Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Adenosine triphosphat

Mục lục Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

58 quan hệ: Adenine, Adenosine diphosphat, Adenylat cyclaza, Asen, ATP, ATP synthase, ATPase, Axit béo, Axit butyric, Axit fumaric, Đồng hóa, Điện thế nghỉ, Ứng kích ôxi hóa, Ôxi hóa bêta, Chết rụng tế bào, Chu trình Cori, Chu trình Krebs, Chuỗi chuyền điện tử, Co cứng tử thi, Coenzyme A, Creatin-Kinase, Cyclic adenosine monophosphate, Dị hóa, Dịch mã (sinh học), DNA, DNA ty thể, Edwin G. Krebs, Guanosine triphosphate, Hóa sinh học asen, Hydrogenosome, Jens Christian Skou, John E. Walker, Lục lạp, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liên kết peptide, Lysin, Martin Rodbell, Màng lục lạp, Mildred Cohn, Natri benzoat, Nucleotide, Phát quang sinh học, Protein, Sebastolobus alascanus, Sinh học, Sinh vật hiếu khí, Sinh vật hiếu khí bắt buộc, Sinh vật quang dị dưỡng, Sinh vật quang dưỡng, Sinh vật tự dưỡng, ..., Sinh vật yếm khí, Stroma, Triiodothyronine, Ty thể, Tyrosine kinase, Umami, Vi khuẩn cổ, Vi sợi. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Adenine

Adenine (a-đê-nin) là một trong hai loại nucleobase thuộc nhóm purine là thành phần tạo nên các nucleotide trong các nucleic acid (DNA và RNA).

Mới!!: Adenosine triphosphat và Adenine · Xem thêm »

Adenosine diphosphat

Adenosine diphosphat, viết tắt là ADP, là một nucleotide.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Adenosine diphosphat · Xem thêm »

Adenylat cyclaza

Adenylate cyclase hay adenylyl cyclase, adenyl cyclase, AC là một protein đóng vai trò quan trọng trong chuỗi truyền tín hiệu từ bên ngoài tế bào vào trong tế bào chất bằng protein G. Khi nhận được tín hiệu truyền từ protein G (protein G nhận tín hiệu từ thụ thể), adenylyl cyclase sẽ thực hiện chức năng của mình là xúc tác quá trình chuyển hóa adenosine triphosphate (ATP) thành adenosine monophosphate vòng (AMP vòng hay cAMP).

Mới!!: Adenosine triphosphat và Adenylat cyclaza · Xem thêm »

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Asen · Xem thêm »

ATP

ATP có thể là.

Mới!!: Adenosine triphosphat và ATP · Xem thêm »

ATP synthase

Cấu trúc của ATP synthase, kênh proton FO và cuống xoay màu xanh, tiểu đơn vị F1 màu đỏ và màng sinh chất màu xám. ATP synthase là tên của một enzyme có khả năng tổng hợp adenosine triphosphate (ATP) từ adenosine diphosphate (ADP) và phosphate vô cơ (Pi) và giải phóng chúng dưới một dạng năng lượng.

Mới!!: Adenosine triphosphat và ATP synthase · Xem thêm »

ATPase

ATPase là một lớp trong số các enzyme mà nó thực hiện quá trình xúc tác quá trình phân tách ATP thành ADP và giải phóng phốtpho tự do.

Mới!!: Adenosine triphosphat và ATPase · Xem thêm »

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Axit béo · Xem thêm »

Axit butyric

Axít butyric (từ tiếng Hy Lạp βούτυρος.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Axit butyric · Xem thêm »

Axit fumaric

Axit fumaric là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H4O4 (HO2CCH.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Axit fumaric · Xem thêm »

Đồng hóa

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Đồng hóa · Xem thêm »

Điện thế nghỉ

Điện thế nghỉ là điện thế màng tương đối ổn định của các tế bào đang "nghỉ" (chưa hoạt động), trái với các hiện tượng điện hóa cụ thế khác là điện thế hoạt động và điện thế cấp đ. Ngoài hai loại sau, xảy ra ở các tế bào có thể hưng phấn (tế bào thần kinh, cơ và một số tế bào tiết ở tuyến), điện thế màng trong phần lớn các tế bào không hưng phấn cũng có thể trải qua những thay đổi để đáp ứng với kích thích từ môi trường hoặc nội bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Điện thế nghỉ · Xem thêm »

Ứng kích ôxi hóa

Ứng kích ôxi hóa là một sự mất cân bằng giữa sự sản xuất và hoạt động của các hình thái ôxi hoạt tính và khả năng của cơ thể sống trong việc khử các chất trung gian hoạt tính cao hay sửa chữa các hư hại do những chất này gây ra.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Ứng kích ôxi hóa · Xem thêm »

Ôxi hóa bêta

Ôxi hóa bêta là quá trình phân giải các axít béo (dưới dạng Acyl-CoA) thành Acetyl-CoA, "nhiên liệu" không thể thiếu của chu trình Krebs trong quá trình hô hấp hiếu khí.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Ôxi hóa bêta · Xem thêm »

Chết rụng tế bào

Sự chết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Chết rụng tế bào · Xem thêm »

Chu trình Cori

Chu trình Cori Chu trình Cori, được đặt theo tên của người khám phá ra nó là Carl Ferdinand Cori và Gerty Theresa Cori, là một chu trình chuyển hóa năng lượng diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Chu trình Cori · Xem thêm »

Chu trình Krebs

Chu trình axit citric, còn gọi là chu trình axit tricarboxylic (hay chu trình ATC), chu trình Krebs, hoặc chu trình Szent-Györgyi-Krebs (hiếm gặp), nằm trong hô hấp tế bào, là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tác bởi enzyme có vai trò quan trọng bậc nhất trong mọi tế bào sống có dùng ôxy trong hô hấp tế bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Chu trình Krebs · Xem thêm »

Chuỗi chuyền điện tử

chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Chuỗi chuyền điện tử · Xem thêm »

Co cứng tử thi

Co cứng tử thi (tiếng Latinh: rigor mortis, trong đó rigor nghĩa là "sự cứng", mortis nghĩa là "của cái chết") là một giai đoạn sau cái chết khi các khớp xương trở nên cứng và khó dịch chuyển, nguyên nhân là do từng phần của các cơ co lại.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Co cứng tử thi · Xem thêm »

Coenzyme A

''Công thức hoá học của Coenzyme A'' Coenzyme A (viết tắt CoA, CoASH hay HSCoA, chữ A viết tắt cho acetyl hoá) là một trong các phân tử trung tâm trong chuyển hoá, có cấu tạo gồm các đơn vị β-mercaptoethylamine, panthothenate và adenosine triphosphate.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Coenzyme A · Xem thêm »

Creatin-Kinase

Creatin-kinase (CK), còn gọi là Creatin phosphokinase (CPK) hoặc đôi khi được gọi không chính xác là creatinin kinase) là một enzym (số EC). CK xúc tác cho sự chuyển hóa creatin và tiêu thụ adenosin triphosphat (ATP) để tạo ra phosphocreatin (PCr) và adenosin diphosphat (ADP). Phản ứng enzym CK này là thuận nghịch và vì thế ATP có thể được sinh ra từ PCr và ADP. Trong các mô và tế bào tiêu thụ ATP nhanh, đặc biệt là cơ xương, nhưng cũng như ở não, các tế bào cảm quang của võng mạc, các tế bào lông của tai trong, tinh trùng và cơ trơn, PCr phục vụ như một nguồn dự trữ năng lượng cho đệm và tái sinh nhanh của ATP tại chỗ (in situ), cũng như cho chuyên chở năng lượng nội bào bởi "tàu con thoi" hay mạch vòng PCr. Vì thế creatin kinase là một enzym quan trọng trong các mô như thế. Về mặt lâm sàng, creatin kinase được xét nghiệm trong các thử nghiệm máu như là một dấu hiệu của nhồi máu cơ tim (đau tim), tiêu cơ vân (mô cơ xương bị hư hại/bị phá vỡ nhanh chóng), loạn dưỡng cơ, viêm cơ tự miễn dịch và trong thương tổn thận cấp tính. 500px.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Creatin-Kinase · Xem thêm »

Cyclic adenosine monophosphate

Cyclic adenosine monophosphate (viết tắt là cAMP, AMP vòng, hoặc 3 ', 5'-cyclic adenosine monophosphate) là một chất truyền tin thứ hai quan trọng trong nhiều quá trình sinh học.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Cyclic adenosine monophosphate · Xem thêm »

Dị hóa

Giản đồ Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Dị hóa · Xem thêm »

Dịch mã (sinh học)

Tổng quan dịch mã mARN Sơ đồ cho thấy các bản dịch của mã tổng hợp protein bởi một chú thích Trong sinh học phân tử và di truyền học, dịch mã là quá trình trong đó ribosome trong tế bào chất hoặc mạng lưới nội chất tổng hợp protein sau quá trình phiên mã từ DNA đến ARN trong nhân.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Dịch mã (sinh học) · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Adenosine triphosphat và DNA · Xem thêm »

DNA ty thể

Mô hình DNA ty thể của người. DNA ty thể (Mitochondrial DNA, mtDNA) là DNA nằm trong ty thể, loại bào quan trong các tế bào nhân chuẩn thực hiện chuyển đổi năng lượng hóa học từ chất dinh dưỡng thành một dạng tế bào có thể sử dụng là adenosine triphosphate (ATP).

Mới!!: Adenosine triphosphat và DNA ty thể · Xem thêm »

Edwin G. Krebs

Edwin Gerhard Krebs (6.6.1918 – 21.12.2009) là nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1992 chung với Edmond H. Fischer cho việc mô tả cách thức mà phosphorylation thuận nghịch hoạt động như một công tắc để kích hoạt các protein và điều tiết nhiều quá trình khác nhau của tế bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Edwin G. Krebs · Xem thêm »

Guanosine triphosphate

Guanosine-5'-triphosphate (GTP) là một nucleoside triphosphate tinh khiết.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Guanosine triphosphate · Xem thêm »

Hóa sinh học asen

S-Adenosylmethionin, một nguồn cung cấp các nhóm methyl trong nhiều hợp chất asen nguồn gốc sinh vật. Hóa sinh học asen là thuật ngữ để nói tới các quá trình hóa sinh học có sử dụng asen hoặc các hợp chất của nó, chẳng hạn các asenat.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Hóa sinh học asen · Xem thêm »

Hydrogenosome

Hydrogenosome là một bào quan có màng bao bọc của một số Trùng lông (ciliate) kỵ khí, sinh vật nguyên sinh Trichomonas, nấm và động vật.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Hydrogenosome · Xem thêm »

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Jens Christian Skou · Xem thêm »

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Mới!!: Adenosine triphosphat và John E. Walker · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên kết peptide

Liên kết peptide là liên kết cộng hóa trị liên kết hai monome axit amin liên tiếp dọc theo chuỗi peptide hoặc protein.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Liên kết peptide · Xem thêm »

Lysin

Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Lysin · Xem thêm »

Martin Rodbell

Martin Rodbell (1 tháng 12 năm 1925 – 7 tháng 12 năm 1998) là một nhà hóa sinh và nhà nội tiết học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1994 chung với Alfred G. Gilman cho công trình "phát hiện ra các protein G và vai trò của chúng trong việc chuyển tín hiệu di truyền ở các tế bào.".

Mới!!: Adenosine triphosphat và Martin Rodbell · Xem thêm »

Màng lục lạp

Lục lạp chứa một số màng quan trọng, là cấu trúc sống còn để hoàn chỉnh chức năng bào quan.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Màng lục lạp · Xem thêm »

Mildred Cohn

Mildred Cohn (12 tháng 7 năm 1913 – 12 tháng 10 năm 2009) là nhà hóa sinh người Mỹ.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Mildred Cohn · Xem thêm »

Natri benzoat

Natri benzoat (E211) có công thức hoá học là NaC6H5CO2.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Natri benzoat · Xem thêm »

Nucleotide

Nucleotide (nu-clê-ô-tit) là một hợp chất hóa học gồm có 3 phần chính: một nhóm heterocyclic, nhóm đường, và một hay nhiều nhóm phosphate.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Nucleotide · Xem thêm »

Phát quang sinh học

Con đom đóm, ''Photinus pyralis,'' đang bay và phát sáng Phát quang sinh học là sự tạo ra và phát xạ ánh sáng bởi một sinh vật sống.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Phát quang sinh học · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Protein · Xem thêm »

Sebastolobus alascanus

Sebastolobus alascanus là một loài cá thuộc họ Scorpaenidae.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sebastolobus alascanus · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh học · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí hoặc aerobe là sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong môi trường oxy hóa.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật hiếu khí · Xem thêm »

Sinh vật hiếu khí bắt buộc

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật hiếu khí bắt buộc là một dạng sinh vật cần oxi để phát triển.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật hiếu khí bắt buộc · Xem thêm »

Sinh vật quang dị dưỡng

Sinh vật quang dị dưỡng (tiếng Anh: Photoheterotroph; tiếng Hy Lạp: photo.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật quang dị dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật yếm khí

Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Sinh vật yếm khí · Xem thêm »

Stroma

Trong thực vật học, thuật ngữ stroma đề cập đến chất dịch lỏng trong suốt bao chung quanh hệ thống grana trong bào quan lục lạp, còn được gọi là chất nền.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Stroma · Xem thêm »

Triiodothyronine

Triiodothyronine, hay còn được gọi là T3, là một hormone tuyến giáp.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Triiodothyronine · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Adenosine triphosphat và Ty thể · Xem thêm »

Tyrosine kinase

Tyrosine kinase là một enzyme có thể chuyển một nhóm phosphate từ ATP đến một protein trong tế bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Tyrosine kinase · Xem thêm »

Umami

Cà chua chín giàu chất tạo vị umami Umami (tiếng Nhật: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là vị ngọt thịt, là một trong năm vị cơ bản cùng với vị ngọt, chua, đắng và mặn.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Umami · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi sợi

Bộ xương tế bào actin của nguyên bào sợi phôi chuột, nhuộm màu huỳnh quang với isothiocyanate-phalloidin Vi sợi, còn được gọi là sợi actin, là các sợi trong tế bào chất của tế bào nhân chuẩn tạo thành một phần của bộ xương tế bào.

Mới!!: Adenosine triphosphat và Vi sợi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ATP (hóa học), Adenosin triphosphat, Adenosin triphốtphat, Adenosine triphosphate.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »