea là một giai đoạn lịch sử Lưỡng Hà bắt đầu từ năm 626 trước Công nguyên và kết thúc vào năm 539 trước Công nguyên.

Mới!!: Babylon và Đế quốc Tân Babylon · Xem thêm »

Đồng hồ nước

Một đồng hồ nước bằng đất gốm khoảng cuối thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên tại Athen. Đồng hồ nước là tên gọi các loại đồng hồ đo thời gian bằng thời gian chảy của một lượng chất lỏng định trước.

Mới!!: Babylon và Đồng hồ nước · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Babylon và Địa lý · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Babylon và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Babylon và Độ (góc) · Xem thêm »

Động vật trong Hồi giáo

Một con bò của người Hồi giáo chuẩn bị cho Lễ hiến tế Eid al-Adha Động vật trong Hồi giáo là quan điểm, giáo lý, giáo luật của Hồi giáo về các loài động vật.

Mới!!: Babylon và Động vật trong Hồi giáo · Xem thêm »

Đường hầm Euphrates

Đường hầm Euphrates là một đường hầm dài 929 mét (0,577 mi) được xây dựng ngầm dưới sông Euphrates, kết nối hai nửa của thành phố Babylon, trong vùng Lưỡng Hà.

Mới!!: Babylon và Đường hầm Euphrates · Xem thêm »

Ōke no Monshō

Ōke no Monshō là một bộ manga của Chieko Hosokawa.

Mới!!: Babylon và Ōke no Monshō · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Babylon và Bagdad · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Babylon và Bahram V · Xem thêm »

Bạch Dương (chòm sao)

Chòm sao Bạch Dương (白羊), tiếng Latinh Aries, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây cạnh chòm sao Song Ngư, phía bắc đối với chòm sao Kim Ngưu.

Mới!!: Babylon và Bạch Dương (chòm sao) · Xem thêm »

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Mới!!: Babylon và Bản đồ học · Xem thêm »

Bức tường Than Khóc

Bức tường phía tây về đêm. phải Bức tường Than Khóc (הכותל המערבי, chuyển tự: HaKotel HaMa'aravi) (حائط البراق, chuyển tự: Ḥā'iṭ Al-Burāq), đôi khi được gọi là Bức tường phía tây hay đơn giản là Kotel (nghĩa là Bức tường; phát âm Ashkenazic: Kosel), và al-Buraaq Wall trong tiếng Ả Rập, là một địa điểm tôn giáo quan trọng của người Do Thái tọa lạc ở Phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Babylon và Bức tường Than Khóc · Xem thêm »

Bệ thờ Pergamon

Bệ thờ Pergamon được trưng bày và bảo quản tại khu vực phía Tây Bảo tàng Pergamon tại Berlin. Bệ thờ Pergamon là một công trình tượng đài được xây dựng dưới thời trị vì của vua Eumenes II trong nửa đầu của thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên (TCN) tại của Acropolis của thành phố cổ của Pergamon, Tiểu Á. Cấu trúc này rộng 35,64 m và cao 33,4 m. Có một cầu thang chính giữa phía trước rộng gần 20 mét.

Mới!!: Babylon và Bệ thờ Pergamon · Xem thêm »

Bộ luật Hammurabi

Văn bản khắc trên bia đá của bộ luật Hammurabi. Phần trên của bia đá chứa bộ luật Hammurabi. Mặt sau của bia đá. Bộ luật Hammurabi (Codex Hammurabi) là văn bản luật cổ nhất còn được bảo tồn tốt, được tạo ra vào khoảng thập niên 1760 TCN ở Babylon cổ đại.

Mới!!: Babylon và Bộ luật Hammurabi · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)

Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.

Mới!!: Babylon và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN) · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Babylon và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Babylon và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Cổng Ishtar

Cổng Ishtar được phục dựng tại bảo tàng Pergamon, Berlin Một con bò rừng châu Âu phía trên ba bông hoa Cổng Ishtar (دروازه ایشتار; بوابة عشتار) là cổng thứ tám dẫn vào trung tâm thành phố Babylon.

Mới!!: Babylon và Cổng Ishtar · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Babylon và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Chó săn

Một con chó săn Tây Ban Nha Một con chó săn ở châu Phi Chó săn là những giống chó nhà được lai giống, huấn luyện, đào tạo dùng cho mục đích săn bắn.

Mới!!: Babylon và Chó săn · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Babylon và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Babylon và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Babylon và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cyaxares

Cyaxares, Uvaxstra, hay Kayxosrew (trị vì: 625 – 585 TCN) là con trai của vua Phraortes xứ Media, và là một vị Hoàng đế vĩ đại, ông có công đưa Đế quốc Media trở nên hùng mạnh trong lịch sử Iran.

Mới!!: Babylon và Cyaxares · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Babylon và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Babylon và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Iraq

Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO là nơi có tầm quan trọng đến việc bảo tồn các di sản văn hóa hoặc thiên nhiên theo Công ước Di sản thế giới của UNESCO được đưa ra vào năm 1972.

Mới!!: Babylon và Danh sách di sản thế giới tại Iraq · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong manga Anatolia Story

Không có mô tả.

Mới!!: Babylon và Danh sách nhân vật trong manga Anatolia Story · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Babylon và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Danh sách vua Hittite

Niên đại và trình tự của các vị vua Hittite được biên soạn từ những tư liệu rời rạc, bổ sung bằng việc tìm thấy những dữ liệu gần đây ở Hattusa của hơn 3.500 dấu ấn cung cấp tên gọi, tước vị và phả hệ của các đời vua Hittite.

Mới!!: Babylon và Danh sách vua Hittite · Xem thêm »

Danh sách vương quốc

Vương quốc in đậm là vương quốc chứa nhiều các vương quốc nhỏ.

Mới!!: Babylon và Danh sách vương quốc · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Babylon và Darius I · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Babylon và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Mới!!: Babylon và Democritos · Xem thêm »

Dilbat

Dilbat (nay là Tell ed-Duleim hay Tell al-Deylam, Iraq) là một thành phố nhỏ của người Sumer cổ đại nằm phía đông nam từ Babylon trên bờ phía đông của sông Euphrates phía tây mà nay là Al-Qādisiyyah, Iraq.

Mới!!: Babylon và Dilbat · Xem thêm »

Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sự sống.

Mới!!: Babylon và Dinh dưỡng · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Babylon và Do Thái giáo · Xem thêm »

Elam

Bản đồ khu vực đế quốc Elam (đỏ) và các khu vực phụ cận. Sự bành trướng của vịnh Ba Tư được chỉ rõ. Elam (tiếng Ba Tư: تمدن ایلام) là một trong những nền văn minh được ghi chép cổ nhất của thế giới.

Mới!!: Babylon và Elam · Xem thêm »

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Mới!!: Babylon và Empire Earth · Xem thêm »

Empire Earth II

Empire Earth II (tạm dịch: Đế quốc Địa cầu 2) viết tắt EE2, là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Mad Doc Software phát triển và Vivendi Universal Games phát hành vào ngày 26 tháng 4 năm 2005.

Mới!!: Babylon và Empire Earth II · Xem thêm »

Eshnunna

Babylon vào thời của Hammurabi, khoảng 1792-1750 TCN Eshnunna (ngày nay là Tell Asmar ở tỉnh Diyala, Iraq) là một thành phố của người Sumer cổ đại (sau là Akkad) và là thị quốc ở miền trung Lưỡng Hà.

Mới!!: Babylon và Eshnunna · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Babylon và Euphrates · Xem thêm »

Fate/Zero

Fate/Zero (tiếng Nhật: フェイト/ゼロ Hepburn: Feito/Zero?, tiếng Việt: Thiên Mệnh/ Hư Không) là một light novel của Gen Urobuchi, Takeuchi Takashi minh họa, và là một tiền truyện thuộc tiểu thuyết Fate/stay Night của Type-Moon.

Mới!!: Babylon và Fate/Zero · Xem thêm »

Gertrude Bell

Gertrude Margaret Lowthian Bell (14 tháng 7 năm 1868 – 12 tháng 7 năm 1926) là một nhà văn người Anh, nhà du hành, quan chức chính trị, gián điệp và nhà khảo cổ mà khám phá, vẽ bản đồ và sau này có ảnh hưởng lớn trong các quyết định chính trị của Đế quốc Anh vì những kiến thức và những quen biết, nhờ du hành thường xuyên tại các khu vực Đại Syria, Lưỡng Hà, Tiểu Á, và Ả Rập.

Mới!!: Babylon và Gertrude Bell · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Babylon và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Babylon và Giả kim thuật · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Babylon và Giấc mơ · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Babylon và Guitar · Xem thêm »

Hammurabi

Hammurabi (phiên âm tiếng Akkad từ tiếng Amorite ˤAmmurāpi; 1810 trước Công nguyên - 1750 trước Công nguyên) là vị vua thứ sáu của Babylon.

Mới!!: Babylon và Hammurabi · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Babylon và Hành tinh · Xem thêm »

Hình tượng con cừu trong văn hóa

Hình tượng con cừu có một sự hiện diện mạnh mẽ trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, đặc biệt là trong văn hóa du mục hay văn hóa thảo nguyên hay văn hóa phương Tây nơi những con cừu trở thành loại gia súc phổ biến nhất của ngành chăn nuôi.

Mới!!: Babylon và Hình tượng con cừu trong văn hóa · Xem thêm »

Hệ thập phân

Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số.

Mới!!: Babylon và Hệ thập phân · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Babylon và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Babylon và Herodotos · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Babylon và Homer · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Babylon và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Babylon và Iraq · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Babylon và Israel · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Babylon và Jericho · Xem thêm »

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Mới!!: Babylon và Kai Khosrow · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Babylon và Kỵ binh · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Babylon và Kerala · Xem thêm »

Khắc gỗ

Tranh in khắc gỗ: ''Rồng trên đỉnh Fuji'', Hokusai Khắc gỗ, điêu khắc gỗ là một kỹ thuật in đồ họa sử dụng một bản in bằng gỗ có hình nổi.

Mới!!: Babylon và Khắc gỗ · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Babylon và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Babylon và Khyan · Xem thêm »

Kiến trúc Lưỡng Hà

Ziggurat Lưỡng Hà (Mesopotamia) là một bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrates thuộc Tây Á, ngày nay là miền nam của Iraq.

Mới!!: Babylon và Kiến trúc Lưỡng Hà · Xem thêm »

Kidinnu

Kidinnu (hay Kidunnu, khoảng thế kỉ 4 TCN - 14 tháng 8 năm 330 TCN?) là nhà thiên văn học, nhà toán học người Babylon.

Mới!!: Babylon và Kidinnu · Xem thêm »

Kim Ngưu (chòm sao)

Chòm sao Kim Ngưu (金牛), tên Latinh Taurus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Bạch Dương kề phía tây và chòm sao Song Tử kề phía đông.

Mới!!: Babylon và Kim Ngưu (chòm sao) · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Babylon và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Babylon và Kinh Thánh · Xem thêm »

Larsa

Lưỡng Hà vào thời của Hammurabi Larsa (Sumer tốc ký: UD.UNUGKI, read Larsamki) là một thành phố quan trọng của người Sumer cổ đại, trung tâm của tín ngưỡng thờ thần mặt trời Utu.

Mới!!: Babylon và Larsa · Xem thêm »

Lên men

Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy.

Mới!!: Babylon và Lên men · Xem thêm »

Lịch Iran

Lịch Iran (Tiếng Ba Tư:گاه‌شماری ایرانی ‎‎Gâhshomâriye Irâni) là một chuỗi các lịch được phát minh hay sử dụng trong hơn hai thiên niên kỉ tại Iran (Ba Tư).

Mới!!: Babylon và Lịch Iran · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Babylon và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử hình học

Bảng các yếu tố trong hình học, trích từ cuốn ''Cyclopaedia'' năm 1728. Hình học (geometry) bắt nguồn từ γεωμετρία; geo- "đất", -metron "đo đạc", nghĩa là đo đạc đất đai, là ngành toán học nghiên cứu các liên hệ không gian.

Mới!!: Babylon và Lịch sử hình học · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Babylon và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Mới!!: Babylon và Lịch sử Iraq · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Babylon và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Babylon và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Babylon và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Babylon và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Babylon và Liban · Xem thêm »

Lucifer

Lucifer là phiên bản tiếng Anh của King James cho từ Do Thái הֵילֵל trong Ê-sai (Isaiah 14:12).

Mới!!: Babylon và Lucifer · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Babylon và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Ma Kết (chòm sao)

Chòm sao Ma Kết (摩羯) hay Nam Dương (南羊)(sinh ngày 22-12 đến 19-1), tiếng Latinh Capricornus, biểu tượng 14px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm phía tây đối với chòm sao Nhân Mã, phía đông nam đối với chòm sao Bảo Bình, là một trong 48 chòm sao Ptolemy.

Mới!!: Babylon và Ma Kết (chòm sao) · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Babylon và Mại dâm · Xem thêm »

Mithridates I của Parthia

Mithridates I Arsaces V (sinh 195 TCN (?), mất 138 TCN) là "hoàng đế vĩ đại" của nhà Arsacid, người Parthia thuộc tộc Iran.

Mới!!: Babylon và Mithridates I của Parthia · Xem thêm »

Mithridates III của Parthia

Vua Mithridates III của Parthia (tiếng Ba Tư: مهرداد سوم) cai trị đế quốc Parthia trong khoảng từ năm 57-54 TCN.

Mới!!: Babylon và Mithridates III của Parthia · Xem thêm »

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Mới!!: Babylon và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī · Xem thêm »

Naboukhodonosor II

200px Nebuchadnezzar II (Tiếng Aramaic: (ܢܵܒܘܼ ܟܲܕܲܪܝܼ ܐܲܨܲܪ)) hay Nabuchodonosor II, đọc như Nabusôđônôdo II (khoảng 630 – 562 TCN) là vua của Vương triều Chaldea xứ Babylon, trị vì từ khoảng 605 TCN đến 562 TCN.

Mới!!: Babylon và Naboukhodonosor II · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Babylon và Nazareth · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Babylon và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Neferhotep I

Khasekhemre Neferhotep I là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa của vương triều thứ 13, ông đã trị vì trong giai đoạn nửa sau của thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Babylon và Neferhotep I · Xem thêm »

Ngày Julius

Hôm nay là ngày Julius năm.

Mới!!: Babylon và Ngày Julius · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Babylon và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Ngọc lục bảo

Ngọc lục bảo hay bích ngọc là một loại khoáng vật berin (Be3Al2(SiO3)6) của berili có màu xanh với các sắc độ của màu lục và màu lục hơi ngả sang màu lam (bluish green).

Mới!!: Babylon và Ngọc lục bảo · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Babylon và Người Do Thái · Xem thêm »

Người giàu có nhất thành Babylon

Người giàu có nhất thành Babylon (tiếng Anh: The Richest Man in Babylon) là một tác phẩm của doanh nhân, nhà văn Mỹ George Samuel Clason viết về thể loại làm giàu xuất hiện năm 1926, nó là một cuốn sách giới thiệu về cách tiết kiệm, buôn bán và làm giàu của người dân cổ xưa thành Babylon.

Mới!!: Babylon và Người giàu có nhất thành Babylon · Xem thêm »

Người Kassite

Đế chế Babylon dưới sự thống trị của người Kassites. Người Kassite là một dân tộc ở Cận Đông cổ đại đã chiếm được thành Babylon sau sự sụp đổ của đế quốc Cổ Babylon từ khoảng năm 1531 tới năm 1155 trước Công nguyên.

Mới!!: Babylon và Người Kassite · Xem thêm »

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Nga: Запорожцы пишут письмо турецкому султану) là một họa phẩm anh hùng ca của tác giả Ilya Repin.

Mới!!: Babylon và Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Babylon và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Orontes

Vương quốc Armenia dưới thời nhà Orontes Nhà Orontes (tiếng Armenia: Երվանդունիների հարստություն (Yervandownineri harstowt'yown), hoặc, được gọi bằng tên gốc của họ, Yervanduni) là triều đại đầu tiên của Armenia.

Mới!!: Babylon và Nhà Orontes · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Babylon và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Babylon và Nhật thực · Xem thêm »

Peucestas

Peucestas (trong tiếng Hy Lạp Πευκέστας, sống ở thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên) là một cư dân bản địa từ thị trấn Mieza, ở Macedonia, và là một tướng lĩnh ưu tú phục vụ Alexander Đại đế.

Mới!!: Babylon và Peucestas · Xem thêm »

Philippos III của Macedonia

Philippos III Arrhidaeus (Tiếng Hy Lạp; Φίλιππος Γ' ὁ Ἀρριδαῖος, khoảng 358 TCN - 25 tháng 12 năm 317 TCN) là vua của Vương quốc Macedonia từ 10 tháng 6 năm 323 TCN cho đến khi qua đời, là con trai của vua Philippos II của Macedonia và Philinna của Larissa, có thể là vũ nữ Thessalia, và là một người anh trai cùng cha khác mẹ của vua Alexandros Đại đế.

Mới!!: Babylon và Philippos III của Macedonia · Xem thêm »

Phokion

Phokion (Φωκίων) hay Phocion, sinh năm 402 TCN và mất năm 318 TCN, là một chính khách và thống soái quân đội (strategos) của thành Athena cổ đại.

Mới!!: Babylon và Phokion · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Babylon và Pi · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Babylon và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Ptolemaios III Euergetes

Ptolemaios III Euergetes (cai trị 246 TCN–222 TCN) là vị vua thứ ba của vương triều Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Babylon và Ptolemaios III Euergetes · Xem thêm »

Pyramus và Thisbe

Pyramus và Thisbe là hai nhân vật trong thần thoại La Mã, câu chuyện tình giữa hai người thực sự rất lãng mạn nhưng cũng có kết cục bi thảm nhất.

Mới!!: Babylon và Pyramus và Thisbe · Xem thêm »

Quang tử học

Quang tử học là ngành khoa học kĩ thuật nghiên cứu về phát và điều khiển ánh sáng, đặc biệt là việc sử dụng ánh sáng để mang thông tin.

Mới!!: Babylon và Quang tử học · Xem thêm »

Rome: Total War: Alexander

Rome: Total War: Alexander (tạm dịch: Rome: Chiến tranh tổng lực - Alexander Đại Đế) là bản mở rộng thứ hai của trò chơi máy tính thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực Rome: Total War do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành vào năm 2006.

Mới!!: Babylon và Rome: Total War: Alexander · Xem thêm »

Roxana

Alexander Đại đế và Roxane Roxana (Trong tiếng Ba Tư: Rauxana, nghĩa là " ngôi sao nhỏ") đôi khi gọi là Roxane, là một quý tộc Bactria và là một người vợ của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Babylon và Roxana · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Babylon và Sao · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Babylon và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Babylon và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Babylon và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Babylon và Sao Thổ · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Bagdad

FIDS bị bỏ hoang trước một quầy check-in và kiểm soát hộ chiếu bị bỏ hoang. Sân bay quốc tế Saddam trước đây Sân bay quốc tế Baghdad (tiếng Ả Rập: مطار بغداد الدولي; tên trước đây Sân bay quốc tế Saddam, tên giao dịch quốc tế: Baghdad International Airport) là sân bay lớn nhất ở Iraq, nằm ở ngoại ô cách trung tâm Baghdad 16 km về phía Tây.

Mới!!: Babylon và Sân bay quốc tế Bagdad · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Babylon và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Mới!!: Babylon và Số tự nhiên · Xem thêm »

Săn cáo

Một cảnh săn cáo Săn cáo là một hoạt động liên quan đến việc theo dấu, truy tầm, đuổi theo, tóm bắt và đôi khi giết chết một con cáo (phổ biến là loài cáo đỏ) bằng những con chó săn cáo được qua đào tạo hoặc sử dụng những con chó đánh hơi khác.

Mới!!: Babylon và Săn cáo · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Babylon và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Seleukos IV Philopator

Tiền của Seleucus IV Philopator, trên có dòng chữ Hy Lạp: ''(Β)ΑΣΙΛΕΩΣ (ΣΕ)ΛΕΥΚΟΥ'' Seleucus IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Δ' Φιλοπάτωρ, khoảng 218-175 TCN) là vị vua thứ 7 của đế chế Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông cai trị từ năm 187 TCN đến năm 175 TCN.

Mới!!: Babylon và Seleukos IV Philopator · Xem thêm »

Shalmaneser III

Shalmaneser III (Šulmānu-ašarēdu, "thần Shulmanu là ưu việt nhất") là vua của Assyria (859 TCN-824 TCN), ông cũng là con trai của tiên vương Ashurnasirpal II.

Mới!!: Babylon và Shalmaneser III · Xem thêm »

Shapur I

Shapur I là vị hoàng đế Sassanid thứ nhì của Đế quốc Ba Tư thứ nhì.

Mới!!: Babylon và Shapur I · Xem thêm »

Sogdianus

Sogdianus, vua của Ba Tư (424-423 TCN).

Mới!!: Babylon và Sogdianus · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Babylon và Somalia · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Babylon và Sumer · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Babylon và Syria · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Babylon và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Babylon và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần

Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên sứ, Thiên sứ trưởng, hay Trưởng thiên sứ là thứ bậc cao trong hàng ngũ các Thiên sứ.

Mới!!: Babylon và Tổng lãnh thiên thần · Xem thêm »

Thành phố Baghdad tròn

250px Thành Baghdad tròn (Thành Al-Mansur, còn được gọi là "thành hòa bình") là một thành cổ ở Baghdad, Iraq được xây dựng vào năm 762–767 sau Công Nguyên.

Mới!!: Babylon và Thành phố Baghdad tròn · Xem thêm »

Thánh Vịnh 137

Thánh Vịnh 137 (đánh số Hy Lạp: 136) là bài Thánh Vịnh thứ 136 trong Kinh Thánh Cựu Ước.

Mới!!: Babylon và Thánh Vịnh 137 · Xem thêm »

Tháp

Tháp Eiffel ở Paris, Pháp. Tháp là một công trình kiến trúc cao, thường có chiều cao lớn hơn chiều ngang đáng kể.

Mới!!: Babylon và Tháp · Xem thêm »

Tháp Babel

Tháp Babel'' bởi Pieter Brueghel the Elder (1563). Engraving ''The Confusion of Tongues'' bởi Gustave Doré (1865). Tháp Babel (מגדל בבל Migdal Bavel برج بابل Burj Babil), trong Sách sáng thế, là một ngọn tháp to lớn được xây dựng ở thành phố Babylon (Do Thái: Babel, Tiếng Akkad: Babilu), một thành phố quốc tế điển hình bởi sự hỗn tạp giữa các ngôn ngữ,Harris, Stephen L., Understanding the Bible.

Mới!!: Babylon và Tháp Babel · Xem thêm »

Thầy đạo

Thầy đạo gọi trong tiếng Hebrew là Rabbi (tiếng Hebrew: רַבִּי) có nghĩa là chủ nhân của tôi hoặc sư phụ của tôi, nghĩa là bậc thầy kinh thánh Do Thái Torah.

Mới!!: Babylon và Thầy đạo · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Babylon và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Babylon và Thủ đô · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Babylon và Thiên sứ · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Babylon và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Babylon và Tiến động · Xem thêm »

Titan (thần thoại)

Bài này nói về một số vị thần trong thần thoại Hy Lạp, các nghĩa khác có liên quan "Titan" xem tại bài Titan (định hướng). Trong thần thoại Hy Lạp, những thần khổng lồ Titan (tiếng Hy Lạp: Τιτάν, số nhiều Τιτάνες) là một nhóm các vị thần đầy sức mạnh thống trị suốt thời gian huyền thoại trước khi mười hai vị thần trên đỉnh Olympus chiếm vị trí tối cao.

Mới!!: Babylon và Titan (thần thoại) · Xem thêm »

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Mới!!: Babylon và Traianus · Xem thêm »

Trận đánh của Alexandros

Trận đánh của Alexandros (tiếng Đức: Alexanderschlacht) là một bức tranh sơn dầu được họa sĩ người Đức Albrecht Altdorfer (khoảng 1480-1538) thực hiện vào năm 1529.

Mới!!: Babylon và Trận đánh của Alexandros · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Babylon và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Trận Ipsus

Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.

Mới!!: Babylon và Trận Ipsus · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Babylon và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Pelusium (343 TCN)

Trận Pelusium lần thứ hai năm 343 TCN là một trận chiến giữa quân đội Ba Tư và quân đội Ai Cập.

Mới!!: Babylon và Trận Pelusium (343 TCN) · Xem thêm »

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab). Trận Hydaspes là trận đánh lớn cuối cùng và tốn kém nhất mà vua Alexandros Đại Đế đã tham gia. Trước sự tấn công của Quân đội Macedonia, vua Porus và ba quân đã chống trả ác liệt, do đó, vua Alexandros Đại Đế trở nên ngưỡng một và kính trọng ông. Mặc dù chiến thắng, Quân đội của vua Alexandros Đại Đế kiệt sức ngay sau đó và nổi loạn khi ông định thực hiện kế hoạch qua sông Hyphasis, và từ chối đi sâu vào Ấn Độ. Một thời gian ngắn sau đó, sau những chiến thắng chống lại những cộng đồng dân cư Ấn Độ định cư dọc theo sông Ấn, bảo đảm sự ảnh hưởng của mình và các thành phố do ông thành lập mà có thể phục vụ như là tiền đồn và trung tâm thương mại, Alexander sẽ trở về Babylon.

Mới!!: Babylon và Trận sông Hydaspes · Xem thêm »

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Mới!!: Babylon và Trận Thermopylae · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Babylon và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Vùng đô thị New York

New York–Bắc New Jersey–Long Island, thường được gọi là Miền Ba-tiểu bang hay trong tiếng Anh là Tri-State Region, là một vùng đô thị đông dân nhất tại Hoa Kỳ và cũng là một trong các vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Babylon và Vùng đô thị New York · Xem thêm »

Vữa

gạch nhằm tạo nên tường gạch. Hỗn hợp vữa xi măng Portland và cát đã được trộn và chuẩn bị sử dụng. Vữa là hỗn hợp được chọn một cách hợp lý (nhân tạo), trộn đều của chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ với nước theo những tỷ lệ thích hợp, sau khi cứng rắn có khả năng chịu lực hoặc liên kết giữa các cấu kiện xây dựng.

Mới!!: Babylon và Vữa · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Babylon và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Vườn treo Babylon

Vườn treo Babylon (cũng được gọi là Vườn treo Semiramis) và những bức tường của Babylon (Iraq hiện nay) từng được coi là một trong Bảy kỳ quan của thế giới.

Mới!!: Babylon và Vườn treo Babylon · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Babylon và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Babylon và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Babylon và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Babylon và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

Xerxes II

Khasayarsha/Xerxes II là một vị vua Ba Tư, con đồng thời là người thừa kế của Artaxerxes I. Sau 45 ngày cai trị, năm 424 TCN ông bị em của ông, Sogdianus ám hại, người mà sau đó lại bị Darius II giết.

Mới!!: Babylon và Xerxes II · Xem thêm »

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Babylon và 0 (số) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »