Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Axit hóa đại dương

Mục lục Axit hóa đại dương

Bản đồ thế giới cho thấy sự thay đổi độ pH ở các đại dương do khí CO2 thải ra từ tác động của con người lên môi trường. Axít hóa đại dương là hiện tượng giảm nồng độ pH liên tục trong các đại dương trên Trái Đất do sự hấp thu khí CO2 mà quá trình tác động của con người thải ra khí quyển.

12 quan hệ: Aragonit, Đại dương, Ấm lên toàn cầu, Biển, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Canxi cacbonat, Cá sú mì, Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc, Lò phản ứng quang sinh học, Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu, Rạn san hô, San hô.

Aragonit

Aragonit là một dạng khoáng vật nhóm cacbonat.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Aragonit · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Đại dương · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Biển · Xem thêm »

Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất

Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Cá sú mì

Cá sú mì (danh pháp hai phần: Cheilinus undulatus), còn gọi là cá Bàng chài vân sóng, Hoàng đế, là một loài cá lớn nhất thuộc họ Cá bàng chài.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Cá sú mì · Xem thêm »

Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc

Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc năm 2017 là một hội nghị của Liên Hợp Quốc đã diễn ra từ ngày 5-9 tháng 6 năm 2017 nhằm huy động các hành động bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Lò phản ứng quang sinh học

Lò phản ứng quang sinh học là một lò phản ứng sinh học sử dụng các nguồn ánh sáng để sản xuất năng lượng quang học.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Lò phản ứng quang sinh học · Xem thêm »

Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

accessdate.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Axit hóa đại dương và Rạn san hô · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Axit hóa đại dương và San hô · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Acid hóa đại dương, Axít hóa đại dương.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »