Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Apsara

Mục lục Apsara

Apsara bên trái và gandharva bên phải trên bệ đá Trà Kiệu, mỹ thuật Chàm Apsara là một dạng tiên nữ trong Ấn Độ giáo (Hindu) và thần thoại Phật giáo.

12 quan hệ: Beng Mealea, Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa, Chùa Phra Keo, Chăm Pa, Gandharva, Kiến trúc Khmer, Kulen, Nghệ thuật Việt Nam thời Lý, Sisowath Kossamak, Tô Ngọc Vân, Tháp Chăm, Xiêm Riệp.

Beng Mealea

Đền Beng Mealea(theo tiếng Việt:đọc là Bơng Mì Lia) là ngôi đền nằm trong quần thể di tích thời Angkor dùng là nơi chôn cất vua Suryavarman II.

Mới!!: Apsara và Beng Mealea · Xem thêm »

Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa

Từ thế kỷ thứ 4, người Chăm pa đã xây dựng đền thờ tại Mỹ Sơn nhưng không còn tới ngày nay.

Mới!!: Apsara và Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa · Xem thêm »

Chùa Phra Keo

Chùa Phra Keo Chùa Phra Keo hay Haw Phra Kaew là ngôi chùa Phật ngọc của Thủ đô Viêng Chăn (Lào).

Mới!!: Apsara và Chùa Phra Keo · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Apsara và Chăm Pa · Xem thêm »

Gandharva

Phù điêu đồng một Càn Thát Bà tại Hàn Quốc. Gandharva (tiếng Hindi: गन्धर्व, Hán-Việt: 乾闼婆 / Càn Thát Bà / Càn-thát-bà, tiếng Hàn: 간다르바, tiếng Nhật: ガンダルヴァ, tiếng Thái: คนธรรพ์, tiếng Indonesia: Gandarwa) là một thuật ngữ chỉ các thiên sứ trong thế giới quan Ấn giáo và Phật giáo, đồng thời là danh hiệu đặt cho các ca sĩ có tay nghề cao trong âm nhạc cổ điển Ấn Độ (tương tự divo / diva tại Âu châu).

Mới!!: Apsara và Gandharva · Xem thêm »

Kiến trúc Khmer

Phong cách kiến trúc Khmer Đền Angkor Wat, một kiệt tác của kiến trúc Angkor Thời kỳ Angkor bắt đầu từ khoảng nửa cuối thế kỷ thứ 8 TCN đến đầu thế kỷ 15 TCN.

Mới!!: Apsara và Kiến trúc Khmer · Xem thêm »

Kulen

Núi Kulen (đọc là Ku Lên), vốn tên là núi Mahendraparvata, là một địa điểm thiêng liêng, một thánh địa đối với dân tộc Khmer.

Mới!!: Apsara và Kulen · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Lý

Nghệ thuật Đại Việt thời Lý phản ánh thành tựu các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Lý, chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Apsara và Nghệ thuật Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Sisowath Kossamak

Sisowath Kossamak (1904 – 1975) là Hoàng hậu của Vua Norodom Suramarit, Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Apsara và Sisowath Kossamak · Xem thêm »

Tô Ngọc Vân

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả của một số bức tranh tiêu biểu cho nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Apsara và Tô Ngọc Vân · Xem thêm »

Tháp Chăm

Tháp Mỹ Sơn B4 Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm. An Nhơn. Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Chàm, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai. Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ. Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính Trần Khánh Duy.

Mới!!: Apsara và Tháp Chăm · Xem thêm »

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Mới!!: Apsara và Xiêm Riệp · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »