Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Aaron Ciechanover

Mục lục Aaron Ciechanover

Aaron Ciechanover (tiếng Hebrew: אהרן צ'חנובר) sinh ngày 1.10.1947, là nhà sinh học người Israel đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004, chung với Irwin Rose và Avram Hershko cho công trình phát hiện sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

10 quan hệ: Avram Hershko, Các giải Nobel năm 2004, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Irwin Rose, Proteasome, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, 2004.

Avram Hershko

Avram Hershko (tiếng Hebrew: אברהם הרשקו) (sinh ngày 31.12.1937) là một nhà hóa sinh người Israel, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 2004.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Avram Hershko · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2004

Tháng 10 năm 2004 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2004: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Các giải Nobel năm 2004 · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Aaron Ciechanover và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Irwin Rose

Irwin A. Rose (sinh ngày 16.7.1926) là nhà sinh học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004 chung với Aaron Ciechanover và Avram Hershko, cho công trình phát hiện ra sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Irwin Rose · Xem thêm »

Proteasome

Minh họa một proteasome. Các điểm hoạt động của nó được che chở bên trong các ống (màu xanh). Các mũ (màu đỏ, trong trường hợp này, hạt điều tiết 11S) vào các đầu cuối điều tiết việc đi vào buồng hủy diệt, nơi mà các protein bị thoái biến. Proteasome nhìn từ phía trên. Proteasomes là phức hợp protein bên trong tất cả các sinh vật nhân chuẩn và vi khuẩn cổ, và trong một số vi khuẩn.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Proteasome · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Aaron Ciechanover và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Aaron Ciechanover và 2004 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »