Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Apollo

Mục lục Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

121 quan hệ: Achilles, Actium, Aeneas, Agesilaos II, Alexandros Đại đế, Alfred Douglas, Antiochos I Soter, Antiochos III Đại đế, Antiochos IV Epiphanes, Aphrodite, Apollo (định hướng), Apollodotos II, Ares, Artemis, Athena (thần thoại), Atia (mẹ của Augustus), Đất hoang, Đế quốc Parthia, Đền, Đền Artemis, Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại, Byblidaceae, Caligula, Các vị thần Hy Lạp của Percy Jackson, Cây phả hệ các vị thần Hy Lạp, Chiến tranh thành Troia, Chiến xa tứ mã, Clytie, Coeus, Constantinus Đại đế, Cuộc chiến giữa các vị thần (phim 2010), Dacia thuộc La Mã, Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp, Delos, Delphi, Demosthenes, Diana (thần thoại), Dionysios của Ấn Độ, Dionysus, Eileithyia, Eros, Eugene Cernan, Gaia (thần thoại), Gót chân Achilles, Giang mai, Google Moon, Hebe (thần thoại), Hector (thần thoại), Hephaistos, Heracles, ..., Herculaneum, Hermes, Hippocrates, HMS Apollo, HMS Apollo (M01), Horae, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Hydra, Iliad, Kiến trúc Hy Lạp cổ đại, Lời nguyền của thần Titan, Lời thề Hippocrates, Lịch sử Hy Lạp, Led Zeppelin, Legio XV Apollinaris, Luke Evans, Lydia, Mansat-la-Courrière, Muse, Mycenae, Mười hai kỳ công của Heracles, Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus, Nemrut (núi), Nhà hát Odéon, Nhân mã, Niobe, Orpheus, Pan (thần thoại), Percy Jackson & kẻ cắp tia chớp, Persephone (thần thoại), Perseus, Philippos II của Macedonia, Phoebe (thần thoại), Phượng hoàng (phương Tây), Plutarchus, Poseidon, Psyche, Pythagoras, Python (thần thoại), Quần đảo Eolie, Rắn Aesculape, Sao Thủy, Sân bay Göteborg-Landvetter, Seleukos I Nikator, Seleukos II Kallinikos, Sokrates, Tàu con thoi, Tàu vũ trụ Soyuz, Thần Mặt Trời, Thần nữ, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thức cột Doric, Thiên Yết (chiêm tinh), Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, Timoléo̱n, Trận Chaeronea (338 TCN), Troy Baker, Two-Face, Vòng nguyệt quế, Vladimir Semyonovich Vysotsky, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Zeus, 10199 Chariklo, 133 Cyrene, 17 tháng 7, 1862 Apollo, 646 Kastalia, 68 Leto, 73 Klytia. Mở rộng chỉ mục (71 hơn) »

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Mới!!: Apollo và Achilles · Xem thêm »

Actium

Actium.

Mới!!: Apollo và Actium · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mới!!: Apollo và Aeneas · Xem thêm »

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Mới!!: Apollo và Agesilaos II · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Apollo và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alfred Douglas

Lord Alfred Bruce Douglas (22 tháng 10 năm 1870 – 20 tháng 3 năm 1945) – nhà thơ, dịch giả người Anh, bạn thân và là người tình đồng tính của nhà thơ Oscar Wilde.

Mới!!: Apollo và Alfred Douglas · Xem thêm »

Antiochos I Soter

Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Apollo và Antiochos I Soter · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Apollo và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Apollo và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Apollo và Aphrodite · Xem thêm »

Apollo (định hướng)

Apollo có nhiều nghĩa.

Mới!!: Apollo và Apollo (định hướng) · Xem thêm »

Apollodotos II

Apollodotos II (tiếng Hy Lạp: Ἀπολλόδοτος Β΄), là một vị vua Ấn-Hy Lạp, ông đã cai trị ở các vùng đất phía tây và phía đông Punjab.

Mới!!: Apollo và Apollodotos II · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Apollo và Ares · Xem thêm »

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Apollo và Artemis · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Apollo và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Apollo và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: Apollo và Đất hoang · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Apollo và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đền

Đền Ngọc Sơn, Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.

Mới!!: Apollo và Đền · Xem thêm »

Đền Artemis

Đền thờ thần Artemis, tranh khắc gỗ của Martin Heemskerck năm 1572 Di tích đổ nát của ngôi đền ở Ephesus, phía sau Nhà thờ Hồi giáo Isabey, Nhà thờ Thánh Gioan Tông đồ và Thành Selçuk Mô hình thu nhỏ của đền Artemis, tại Công viên Miniatürk, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, cố gắng thể hiện hình dáng có thể của ngôi đền đầu tiên. Đền Artemis là đền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi là đền thờ Diana được xây dựng từ đá cẩm thạch bởi kiến trúc sư Chersiphron và con là Metagenes, dài 377 feet (115 m), rộng 180 feet (55 m, bao gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ), bờ biển Aegea.

Mới!!: Apollo và Đền Artemis · Xem thêm »

Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại

''Nisus và Euryalus'' (1827) tác giả Jean-Baptist Roman, Bảo tàng Louvre Nhiều thần thoại và chuyện kể tôn giáo bao gồm những chuyện về tình cảm lãng mạn hoặc tình dục giữa những nhân vật đồng giới hoặc hành động siêu phàm đặc trưng làm thay đổi giới tính của nhân vật.

Mới!!: Apollo và Đồng tính, song tính và hoán tính trong thần thoại · Xem thêm »

Byblidaceae

Byblis là danh pháp khoa học của một chi thực vật ăn thịt, đôi khi được người dân bản địa gọi là rainbow plants (cây cầu vồng) vì bề ngoài hấp dẫn của các lá được màng nhầy che phủ trong ánh nắng.

Mới!!: Apollo và Byblidaceae · Xem thêm »

Caligula

Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.

Mới!!: Apollo và Caligula · Xem thêm »

Các vị thần Hy Lạp của Percy Jackson

Các vị thần Hy Lạp của Percy Jackson (tựa gốc: Percy Jackson's Greek Gods) là một bộ sưu tập các truyện ngắn liên quan tới thần thoại Hy Lạp dưới giọng kể của Percy Jackson.

Mới!!: Apollo và Các vị thần Hy Lạp của Percy Jackson · Xem thêm »

Cây phả hệ các vị thần Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Apollo và Cây phả hệ các vị thần Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Mới!!: Apollo và Chiến tranh thành Troia · Xem thêm »

Chiến xa tứ mã

Bộ tứ mã của thánh Marco ở Venezia, bản sao của điêu khắc tứ mã duy nhất của thời cổ đại còn tồn tại Chiến xa tứ mã (quadriga, có nguồn gốc từ từ quattuor trong tiếng La Tinh có nghĩa là bốn) là một cỗ xe được kéo bởi bốn con ngựa cùng một hàng.

Mới!!: Apollo và Chiến xa tứ mã · Xem thêm »

Clytie

Bust of Clytie, tranh của Hiram Powers, modeled 1865-1867, carved 1873. Clytia (hay Clytie) là 1 tiên nữ dưới nước nymph, con gái của Oceanus và Tethys trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Clytie · Xem thêm »

Coeus

Trong thần thoại Hy Lạp, Coeus (tiếng Hy Lạp: Κοῖος; còn gọi là Koios) là một trong số 12 vị thần khổng lồ (Titan), tượng trưng cho trí tuệ.

Mới!!: Apollo và Coeus · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Apollo và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Cuộc chiến giữa các vị thần (phim 2010)

Cuộc chiến giữa các vị thần (tiếng Anh: Clash of the Titans) là phiên bản làm lại của bộ phim thần thoại Hy Lạp cùng tên được thực hiện năm 1981.

Mới!!: Apollo và Cuộc chiến giữa các vị thần (phim 2010) · Xem thêm »

Dacia thuộc La Mã

Dacia thuộc La Mã (còn gọi là Dacia Traiana và Dacia Felix) là một tỉnh của đế quốc La Mã (từ năm 106-271/275 CN).

Mới!!: Apollo và Dacia thuộc La Mã · Xem thêm »

Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp

Dưới đây là danh sách các vị thần trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Delos

Delos là tên một hòn đảo nằm trong Cyclades thuộc Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Delos · Xem thêm »

Delphi

Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Delphi · Xem thêm »

Demosthenes

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Apollo và Demosthenes · Xem thêm »

Diana (thần thoại)

Họa phẩm về nữ thần săn bắn Diana và hai con chó săn Nữ thần Diana (trong tiếng La Mã có nghĩa là "trên trời" hoặc "thiên thần") là một thần nữ trong thần thoại La Mã, Diana là nữ thần săn bắn đồng thời là nữ thần Mặt Trăng và tượng trưng cho sự sinh sản.

Mới!!: Apollo và Diana (thần thoại) · Xem thêm »

Dionysios của Ấn Độ

Dionysios Soter(Tiếng Hy Lạp: Διονύσιος ὁ Σωτήρ; "Vị cứu tinh") là một vị vua Ấn-Hy Lạp tại khu vực phía đông Punjab.

Mới!!: Apollo và Dionysios của Ấn Độ · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Mới!!: Apollo và Dionysus · Xem thêm »

Eileithyia

Nữ thần sinh nở Eileithyia (elêluthyia) là con gái của Hera và Zeus.

Mới!!: Apollo và Eileithyia · Xem thêm »

Eros

Theo thần thoại Hy Lạp, Eros là vị thần tình yêu.

Mới!!: Apollo và Eros · Xem thêm »

Eugene Cernan

Eugene "Gene" Andrew Cernan (14 tháng 3 năm 1934 – 16 tháng 1 năm 2017) là một sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ, một phi hành gia, kỹ sư NASA đã nghỉ hưu.

Mới!!: Apollo và Eugene Cernan · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Apollo và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Gót chân Achilles

Tượng Achilles tại Achilleion, Corfu Gót chân Achilles (còn được nhắc đến trong nhiều tài liệu là gót chân Asin)là một câu ngạn ngữ nổi tiếng nói về điểm yếu của mỗi con người.

Mới!!: Apollo và Gót chân Achilles · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Apollo và Giang mai · Xem thêm »

Google Moon

Google Moon là một dịch vụ tương tự Google Maps cho thấy các hình vệ tinh chụp bề mặt Mặt Trăng.

Mới!!: Apollo và Google Moon · Xem thêm »

Hebe (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Hēbē (Greek: Ἥβη) là một nữ thần tuổi trẻ.

Mới!!: Apollo và Hebe (thần thoại) · Xem thêm »

Hector (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Hector (Ἑκτωρ), hoặc Hektor, là hoàng tử thành Troia (Tơ-roa), là một trong những chiến binh vĩ đại nhất của cuộc chiến thành Troia.

Mới!!: Apollo và Hector (thần thoại) · Xem thêm »

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Hephaistos · Xem thêm »

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Mới!!: Apollo và Heracles · Xem thêm »

Herculaneum

Herculaneum (trong tiếng Ý hiện đại Ercolano) là một thị trấn La Mã cổ đại bị phá hủy bởi những dòng nham thạch núi lửa vào năm 79, nằm ​​trên lãnh thổ của xã hiện tại của Ercolano, ở vùng Campania Ý dưới bóng núi Vesuvius.

Mới!!: Apollo và Herculaneum · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Apollo và Hermes · Xem thêm »

Hippocrates

Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Apollo và Hippocrates · Xem thêm »

HMS Apollo

Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Apollo, theo tên vị thần Apollo trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và HMS Apollo · Xem thêm »

HMS Apollo (M01)

HMS Apollo (M01/N01) là một tàu rải mìn thuộc lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Apollo và HMS Apollo (M01) · Xem thêm »

Horae

Horae (tiếng Hy Lạp Ὧραι  / Horai, có nghĩa: "mùa") là một nhóm các nữ thần làm nhiệm vụ cai quản và phân chia thời gian, ban đầu có 3 nữ thần sau đó tăng lên 4 người, gọi là các nữ thần bốn mùa và cứ thế con số tăng dần lên 9, 10 hoặc có lúc 12 nữ thần, các nữ thần chịu trách nhiệm điều tiết quá trình phát triển của thiên nhiên qua các mùa trong năm, trở thành nhóm nữ thần của trật tự và công lý, cai quản, duy trì sự ổn định xã hội.

Mới!!: Apollo và Horae · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Apollo và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Apollo và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hydra

Hercules chiến đấu với Hydra, tranh khắc của Hans Sebald Beham, 1545 Theo thần thoại Hy Lạp thì Hydra là một con rồng có 7 hoặc 9 đầu, là con của Echidna và Typhon.

Mới!!: Apollo và Hydra · Xem thêm »

Iliad

Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.

Mới!!: Apollo và Iliad · Xem thêm »

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

Mới!!: Apollo và Kiến trúc Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Lời nguyền của thần Titan

Lời nguyền của thần Titan (tựa gốc: The Titan's Curse) là một tiểu thuyết phiêu lưu kỳ ảo dựa trên thần thoại Hy Lạp được phát hành năm 2007, đây là tập thứ ba của bộ truyện Percy Jackson và các vị thần trên đỉnh Olympus và là tập tiếp nối của Biển quái vật.

Mới!!: Apollo và Lời nguyền của thần Titan · Xem thêm »

Lời thề Hippocrates

Byzantine. Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề.

Mới!!: Apollo và Lời thề Hippocrates · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Apollo và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Led Zeppelin

Led Zeppelin là ban nhạc rock nước Anh, được thành lập ở London vào năm 1968.

Mới!!: Apollo và Led Zeppelin · Xem thêm »

Legio XV Apollinaris

The Savaria Legio XV Apollinaris (Szombathely, Hungary) Legio Quinta decima Apollinaris (quân đoàn thứ mười lăm Apollonia) là một quân đoàn La Mã. Nó đã thành lập bởi Octavian trong năm 41/40 trước Công nguyên. Các biểu tượng của quân đoàn này có lẽ là một hình ảnh của thần Apollo, hoặc của một trong những động vật linh thiêng của Ngài. XV Apollinaris đôi khi bị nhầm lẫn với hai quân đoàn khác với cùng số: Một đơn vị trước đó đã được chỉ huy bởi Julius Caesar và có mặt trong trận đánh cuối cùng ở Bắc Phi năm 49 trước Công nguyên, và một đơn vị sau đó đã có mặt trong trận Philippi ở bên phe của chế độ tam hùng lần hai và sau đó được phái đến phía đông.

Mới!!: Apollo và Legio XV Apollinaris · Xem thêm »

Luke Evans

Luke George Evans (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1979) là một nam diễn viên người Anh. .

Mới!!: Apollo và Luke Evans · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Apollo và Lydia · Xem thêm »

Mansat-la-Courrière

Mansat-la-Courrière là một xã thuộc tỉnh Creuse trong vùng Nouvelle-Aquitaine miền trung nước Pháp.

Mới!!: Apollo và Mansat-la-Courrière · Xem thêm »

Muse

Các Muse nàng thơ khiêu vũ với thần Apollo, do Baldassare Peruzzi Theo thần thoại Hy Lạp, những vị Muse, thường gọi là Muse thần nàng thơ, tiếng Hy Lạp: οι μούσες, i moúses - có lẽ bắt nguồn từ ngữ căn "men-" trong ngôn ngữ Sơ Âu-Ấn (Proto-Indo-European language) có nghĩa là "suy nghĩ" - gồm mấy nữ thủy thần chị em.

Mới!!: Apollo và Muse · Xem thêm »

Mycenae

Mycenae (Tiếng Hy Lạp Μυκῆναι Mykēnai) là một địa điểm khảo cổ tại Hy Lạp, cách Athens khoảng 90 km về phía Tây Nam, ở phía Đông Bắc Peloponnese.

Mới!!: Apollo và Mycenae · Xem thêm »

Mười hai kỳ công của Heracles

Theo lời nhà tiên tri tại Delphi, Hercules bị buộc phải làm nô lệ cho Eurystheus và thực hiện mười nhiệm vụ kỳ quái do Eurystheus yêu cầu, nhằm chuộc lại lỗi đã giết vợ con của mình - một hành động là kết quả của một cơn điên do Hera gây nên.

Mới!!: Apollo và Mười hai kỳ công của Heracles · Xem thêm »

Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus

Monsiau, vẽ vào khoảng cuối thế kỷ XVIII 12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Apollo và Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus · Xem thêm »

Nemrut (núi)

Nemrut hoặc Nemrud (Thổ Nhĩ Kỳ: Nemrut Dağı; Armenia: Նեմրութ լեռ) là một ngọn núi cao 2134 mét (7001 ft) nằm ở Đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Apollo và Nemrut (núi) · Xem thêm »

Nhà hát Odéon

Nhà hát Odéon Nhà hát Odéon (tiếng Pháp: Théâtre de l'Odéon, còn có tên Théâtre de l'Europe) nằm ở Quận 6 thành phố Paris.

Mới!!: Apollo và Nhà hát Odéon · Xem thêm »

Nhân mã

Hình nhân mã Nhân mã là một sinh vật trong thần thoại Hy Lạp có nửa thân trên của người và toàn bộ phần dưới của ngựa.

Mới!!: Apollo và Nhân mã · Xem thêm »

Niobe

Theo Thần thoại Hy Lạp, Niobe là vợ của Amphion vua thành Tebơ bảy cổng.

Mới!!: Apollo và Niobe · Xem thêm »

Orpheus

Orpheus và Eurydice Orpheus life. Orpheus (tiếng Hy Lạp: Ορφεύς) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, con trai của vua Oeagrus xứ Thrace và nữ thần thi ca (muse) Calliope.

Mới!!: Apollo và Orpheus · Xem thêm »

Pan (thần thoại)

Pan (tiếng Hy Lạp), trong tín ngưỡng cổ đại Hy Lạp và thần thoại Hy Lạp, là vị thần của sự hoang dã, những người chăn cừu và các đàn gia súc, của tự nhiên và những ngọn núi hoang vu, của việc săn bắn và âm nhạc đồng quê và đặc biệt là luôn gắn liền với các thần nữ.

Mới!!: Apollo và Pan (thần thoại) · Xem thêm »

Percy Jackson & kẻ cắp tia chớp

Percy Jackson & the Olympians: The Lightning Thief (Percy Jackson & các vị thần trên đỉnh Olympian: Kẻ cắp tia chớp) là một phim hài thần thoại - viễn tưởng của đạo diễn Chris Columbus làm năm 2009, công chiếu ngày 12 tháng 2 năm 2010 tại Bắc Mĩ.

Mới!!: Apollo và Percy Jackson & kẻ cắp tia chớp · Xem thêm »

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm. Tên của nữ thần có ý nghĩa là "Kẻ phá hoại". Một tên khác của nàng là Kore mang ý nghĩa là "đồng trinh".

Mới!!: Apollo và Persephone (thần thoại) · Xem thêm »

Perseus

Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς) là người anh hùng đầu tiên trong Thần Thoại Hy Lạp đã từng đánh bại những con quái vật cổ xưa được biết với nhiều cái tên tạo ra bởi 12 vị thần của Olympic.

Mới!!: Apollo và Perseus · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Apollo và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Phoebe (thần thoại)

Nữ thần Phoebe, Asteria, Pergamonaltar Phoebe (tiếng Hy Lạp: Φοιβη) là một nữ thần trong các thần khổng lồ (Titan) của thần thoại Hy Lạp (con của Uranus và Gaia).

Mới!!: Apollo và Phoebe (thần thoại) · Xem thêm »

Phượng hoàng (phương Tây)

Phượng hoàng tại Aberdeen Bestiary. Trong một số thần thoại phương Tây như thần thoại Hy Lạp, thần thoại Ai Cập và các thần thoại khác có liên quan hay chịu ảnh hưởng thì phượng hoàng (phoenix hay phœnix) là một dạng chim lửa thần thánh và linh thiêng.

Mới!!: Apollo và Phượng hoàng (phương Tây) · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Plutarchus · Xem thêm »

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Mới!!: Apollo và Poseidon · Xem thêm »

Psyche

Psyche qua nét vẽ của Seignac Guillaume Psyche (phát âm: SY-kee, có nghĩa là "Tâm hồn") là một người phụ nữ xinh đẹp trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Psyche · Xem thêm »

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Mới!!: Apollo và Pythagoras · Xem thêm »

Python (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Python là con của nữ thần Đất mẹ Gaia sinh ra theo lời cầu xin của Hêra khi Hêra biết chuyện tình duyên của Zeus với nữ thần Lêto, trong khi đó Hêra ra lệnh cho khắp nơi trên mặt đất không được tiếp đãi chứa chấp Lêto.

Mới!!: Apollo và Python (thần thoại) · Xem thêm »

Quần đảo Eolie

Cảnh nhìn từ đảo Vulcano, đảo Lipari ở giữa, đảo Salina ở bên trái, đảo Panarea ở bên phải. Quần đảo Eolie (tiếng Ý: Isole Eolie) nằm về phía Bắc của đảo Sicilia, còn được gọi với cái tên là Quần đảo Lipari.

Mới!!: Apollo và Quần đảo Eolie · Xem thêm »

Rắn Aesculape

Rắn Aesculape (Danh pháp khoa học: Zamenis longissimus, trước đây là Elaphe longissima) là một loài rắn trong họ Rắn nước, thuộc nhóm rắn chuột.

Mới!!: Apollo và Rắn Aesculape · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Apollo và Sao Thủy · Xem thêm »

Sân bay Göteborg-Landvetter

Sân bay Gothenburg-Landvetter (tiếng Thụy Điển: Göteborg-Landvetter flygplats) là sân bay quốc tế ở Göteborg, Thụy Điển.

Mới!!: Apollo và Sân bay Göteborg-Landvetter · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Apollo và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Seleukos II Kallinikos

Seleukos II Kallinikos hoặc Pogon (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Β 'Καλλίνικος, có ý nghĩa là người chiến thắng đẹp và "Bearded", tương ứng như vậy) là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Apollo và Seleukos II Kallinikos · Xem thêm »

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Mới!!: Apollo và Sokrates · Xem thêm »

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Apollo và Tàu con thoi · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Apollo và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Thần Mặt Trời

Sự tôn thờ Thần Mặt Trời (cả nam thần và nữ thần) xuất hiện trong khá nhiều nền văn hóa của các dân tộc, sắc tộc khác nhau trên khắp các châu lục.

Mới!!: Apollo và Thần Mặt Trời · Xem thêm »

Thần nữ

Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.

Mới!!: Apollo và Thần nữ · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Apollo và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Apollo và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Mới!!: Apollo và Thức cột Doric · Xem thêm »

Thiên Yết (chiêm tinh)

Thiên Yết (hay còn gọi là Hổ Cáp, Thần Nông, Bọ Cạp, Thiên Hạt) là cung chiêm tinh thứ tám trong vòng Hoàng Đạo, nằm giữa độ thứ 210 và 240 của kinh độ thiên thể.

Mới!!: Apollo và Thiên Yết (chiêm tinh) · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô

Thư thứ nhất gởi cho các tín hữu tại Côrintô là một sách trong Tân Ước.

Mới!!: Apollo và Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô · Xem thêm »

Timoléo̱n

Timoléo̱n (Τιμολέων, 411-337 TCN) là một tướng lĩnh và là một chính trị gia người Hy Lạp nguyên quán ở Korinthos và là một bạo chúa của Siracusa trong giai đoạn 345-336 TCN.

Mới!!: Apollo và Timoléo̱n · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Apollo và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Troy Baker

Troy Edward Baker (sinh ngày 1 tháng 4 năm 1976) là một diễn viên lồng tiếng người Mỹ được biết đến trong các vai diễn nhân vật chính cho nhiều tựa games và bộ phim hoạt hình nổi tiếng.

Mới!!: Apollo và Troy Baker · Xem thêm »

Two-Face

Two-Face, tên thật là Harvey Dent, là một nhân vật phản diện siêu tội phạm hư cấu trong loạt truyện tranh xuất bản bởi DC Comics.

Mới!!: Apollo và Two-Face · Xem thêm »

Vòng nguyệt quế

165px Trong thần thoại Hy Lạp thần Apollo được thể hiện là đội vòng nguyệt quế trên đầu, và thời Hy Lạp cổ đại thì các vòng nguyệt quế được dùng để tặng thưởng cho những người chiến thắng, cả trong những cuộc thi đấu thể thao, bao gồm cả Olympic cổ đại cũng như các cuộc thi thơ dưới sự bảo trợ của vị thần này.

Mới!!: Apollo và Vòng nguyệt quế · Xem thêm »

Vladimir Semyonovich Vysotsky

Vladimir Semyonovich Vysotsky (Влади́мир Семёнович Высо́цкий, Vladimir Semyonovich Vysotskyj) (25 tháng 1 năm 1938, Moskva, Liên Xô – 25 tháng 7 năm 1980, Moskva, Liên Xô) là một hình tượng Xô viết và ca sĩ, nhạc sĩ, nhà thơ và diễn viên người Do Thái và Nga.

Mới!!: Apollo và Vladimir Semyonovich Vysotsky · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Vương quốc Ấn-Hy Lạp · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và Zeus · Xem thêm »

10199 Chariklo

10199 Chariklo (danh pháp tạm thời) là một tiểu hành tinh centaur lớn nhất được biết tới cho đến nay.

Mới!!: Apollo và 10199 Chariklo · Xem thêm »

133 Cyrene

133 Cyrene là một tiểu hành tinh kiểu S khá lớn và rất sáng ở vành đai chính.

Mới!!: Apollo và 133 Cyrene · Xem thêm »

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Apollo và 17 tháng 7 · Xem thêm »

1862 Apollo

1862 Apollo là một tiểu hành tinh kiểu Q, được phát hiện bởi Karl Reinmuth năm 1932, nhưng bị mất dấu và được phát hiện trở lại vào năm 1973.

Mới!!: Apollo và 1862 Apollo · Xem thêm »

646 Kastalia

646 Kastalia 646 Kastalia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Apollo và 646 Kastalia · Xem thêm »

68 Leto

68 Leto(hoặc tiếng Hy Lạp: Λητώ) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính, thuộc kiểu quang phổ S. Nó được Robert Luther phát hiện ngày 29.4.1861, và được đặt theo tên Leto, mẹ của Apollo và Artemis trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Apollo và 68 Leto · Xem thêm »

73 Klytia

73 Klytia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Apollo và 73 Klytia · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Apollo (thần thoại), Apollo (thần), Apollon, Apóllōn, Phoebus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »