Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Amoniac

Mục lục Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

250 quan hệ: Acrylamide, Amanita bisporigera, Amid, Amin, Amoni bromua, Amoni clorua, Amoni florua, Amoni hydro sulfua, Amoni peclorat, Amoni xyanua, Ancol, Anilin, Antimon triflorua, Aquaponics, Aquaporin, August Wilhelm von Hofmann, Axit liên hợp, Axit nitric, Axit phenylacetic, Axit wolframic, Axit xianhidric, Axit xyanic, Áp suất riêng phần, Đá phiến dầu, Đại dương, Đậu tương, Đỏ yên chi, Đồng hồ nguyên tử, Đồng(I) acetylua, Đồng(I) iotua, Đồng(II) bromua, Đồng(II) hiđroxit, Đồng(II) nitrat, Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, Điểm tới hạn, Ô nhiễm không khí, BASF, Bazơ, Bãi thải, Bò nhà, Bạc cacbonat, Bạc cromat, Bạc nitrat, Bạc nitrua, Bạc(I) hyponitrit, Bảng độ tan, Bể tự hoại, Benzandehit, Borazin, Brachaelurus waddi, ..., Cacbon-14, Cadimi nitrat, Callisto (vệ tinh), Canxi clorat, Canxi nitrat, Canxi xyanua, Carl Bosch, , Cá chết hàng loạt, Cá phổi, Cá răng đao, Công nghệ Solvay, Cúc mâm xôi, Cải tạo Sao Hỏa, Cấu trúc giàn tích hợp, Cấy ghép gan, Charon (vệ tinh), Cháy công ty gia cầm tại Đức Huệ Cát Lâm, Chì(II) bromua, Chì(II) clorua, Chì(II) cromat, Chì(II) florua, Chiến dịch Igloo White, Chiller, Chim, Citrulline, Clo, Clorobenzen, Coban(II) bromua, Coban(II) hydroxit, Coban(II) nitrat, Coban(II) sunfat, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dị hóa, Diamoni photphat, Dietylamin, Dimetyl amin, DMFC, Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel, Enceladus (vệ tinh), Erbi(III) clorua, Etanol, Etyl amin, Formamid, Freon, Fritz Haber, Gan, Ghẹ xanh, Giả thuyết tinh vân, Giải phẫu cá, Giới (địa tầng), Glutaminase, Glutamine, Glyxin, Haldor Topsoe, Harold Urey, Hành tinh, Hóa học, Hô hấp sáng, Hút thuốc thụ động, Hắc Long Giang, Hồng môn, Hệ hai trạng thái lượng tử, Hệ Mặt Trời, Hiđroxit, Histidin, Hongeo-hoe, Hydrazin, Hydro florua, Kali, Kali amit, Kali axetat, Kali clorat, Kali hiđroxit, Kali iođua, Kali iodat, Kali nitrit, Kali tetracloroplatinat, Kẽm hydroxit, Kẽm nitrua, Kẽm sulfua, Khan (hóa học), Khám phá cơ thể người, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển Trái Đất, Khí tổng hợp, Khăn liệm Torino, Kinh tế Ả Rập Xê Út, Kinh tế Turkmenistan, Làm tan băng, Lục lạp, Lịch sử Trái Đất, Liên kết cộng hóa trị phối hợp, Liti, Liti cacbonat, Liti clorua, Liti hydrua, Liti iođua, Liti nitrat, Lươn cẩm thạch, Magie cacbonat, Magie nitrat, Magie nitrua, Magie oxit, Mangan(II) cacbonat, Maser, Mạch nước phun, Mặt Trời, Natri amit, Natri bicacbonat, Natri bisunfat, Natri clorua, Natri hiđrua, Natri hypoclorit, Natri iođua, Natri nitrat, Natri sunfua, Natri telurit, Natri telurua, Natri xyanat, Núi lửa băng, Nấm, Nồi súp nguyên thủy, Năng suất tỏa nhiệt, NFPA 704, Nguồn gốc sự sống, Nhà máy Phân đạm Hà Bắc, Nhà máy phân đạm Phú Mỹ, Nhóm (toán học), Nhôm, Nhiên liệu hạt nhân, Nhu cầu ôxy hóa học, Niken(II) clorua, Niken(II) sunfat, Nitrat, Nitrat amoni, Nitrua liti, Nitơ, Nitơ trichlorua, Nitơ triiotua, Noctiluca scintillans, Oberon (vệ tinh), PH, Phân bón, Phân DAP, Phú Mỹ, Phản ứng hóa học, Phối thể một răng, Phốtphin, Photpho nitrua, Phương pháp Haber, Pin Leclanché, Platin, Platin(II) clorua, Pyridin, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sắt, Sắt(III) nitrat, Sắt(III) sulfat, Sự sống ngoài Trái Đất, Sự sống trên Titan, Silic tetrabromua, Sinh vật hóa dưỡng, Stronti cacbonat, Stronti clorua, Stronti nitrat, Sulfamide, Tầng đối lưu, Thí nghiệm Urey-Miller, Thận, Thủy ngân(II) nitrat, Thủy ngân(II) sunfat, Thủy ngân(II) xyanua, Thori, Thuỷ ngân (II) iođua, Thuốc lá, Thuốc nhuộm màu chàm, Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry, Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam, Tinh vân tối, Titan (vệ tinh), Triatominae, Ty thể, Umbriel (vệ tinh), Urê, Urease, Urethan, Vàng(III) clorua, Vụ nổ nhà máy phân bón West, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Vi khuẩn nốt rễ, Xêsi, Xeri, 1,4-Cyclohexadien. Mở rộng chỉ mục (200 hơn) »

Acrylamide

Acrylamide (hay amide acryl) là một hợp chất hóa học với công thức phân tử C3H5NO.

Mới!!: Amoniac và Acrylamide · Xem thêm »

Amanita bisporigera

Amanita bisporigera là một loài nấm độc gây chết người trong họ Amanitaceae.

Mới!!: Amoniac và Amanita bisporigera · Xem thêm »

Amid

Cấu trúc của ba loại amid: một amid hữu cơ, một sulfonamid và một phosphoramid. Một amid (hoặc hoặc), cũng được biết đến như một axit amid, là một hợp chất với các nhóm chức RnE(O)xNR′2 (R và R' là các nhóm H hoặc nhóm hữu cơ).

Mới!!: Amoniac và Amid · Xem thêm »

Amin

Amin (còn được viết là amine) là hợp chất hữu cơ có nguyên tử gốc là nitơ (đạm khí) trong nhóm chức.

Mới!!: Amoniac và Amin · Xem thêm »

Amoni bromua

Amoni bromua, có công thức hóa học là NH4Br, là muối amoni của axit bromhydric.

Mới!!: Amoniac và Amoni bromua · Xem thêm »

Amoni clorua

Amoni clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl.

Mới!!: Amoniac và Amoni clorua · Xem thêm »

Amoni florua

Amoni fluorua là hợp chất vô cơ có công thức NH4F.

Mới!!: Amoniac và Amoni florua · Xem thêm »

Amoni hydro sulfua

Amoni hydro sulfua là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là (NH4)SH.

Mới!!: Amoniac và Amoni hydro sulfua · Xem thêm »

Amoni peclorat

Amoni peclorat ("AP") là một hợp chất vô cơ với công thức NH4ClO4. Nó là một màu trắng hay rắn, hòa tan trong nước. Peclorat là một chất ôxy hóa mạnh và chất amôni là một nhiên liệu tốt. Sự kết hợp này giải thích sự hữu dụng của chất này với tư cách một nhiên liệu đẩy tên lửa. Tính không ổn định của nó đã gây ra một số tai nạn, như thảm họa PEPCON.

Mới!!: Amoniac và Amoni peclorat · Xem thêm »

Amoni xyanua

Amoni xyanua là một hợp chất vô cơ không bền với công thức NH4CN.

Mới!!: Amoniac và Amoni xyanua · Xem thêm »

Ancol

Nhóm chức hydroxyl (-OH) trong phân tử ancol. Ancol, còn gọi là rượu, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cacbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hydro hay cacbon khác.

Mới!!: Amoniac và Ancol · Xem thêm »

Anilin

Anilin (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp aniline /anilin/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Amoniac và Anilin · Xem thêm »

Antimon triflorua

Antimon triflorua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố antimon và flo, với công thức hóa học được quy định là SbF3.

Mới!!: Amoniac và Antimon triflorua · Xem thêm »

Aquaponics

Một hệ thống aquaponics nhỏ. Thuật ngữ ''aquaponics'' là từ ghép của ''aquaculture'' (nuôi trồng thủy sản) và ''hydroponic'' (trồng cây thủy canh). Aquaponics, là một hệ thống sản xuất thực phẩm bằng cách phối hợp giữa nuôi trồng thủy sản thông thường (nuôi các loại thủy sản như ốc, cá, tôm trong bể) với thủy canh (trồng cây trong nước) trong một môi trường cộng sinh.

Mới!!: Amoniac và Aquaponics · Xem thêm »

Aquaporin

Aquaporin, còn được gọi là các kênh nước, là các protein màng không tách rời, chúng chủ yếu giúp tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nước giữa các tế bào.

Mới!!: Amoniac và Aquaporin · Xem thêm »

August Wilhelm von Hofmann

August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.

Mới!!: Amoniac và August Wilhelm von Hofmann · Xem thêm »

Axit liên hợp

Theo định nghĩa proton trong thuyết axit và bazơ của Brønsted-Lowry, một axit liên hợp là một axit dạng HX, một cặp hai hợp chất được chuyển thành chất khác bằng cách cho hoặc nhận proton.

Mới!!: Amoniac và Axit liên hợp · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Amoniac và Axit nitric · Xem thêm »

Axit phenylacetic

Axit phenylacetic (PAA) là một hợp chất hữu cơ có chứa một nhóm chức phenyl và một nhóm chức axit carboxylic với công thức là C8H8O2, khối lượng phân tử là 136,15 g/mol, mật độ 1,08 g/cm³ và nhiệt độ sôi là 265,5 °C.

Mới!!: Amoniac và Axit phenylacetic · Xem thêm »

Axit wolframic

Axit Wolframic (hay còn gọi là Axit Tungstic) là các dạng hydrat của wolfram trioxit, WO3.

Mới!!: Amoniac và Axit wolframic · Xem thêm »

Axit xianhidric

Hidro xyanua Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,... là chất trung gian để điều chế natri xianua (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,... Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh.

Mới!!: Amoniac và Axit xianhidric · Xem thêm »

Axit xyanic

Axít xyanic là một chất lỏng không màu rất độc hại với nhiệt độ bay hơi là 23,5°C và nhiệt độ nóng chảy là -81°C.

Mới!!: Amoniac và Axit xyanic · Xem thêm »

Áp suất riêng phần

Trong một hỗn hợp các chất khí, mỗi khí có một áp suất riêng phần hay áp suất từng phần là áp suất của khí đó nếu giả thiết rằng một mình nó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp ban đầu ở cùng một nhiệt đ. Áp suất tổng của một hỗn hợp khí lý tưởng là tổng của các áp suất riêng phần của những khí trong hỗn hợp.

Mới!!: Amoniac và Áp suất riêng phần · Xem thêm »

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Mới!!: Amoniac và Đá phiến dầu · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Amoniac và Đại dương · Xem thêm »

Đậu tương

Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.

Mới!!: Amoniac và Đậu tương · Xem thêm »

Đỏ yên chi

Màu đỏ yên chi là chất màu có màu đỏ sáng thu được từ rệp son (Dactylopius coccus), và nó là thuật ngữ chung cho các màu sắc đỏ thẫm cụ thể nào đó.

Mới!!: Amoniac và Đỏ yên chi · Xem thêm »

Đồng hồ nguyên tử

Đồng hồ nguyên tử Đồng hồ nguyên tử là đồng hồ điều chỉnh thời gian theo trạng thái dao động của nguyên t. Tần số dao động của nguyên tử là không đổi và có thể đo được, vì vậy đồng hồ nguyên tử là loại đồng hồ chính xác nhất cho tới nay.

Mới!!: Amoniac và Đồng hồ nguyên tử · Xem thêm »

Đồng(I) acetylua

Đồng(I) acetylua (còn viết là đồng axetilua) hay acetyl đồng là một hợp chất hóa học với công thức Cu2C2, được biết ít nhất từ ​​năm 1856.

Mới!!: Amoniac và Đồng(I) acetylua · Xem thêm »

Đồng(I) iotua

Đồng(I) iotua là hợp chất vô cơ, có công thức hóa học là CuI.

Mới!!: Amoniac và Đồng(I) iotua · Xem thêm »

Đồng(II) bromua

Đồng(II) bromua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là đồng và brom, với công thức hóa học được quy định là CuBr2.

Mới!!: Amoniac và Đồng(II) bromua · Xem thêm »

Đồng(II) hiđroxit

Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2.

Mới!!: Amoniac và Đồng(II) hiđroxit · Xem thêm »

Đồng(II) nitrat

Đồng (II) nitrat, với công thức hóa học Cu(NO3)2, là một hợp chất vô cơ có bề ngoài là một chất rắn tinh thể màu xanh da trời. Muối khan của chất này tạo thành các tinh thể xanh lá cây-xanh da trời và thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ 150-200 °C.

Mới!!: Amoniac và Đồng(II) nitrat · Xem thêm »

Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng

Sơ đồ ĐTL hai thành phần nhiên liệu dùng máy bơm Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng hay Động cơ tên lửa lỏng (ký hiệu ĐTL) là loại động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu tên lửa ở dạng lỏng.

Mới!!: Amoniac và Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng · Xem thêm »

Điểm tới hạn

isbn.

Mới!!: Amoniac và Điểm tới hạn · Xem thêm »

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.

Mới!!: Amoniac và Ô nhiễm không khí · Xem thêm »

BASF

BASF là một công ty Đức đồng thời là hãng hóa chất lớn nhất thế giới.

Mới!!: Amoniac và BASF · Xem thêm »

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Amoniac và Bazơ · Xem thêm »

Bãi thải

Bãi thải ở Ba Lan Bãi thải cũng được biết đến như bãi chứa, bãi rác là một địa điểm cho việc thực hiện các phương pháp xử lý các loại chất thải và là hình thức lâu đời nhất của xử lý chất thải.

Mới!!: Amoniac và Bãi thải · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Amoniac và Bò nhà · Xem thêm »

Bạc cacbonat

Bạc cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính gồm nguyên tố bạc và nhóm cacbonat, với công thức hóa học được quy định là Ag2CO3.

Mới!!: Amoniac và Bạc cacbonat · Xem thêm »

Bạc cromat

Bạc cromat (Ag2CrO4) là một chất rắn tinh thể đơn nghiêng màu nâu đỏ và là một tiền chất hóa học của nhiếp ảnh hiện đại. Nó có thể được điều chế bằng cách cho bạc nitrat (AgNO3) phản ứng với kali cromat (K2CrO4) hoặc natri cromat (Na2CrO4). Phản ứng này rất quan trọng trong khoa học thần kinh, vì nó được sử dụng trong "phương pháp Golgi" nhuộm các tế bào thần kinh trên kính hiển vi: bạc cromat tạo ra các kết tủa bên trong nơ-ron và làm cho hình thái học của chúng có thể nhìn thấy được.

Mới!!: Amoniac và Bạc cromat · Xem thêm »

Bạc nitrat

Bạc nitrat là một muối của axit nitric, tan tốt trong nước, màu trắng.

Mới!!: Amoniac và Bạc nitrat · Xem thêm »

Bạc nitrua

Bạc nitrua là một hợp chất hóa học có công thức là Ag3N.

Mới!!: Amoniac và Bạc nitrua · Xem thêm »

Bạc(I) hyponitrit

Bạc(I) hyponitrit là một hợp chất ion với công thức hoặc 22-, chứa các ion bạc đơn trị và các anion hyponitrit.

Mới!!: Amoniac và Bạc(I) hyponitrit · Xem thêm »

Bảng độ tan

Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.

Mới!!: Amoniac và Bảng độ tan · Xem thêm »

Bể tự hoại

location.

Mới!!: Amoniac và Bể tự hoại · Xem thêm »

Benzandehit

Benzandehit (tiếng Anh: benzaldehyde; tên khác: anđehit benzoic), C6H5CHO.

Mới!!: Amoniac và Benzandehit · Xem thêm »

Borazin

Borazine là một hợp chất vô cơ với công thức phân tử (BH)3(NH)3.

Mới!!: Amoniac và Borazin · Xem thêm »

Brachaelurus waddi

Brachaelurus waddi (trong tiếng Anh gọi là blind shark, "cá mập mù") là một trong hai loài cá mập của họ Brachaeluridae, cùng với Brachaelurus colcloughi.

Mới!!: Amoniac và Brachaelurus waddi · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Amoniac và Cacbon-14 · Xem thêm »

Cadimi nitrat

Cadimi nitrat là tên gọi chung của tất cả các hợp chất vô cơ có công thức hóa học chung là Cd(NO3)2.xH2O.

Mới!!: Amoniac và Cadimi nitrat · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Amoniac và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Canxi clorat

Canxi clorat là muối canxi của axit cloric, với công thức hóa học Ca(ClO3)2, khối lượng phân tử là 206,98 g/mol, nhiệt độ nóng chảy là 325 °C và khối lượng riêng là 2,71 g/cm³.

Mới!!: Amoniac và Canxi clorat · Xem thêm »

Canxi nitrat

Canxi nitrat, tiếng Na Uy: Norgessalpeter, là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Ca(NO3)2.

Mới!!: Amoniac và Canxi nitrat · Xem thêm »

Canxi xyanua

Canxi xyanua còn được gọi là xyanua đen,.

Mới!!: Amoniac và Canxi xyanua · Xem thêm »

Carl Bosch

Carl Bosch (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1874 - mất ngày 26 tháng 4 năm 1940) là nhà hóa học, kỹ sư và đoạt Giải Nobel hóa học người Đức.

Mới!!: Amoniac và Carl Bosch · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Amoniac và Cá · Xem thêm »

Cá chết hàng loạt

Ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt Xác một con cá chết Cá chết hàng loạt hay cá chết trắng là cụm từ dùng để mô tả việc các con cá bị chết một cách bất thường hoặc hàng loạt trong các quần thể cá ở tự nhiên hay trong điều kiện nuôi nhốt, và tỷ lệ tử vong tổng quát lớn hơn đời sống thủy sinh.

Mới!!: Amoniac và Cá chết hàng loạt · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Amoniac và Cá phổi · Xem thêm »

Cá răng đao

Cá răng đao có tên thường gọi là Cá cọp (Piranha), loại cá nước ngọt thuộc họ Hồng Nhung Characidae, có kích thước to lớn, một con cá Piranha trưởng thành có kích thước từ 14 đến 26 cm.

Mới!!: Amoniac và Cá răng đao · Xem thêm »

Công nghệ Solvay

Công nghệ Solvay, còn gọi là Phương pháp Solvay, Phương pháp tuần hoàn amoniac, hay Phương pháp amoniac - sôđa là phương pháp phổ biến nhất hiện nay để sản xuất sôđa (tên thông thường của Na2CO3).

Mới!!: Amoniac và Công nghệ Solvay · Xem thêm »

Cúc mâm xôi

Cúc mâm xôi hay còn gọi đại cúc, cúc đại đóa (danh pháp hai phần: Chrysanthemum morifolium) là một loài thực vật lâu năm và thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Amoniac và Cúc mâm xôi · Xem thêm »

Cải tạo Sao Hỏa

Ý tưởng của họa sĩ về quá trình cải sinh Sao Hỏa. Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Mới!!: Amoniac và Cải tạo Sao Hỏa · Xem thêm »

Cấu trúc giàn tích hợp

Một đoạn cấu trúc giàn tích hợp Viết tắt là ITS (Integrated Truss Structure), cấu trúc giàn tích hợp gồm các giàn thành phần được lắp ghép với nhau để tạo thành một hệ thống giàn chính trải dài tới hơn 300 feet.

Mới!!: Amoniac và Cấu trúc giàn tích hợp · Xem thêm »

Cấy ghép gan

Cấy ghép gan là việc thay thế lá gan của người mắc bệnh gan bằng một phần hoặc toàn bộ lá gan khỏe mạnh của người khác.

Mới!!: Amoniac và Cấy ghép gan · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Amoniac và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Cháy công ty gia cầm tại Đức Huệ Cát Lâm

Vụ cháy công ty gia cầm tại Đức Huệ Cát Lâm là một vụ cháy xảy ra vào ngày 3 tháng 6 năm 2013 tại một nhà máy chế biến gia cầm trong trấn Mễ Sa Tử, một trấn cách 35 km so với Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, khiến ít nhất 120 người thiệt mạng và hơn 60 người khác phải nhập viện vì bị thương.

Mới!!: Amoniac và Cháy công ty gia cầm tại Đức Huệ Cát Lâm · Xem thêm »

Chì(II) bromua

Chì(II) bromua là hợp chất vô cơ với công thức hóa học là PbBr2.

Mới!!: Amoniac và Chì(II) bromua · Xem thêm »

Chì(II) clorua

Chì(II) clorua (PbCl2) là một hợp chất vô cơ, chất rắn màu trắng trong điều kiện môi trường.

Mới!!: Amoniac và Chì(II) clorua · Xem thêm »

Chì(II) cromat

Chì(II) cromat là một hợp chất hóa học có thành phần chính là gồm nguyên tố chì và nhóm cromat, có công thức hóa học được quy định là PbCrO4.

Mới!!: Amoniac và Chì(II) cromat · Xem thêm »

Chì(II) florua

Chì(II) florua là một hợp chất hóa học có công thức là PbF2, là chất rắn màu trắng không mùi.

Mới!!: Amoniac và Chì(II) florua · Xem thêm »

Chiến dịch Igloo White

Chiến dịch Igloo White là một kế hoạch của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm thiết lập một hệ thống thám báo tự động ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc qua đường mòn Hồ Chí Minh.

Mới!!: Amoniac và Chiến dịch Igloo White · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Amoniac và Chiller · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Amoniac và Chim · Xem thêm »

Citrulline

Hợp chất hữu cơ citrulline là một axit α-amin.

Mới!!: Amoniac và Citrulline · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Amoniac và Clo · Xem thêm »

Clorobenzen

Clorobenzen là một hợp chất hữu cơ thơm với công thức hóa học C6H5Cl. Chất lỏng không màu dễ cháy này là một dung môi thông thường và được sử dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất các hóa chất khác.

Mới!!: Amoniac và Clorobenzen · Xem thêm »

Coban(II) bromua

Coban(II) bromua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là CoBr2.

Mới!!: Amoniac và Coban(II) bromua · Xem thêm »

Coban(II) hydroxit

Coban(II) hydroxit hoặc coban hydroxit là hợp chất vô cơ với công thức Co(OH)2.

Mới!!: Amoniac và Coban(II) hydroxit · Xem thêm »

Coban(II) nitrat

Coban(II) nitrat là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính là gồm nguyên tố coban và nhóm nitrat và có công thức hóa học được quy định là Co(NO3)2.

Mới!!: Amoniac và Coban(II) nitrat · Xem thêm »

Coban(II) sunfat

Coban(II) sunfat là bất kỳ hợp chất vô cơ nào với công thức.

Mới!!: Amoniac và Coban(II) sunfat · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Amoniac và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Amoniac và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Dị hóa

Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Mới!!: Amoniac và Dị hóa · Xem thêm »

Diamoni photphat

Diamoni photphat (DAP) (công thức hóa học, danh pháp IUPAC là diamoni hydrogen photphat) là một trong những muối amoni photphat hòa tan trong nước có thể được sản xuất khi amoniac phản ứng với axit phosphoric.

Mới!!: Amoniac và Diamoni photphat · Xem thêm »

Dietylamin

Dietylamin là một amin bậc hai có công thức phan tử là CH3CH2NHCH2CH3.

Mới!!: Amoniac và Dietylamin · Xem thêm »

Dimetyl amin

Dimetylamin hay N-mêtylmêtanamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin có công thức phân tử là C2H7N.

Mới!!: Amoniac và Dimetyl amin · Xem thêm »

DMFC

Pin nhiên liệu dùng mêtanol trực tiếp, viết tắt là DMFC (Direct Methanol Fuel Cell) là một loại pin nhiên liệu có đặc điểm đặc trưng là hydro bị oxi hóa ở anode, được sinh ra trực tiếp từ mêtanol.

Mới!!: Amoniac và DMFC · Xem thêm »

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel loại thương mại accessdate.

Mới!!: Amoniac và Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Amoniac và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Erbi(III) clorua

Erbi(III) clorua là hợp chất muối của erbi(III) với axit clohiđric.

Mới!!: Amoniac và Erbi(III) clorua · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Amoniac và Etanol · Xem thêm »

Etyl amin

Etylamin hay etanamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin có công thức phân tử là C2H7N.

Mới!!: Amoniac và Etyl amin · Xem thêm »

Formamid

Formamid là một dẫn xuất của axit formic.

Mới!!: Amoniac và Formamid · Xem thêm »

Freon

Freon là thương hiệu của DuPont cho các chất làm lạnh không màu, không mùi, không cháy và không ăn mòn của mình như các cloroflorocacbon và các hydrocloroflorocacbon, được sử dụng trong máy điều hòa và các hệ thống cấp đông.

Mới!!: Amoniac và Freon · Xem thêm »

Fritz Haber

Fritz Haber (9 tháng 12 năm 1868 – 29 tháng 1 năm 1934) là một nhà hóa học Đức, người được nhận giải Nobel hóa học vào năm 1918 cho những cống hiến của ông trong việc phát triển phương thức tổng hợp amonia, đóng vai trò quan trọng cho tổng hợp phân bón và chất nổ.

Mới!!: Amoniac và Fritz Haber · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Amoniac và Gan · Xem thêm »

Ghẹ xanh

Ghẹ xanh (danh pháp hai phần: Portunus pelagicus, đồng nghĩa Neptunus pelagicus) là một loài cua lớn tìm thấy ở các cửa sông của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương (phần duyên hải châu Á) cũng như vùng duyên hải trung-đông của Địa Trung Hải.

Mới!!: Amoniac và Ghẹ xanh · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Amoniac và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giải phẫu cá

Hình chụp về cấu tạo bên trong cơ quan nội tạng của một con cá đã được mổ xẻ Giải phẫu cá là nghiên cứu về các hình thức cấu tạo hay hình thái học của các loài cá, nó nghiên cứu về cách các bộ phận thành phần chức năng cá với nhau trong cá sống.

Mới!!: Amoniac và Giải phẫu cá · Xem thêm »

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Mới!!: Amoniac và Giới (địa tầng) · Xem thêm »

Glutaminase

Glutaminase (glutaminase I, L-glutaminase, glutamin aminohydrolase) là một enzyme amidohydrolase tạo ra glutamate từ glutamine.

Mới!!: Amoniac và Glutaminase · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Amoniac và Glutamine · Xem thêm »

Glyxin

Glyxin (kí hiệu là Gly hoặc G) là axit amin có một nguyên tử hydro.

Mới!!: Amoniac và Glyxin · Xem thêm »

Haldor Topsoe

Haldor Topsoe là một công ty sản xuất chất xúc tác của Đan Mạch, và được thành lập vào năm 1940 bởi Tiến sĩ Haldor Topsoe.

Mới!!: Amoniac và Haldor Topsoe · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Amoniac và Harold Urey · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Amoniac và Hành tinh · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Amoniac và Hóa học · Xem thêm »

Hô hấp sáng

Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít.

Mới!!: Amoniac và Hô hấp sáng · Xem thêm »

Hút thuốc thụ động

Khói thuốc bay trong không khí, trong 1 quán nước Khói thuốc bay từ đầu điếu thuốc không qua đầu lọc Hút thuốc thụ động hoặc hít khói thuốc thụ động (tiếng Anh: passive smoking, secondhand smoking hoặc exposure to environmental tobacco smoke, viết tắt: ETS exposure) là hình thức hít khói thuốc từ không khí, mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc thuốc lào và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như ung thư phổi.

Mới!!: Amoniac và Hút thuốc thụ động · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Amoniac và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồng môn

Hồng môn hay môn hồng, vĩ hoa tròn, buồm đỏ (danh pháp hai phần: Anthurium andraeanum) là một loài hoa thuộc họ Ráy.

Mới!!: Amoniac và Hồng môn · Xem thêm »

Hệ hai trạng thái lượng tử

Trong cơ học lượng tử, một hệ hai trạng thái là một hệ có 2 trạng thái lượng tử khả thi, ví dụ spin của một hạt spin-1/2 như electron có thể nhận giá trị +ħ/2 hoặc −ħ/2, với ħ là hằng số Planck rút gọn.Một ví dụ thường được nghiên cứu trong vật lý nguyên tử, là sự thay đổi trạng thái của nguyên tử từ bình thường sang trạng thái kích thích.

Mới!!: Amoniac và Hệ hai trạng thái lượng tử · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Amoniac và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiđroxit

Trong hóa học, hiđrôxít là tên gọi phổ biến nhất cho anion nhị nguyên tử OH−, bao gồm một nguyên tử ôxy kết hợp với một nguyên tử hiđrô, thông thường phát sinh ra từ sự điện li của một bazơ.

Mới!!: Amoniac và Hiđroxit · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Amoniac và Histidin · Xem thêm »

Hongeo-hoe

Hongeo-hoe (tiếng Triều Tiên: 홍어회; tiếng Trung Quốc: 洪魚膾) là tên gọi món cá đuối lên men có nguồn gốc từ tỉnh Jeolla của Triều Tiên, nay thuộc Hàn Quốc.

Mới!!: Amoniac và Hongeo-hoe · Xem thêm »

Hydrazin

Hydrazin là hợp chất hóa học với công thức N2H4. Nó được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hóa học và là một thành phần trong nhiên liệu tên lửa. Với một mùi giống như amôniắc nhưng rất nguy hiểm có thể làm bị thương hoặc gây chết người, hyđrazin có một mật độ chất lỏng tương tự như nước.

Mới!!: Amoniac và Hydrazin · Xem thêm »

Hydro florua

Hydro florua là một hợp chất hóa học với công thức hoá học HF.

Mới!!: Amoniac và Hydro florua · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Amoniac và Kali · Xem thêm »

Kali amit

Kali amit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học KNH2, tức là nó bao gồm một ion kali, và ion amoni.

Mới!!: Amoniac và Kali amit · Xem thêm »

Kali axetat

Kali axetat (KCH3COO) là muối kali của axit axetic.

Mới!!: Amoniac và Kali axetat · Xem thêm »

Kali clorat

Kali clorat là hợp chất hóa học công thức là KClO3.

Mới!!: Amoniac và Kali clorat · Xem thêm »

Kali hiđroxit

Kali hiđroxit (công thức hóa học: KOH) là một kiềm mạnh có tính ăn mòn, tên thông dụng là potash ăn da.

Mới!!: Amoniac và Kali hiđroxit · Xem thêm »

Kali iođua

Kali iođua hay kali iotua là hợp chất vô cơ có công thức hóa học KI.

Mới!!: Amoniac và Kali iođua · Xem thêm »

Kali iodat

Kali iodat (công thức hóa học KIO3) là một hợp chất gồm  các ion K+ và IO3− theo tỷ lệ 1:1.

Mới!!: Amoniac và Kali iodat · Xem thêm »

Kali nitrit

Kali nitrit (cần phân biệt với kali nitrat) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học KNO2.

Mới!!: Amoniac và Kali nitrit · Xem thêm »

Kali tetracloroplatinat

Kali tetracloroplatinat(II) là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm nguyên tố kali và gốc tetracloroplatinat, với công thức hóa học được quy định là K2PtCl4.

Mới!!: Amoniac và Kali tetracloroplatinat · Xem thêm »

Kẽm hydroxit

Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính.

Mới!!: Amoniac và Kẽm hydroxit · Xem thêm »

Kẽm nitrua

Kẽm nitrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính là kẽm và nitơ, có công thức hóa học được quy định là Zn3N2.

Mới!!: Amoniac và Kẽm nitrua · Xem thêm »

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Mới!!: Amoniac và Kẽm sulfua · Xem thêm »

Khan (hóa học)

Trong hóa học, thuật ngữ khan được áp dụng cho một chất nào đó nếu nó không chứa nước.

Mới!!: Amoniac và Khan (hóa học) · Xem thêm »

Khám phá cơ thể người

Khám phá cơ thể người (Tiếng Hàn: 인체탐험대; Hanja: 人體探險隊; Tiếng Anh: Explorers of the Human Body, hay Exploring the Human Body, gọi tắt là EHB) là một trong 3 chương trình truyền hình thuộc series "Good Sunday", loạt show truyền hình chiếu vào mỗi tối chủ nhật vào lúc 5h30 tối theo giờ Hàn Quốc trên kênh SBS.

Mới!!: Amoniac và Khám phá cơ thể người · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Amoniac và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Amoniac và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí tổng hợp

Khí gỗ, một loại khí tổng hợp đang cháy Khí tổng hợp là một loại hỗn hợp khí nhiên liệu chứa chủ yếu là hydro, cacbon monoxit, và nhiều khi cả một chút Cacbon điôxít.

Mới!!: Amoniac và Khí tổng hợp · Xem thêm »

Khăn liệm Torino

Khăn liệm Turin. Khăn liệm Turin hoặc Vải liệm Turin (tiếng Ý: Sindone di Torino, Sacra Sindone) là một tấm vải lanh mang hình ảnh của một người đàn ông dường như đã bị chấn thương bởi các tác nhân vật lý.

Mới!!: Amoniac và Khăn liệm Torino · Xem thêm »

Kinh tế Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út có nền kinh tế phụ thuộc vào dầu lửa, chính phủ điều hành hầu hết các hoạt động kinh tế lớn.

Mới!!: Amoniac và Kinh tế Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Kinh tế Turkmenistan

Turkmenistan là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.

Mới!!: Amoniac và Kinh tế Turkmenistan · Xem thêm »

Làm tan băng

Một chiếc máy bay Airbus A330 của Aeroflot được dọn tuyết tại Sân bay quốc tế Sheremetyevo. Xịt hóa chất làm tan tuyết tại phi trường Salt Lake City, 2010 Làm tan băng (De-icing) được định nghĩa là việc loại bỏ tuyết, băng hoặc sương muối khỏi một bề mặt.

Mới!!: Amoniac và Làm tan băng · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Amoniac và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Amoniac và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị phối hợp

Liên kết cộng hóa trị phối trí (còn được biết đến như là Liên kết cộng hóa trị cho - nhận hay Liên kết phối trí) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất.

Mới!!: Amoniac và Liên kết cộng hóa trị phối hợp · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Amoniac và Liti · Xem thêm »

Liti cacbonat

Không có mô tả.

Mới!!: Amoniac và Liti cacbonat · Xem thêm »

Liti clorua

Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.

Mới!!: Amoniac và Liti clorua · Xem thêm »

Liti hydrua

Hiđrua liti hay Liti hiđrua (LiH) là một hợp chất của liti và hiđrô.

Mới!!: Amoniac và Liti hydrua · Xem thêm »

Liti iođua

Liti iođua, hoặc LiI, là một hợp chất của liti và iốt.

Mới!!: Amoniac và Liti iođua · Xem thêm »

Liti nitrat

Liti nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học LiNO3.

Mới!!: Amoniac và Liti nitrat · Xem thêm »

Lươn cẩm thạch

M Thể loại:Động vật được mô tả năm 1795.

Mới!!: Amoniac và Lươn cẩm thạch · Xem thêm »

Magie cacbonat

Magiê cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ, có công thức hóa học là MgCO3, ở dạng thường nó là một chất rắn màu trắng, vô định hình, vụn bở.

Mới!!: Amoniac và Magie cacbonat · Xem thêm »

Magie nitrat

Magie nitrat là một muối với công thức hóa học Mg(NO3)2.

Mới!!: Amoniac và Magie nitrat · Xem thêm »

Magie nitrua

Magie nitrua, là một hợp chất với công thức hóa học Mg3N2, của magie và nitơ.

Mới!!: Amoniac và Magie nitrua · Xem thêm »

Magie oxit

Magie oxit (công thức hóa học MgO) là một oxit của magie, còn gọi là Mag Frit.

Mới!!: Amoniac và Magie oxit · Xem thêm »

Mangan(II) cacbonat

Mangan(II) cacbonat là một hợp chất có công thức hóa học MnCO3.

Mới!!: Amoniac và Mangan(II) cacbonat · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Amoniac và Maser · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Amoniac và Mạch nước phun · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Amoniac và Mặt Trời · Xem thêm »

Natri amit

Natri amit, thường được gọi là sodamide, là hợp chất hoá học có công thức NaNH2.

Mới!!: Amoniac và Natri amit · Xem thêm »

Natri bicacbonat

Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat (tên gọi phổ biến trong hóa học) là tên của muối công thức hóa học NaHCO3.

Mới!!: Amoniac và Natri bicacbonat · Xem thêm »

Natri bisunfat

Natri bisulfat, bisulfat natri, natri hiđrosulfat là các tên gọi của hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHSO4.

Mới!!: Amoniac và Natri bisunfat · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Amoniac và Natri clorua · Xem thêm »

Natri hiđrua

Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.

Mới!!: Amoniac và Natri hiđrua · Xem thêm »

Natri hypoclorit

Không có mô tả.

Mới!!: Amoniac và Natri hypoclorit · Xem thêm »

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Mới!!: Amoniac và Natri iođua · Xem thêm »

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Mới!!: Amoniac và Natri nitrat · Xem thêm »

Natri sunfua

Natri sulfua là tên gọi cho hợp chất hoá học Na2S, nhưng thông thường là dành cho muối hiđrat Na2S·9H2O.

Mới!!: Amoniac và Natri sunfua · Xem thêm »

Natri telurit

Natri telurit là hợp chất vô cơ của telua với công thức Na2TeO3.

Mới!!: Amoniac và Natri telurit · Xem thêm »

Natri telurua

Natri telurua là hợp chất hoá học với công thức Na2Te.

Mới!!: Amoniac và Natri telurua · Xem thêm »

Natri xyanat

Natri xyanat (NaOCN) là một chất rắn kết tinh trắng sử dụng cấu trúc mạng lưới hệ tinh thể ba phương ở nhiệt độ phòng.

Mới!!: Amoniac và Natri xyanat · Xem thêm »

Núi lửa băng

Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).

Mới!!: Amoniac và Núi lửa băng · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Amoniac và Nấm · Xem thêm »

Nồi súp nguyên thủy

"Nồi súp nguyên thủy" là một thuật ngữ do nhà sinh học Alexander Oparin người Liên Xô và nhà khoa học John Burdon Sanderson Haldane người Anh giới thiệu.

Mới!!: Amoniac và Nồi súp nguyên thủy · Xem thêm »

Năng suất tỏa nhiệt

Năng suất tỏa nhiệt hay nhiệt đốt cháy (ΔHc0) của một chất, thông thường là các dạng nhiên liệu hay thực phẩm, là lượng nhiệt được giải phóng trong quá trình đốt cháy một lượng cụ thể của chất đó.

Mới!!: Amoniac và Năng suất tỏa nhiệt · Xem thêm »

NFPA 704

Một trong các biểu trưng của NFPA cho một chất hóa học nào đó. NFPA 704 là một tiêu chuẩn được Hiệp hội phòng cháy quốc gia Hoa Kỳ đưa ra.

Mới!!: Amoniac và NFPA 704 · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Amoniac và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nhà máy Phân đạm Hà Bắc

Công ty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, nguyên là nhà máy sản xuất phân đạm đầu tiên của Việt Nam mang tên Nhà máy phân đạm Hà Bắc và nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam.

Mới!!: Amoniac và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc · Xem thêm »

Nhà máy phân đạm Phú Mỹ

Nhà máy Đạm Phú Mỹ là một nhà máy sản xuất phân đạm đặt tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Amoniac và Nhà máy phân đạm Phú Mỹ · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Amoniac và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Amoniac và Nhôm · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Amoniac và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Nhu cầu ôxy hóa học

Trong hóa học môi trường, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước.

Mới!!: Amoniac và Nhu cầu ôxy hóa học · Xem thêm »

Niken(II) clorua

Niken(II) clorua (hoặc niken clorua), là hợp chất NiCl2.

Mới!!: Amoniac và Niken(II) clorua · Xem thêm »

Niken(II) sunfat

Niken(II) sunfat, thường dùng để chỉ các hợp chất vô cơ với công thức NiSO4(H2O)6.

Mới!!: Amoniac và Niken(II) sunfat · Xem thêm »

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Mới!!: Amoniac và Nitrat · Xem thêm »

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Mới!!: Amoniac và Nitrat amoni · Xem thêm »

Nitrua liti

Nitrua liti là một hợp chất hóa học của liti với nitơ có công thức Li3N.

Mới!!: Amoniac và Nitrua liti · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Amoniac và Nitơ · Xem thêm »

Nitơ trichlorua

Nitơ trichlorua, còn gọi là trichloramine, là hợp chất hóa học có công thức NCl3.

Mới!!: Amoniac và Nitơ trichlorua · Xem thêm »

Nitơ triiotua

Nitơ triiotua là hợp chất vô cơ, có công thức NI3.

Mới!!: Amoniac và Nitơ triiotua · Xem thêm »

Noctiluca scintillans

Phát quang sinh học của ''noctiluca scintillans'' ở cảng du thuyền Zeebrugge Noctiluca scintillans là một loài tảo giáp sinh sống tự do ở biển có khả năng phát quang sinh học.

Mới!!: Amoniac và Noctiluca scintillans · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Amoniac và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Amoniac và PH · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Amoniac và Phân bón · Xem thêm »

Phân DAP

DAP (Diamoni phosphat, danh pháp IUPAC: diamoni hydrophosphat), có công thức (NH­4)­2HPO­­4, là loại phân bón phức hợp được dùng trong nông nghiệp với thành phần 18% N (Nitrogen - đạm), 46% P­2O­5 (lân); tức là trong 100 kg phân DAP có chứa 18 kg đạm nguyên chất và 46 kg lân nguyên chất.

Mới!!: Amoniac và Phân DAP · Xem thêm »

Phú Mỹ

Phú Mỹ là một thị xã tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Mới!!: Amoniac và Phú Mỹ · Xem thêm »

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Mới!!: Amoniac và Phản ứng hóa học · Xem thêm »

Phối thể một răng

Phối thể một răng là một dạng phối thể chỉ tạo ra duy nhất một liên kết với nguyên tử trung tâm, thông thường là ion kim loại.

Mới!!: Amoniac và Phối thể một răng · Xem thêm »

Phốtphin

Phosphine là một hợp chất hóa học giữa phốtpho và hyđrô, công thức hóa học là PH3.

Mới!!: Amoniac và Phốtphin · Xem thêm »

Photpho nitrua

Photpho nitrua (công thức hóa học: P3N5), tên gọi đầy đủ Triphotpho Pentanitrua, hay Photpho(V) nitrua, là một hợp chất vô cơ.

Mới!!: Amoniac và Photpho nitrua · Xem thêm »

Phương pháp Haber

Fritz Haber, 1918 Phương pháp Haber, phản ứng Haber hay còn gọi là quy trình Haber–Bosch, là một phản ứng hóa học được áp dụng trong công nghiệp giữa khí nitơ và khí hiđrô.

Mới!!: Amoniac và Phương pháp Haber · Xem thêm »

Pin Leclanché

Một minh họa năm 1919 của pin Leclanché Pin Leclanché là loại pin được phát minh và được cấp bằng sáng chế bởi nhà khoa học người Pháp Georges Leclanché năm 1866.

Mới!!: Amoniac và Pin Leclanché · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Amoniac và Platin · Xem thêm »

Platin(II) clorua

Platin(II) clorua là một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai ngyên tố platin và clo, với công thức hóa học là PtCl2.

Mới!!: Amoniac và Platin(II) clorua · Xem thêm »

Pyridin

Pyridin là hợp chất dị vòng chứa nitơ.

Mới!!: Amoniac và Pyridin · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Amoniac và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Amoniac và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Amoniac và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Amoniac và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Amoniac và Sắt · Xem thêm »

Sắt(III) nitrat

Sắt(III) nitrat là một hợp chất với công thức hóa học Fe(NO3)3.

Mới!!: Amoniac và Sắt(III) nitrat · Xem thêm »

Sắt(III) sulfat

Sắt(III) sulfat là một hợp chất với công thức hóa học Fe2(SO4)3, muối sulfat của sắt hóa trị 3.

Mới!!: Amoniac và Sắt(III) sulfat · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Amoniac và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Sự sống trên Titan

Bề mặt Titan Các nhà khoa học cho rằng khí quyển của Trái Đất lúc đầu tương đối giống với khi quyển của Titan hiện tại.

Mới!!: Amoniac và Sự sống trên Titan · Xem thêm »

Silic tetrabromua

Silic tetrabromua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố silic và brom, với công thức hóa học được quy định là SiBr4.

Mới!!: Amoniac và Silic tetrabromua · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Amoniac và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Stronti cacbonat

Stronti cacbonat (SrCO3) là muối cacbonat của stronti có dạng bột màu trắng hoặc màu xám.

Mới!!: Amoniac và Stronti cacbonat · Xem thêm »

Stronti clorua

Stronti clorua (công thức hóa học: SrCl2) là muối của stronti và clorua.

Mới!!: Amoniac và Stronti clorua · Xem thêm »

Stronti nitrat

Stronti nitrat là một hợp chất vô cơ được cấu thành từ stronti và nitơ với công thức hóa học Sr(NO3)2.

Mới!!: Amoniac và Stronti nitrat · Xem thêm »

Sulfamide

Sulfamide là một hợp chất hóa học có cấu trúc phân tử H2NSO2NH2.

Mới!!: Amoniac và Sulfamide · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Amoniac và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Thí nghiệm Urey-Miller

Biểu đồ cuộc thí nghiệm Thí nghiệm Urey–Miller hoặc thí nghiệm Miller–Urey là cuộc thí nghiệm mô phỏng giả thuyết về hoàn cảnh như núi lửa ở Trái Đất mới và kiểm tra tạo sinh phi sinh học (abiogenesis) xảy ra hay không.

Mới!!: Amoniac và Thí nghiệm Urey-Miller · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Amoniac và Thận · Xem thêm »

Thủy ngân(II) nitrat

Thủy ngân(II) nitrat là một muối tinh thể không màu và có độc, tan trong nước của thủy ngân(II) và axit nitric.

Mới!!: Amoniac và Thủy ngân(II) nitrat · Xem thêm »

Thủy ngân(II) sunfat

Thủy ngân(II) sunfat thường được gọi là thủy ngân sunfat, là hợp chất hóa học có công thức là HgSO4.

Mới!!: Amoniac và Thủy ngân(II) sunfat · Xem thêm »

Thủy ngân(II) xyanua

Thủy ngân(II) xyanua, còn được gọi với cái tên khác là thủy ngân xyanua là một hợp chất có thành phần gồm ba nguyên tố: nitơ, cacbon và thuỷ ngân.

Mới!!: Amoniac và Thủy ngân(II) xyanua · Xem thêm »

Thori

Thori là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Amoniac và Thori · Xem thêm »

Thuỷ ngân (II) iođua

Thuỷ ngân (II) iođua là một hợp chất hóa học với công thức phân tử HgI2.

Mới!!: Amoniac và Thuỷ ngân (II) iođua · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Amoniac và Thuốc lá · Xem thêm »

Thuốc nhuộm màu chàm

Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.

Mới!!: Amoniac và Thuốc nhuộm màu chàm · Xem thêm »

Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry

Trong hóa học, thuyết Brønsted-Lowry là một trong các thuyết axit-bazơ, được đề xuất độc lập bởi Johannes Nicolaus Brønsted và Thomas Martin Lowry vào năm 1923.

Mới!!: Amoniac và Thuyết axit-bazơ Brønsted-Lowry · Xem thêm »

Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam

Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam, gọi chung là tiến bộ kỹ thuật, là những sản phẩm lần đầu tiên được tạo ra từ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp ứng dụng...

Mới!!: Amoniac và Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp Việt Nam · Xem thêm »

Tinh vân tối

Tinh vân tối là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt và dày dặc tới mức có thể che khuất ánh sáng từ phát xạ nền hay tinh vân phản xạ (như tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Lạp Hộ) hay ngăn cản các ngôi sao nền (như tinh vân Bao Than trong chòm sao Nam Thập Tự).

Mới!!: Amoniac và Tinh vân tối · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Amoniac và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Triatominae

Triatominae - còn có những tên khác như bọ xít hút máu, Bọ Conenose, bọ ám sát - là một phân họ côn trùng trong họ Reduviidae.

Mới!!: Amoniac và Triatominae · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Amoniac và Ty thể · Xem thêm »

Umbriel (vệ tinh)

Umbriel (phát âm là / ʌmbriəl /) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thiên Vương, được William Lassell phát hiện vào ngày 24 tháng 10 năm 1851.

Mới!!: Amoniac và Umbriel (vệ tinh) · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Amoniac và Urê · Xem thêm »

Urease

Ureases (mã hiệu: EC 3.5.1.5), nếu xét về chức năng thì thuộc về siêu họ các amidohydrolase và phosphotriesterase.

Mới!!: Amoniac và Urease · Xem thêm »

Urethan

Urethan, còn gọi là Êtyl cacbamat là một hợp chất lần đầu tiên được con người điều chế ra vào thế kỷ 19.

Mới!!: Amoniac và Urethan · Xem thêm »

Vàng(III) clorua

Vàng(III) Clorua là một hợp chất giữa nguyên tố Vàng và nguyên tố Clo.

Mới!!: Amoniac và Vàng(III) clorua · Xem thêm »

Vụ nổ nhà máy phân bón West

Bản đồ West, Texas Ngày 17 tháng 4 năm 2013, tại nhà máy Công ty Phân bón West ở West, Texas (một thành phố ở quận McLennan gần Waco, Texas), một vụ nổ xảy ra vào hồi 7h50 chiều CDT (00:50 UTC, 18 tháng 4).

Mới!!: Amoniac và Vụ nổ nhà máy phân bón West · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon. Sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong Hệ Mặt Trời, hiện tại có 27 vệ tinh, tất cả được đặt tên theo các nhân vật từ các tác phẩm của William Shakespeare và Alexander Pope.

Mới!!: Amoniac và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Amoniac và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Amoniac và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Vi khuẩn nốt rễ

Rhizobium là một chi vi khuẩn Gram âm sống trong đất có vai trò cố định đạm.

Mới!!: Amoniac và Vi khuẩn nốt rễ · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Amoniac và Xêsi · Xem thêm »

Xeri

Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.

Mới!!: Amoniac và Xeri · Xem thêm »

1,4-Cyclohexadien

1,4-cyclohexadien Công thức hóa họcC6H8 Phân tử gam80,13 g/mol Điểm sôi88 °C Điểm nóng chảy-49,2 °C Tỷ trọng0,847 g/cm3 Số CAS628-41-1 SMILESC1C.

Mới!!: Amoniac và 1,4-Cyclohexadien · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

A-mô-ni-ắc, Ammonia, Ammoniac, Amoniắc, Amôniắc, NH3.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »