Mục lục
21 quan hệ: Danh sách các tiểu hành tinh/1–100, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Hành tinh, Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers, Hi'iaka (mặt trăng), Paladi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Thập niên 1800, Tiểu hành tinh, 10 Hygiea, 1802, 3 Juno, 324 Bamberga, 4 Vesta, 48 Doris, 5222 Ioffe, 7 Iris, 704 Interamnia.
Danh sách các tiểu hành tinh/1–100
|-1 to 100 | 1 Ceres (hành tinh lùn) || — || 1 tháng 1, 1801 || Palermo || G. Piazzi |- | 2 Pallas || — || 28 tháng 3 năm 1802 || Bremen || H. W. Olbers |- | 3 Juno || — || 1 tháng 9 năm 1804 || Sternwarte Lilienthal || K. Harding |- | 4 Vesta || — || 29 tháng 3 năm 1807 || Bremen || H.
Xem 2 Pallas và Danh sách các tiểu hành tinh/1–100
Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.
Xem 2 Pallas và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Danh sách nguyên tố hóa học
Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.
Xem 2 Pallas và Danh sách nguyên tố hóa học
Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ
Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.
Xem 2 Pallas và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1758 - mất ngày 02 tháng 3 năm 1840) là một bác sĩ và nhà thiên văn học người Đức.
Xem 2 Pallas và Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
Hi'iaka (mặt trăng)
Hiʻiaka là một mặt trăng của sao lùn Haumea.
Xem 2 Pallas và Hi'iaka (mặt trăng)
Paladi
Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.
Xem 2 Pallas và Sao Diêm Vương
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.
Thập niên 1800
Thập niên 1800 (tương đương Thế kỉ 19) bắt đầu từ ngày 1 tháng 1, 1800 đến ngày 31 tháng 12, năm 1809.
Xem 2 Pallas và Thập niên 1800
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem 2 Pallas và Tiểu hành tinh
10 Hygiea
10 Hygiea là tiểu hành tinh lớn thứ tư trong Hệ Mặt Trời về thể tích và khối lượng, nó năm trong vành đai tiểu hành tinh.
1802
Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.
Xem 2 Pallas và 1802
3 Juno
Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.
324 Bamberga
324 Bamberga là một tiểu hành tinh tại vành đai tiểu hành tinh, được phát hiện bởi Johann Palisa vào ngày 25 tháng 2 năm 1892 tại Viên.
4 Vesta
Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.
48 Doris
48 Doris là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất tại vành đai tiểu hành tinh, được phát hiện bởi Hermann Goldschmidt ngày 19 tháng 9 năm 1857 tại ban công của ông ở Paris.
5222 Ioffe
5222 Ioffe (1980 TL13) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 11 tháng 10 năm 1980 bởi Chernykh, N. S. ở Nauchnyj.
7 Iris
7 Iris là một tiểu hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời ở giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.
704 Interamnia
704 Interamnia (từ tiếng Latin Interamnium) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính, ước tính có đường kính là 350 km.
Xem 2 Pallas và 704 Interamnia