Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Antiochos IV Epiphanes

Mục lục Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

23 quan hệ: Ai Cập thuộc Hy Lạp, Alexandros Balas, Antiochos III Đại đế, Antiochos V, Argyraspides, Ariarathes IV của Cappadocia, Artaxias I, Cleopatra II của Ai Cập, Cuộc khởi nghĩa Maccabee, Danh sách vua Ba Tư, Demetrios I Soter, Do Thái giáo, Eucratides I, Hanukkah, Mithridates V của Pontos, Người Do Thái, Ptolemaeus của Commagene, Ptolemaios VI Philometor, Ptolemaios VIII Physcon, Seleukos IV Philopator, Vương quốc Commagene, Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Seleukos.

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Alexandros Balas

Alexander Balas và Cleopatra Thea. Alexandros Balas (Tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρoς Bάλας), là một vị vua Hy lạp hóa của đế chế Seleukos, ông xuất thân từ vùng đất Smyrna và có nguồn gốc khiêm tốn, nhưng đã tự nhận mình là con trai của Antiochus IV Epiphanes và là người thừa kế ngai vàng của nhà Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Alexandros Balas · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Antiochos V

Antiochos V, dòng chữ Hy Lạp ghi ''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ANTIOXOY'' (''"của vua Antiokhos''") Antiochos V Eupator (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Ε 'Ευπάτωρ, khoảng 173 TCN – 162 TCN), là vua người Hy Lạp của vương quốc Seleukos, cai trị từ 164 - 162 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Antiochos V · Xem thêm »

Argyraspides

Lực lượng Argyraspides (trong tiếng Hy Lạp: Ἀργυράσπιδες "Những chiếc khiên bạc"), là một bộ phận thuộc quân đội Macedonia của Alexander Đại đế, họ đã được gọi như vậy vì họ mang những tấm khiên mạ bạc.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Argyraspides · Xem thêm »

Ariarathes IV của Cappadocia

Ariarathes IV Eusebes (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀριαράθης Εὐσεβής, Ariaráthēs Eusebḗs; cai trị 220-163 TCN) con trai của vua Cappadocia Ariarathes III.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ariarathes IV của Cappadocia · Xem thêm »

Artaxias I

Artaxias I(còn gọi là Artaxes hoặc Artashes, tiếng Armenia: Արտաշես Առաջին) (trị vì 190 TCN/189 TCN-160 TCN/159 TCN) là người sáng lập của triều đại Artaxiad,những người đã cai trị Vương quốc Armenia trong gần hai thế kỷ.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Artaxias I · Xem thêm »

Cleopatra II của Ai Cập

Cleopatra II (tiếng Hy Lạp:. Κλεοπάτρα; khoảng 185 TCN - 116 TCN) là nữ hoàng của Triều đại Ptolemaios (Ai Cập).

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cleopatra II của Ai Cập · Xem thêm »

Cuộc khởi nghĩa Maccabee

Cuộc khởi nghĩa Maccabee, là cuộc chiến đấu của Những người Macabê (tiếng Hebrew: מכבים hoặc מקבים, Makabim hoặc Maqabim; Hy Lạp Μακκαβαῖοι, / makav'εï /), đội quân khởi nghĩa xứ Do Thái, đã giải phóng nhân dân Judea khỏi ách thống trị của Vương quốc Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Cuộc khởi nghĩa Maccabee · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Demetrios I Soter

Demetrios I Soter (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Α' Σωτήρ; khoảng 187 TCN – 150 TCN), là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Demetrios I Soter · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Do Thái giáo · Xem thêm »

Eucratides I

Eukratides I (tiếng Hy Lạp: Εὐκρατίδης Α΄), đôi khi được gọi là Eukratides Đại đế, là vua của vương quốc Hy Lạp-Bactria từ năm 170 đến năm 145 trước Công nguyên.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Eucratides I · Xem thêm »

Hanukkah

Hanukkah (tiếng Hebrew: חנוכה) là một lễ hội truyền thống kéo dài tám ngày của dân tộc Do Thái.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Hanukkah · Xem thêm »

Mithridates V của Pontos

Mithridates V Euergetes (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης ὁ εὐεργέτης, có nghĩa là "Mithridates người bảo trợ", trị vì khoảng năm 150-120 TCN.),Erciyas, Wealth, aristocracy and royal propaganda under the Hellenistic kingdom of the Mithradatids in the Central Black Sea Region in Turkey p.122 Vị vua thứ bảy của vương quốc Pontos, có lẽ là con trai của Pharnaces I, và cháu của Mithridates IV.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Mithridates V của Pontos · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Người Do Thái · Xem thêm »

Ptolemaeus của Commagene

Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος) là một người gốc Armenia, sống vào giữa thế kỷ thứ 3 trước công nguyên đến thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, ông đã trở thành vị vua đầu tiên của Commagene.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ptolemaeus của Commagene · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Ptolemaios VIII Physcon

Ptolemaios VIII Euergetes II (khoảng 182 TCN – 26 tháng 6,116 TCN), tên hiệu là Physcon, là quốc vương nhà Ptolemaios ở Ai Cập.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Ptolemaios VIII Physcon · Xem thêm »

Seleukos IV Philopator

Tiền của Seleucus IV Philopator, trên có dòng chữ Hy Lạp: ''(Β)ΑΣΙΛΕΩΣ (ΣΕ)ΛΕΥΚΟΥ'' Seleucus IV Philopator (tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Δ' Φιλοπάτωρ, khoảng 218-175 TCN) là vị vua thứ 7 của đế chế Seleukos thời kỳ Hy Lạp hóa, ông cai trị từ năm 187 TCN đến năm 175 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Seleukos IV Philopator · Xem thêm »

Vương quốc Commagene

Vương quốc Commagene (Կոմմագենէի Թագավորութիւն, Βασίλειον τῆς Kομμαγηνῆς) là một vương quốc Armenia thời cổ đại trong thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Vương quốc Commagene · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Antiochos IV Epiphanes và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Antiochos IV, Antiochus IV, Antiochus IV Epiphanes, Antiokhos IV, Antiokhos IV Epiphanes.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »