Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại hội Thể thao châu Á 2006

Mục lục Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao châu Á thứ 15, chính thức biết đến dưới tên Asiad 15, được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

127 quan hệ: Abu Dhabi, Úc, Đài Truyền hình Việt Nam, Đại hội Thể thao châu Á, Đại hội Thể thao châu Á 1958, Đại hội Thể thao châu Á 1974, Đại hội Thể thao châu Á 1998, Đại hội Thể thao châu Á 2002, Đại hội Thể thao châu Á 2006, Đại hội Thể thao châu Á 2010, Đấu kiếm, Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran, Đội tuyển bóng đá quốc gia Tajikistan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Turkmenistan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen, Điền kinh, Ấn Độ, Ba môn phối hợp, Bahrain, Bóng đá, Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bóng bàn, Bóng bàn tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bóng chày, Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bóng chuyền, Bóng chuyền bãi biển, Bóng mềm, Bóng ném, Bóng nước, Bóng rổ, Bóng rugby, Bắc Kinh, Bắn cung, Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bắn súng (thể thao), Băng Cốc, Bi-a, Biểu trưng, Bowling, Busan, Bơi, Bơi nghệ thuật, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Công thức 1, Cầu lông, Cầu lông tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Cầu mây, Cờ vua, Cử tạ, ..., Châu Á, Châu Âu, Dải Gaza, Doha, Dubai, ESPN, FIFA, Gai dầu, Golf, Hamad bin Khalifa al-Thani, Hatta, Hàn Quốc, Hồng Kông, Hội đồng Olympic châu Á, Hiroshima (thành phố), HTV2, Indonesia, Iran, Isfahan, Jakarta, Judo, Karate, Kayak, Khúc côn cầu trên cỏ, Kuala Lumpur, Kuwait, Linh vật, Ma Cao, Manama, Manila, Melbourne, Muscat, New Delhi, Ngựa cưỡi, Nhảy cầu, Nhật Bản, NHK, Oman, Oryx, Philippines, Qatar, Quảng Châu (thành phố), Quần vợt, Quyền Anh, Radio Televisyen Malaysia, Sharjah (tiểu vương quốc), Sohar, Steroid, Taekwondo, Tây Nam Á, Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam, Tehran, Thành phố Kuwait, Thái Lan, Thể dục, Thể dục nhịp điệu, Thể thao, Tokyo, Trung Quốc, Truyền thông, Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Wushu, Xe đạp thể thao, Xuồng, 1 tháng 12, 11 tháng 10, 12 tháng 11, 15 tháng 12, 20 tháng 1, 2000, 2006, 22 tháng 11, 23 tháng 11, 25 tháng 11, 28 tháng 11, 7 tháng 12, 8 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

Abu Dhabi

Abu Dhabi, hay cũng gọi là ʼAbū Ẓaby (nghĩa là "cha của linh dương gazelle"), toạ lạc bên bờ Vịnh Ba Tư, là thủ đô và là thành phố đông dân thứ hai của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (thứ nhất là thành phố Dubai. Abu Dhabi cũng là thủ đô của tiểu vương quốc Abu Dhabi, và là tiểu vương quốc Ả Rập (emirate) lớn nhất, thịnh vượng nhất và đông dân nhất trong bảy tiểu vương quốc tạo nên Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thành phố nằm trên một hòn đảo hình chữ T nhô lên trong Vịnh Ba Tư (Pesian Gulf) phía Tây đất liền. Thành phố có dân số khoảng 1.5 triệu người vào năm 2014. Văn phòng chính phủ liên bang Abu Dhabi là trụ sở chính của Hội đồng Liên bang Quốc gia UAE (FNC). Đây cũng là nơi ở của Tổng thống Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Gia đình Hoàng gia Abu Dhabi của ông. Sự phát triển và đô thị hóa tốc độ cao của Abu Dhabi, cùng với mức thu nhập bình quân đầu người khá cao biến thành phố thành một đô thị lớn và hiện đại. Hiện nay Abu Dhabi là trung tâm chính trị và hoạt động công nghiệp, đồng thời cũng là trung tâm văn hóa thương mại, tương xứng với vị trí thủ đô của nó. Nền kinh tế Abu Dhabi chiếm khoảng 2/3 trong nền kinh tế trị giá gần 400 tỉ đô-la của UAE. Đây cũng là thành phố đắt đỏ thứ 4 với người lao động trong khu vực, đồng thời là thành phố đắt đỏ thứ 25 trên thế giới (2016).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Abu Dhabi · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Úc · Xem thêm »

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đài Truyền hình Việt Nam · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á. Giải thể thao này do Hội đồng Olympic châu Á (OCA) tổ chức và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và được coi là sự kiện thể thao nhiều môn lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Đại hội Thể thao Thế giới hay Thế vận hội.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1958

Đại hội Thể thao châu Á 1958, hay Á vận hội III, được tổ chức từ ngày 24 tháng 5 đến 1 tháng 6 năm 1958 tại Tokyo (Nhật Bản), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Đông Á. Tất cả có 20 quốc gia tham dự.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 1958 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1974

Đại hội Thể thao châu Á 1974, hay Á vận hội VII, được tổ chức từ ngày 1 đến 16 tháng 9 năm 1974 tại Tehran (Iran), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Trung Đông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 1974 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1998

Đại hội Thể thao châu Á 1998, hay Á vận hội XIII, được tổ chức từ ngày 6 đến 20 tháng 12 năm 1998 tại Bangkok (Thái Lan).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 1998 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2002

Đại hội Thể thao châu Á 2002, chính thức biết đến dưới tên ASIAD XIV, được tổ chức tại Busan, Hàn Quốc từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 2002.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 2002 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao châu Á thứ 15, chính thức biết đến dưới tên Asiad 15, được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2010

Đại hội Thể thao châu Á 2010 hay Đại hội Thể thao châu Á thứ 16 (tiếng Anh: 2010 Asian Games), chính thức biết đến dưới tên Asiad XVI là Đại hội Thể thao châu Á năm thứ 16 được tổ chức ở Quảng Châu, Trung Quốc từ ngày 12 đến 27 tháng 11 năm 2010.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đại hội Thể thao châu Á 2010 · Xem thêm »

Đấu kiếm

Trận chung kết giải Challenge Réseau Ferré de France–Trophée Monal 2012 tại sân vận động Pierre-de-Coubertin, Paris. Hai vận động viên Jérémy Cadot (trái) và Andrea Baldini (phải) tại giải đấu kiếm Challenge international de Paris năm 2013 Đấu kiếm ngày nay còn gọi là môn đấu kiếm là một môn võ thuật đối kháng trong chương trình thi đấu Thế vận hội ngày nay.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đấu kiếm · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran là đội tuyển cấp quốc gia của Iran do Liên đoàn bóng đá Iran quản lý.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đội tuyển bóng đá quốc gia Iran · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Tajikistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Tajikistan là đội tuyển cấp quốc gia của Tajikistan do Liên đoàn bóng đá Tajikistan quản lý.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đội tuyển bóng đá quốc gia Tajikistan · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Turkmenistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Turkmenistan là đội tuyển cấp quốc gia của Turkmenistan do Hiệp hội bóng đá Turkmenistan quản lý.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đội tuyển bóng đá quốc gia Turkmenistan · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen

Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen là đội tuyển cấp quốc gia của Yemen do Hiệp hội bóng đá Yemen quản lý.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Đội tuyển bóng đá quốc gia Yemen · Xem thêm »

Điền kinh

Chạy 400 mét nữ Điền kinh là một tập hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy các cự ly, nhảy cao, nhảy xa, ném lao, ném đĩa, ném búa, đẩy tạ và nhiều môn phối hợp khác.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Điền kinh · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba môn phối hợp

Ba môn phối hợp (thuật ngữ tiếng Anh: Triathlon) bao gồm chạy bộ, bơi và đua xe đạp.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Ba môn phối hợp · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bahrain · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Môn bóng đá trong khuôn khổ Đại hội Thể thao châu Á 2006 được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 18 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Bóng bàn

Bóng bàn, tiếng Anh là table tennis còn được gọi là ping pong, là một trong những môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng bàn · Xem thêm »

Bóng bàn tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Bóng bàn tổ chức cho nam và nữ tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 ở Doha, Qatar từ 29 tháng 11 đến 7 tháng 12.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng bàn tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Bóng chày

Zack Greinke đang ném bóng Quang cảnh của sân chơi tại Busch Stadium II ở St. Louis, Missouri. Bóng chày hay còn gọi là dã cầu (theo tiếng Nhật: 野球) là một môn thể thao đồng đội; trong đó một cầu thủ của đội này (cầu thủ giao bóng) sẽ nỗ lực ném banh (kích thước vừa nắm ở tay) thật mạnh về phía cầu thủ của đội kia, và người này sẽ cố gắng đánh bật trái bóng chày bằng một cây gậy đánh bóng chày, trước khi nó được tóm gọn lại bởi đồng đội của anh đứng sau cầu thủ đội bạn (cầu thủ bắt bóng) Một đội chỉ ghi điểm khi đánh xong, chạy vượt qua 4 điểm mốc gọi là căn cứ (base) đặt ở 4 góc của hình vuông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng chày · Xem thêm »

Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Baseball là một trong những bộ môn thi đấu được tổ chức tại Đại hội Thể thao châu Á 2006' ở Doha, Qatar bắt đầu từ ngày 29 tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Bóng chuyền

Bóng chuyền là 1 môn thể thao Olympic, trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng chuyền · Xem thêm »

Bóng chuyền bãi biển

Bóng chuyền bãi biển là một môn thể thao giữa 2 đội với 2 thành viên, với luật gốc từ môn bóng chuyền truyền thống, và đã trở thành một môn thể thao ở thế vận hội từ năm 1996.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng chuyền bãi biển · Xem thêm »

Bóng mềm

Một trận đấu bóng mềm Bóng mềm là một biến thể của bóng chày được chơi với bóng to hơn trên sân nhỏ hơn.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng mềm · Xem thêm »

Bóng ném

| name.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng ném · Xem thêm »

Bóng nước

Bóng nước có thể là.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng nước · Xem thêm »

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng rổ · Xem thêm »

Bóng rugby

Giải Six Nations 2009 250px Bóng rugby là một bộ môn thể thao đồng đội gồm hai đội thi đấu với một quả bóng hình bầu dục trên sân cỏ được chơi ở các trường học ở Anh trong suốt thế kỷ 19.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bóng rugby · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắn cung

Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bắn cung · Xem thêm »

Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Bộ môn bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 được thi đấu tại trường bắn Lusail từ ngày 9 tháng 12 cho đến ngày 13 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Bắn súng (thể thao)

Bắn súng thể thao là một môn thể thao mà trong đó người chơi dùng 1 khẩu súng (bất cứ loại súng nào trong chương trình thi đấu) bắn vào một tấm bia giấy hoặc bia điện t. Ai bắn vào tâm của bia thì sẽ được điểm cao nhất (thông thường là 10 điểm), càng xa tâm bia thì số điểm kiếm được càng ít.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bắn súng (thể thao) · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Băng Cốc · Xem thêm »

Bi-a

Bi-a (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp billard /bijar/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bi-a · Xem thêm »

Biểu trưng

Biểu trưng hay logo (từ tiếng Anh, vắn tắt từ logotype) là một yếu tố đồ họa (ký hiệu, chữ biểu thị, biểu tượng, hình tượng...) kết hợp với cách thức thể hiện nó tạo thành: một nhãn hiệu hay thương hiệu, hình ảnh đại diện cho một công ty hay các tổ chức phi thương mại, hình ảnh biểu thị một sự kiện, một cuộc thi, một phong trào hay một cá nhân nào đó.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Biểu trưng · Xem thêm »

Bowling

Chơi Bowling Bowling (còn gọi là Bóng gỗ) là một trò chơi giải trí mà mỗi người chơi ném một quả bóng nặng cho chạy trên một đường băng dài, phẳng để làm đổ những chai gỗ (ky) đứng ở cuối đường với mục đích làm sao chỉ ném ít lần nhất mà làm đổ tất cả chai g. Ngày nay, bowling được xem là một môn thể thao.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bowling · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Busan · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bơi · Xem thêm »

Bơi nghệ thuật

Bơi nghệ thuật (tiếng Anh: Synchronized swimming hay tên chính thức là artistic swimming từ Tháng 7 năm 2017 bởi Liên đoàn Thể thao dưới nước quốc tế FINA, là một môn thể thao kết hợp giữa bơi, nhảy múa và thể dục dụng cụ, trong đó các kình ngư biểu diễn một tiết mục nghệ thuật dưới nước với kĩ thuật công phu và thường diễn ra dưới nhạc nền. Bơi nghệ thuật đồng thời là môn thể thao cá nhân và đồng đội. Bơi nghệ thuật yêu cầu kĩ thuật bơi xuất sắc, đòi hỏi sức mạnh, sức bền, độ dẻo dai, sự uyển chuyển, tỉ mỉ cùng nghệ thuật gìn giữ hơi thở khi chìm trong nước. Trong khi thi đấu vận động viên không được chạm đáy bể.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Bơi nghệ thuật · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Công thức 1

Công thức 1 (tiếng Anh: Formula One), còn gọi là Thể thức 1 hay F1, là một môn thể thao tốc độ chuyên về đua ô tô bánh hở cao nhất theo định nghĩa của Liên đoàn Ô tô Quốc tế (Fédération Internationale de l'Automobile hay FIA), cơ quan quản lý thế giới về thể thao mô tô.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Công thức 1 · Xem thêm »

Cầu lông

Cầu lông hay Đánh cầu là môn thể thao dùng vợt thi đấu giữa 2 vận động viên (đấu đơn) hoặc 2 cặp vận động viên (đấu đôi) trên 2 nửa của sân cầu hình chữ nhật được chia ra bằng tấm lưới ở giữa.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Cầu lông · Xem thêm »

Cầu lông tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Cầu lông là cuộc thi tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 ở Doha, Qatar.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Cầu lông tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Cầu mây

Bóng sử dụng trong môn cầu mây Cầu mây là một môn thể thao có nguồn gốc từ Đông Nam Á, cũng tương tự như bóng chuyền, ngoại trừ việc cầu mây sử dụng loại cầu làm bằng cây mây và chỉ cho phép cầu thủ sử dụng chân, đầu gối, ngực và đầu để chạm bóng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Cầu mây · Xem thêm »

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Cờ vua · Xem thêm »

Cử tạ

Một vận động viên Iraq với thanh tạ 180kg. Cử tạ là một môn thể thao trong đó người tham dự phải thực hiện một cú đẩy với trọng lượng tối đa của một thanh gậy được gắn với những tấm đĩa trọng lượng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Cử tạ · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Châu Âu · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Dải Gaza · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Doha · Xem thêm »

Dubai

Dubai (tiếng Ả Rập: دبيّ Dubayy, phát âm tiếng Việt: Đu-bai) là một thành phố và đồng thời là một trong bảy tiểu vương quốc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nằm ở phía Nam của vịnh Ba Tư thuộc bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Dubai · Xem thêm »

ESPN

ESPN tên viết tắt trước đây của Entertainment and Sports Programming Network đây là một kênh truyền hình chuyên về thể thao ra đời ngày 7 tháng 9 năm 1979 và phát 24h mỗi ngày.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và ESPN · Xem thêm »

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới (tiếng Pháp: Fédération Internationale de Football Association - FIFA; tiếng Anh: International Federation of Association Football) là cơ quan quản lý môn bóng đá, futsal và bóng đá bãi biển.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và FIFA · Xem thêm »

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Gai dầu · Xem thêm »

Golf

Golf, còn được viết là gôn (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp golf /ɡɔlf/), là một môn thể thao mà người chơi sử dụng nhiều loại gậy để đánh bóng vào một lỗ nhỏ trên sân golf sao cho số lần đánh càng ít càng tốt.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Golf · Xem thêm »

Hamad bin Khalifa al-Thani

Sheikh Hamad bin Khalifa Al Thani (tiếng Ả Rập: الشيخ حمد بن خليفة ال ثاني sinh ngày 1 tháng 1 năm 1952) là Emir (tiểu vương) cầm quyền của Nhà nước Qatar kể từ năm 1995.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hamad bin Khalifa al-Thani · Xem thêm »

Hatta

Hatta là một thành phố và khu đô thị của quận Damoh thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hatta · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội đồng Olympic châu Á

Hội đồng Olympic châu Á (OCA) là một tổ chức điều hành các hoạt động thể thao tại châu Á, với 45 thành viên thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hội đồng Olympic châu Á · Xem thêm »

Hiroshima (thành phố)

Thành phố Hiroshima (広島市, ひろしまし, Hiroshima-shi, Quảng Đảo thị) là thành phố, thủ phủ của tỉnh Hiroshima của Nhật Bản, là thành phố lớn nhất của Vùng Chūgoku ở phía Tây đảo Honshu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Hiroshima (thành phố) · Xem thêm »

HTV2

Logo cũ của kênh HTV2 từ 5.5.2008 HTV2 là kênh truyền hình giải trí tổng hợp được phát sóng 24 giờ mỗi ngày, đây là kênh truyền hình hợp tác giữa Đất Việt VAC (DID TV) và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và HTV2 · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Indonesia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Iran · Xem thêm »

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Isfahan · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Jakarta · Xem thêm »

Judo

là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔術, Nhu thuật) của Nhật Bản.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Judo · Xem thêm »

Karate

Chữ Karate-Do viết bằng tiếng Nhật theo lối Shodo Karate (空手, からて) hay Karate-Do (空手道, からてどう)-(Hán Việt: Không Thủ Đạo) là một môn võ thuật truyền thống của vùng Okinawa (Nhật Bản).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Karate · Xem thêm »

Kayak

Bơi thuyền kayak ở sông Wye Kayak trên bờ hồ Hodaka, Kobe Kayak là một chiếc thuyền tương đối nhỏ và hẹp, được điều khiển hoàn toàn bằng sức người, thiết kế chủ yếu để được tự đẩy bằng mái chèo tay.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Kayak · Xem thêm »

Khúc côn cầu trên cỏ

Khúc côn cầu trên cỏ hay hockey trên cỏ (field hockey) là một môn thể thao đồng đội thuộc họ khúc côn cầu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Khúc côn cầu trên cỏ · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Kuwait · Xem thêm »

Linh vật

Linh vật hay còn gọi là vật lấy phước hay những con vật linh thiêng là một thuật ngữ dùng để chỉ cho bất cứ biểu tượng chính thức nào, cho bất kỳ cá nhân nào, động vật và các đối tượng, chủ đề nào mà mang lại sự may mắn, thông thường linh vật thường là động vật được nhân hóa với những đường nét phá cách ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Linh vật · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Ma Cao · Xem thêm »

Manama

Manama (المنامة) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bahrain, với dân số chừng 157.000 người.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Manama · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Manila · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Melbourne · Xem thêm »

Muscat

Muscat (مسقط) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Oman.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Muscat · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và New Delhi · Xem thêm »

Ngựa cưỡi

Một con ngựa cưỡi ở Mỹ Một con ngựa cưỡi thể thao Ngựa cưỡi hay ngựa yên hay cưỡi ngựa là tên gọi chỉ chung cho những giống ngựa được sử dụng cho mục đích để cưỡi, nó có thể sử dụng cho hoạt động chuyên chở, cưỡi ngựa thể thao, giải trí, du lịch, đua ngựa, trong chiến tranh, ngựa cưỡi cũng được sử dụng phổ biến, nhất là trong đánh trận và ngày nay là môn đua ngựa.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Ngựa cưỡi · Xem thêm »

Nhảy cầu

Một vận động viên nhảy cầu Nhảy cầu là môn thể thao nhảy hoặc rơi vào nước từ một nền tảng hoặc bàn đạp, trong khi thực hiện cú nhào lộn.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Nhảy cầu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Nhật Bản · Xem thêm »

NHK

NHK viết tắt cho Nippon Hōsō Kyōkai (tiếng Nhật: 日本放送協会, Nhật Bản phóng tống hiệp hội hay Hiệp hội Truyền thông Nhật Bản) là một đài phát thanh truyền hình công cộng của Nhật Bản.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và NHK · Xem thêm »

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Oman · Xem thêm »

Oryx

Oryx là một chi động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Oryx · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Philippines · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Qatar · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quần vợt

Vợt và bóng Quần vợt là môn thể thao chơi giữa hai người (đánh đơn) hay hai đội trong đó mỗi đội hai người (đánh đôi).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Quần vợt · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Quyền Anh · Xem thêm »

Radio Televisyen Malaysia

Radio Televisyen Malaysia là một hệ thống đài phát sóng công cộng Malaysia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Radio Televisyen Malaysia · Xem thêm »

Sharjah (tiểu vương quốc)

Sharjah (الشارقة) là một trong các tiểu vương quốc của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (viết tắt theo tiếng Anh là UAE).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Sharjah (tiểu vương quốc) · Xem thêm »

Sohar

Suhar (صُحار, cũng được viết là Soḥār) là thủ đô và thành phố lớn nhất của tỉnh Al Batinah Bắc của Oman.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Sohar · Xem thêm »

Steroid

prototype. Bốn vòng A-D từ nhân gonane của steroid. Mô hình que của steroid lanosterol. Số cácbon (30) phản ánh nguồn gốc triterpenoid của nó. Steroid là một loại hợp chất hữu cơ có chứa một sự sắp xếp đặc trưng của bốn vòng cycloalkane được nối với nhau.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Steroid · Xem thêm »

Taekwondo

phải Taekwondo, Tae Kwon Do, Taekwon-Do (태권도, 跆拳道, âm Hán Việt: Đài quyền đạo), là môn thể thao quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo (mudo) thường được tập luyện nhất của nước này.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Taekwondo · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam

Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (viết tắt là VTVCab, trước 2013 gọi là VCTV) là Trung tâm kỹ thuật truyền hình Cáp trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) có chức năng cung cấp các kênh truyền hình trả tiền (trong khi toàn bộ các kênh quảng bá của VTV là miễn phí).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Tehran · Xem thêm »

Thành phố Kuwait

Thành phố Kuwait là thành phố thủ đô và cảng của Kuwait bên bờ Vịnh Kwait (một phần của Vịnh Ba Tư. Thành phố cũng được gọi tên là Al Kuwait. Dân số thành phố 32.500 người nhưng dân số vùng đô thị là 3,28 triệu người. Tài sản thu được từ các mỏ dầu ở sa mạc ven biển đã được sử dụng để xây dựng thành phố này thành một trong những thành phố hiện đại nhất Trung Đông. Thành phố này là một thành phố cảng dầu khí quan trọng, sản xuất các sản phẩm hóa dầu và là một trung tâm thương mại và tài chính. Thành phố này được thành lập vào thế kỷ 18, đã từng được xem là trạm cuối của Dự án Tuyến đường sắt Berlin-Baghdad. Thành phố này bắt đầu mở rộng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào đầu thập niên 1990, thành phố này phải đối mặt với khó khăn để phục hồi và tái thiết do bị hư hại nặng nề sau khi bị Iraq chiếm đóng trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh Ba Tư. Thành phố có sân bay quốc tế Kuwait. Được xây năm 1979, Tháp Kuwait là tòa nhà nổi bật ở Thành phố Kuwait.Majlis Al-Umma (مجلس الأمة, "Hội đồng Nhà nước"), quốc hội Kuwait ở Thành phố Kuwait.Burgan Bank ở Thành phố Kuwait.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Thành phố Kuwait · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Thái Lan · Xem thêm »

Thể dục

Tập thể dục buổi sáng bên bờ biển Nha Trang. Thể dục là tất cả những hoạt động của cơ thể nhằm nâng cao hoặc duy trì sự vừa vặn của cơ thể và sức khỏe nói chung.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Thể dục · Xem thêm »

Thể dục nhịp điệu

Thể dục nhịp điệu là môn thể dục vận động các động tác theo nhạc một cách nhịp nhàng và uyển chuyển.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Thể dục nhịp điệu · Xem thêm »

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Thể thao · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Tokyo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Truyền thông · Xem thêm »

Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á 2006 tại Doha, Qatar với 247 vận động viên, tranh tài 26 trên 39 môn thể thao.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Wushu

Wushu (Hán Việt: Võ thuật) là môn võ thuật hiện đại của Trung Quốc với chương trình luyện tập, các bài quyền tổng hợp từ các võ phái cổ truyền nổi tiếng như Thiếu Lâm, Võ Đang, Nga Mi, Không Động, Vịnh Xuân Quyền, Thái cực quyền… Được thống nhất giảng dạy trên các võ đường Trung Quốc cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới như một môn phái võ thuật hiện đại thiên về tính chất thể thao, Wushu được hiểu là môn quốc võ tiêu biểu nhất đại diện cho tinh hoa nền võ thuật của Trung Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Wushu · Xem thêm »

Xe đạp thể thao

Xe đạp thể thao bao gồm các hoạt động thể chất có tính cạnh tranh với phương tiện là xe đạp.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Xe đạp thể thao · Xem thêm »

Xuồng

Xuồng (tiếng Bắc) hay là ghe (tiếng Nam) là một loại thuyền nhỏ và hẹp, thường được chèo bằng sức người, đôi khi được lắp thêm động cơ (lúc đó gọi là xuồng máy hoặc ca-nô).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và Xuồng · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 1 tháng 12 · Xem thêm »

11 tháng 10

Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 11 tháng 10 · Xem thêm »

12 tháng 11

Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 12 tháng 11 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 15 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 20 tháng 1 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 2000 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 2006 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 22 tháng 11 · Xem thêm »

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 23 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 25 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 28 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 7 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á 2006 và 8 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ASIAD 2006, ASIAD XV, Asian Games 2006, Á vận hội 2006, Đại hội thể thao châu Á 2006.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »