Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Axit clohydric

Mục lục Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

162 quan hệ: Acco, Americi dioxit, Amoni clorua, Antimon pentaclorua, Antimon pentasunfua, Antimon triclorua, Arsenua gali, Asen pentasunfua, Asen triclorua, Êtilen, August Wilhelm von Hofmann, Axit, Axit boric, Axit bromhydric, Axit cloric, Axit flohydric, Axit formic, Axit hipoclorơ, Axit iodic, Axit liên hợp, Axit metanesunfonic, Axit nitric, Axit oxo, Axit pecloric, Axit phosphorơ, Axit selenic, Axit selenơ, Axit sulfuric, Đồng(I) ôxít, Đồng(I) bromua, Đồng(I) clorua, Đồng(I) sunfua, Đồng(II) ôxít, Đồng(II) clorua, Bari axetat, Bari cacbonat, Bari clorua, Basilius Valentinus, Bazơ, Bùn đỏ, Bạc iotua, Benitoit, Bitmut clorua, Bitmut(III) iotua, Butyl acrylate, Cadimi hydroxit, Californi, Canxi cacbonat, Canxi pyrophotphat, Capsaicin, ..., Chì, Chì(II) clorua, Chì(II) iotua, Chì(IV) axetat, Chì(IV) clorua, Chloroauric acid, Chloroflexi (lớp), Cloropren, Coban(II) clorua, Crom, Crom(II) florua, Crom(III) clorua, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dịch vị, Diclomêtan, Dolomit, Dung dịch đệm, Electron hóa trị, Erbi, Erbi(III) clorua, Ete, Europi, Flavonoid, Flo, Gali(III) oxit, Gastrin, Gecmani tetraclorua, Gia công (hóa học), Hợp chất halogen, Hỗn hợp đẳng phí, Hiđrô clorua, Hidro iotua, Humphry Davy, Hyđro đisulfua, Iridi, Iridi(III) clorua, Joseph Louis Gay-Lussac, Kali clorocromat, Kali sulfat, Kẽm, Kẽm clorua, Kẽm hydroxit, Kẽm peroxit, Khan (hóa học), Kim loại, Kim loại thường, Lantan(III) clorua, Lịch sử hóa học, Liti clorua, Magie silixua, Magnetit, Mangan(II) clorua, Metyl propionat, Molypden dioxit, Muối clorua, Natri amit, Natri bisunfat, Natri cacbonat, Natri hypoclorit, Natri sunfat, Natri sunfit, Ngọc lam, Nguyên tử hydro, Nhũ chấp, Nhôm hydroxit, Nitơ, Nước biển, Nước cường toan, Paladi, Paladi(II) clorua, Pepsin, PH, Phản ứng trùng hợp, Photpho triclorua, Photpho trioxit, Platin, Platin(II) clorua, Plutoni, Poloni diclorua, Polystyren, Praseodymi, Praseodymi(III) clorua, Pyridin, Pyrotin, Radium clorua, Rubidi clorua, Safranin, Sắt(III) clorua, Sự suy giảm ôzôn, Scandi oxit, Selen monoclorua, Silic điôxít, Silic clorua, Stronti clorua, Superphosphate, Tecneti, Thủy ngân(II) clorua, Thiếc(II) clorua, Thori, Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry, Tiêu hóa, Titan(III) clorua, Urani, Vàng, Vinyl clorua, Xêsi, Xeri, Xeri(IV) sunfat, Ytterbi(III) clorua, Zirconi, Zirconi(IV) clorua, 3-MCPD. Mở rộng chỉ mục (112 hơn) »

Acco

Acco (tiếng Anh: Arkose) là một loại đá trầm tích mảnh vụn, cũng là một loại đá cát kết đặc biệt chứa ít nhất 25% fenspat.

Mới!!: Axit clohydric và Acco · Xem thêm »

Americi dioxit

Americi dioxit (có công thức hóa học được quy định là là AmO2) là một hợp chất có thành phần chính gồm hai nguyên tố americi và oxi.

Mới!!: Axit clohydric và Americi dioxit · Xem thêm »

Amoni clorua

Amoni clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl.

Mới!!: Axit clohydric và Amoni clorua · Xem thêm »

Antimon pentaclorua

Antimon pentaclorua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là antimon và clo, với công thức hóa học được quy định là SbCl5.

Mới!!: Axit clohydric và Antimon pentaclorua · Xem thêm »

Antimon pentasunfua

Antimon pentasulfua là một hợp chất vô cơ của antimon và lưu huỳnh có công thức phan tử là Sb2S5, còn được gọi là antimon đỏ.

Mới!!: Axit clohydric và Antimon pentasunfua · Xem thêm »

Antimon triclorua

Antimon triclorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố antimon và clo, với công thức hóa học được quy định là SbCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Antimon triclorua · Xem thêm »

Arsenua gali

Arsenua galli (GaAs) là hợp chất của gali và asen.

Mới!!: Axit clohydric và Arsenua gali · Xem thêm »

Asen pentasunfua

Asen pentasunfua là một hợp chất vô cơ chứa asen và lưu huỳnh với công thức As2S5. Đây là chất rắn màu đỏ này, không bền. Các chất rắn có công thức gần đúng As2S5 đã được sử dụng làm chất màu và các chất trung gian hóa học nhưng nhìn chung chỉ quan tâm đến các phòng thí nghiệm hàn lâm.

Mới!!: Axit clohydric và Asen pentasunfua · Xem thêm »

Asen triclorua

Asen triclorua là một hợp chất vô cơ với công thức AsCl3, còn được gọi là arsenous clorua hoặc bơ asen.

Mới!!: Axit clohydric và Asen triclorua · Xem thêm »

Êtilen

Êtilen, (tên IUPAC: ethene) có công thức hóa học là CH2.

Mới!!: Axit clohydric và Êtilen · Xem thêm »

August Wilhelm von Hofmann

August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.

Mới!!: Axit clohydric và August Wilhelm von Hofmann · Xem thêm »

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit clohydric và Axit · Xem thêm »

Axit boric

Axit boric là một axit yếu của bo, thường được dùng làm chất sát trùng, thuốc trừ sâu, chữa lửa, dùng trong các nhà máy hạt nhân để khống chế tốc độ phân hạch của urani, và là chất ban đầu để chế ra các hợp chất hóa học khác.

Mới!!: Axit clohydric và Axit boric · Xem thêm »

Axit bromhydric

Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.

Mới!!: Axit clohydric và Axit bromhydric · Xem thêm »

Axit cloric

Axit cloric có công thức là HClO3, là một axit có oxy của clo.

Mới!!: Axit clohydric và Axit cloric · Xem thêm »

Axit flohydric

Chai axít flohiđric Axít flohiđric là một dung dịch của hydrogen florua (HF) trong nước. Cùng với hydrogen fluoride, hydrofluoric acid là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polymer (ví dụ Teflon), và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần chính của kính. Bởi tính chất phản ứng mạnh với kính, axit flohidric thường được lưu chứa trong các bình nhựa polyethylene hoặc Teflon. Nó cũng đặc trưng bởi khả năng hòa tan nhiều kim loại và oxit của các á kim.

Mới!!: Axit clohydric và Axit flohydric · Xem thêm »

Axit formic

Axít formic (được gọi theo hệ thống axít metanoic) là dạng axít cacboxylic đơn giản nhất.

Mới!!: Axit clohydric và Axit formic · Xem thêm »

Axit hipoclorơ

Axit hipoclorơ là một axit yếu, có công thức hóa học là HClO (trong một số ngành công nghiệp, axit hipoclorơ còn có công thức hóa học là HOCl).

Mới!!: Axit clohydric và Axit hipoclorơ · Xem thêm »

Axit iodic

Axit iodic, công thức hóa học HIO3, là một chất rắn trắng hoặc gần trắng.

Mới!!: Axit clohydric và Axit iodic · Xem thêm »

Axit liên hợp

Theo định nghĩa proton trong thuyết axit và bazơ của Brønsted-Lowry, một axit liên hợp là một axit dạng HX, một cặp hai hợp chất được chuyển thành chất khác bằng cách cho hoặc nhận proton.

Mới!!: Axit clohydric và Axit liên hợp · Xem thêm »

Axit metanesunfonic

Axit metanesunfonic (MsOH) là chất lỏng không màu với công thức hóa học CH3SO3H.

Mới!!: Axit clohydric và Axit metanesunfonic · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Axit clohydric và Axit nitric · Xem thêm »

Axit oxo

Axít oxo, axít ôxi hay axít có ôxi là tên gọi của những loại axít bao hàm một hoặc nhiều nguyên tử ôxi trong phân tử của nó.

Mới!!: Axit clohydric và Axit oxo · Xem thêm »

Axit pecloric

Axit pecloric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là HClO4.

Mới!!: Axit clohydric và Axit pecloric · Xem thêm »

Axit phosphorơ

Axít phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axit hai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như công thức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất phốtpho khác.

Mới!!: Axit clohydric và Axit phosphorơ · Xem thêm »

Axit selenic

Axit selenic là một hợp chất hóa học với công thức H2SeO4.

Mới!!: Axit clohydric và Axit selenic · Xem thêm »

Axit selenơ

Axít selenơ là một axít vô cơ với công thức cấu tạo là H2SeO3 và công thức đầy đủ là (HO)2SeO.

Mới!!: Axit clohydric và Axit selenơ · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Axit clohydric và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(I) ôxít · Xem thêm »

Đồng(I) bromua

Đồng(I) bromua là hợp chất hóa học với công thức CuBr.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(I) bromua · Xem thêm »

Đồng(I) clorua

Đồng(I) clorua, thường được gọi với cái tên khác là cuprous clorua, là một hợp chất clorua với hóa trị thấp hơn của đồng, với công thức hóa học được biểu thị là CuCl.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(I) clorua · Xem thêm »

Đồng(I) sunfua

Đồng(I) sunfua là một sunfua đồng, một hợp chất hóa học của đồng và lưu huỳnh.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(I) sunfua · Xem thêm »

Đồng(II) ôxít

Đồng(II) Ôxít (công thức CuO) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(II) ôxít · Xem thêm »

Đồng(II) clorua

Đồng(II) clorua là một hợp chất với công thức hóa học CuCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Đồng(II) clorua · Xem thêm »

Bari axetat

Bari axetat (Ba(C2H3O2)2) là muối của bari(II) và axit axetic.

Mới!!: Axit clohydric và Bari axetat · Xem thêm »

Bari cacbonat

Bari cacbonat (BaCO3), có trong tự nhiên ở dạng khoáng vật witherit, là một hợp chất hóa học có trong bả chuột, gạch nung, gốm tráng men và xi măng.

Mới!!: Axit clohydric và Bari cacbonat · Xem thêm »

Bari clorua

Bari clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học BaCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Bari clorua · Xem thêm »

Basilius Valentinus

location.

Mới!!: Axit clohydric và Basilius Valentinus · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit clohydric và Bazơ · Xem thêm »

Bùn đỏ

Một ao bùn đỏ gần Arvida, Quebec. Bùn đỏ là tên gọi một sản phẩm chất thải của công nghệ Bayer, phương pháp chủ yếu được áp dụng trong quá trình tinh luyện bauxite để sản xuất nhôm.

Mới!!: Axit clohydric và Bùn đỏ · Xem thêm »

Bạc iotua

Bạc iotua là một hợp chất giữa bạc và i ốt, có công thức hóa học AgI, không tan trong nước.

Mới!!: Axit clohydric và Bạc iotua · Xem thêm »

Benitoit

là một khoáng vật silicat vòng màu xanh của bari, titan, có công thức hóa học là BaTiSi3O9.

Mới!!: Axit clohydric và Benitoit · Xem thêm »

Bitmut clorua

Bitmut clorua, còn được đề cạp với dưới cái tên bơ của bitmut là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là bitmut và clo, với công thức hóa học được quy định là BiCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Bitmut clorua · Xem thêm »

Bitmut(III) iotua

Bitmut(III) iotua là hợp chất vô cơ có công thức là BiI3.

Mới!!: Axit clohydric và Bitmut(III) iotua · Xem thêm »

Butyl acrylate

Butyl acrylate là một hóa chất được sử dụng trong sản xuất.

Mới!!: Axit clohydric và Butyl acrylate · Xem thêm »

Cadimi hydroxit

Cadimi hydroxit là một hợp chất vô cơ có công thức Cd(OH)2.

Mới!!: Axit clohydric và Cadimi hydroxit · Xem thêm »

Californi

Californi là một nguyên tố hóa học kim loại tổng hợp có tính phóng xạ, thuộc nhóm actini, có ký hiệu Cf và số nguyên tử là 98.

Mới!!: Axit clohydric và Californi · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Axit clohydric và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxi pyrophotphat

Canxi pyrophotphat là một hợp chất hóa học vô cơ, là một muối canxi không hòa tan chứa anion pyrophotphat, với công thức hóa học được quy định là Ca2P2O7.

Mới!!: Axit clohydric và Canxi pyrophotphat · Xem thêm »

Capsaicin

Capsaicin ((INN); 8-methyl-N-vanillyl-6-nonenamide) là một chất được lấy ra từ ớt, chính chất này tạo ra vị cay khi ăn ớt.

Mới!!: Axit clohydric và Capsaicin · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Axit clohydric và Chì · Xem thêm »

Chì(II) clorua

Chì(II) clorua (PbCl2) là một hợp chất vô cơ, chất rắn màu trắng trong điều kiện môi trường.

Mới!!: Axit clohydric và Chì(II) clorua · Xem thêm »

Chì(II) iotua

Chì(II) iotua hoặc chì iotua là muối với công thức PbI2.

Mới!!: Axit clohydric và Chì(II) iotua · Xem thêm »

Chì(IV) axetat

Chì(IV) axetat hoặc chì tetraaxetat là một hợp chất hóa học có công thức hóa học và là một muối chì của axit axetic.

Mới!!: Axit clohydric và Chì(IV) axetat · Xem thêm »

Chì(IV) clorua

Chì(IV) clorua, còn được gọi là chì tetraclorua, có công thức phân tử PbCl4.

Mới!!: Axit clohydric và Chì(IV) clorua · Xem thêm »

Chloroauric acid

Chloroauric acid là một hợp chất vô cơ có công thức HAuCl4.

Mới!!: Axit clohydric và Chloroauric acid · Xem thêm »

Chloroflexi (lớp)

Chloroflexi là một trong sáu lớp vi khuẩn trong ngành Chloroflexi, được gọi là vi khuẩn lục không lưu huỳnh dạng sợi.

Mới!!: Axit clohydric và Chloroflexi (lớp) · Xem thêm »

Cloropren

Cloropren là tên thường gọi của hợp chất hóa học 2-clo-1,3-butadien, công thức hóa học là C4H5Cl.

Mới!!: Axit clohydric và Cloropren · Xem thêm »

Coban(II) clorua

Coban(II) clorua là một hợp chất vô cơ của coban và clo, với công thức hóa học CoCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Coban(II) clorua · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Axit clohydric và Crom · Xem thêm »

Crom(II) florua

Crom(II) florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học CrF2.

Mới!!: Axit clohydric và Crom(II) florua · Xem thêm »

Crom(III) clorua

Crom(III) clorua, còn được gọi với cái tên khác là là cromic clorua, cái tên dùng để mô tả một vài hợp chất có công thức chung là CrCl3(H2O)x, trong đó x có thể là 0, 5, 6.

Mới!!: Axit clohydric và Crom(III) clorua · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Axit clohydric và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Dịch vị

Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra.

Mới!!: Axit clohydric và Dịch vị · Xem thêm »

Diclomêtan

Phổ hấp thụ hồng ngoại gần của diclomêtan Diclomêtan (DCM) hay mêtylen clorua (MC) là một hợp chất hóa học với công thức CH2Cl2.

Mới!!: Axit clohydric và Diclomêtan · Xem thêm »

Dolomit

druse from Lawrence County, Arkansas, USA (size: 24 x 18 x 8 cm) Dolomite. Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.

Mới!!: Axit clohydric và Dolomit · Xem thêm »

Dung dịch đệm

Dung dịch đệm là một dạng dung dịch lỏng chứa đựng trong đó một hỗn hợp axit yếu và bazơ liên hợp của nó hoặc bazơ yếu và axit liên hợp.

Mới!!: Axit clohydric và Dung dịch đệm · Xem thêm »

Electron hóa trị

hạt nhân và 2 electron hóa trị Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên t. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

Mới!!: Axit clohydric và Electron hóa trị · Xem thêm »

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Mới!!: Axit clohydric và Erbi · Xem thêm »

Erbi(III) clorua

Erbi(III) clorua là hợp chất muối của erbi(III) với axit clohiđric.

Mới!!: Axit clohydric và Erbi(III) clorua · Xem thêm »

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Mới!!: Axit clohydric và Ete · Xem thêm »

Europi

Europi (tên La tinh: Europium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Eu và số nguyên tử bằng 63.

Mới!!: Axit clohydric và Europi · Xem thêm »

Flavonoid

Cấu trúc phân tử của flavone (2-phenyl-1,4-benzopyrone) Cấu trúc Isoflavan Cấu trúc Neoflavonoids Flavonoid (hoặc bioflavonoid) (bắt nguồn từ Latin flavus nghĩa là màu vàng, màu của flavonoid trong tự nhiên) là một loại chất chuyển hóa trung gian của thực vật.

Mới!!: Axit clohydric và Flavonoid · Xem thêm »

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Mới!!: Axit clohydric và Flo · Xem thêm »

Gali(III) oxit

Gali(III) oxit là một hợp chất vô cơ với công thức Ga2O3.

Mới!!: Axit clohydric và Gali(III) oxit · Xem thêm »

Gastrin

Gastrin là một hormone peptide kích thích tiết acid dạ dày (HCl) bởi các tế bào đỉnh của dạ dày và hỗ trợ trong nhu động dạ dày.

Mới!!: Axit clohydric và Gastrin · Xem thêm »

Gecmani tetraclorua

Germani tetraclorua là một chất lỏng không màu, bốc khói có mùi thơm đặc biệt, có tính axit.

Mới!!: Axit clohydric và Gecmani tetraclorua · Xem thêm »

Gia công (hóa học)

Trong hóa học, gia công là thuật ngữ để chỉ một loạt các thao tác cần phải có để cô lập và tinh chế các sản phẩm của phản ứng hóa học.

Mới!!: Axit clohydric và Gia công (hóa học) · Xem thêm »

Hợp chất halogen

Hợp chất halôgen gồm các loại sau.

Mới!!: Axit clohydric và Hợp chất halogen · Xem thêm »

Hỗn hợp đẳng phí

phải Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp dung dịch hai cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định.

Mới!!: Axit clohydric và Hỗn hợp đẳng phí · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Axit clohydric và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Hidro iotua

Hidro iotua là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua.

Mới!!: Axit clohydric và Hidro iotua · Xem thêm »

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Mới!!: Axit clohydric và Humphry Davy · Xem thêm »

Hyđro đisulfua

Hyđrô đisulfua là hợp chất vô cơ với công thức H2S2.

Mới!!: Axit clohydric và Hyđro đisulfua · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Axit clohydric và Iridi · Xem thêm »

Iridi(III) clorua

Iridi(III) clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là IrCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Iridi(III) clorua · Xem thêm »

Joseph Louis Gay-Lussac

Biot trên một khinh khí cầu, 1804. Tranh cuối thế kỷ XIX. Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm 1850) là một nhà hóa học, nhà vật lý Pháp.

Mới!!: Axit clohydric và Joseph Louis Gay-Lussac · Xem thêm »

Kali clorocromat

Kali clorcromat là một hợp chất vô cơ có công thức KCrClO3Norm Stanley, ngày 23 tháng 8 năm 2002.

Mới!!: Axit clohydric và Kali clorocromat · Xem thêm »

Kali sulfat

Kali sulfat (K2SO4) hay sulfat kali ở điều kiện thông thường là một muối ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

Mới!!: Axit clohydric và Kali sulfat · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Axit clohydric và Kẽm · Xem thêm »

Kẽm clorua

Kẽm clorua là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó.

Mới!!: Axit clohydric và Kẽm clorua · Xem thêm »

Kẽm hydroxit

Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính.

Mới!!: Axit clohydric và Kẽm hydroxit · Xem thêm »

Kẽm peroxit

Kẽm peroxit (công thức hóa học là ZnO2) là một hợp chất hóa học tồn tại dưới dạng bột màu vàng tươi ở nhiệt độ phòng.

Mới!!: Axit clohydric và Kẽm peroxit · Xem thêm »

Khan (hóa học)

Trong hóa học, thuật ngữ khan được áp dụng cho một chất nào đó nếu nó không chứa nước.

Mới!!: Axit clohydric và Khan (hóa học) · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Axit clohydric và Kim loại · Xem thêm »

Kim loại thường

Một kim loại thường hay kim loại cơ bản là kim loại hay hợp kim thông thường, tương đối không đắt tiền và tương đối kém hơn về một số tính chất nhất định, trái với một kim loại quý như vàng hay bạc.

Mới!!: Axit clohydric và Kim loại thường · Xem thêm »

Lantan(III) clorua

Lantan(III) clorua là hợp chất vô cơ với công thức LaCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Lantan(III) clorua · Xem thêm »

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Mới!!: Axit clohydric và Lịch sử hóa học · Xem thêm »

Liti clorua

Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.

Mới!!: Axit clohydric và Liti clorua · Xem thêm »

Magie silixua

Magie silixua có công thức hóa học là Mg2Si, là một hợp chất vô cơ bao gồm magiê và silic.

Mới!!: Axit clohydric và Magie silixua · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Axit clohydric và Magnetit · Xem thêm »

Mangan(II) clorua

Mangan(II) clorua là tên gọi chung của một loạt các hợp chất có công thức chung là MnCl2(H2O)x, trong đó giá trị của x có thể là 0, 2 hoặc 4.

Mới!!: Axit clohydric và Mangan(II) clorua · Xem thêm »

Metyl propionat

Metyl propionat là một hợp chất hóa học có công thức là C4H8O2 hoặc C2H5COOCH3 với mật độ là 910 kg/m³, khối lượng phân tử là 88,106 g/mol, nhiệt độ sôi là 80 °C và nhiệt độ nóng chảy là -88 °C.

Mới!!: Axit clohydric và Metyl propionat · Xem thêm »

Molypden dioxit

Molypden dioxit là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là molypden và oxy, với công thức hóa học được quy định là MoO2.

Mới!!: Axit clohydric và Molypden dioxit · Xem thêm »

Muối clorua

Muối clorua là muối của axít clohiđric (HCl), có công thức hóa học tổng quát là MClx với M là gốc kim loại.

Mới!!: Axit clohydric và Muối clorua · Xem thêm »

Natri amit

Natri amit, thường được gọi là sodamide, là hợp chất hoá học có công thức NaNH2.

Mới!!: Axit clohydric và Natri amit · Xem thêm »

Natri bisunfat

Natri bisulfat, bisulfat natri, natri hiđrosulfat là các tên gọi của hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHSO4.

Mới!!: Axit clohydric và Natri bisunfat · Xem thêm »

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Mới!!: Axit clohydric và Natri cacbonat · Xem thêm »

Natri hypoclorit

Không có mô tả.

Mới!!: Axit clohydric và Natri hypoclorit · Xem thêm »

Natri sunfat

Natri sunfat là muối natri của acid sulfuric.

Mới!!: Axit clohydric và Natri sunfat · Xem thêm »

Natri sunfit

Natri sunfit là muối natri tan của axit sunfurơ.

Mới!!: Axit clohydric và Natri sunfit · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Axit clohydric và Ngọc lam · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Axit clohydric và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nhũ chấp

Dạ dày đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhũ chấp. Nhũ chấp hoặc nhũ trấp là dạng bán lỏng của khối thức ăn bị tiêu hóa một phần ở dạ dày và được đẩy xuống qua van môn vị, vào tá tràng (phía đầu ruột non).

Mới!!: Axit clohydric và Nhũ chấp · Xem thêm »

Nhôm hydroxit

Nhôm hydroxit, Al(OH)3, được tìm thấy trong tự nhiên dưới dạng khoáng gibbsit (còn gọi là hydrargillit) và ba chất đa hình hiếm hơn nhiều của nó: bayerit, doyleite và nordstrandite.

Mới!!: Axit clohydric và Nhôm hydroxit · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Axit clohydric và Nitơ · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Axit clohydric và Nước biển · Xem thêm »

Nước cường toan

Cường thủy vốn không màu, nhưng nhanh chóng ngả vàng sau vài giây. Trong hình là nước cường toan mới được bỏ vào các ống nghiệm NMR để loại bỏ các chất hữu cơ. Nước cường toan mới pha chế dùng để khử cặn muối kim loại. Kết tủa vàng nguyên chất được tạo thành từ quá trình lọc hoá chất bằng nước cường toan Nước cường toan hay Cường toan thủy (Hán Việt: 強酸水,強水; tên tiếng Latinh là aqua regia, tức "nước hoàng gia") là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi.

Mới!!: Axit clohydric và Nước cường toan · Xem thêm »

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Mới!!: Axit clohydric và Paladi · Xem thêm »

Paladi(II) clorua

Paladi(II) clorua, còn được gọi dưới cái tên là paladi diclorua và palladous clorua, là các hợp chất hóa học có công thức hóa học được quy định là PdCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Paladi(II) clorua · Xem thêm »

Pepsin

Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).

Mới!!: Axit clohydric và Pepsin · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Axit clohydric và PH · Xem thêm »

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp là phản ứng hóa học để tổng hợp các hợp chất cao phân tử Một ví dụ về phản ứng trùng hợp Butadien.

Mới!!: Axit clohydric và Phản ứng trùng hợp · Xem thêm »

Photpho triclorua

Photpho triclorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là phốt pho và clo, với công thức hóa học được quy định là PCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Photpho triclorua · Xem thêm »

Photpho trioxit

Photpho trioxit là hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố photpho và oxy, với công thức hóa học được quy định là P4O6.

Mới!!: Axit clohydric và Photpho trioxit · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Axit clohydric và Platin · Xem thêm »

Platin(II) clorua

Platin(II) clorua là một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai ngyên tố platin và clo, với công thức hóa học là PtCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Platin(II) clorua · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Axit clohydric và Plutoni · Xem thêm »

Poloni diclorua

Poloni diclorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm nguyên tố phóng xạ kim loại poloni và nguyên tố clo.

Mới!!: Axit clohydric và Poloni diclorua · Xem thêm »

Polystyren

Polystiren (viết tắt và thường gọi là PS) là một loại nhựa nhiệt dẻo, được tạo thành từ phản ứng trùng hợp stiren.

Mới!!: Axit clohydric và Polystyren · Xem thêm »

Praseodymi

Praseodymi (tên Latinh: Praseodymium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pr và số nguyên tử là 59.

Mới!!: Axit clohydric và Praseodymi · Xem thêm »

Praseodymi(III) clorua

Praseodymi(III) clorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là praseodymi và clo, với công thức hóa học được quy định là PrCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Praseodymi(III) clorua · Xem thêm »

Pyridin

Pyridin là hợp chất dị vòng chứa nitơ.

Mới!!: Axit clohydric và Pyridin · Xem thêm »

Pyrotin

Pyrotin, hay nhóm pyrotin, là một khoáng vật sulfua sắt có công thức tổng quát Fe(1-x)S.

Mới!!: Axit clohydric và Pyrotin · Xem thêm »

Radium clorua

Radium clorua (RaCl2) là một hợp chất hóa học của radium và clo, hợp chất radium đầu tiên được phân lập trong trạng thái tinh khiết.

Mới!!: Axit clohydric và Radium clorua · Xem thêm »

Rubidi clorua

Rubidi clorua là một hợp chất với công thức hóa học RbCl.

Mới!!: Axit clohydric và Rubidi clorua · Xem thêm »

Safranin

Safranin (tên khác Safranin O hay đỏ cơ bản 2) là một loại thuốc nhuộm sinh học được dùng trong Mô học và Tế bào học.

Mới!!: Axit clohydric và Safranin · Xem thêm »

Sắt(III) clorua

Sắt(III) clorua là một chất có công thức hoá học là FeCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Sắt(III) clorua · Xem thêm »

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Mới!!: Axit clohydric và Sự suy giảm ôzôn · Xem thêm »

Scandi oxit

Scandi(III) oxit, có công thức là Sc2O3, còn được gọi với cái tên là scandia, là một oxit đất hiếm có khả năng nóng chảy.

Mới!!: Axit clohydric và Scandi oxit · Xem thêm »

Selen monoclorua

Selen monoclorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là Se2Cl2.

Mới!!: Axit clohydric và Selen monoclorua · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Axit clohydric và Silic điôxít · Xem thêm »

Silic clorua

Silic tetraclorua (công thức hóa học: SiCl4), hay còn được gọi là silic clorua, silic(IV) clorua, hay tetraclosilan, nó là một chất lỏng không màu dễ bay hơi trong không khí.

Mới!!: Axit clohydric và Silic clorua · Xem thêm »

Stronti clorua

Stronti clorua (công thức hóa học: SrCl2) là muối của stronti và clorua.

Mới!!: Axit clohydric và Stronti clorua · Xem thêm »

Superphosphate

Supephotphat, thông thường gọi là supe lân, dạng bột màu xám trắng hoặc sẫm, với thành phần chính là loại muối tan được, đó là Ca(H2PO4)2.

Mới!!: Axit clohydric và Superphosphate · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Axit clohydric và Tecneti · Xem thêm »

Thủy ngân(II) clorua

Thủy ngân(II) clorua, còn gọi là clorua thủy ngân (cách gọi cổ là chất ăn mòn) là một hợp chất hóa học của thủy ngân và clo với công thức HgCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Thủy ngân(II) clorua · Xem thêm »

Thiếc(II) clorua

Thiếc (II) chlorua là chất rắn dạng tinh thể màu trắng với công thức SnCl2.

Mới!!: Axit clohydric và Thiếc(II) clorua · Xem thêm »

Thori

Thori là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Axit clohydric và Thori · Xem thêm »

Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry

Trong hóa học, thuyết Brønsted-Lowry là một trong các thuyết axit-bazơ, được đề xuất độc lập bởi Johannes Nicolaus Brønsted và Thomas Martin Lowry vào năm 1923.

Mới!!: Axit clohydric và Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry · Xem thêm »

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Mới!!: Axit clohydric và Tiêu hóa · Xem thêm »

Titan(III) clorua

Titan (III) clorua là hợp chất vô cơ với công thức.

Mới!!: Axit clohydric và Titan(III) clorua · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Axit clohydric và Urani · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Axit clohydric và Vàng · Xem thêm »

Vinyl clorua

Vinyl clorua is là một hợp chất clorua hữu cơ với công thức hóa học H2C.

Mới!!: Axit clohydric và Vinyl clorua · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Axit clohydric và Xêsi · Xem thêm »

Xeri

Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.

Mới!!: Axit clohydric và Xeri · Xem thêm »

Xeri(IV) sunfat

Xeri(IV) sunfat, còn được gọi là xeri sunfat, là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Axit clohydric và Xeri(IV) sunfat · Xem thêm »

Ytterbi(III) clorua

Ytterbi(III) clorua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là ytterbi và clo, với công thức hóa học được quy định là YbCl3.

Mới!!: Axit clohydric và Ytterbi(III) clorua · Xem thêm »

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Mới!!: Axit clohydric và Zirconi · Xem thêm »

Zirconi(IV) clorua

Zirconi(IV) clorua, còn được gọi với cái tên khác là zirconi tetraclorua, là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố zirrconi và clo, với công thức hóa học được quy định là ZrCl4.

Mới!!: Axit clohydric và Zirconi(IV) clorua · Xem thêm »

3-MCPD

Xì dầu (nước tương), đặc biệt là của Trung Quốc chứa rất nhiều chất 3-MCPD gây hại cho sức khỏe 3-MCPD (tên hóa học: 3-monochloropropane-1,2-diol hoặc 3-chloro-1,2-propanediol hoặc 3-monochloropropanols), có công thức hóa học là C3H7O2Cl, là một chất hóa học thuộc nhóm chloropropanols tức các hợp chất phát sinh do dùng acid HCl đậm đặc thuỷ phân thực vật giàu protein trong quy trình sản xuất thực phẩm.

Mới!!: Axit clohydric và 3-MCPD · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Acid chlohydric, Acid clohidrit, Axit clohidric, Axit clohidric (HCl), Axit clohiđric, Axit muriatic, Axít clohiđric, Axít clohiđríc, Axít clohydric, Axít hiđrôcloric, Axít muriatic, HCl, Hydrochloric acid, Hydrogen chloride.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »