Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Alfred Nobel

Mục lục Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

54 quan hệ: Ủy ban Nobel Na Uy, Bertha von Suttner, Biên niên sử các phát minh, Chụp ảnh bằng bồ câu, Danh sách các nhà phát minh, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu, Dynamit, Edmund Phelps, Gösta Mittag-Leffler, Giải Abel, Giải Ig Nobel, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Hòa bình 2009, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải thưởng Right Livelihood, Hertha Pauli, John Pople, Joseph Brodsky, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nemesis (Nobel), Nga, Ngày Nhân quyền Quốc tế, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Người Thụy Điển, Nitroglycerin, Nobel, Súng trường, Stockholm, Thuốc nổ đen, Trinitrocellulose, Trung tâm Hòa bình Nobel, Văn minh, Viện Hàn lâm Thụy Điển, 10 tháng 12, ..., 1896, 21 tháng 10, 27 tháng 11, 6032 Nobel. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Ủy ban Nobel Na Uy

Viện Nobel Na Uy ở Oslo. Phòng của Ủy ban Nobel Na Uy trong Viện Nobel Na Uy. Trên tường là hình chân dung các người đoạt giải Nobel Hòa bình trước đây. Ủy ban Nobel Na Uy (tiếng Na Uy: Den norske Nobelkomité) là cơ quan có nhiệm vụ tuyển chọn người (hoặc tổ chức) đủ tiêu chuẩn để trao Giải Nobel Hòa bình hàng năm.

Mới!!: Alfred Nobel và Ủy ban Nobel Na Uy · Xem thêm »

Bertha von Suttner

Một tem thư Đức tưởng niệm Bertha von Suttner. Bertha Felicitas Sophie Freifrau von Suttner (Nữ nam tước Bertha von Suttner, Gräfin (Nữ bá tước) Kinsky von Wchinitz und Tettau; 9.6.1843 – 21.6.1914) là một tiểu thuyết gia người Áo, một người theo chủ nghĩa hòa bình và là phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Alfred Nobel và Bertha von Suttner · Xem thêm »

Biên niên sử các phát minh

Trong lịch sử loài người, đã có nhiều sáng chế giúp cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động.

Mới!!: Alfred Nobel và Biên niên sử các phát minh · Xem thêm »

Chụp ảnh bằng bồ câu

Con bồ câu được gắn máy ảnh Chụp ảnh bằng bồ câu là một kỹ thuật chụp không ảnh được phát minh vào năm 1907 bởi nhà bào chế thuốc Đức Julius Neubronner, người cũng được sử dụng chim bồ câu để giao thuốc.

Mới!!: Alfred Nobel và Chụp ảnh bằng bồ câu · Xem thêm »

Danh sách các nhà phát minh

Danh sách các nhà phát minh được ghi nhận.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách các nhà phát minh · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu

Từ thời đại Viking (tổ tiên trực hệ của những người Bắc Âu hiện đại), người Bắc Âu (hay cũng thường được gọi là người Scandinavia) đã là những nhà thám hiểm và hàng hải thành thạo sớm trước thời đại Khám phá chính thức bắt đầu tới nửa thiên niên kỷ.

Mới!!: Alfred Nobel và Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu · Xem thêm »

Dynamit

Dynamit là một loại thuốc nổ, thành phần cơ bản là nitrôglyxêrin, được Alfred Nobel chế ra và phát triển trong thập niên 1860.

Mới!!: Alfred Nobel và Dynamit · Xem thêm »

Edmund Phelps

Edmund Strother Phelps (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1933) là nhà kinh tế học người Mỹ, sinh ra tại gần Chicago tại Evanston, Illinois.

Mới!!: Alfred Nobel và Edmund Phelps · Xem thêm »

Gösta Mittag-Leffler

Gösta Mittag-Leffler Magnus Gustaf (Gösta) Mittag-Leffler (16 tháng 3 1846 – 7 tháng 7 1927) là một nhà toán học người Thụy Điển.

Mới!!: Alfred Nobel và Gösta Mittag-Leffler · Xem thêm »

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Abel · Xem thêm »

Giải Ig Nobel

Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Ig Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình 2009

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama (tháng 1 năm 2009), người nhận Giải Nobel Hòa bình 2009 Giải Nobel Hòa bình năm 2009 được trao cho Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama "cho những nỗ lực phi thường của ông để tăng cường ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc."http://nobelprize.org/nobel_prizes/peace/laureates/2009/ Ủy ban Nobel Na Uy công bố giải thưởng vào ngày 9 tháng 10 năm 2009, trích dẫn xúc tiến của Obama trong khuôn khổ không phổ biến hạt nhânhttp://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/8298580.stm và một "khí hậu mới" trong quan hệ quốc tế do Obama đẩy mạnh, đặc biệt là trong tiếp cận với thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Hòa bình 2009 · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Alfred Nobel và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải thưởng Right Livelihood

Jakob von Uexkull, người lập ra giải thưởng Right Livelihood Lễ trao giải thưởng Right Livelihood năm 2009 tại tòa nhà quốc hội Thụy Điển ở Stockholm. Bằng chứng nhận giải thưởng Right Livelihood Giải thưởng Right Livelihood, (tạm dịch: Giải thưởng cho sinh kế chính đáng) do Jakob von Uexkull - nhà văn, chính trị gia người Đức-Thụy Điển thành lập vào năm 1980, được trao hàng năm để vinh danh những người "làm việc tìm kiếm các giải pháp thực tế và mẫu mực cho những thách thức cấp bách nhất đối với thế giới ngày nay".

Mới!!: Alfred Nobel và Giải thưởng Right Livelihood · Xem thêm »

Hertha Pauli

Hertha Pauli tên đầy đủ Hertha Ernestine Pauli (4.9.1906 – 9.2.1973) là nhà báo, nhà văn, nữ diễn viên người Mỹ gốc Áo.

Mới!!: Alfred Nobel và Hertha Pauli · Xem thêm »

John Pople

John Anthony Pople (1925-2004) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Alfred Nobel và John Pople · Xem thêm »

Joseph Brodsky

tiếng Latin: ''Letum non omnia finit'' — Chết không phải là hết Joseph Brodsky (24 tháng 5 năm 1940 - 28 tháng 1 năm 1996), tên trong khai sinh là Iosif Aleksandrovich Brodsky (tiếng Nga: Иосиф Александрович Бродский), là một nhà thơ, nhà văn Mỹ gốc Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1987.

Mới!!: Alfred Nobel và Joseph Brodsky · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Alfred Nobel và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Nemesis (Nobel)

Nemesis là vở kịch bốn hồi của một con người tưởng chừng như không liên quan đến nghệ thuật, nhà hóa học người Thụy Điển Alfred Nobel.

Mới!!: Alfred Nobel và Nemesis (Nobel) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Alfred Nobel và Nga · Xem thêm »

Ngày Nhân quyền Quốc tế

Ngày 10 tháng 12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Quốc tế (cũng gọi là Ngày Quốc tế Nhân quyền), là ngày được Liên Hợp Quốc công bố là ngày lễ quốc tế được các nước trên thế giới kỷ niệm.

Mới!!: Alfred Nobel và Ngày Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Alfred Nobel và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Mới!!: Alfred Nobel và Người Thụy Điển · Xem thêm »

Nitroglycerin

Nitroglycerin là một chất lỏng không màu, phiên âm tiếng Việt: "Nitrôglyxêrin", được dùng cho các ứng dụng thuốc, thuốc nổ và một số ứng dụng khác.

Mới!!: Alfred Nobel và Nitroglycerin · Xem thêm »

Nobel

Nobel có thể có nghĩa là.

Mới!!: Alfred Nobel và Nobel · Xem thêm »

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Mới!!: Alfred Nobel và Súng trường · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Alfred Nobel và Stockholm · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Alfred Nobel và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Trinitrocellulose

Trinitrocellulose là một chất nổ mạnh, có công thức hóa học là C6H7O2(NO3)3.

Mới!!: Alfred Nobel và Trinitrocellulose · Xem thêm »

Trung tâm Hòa bình Nobel

Trung tâm Hòa bình Nobel ở Oslo Trung tâm Hòa bình Nobel (tiếng Na Uy: Nobels Fredssenter) là một trung tâm phụ trách về giải Nobel Hòa bình của Na Uy, được quốc hội Na Uy (Stortinget) quyết định thành lập năm 2000 và khai trương năm 2005.

Mới!!: Alfred Nobel và Trung tâm Hòa bình Nobel · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Alfred Nobel và Văn minh · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Thụy Điển

Viện Hàn lâm Thụy Điển (Svenska Akademien), được thành lập vào năm 1786 bởi vua Gustav III, là một trong Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Alfred Nobel và Viện Hàn lâm Thụy Điển · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Alfred Nobel và 10 tháng 12 · Xem thêm »

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Mới!!: Alfred Nobel và 1896 · Xem thêm »

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Alfred Nobel và 21 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Alfred Nobel và 27 tháng 11 · Xem thêm »

6032 Nobel

6032 Nobel (1983 PY) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 4 tháng 8 năm 1983 bởi Lyudmila Georgievna Karachkina ở Nauchnyj.

Mới!!: Alfred Nobel và 6032 Nobel · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nô ben.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »