Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại hội Thể thao châu Á

Mục lục Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á. Giải thể thao này do Hội đồng Olympic châu Á (OCA) tổ chức và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và được coi là sự kiện thể thao nhiều môn lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Đại hội Thể thao Thế giới hay Thế vận hội.

129 quan hệ: Afghanistan, Akihito, Úc, Đài Loan, Đông Nam Á, Đông Timor, Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á, Đại hội Thể thao châu Á 1951, Đại hội Thể thao châu Á 1954, Đại hội Thể thao châu Á 1958, Đại hội Thể thao châu Á 1962, Đại hội Thể thao châu Á 1966, Đại hội Thể thao châu Á 1970, Đại hội Thể thao châu Á 1974, Đại hội Thể thao châu Á 1978, Đại hội Thể thao châu Á 1982, Đại hội Thể thao châu Á 1986, Đại hội Thể thao châu Á 1990, Đại hội Thể thao châu Á 1994, Đại hội Thể thao châu Á 1998, Đại hội Thể thao châu Á 2002, Đại hội Thể thao châu Á 2006, Đại hội Thể thao châu Á 2010, Đại hội Thể thao châu Á 2014, Đại hội Thể thao châu Á 2018, Đại hội Thể thao châu Á 2022, Đại hội Thể thao Giới trẻ châu Á, Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á, Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á, Đại hội Thể thao Thế giới, Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á, Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á, Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á 2009, Đế quốc Nhật Bản, Ấn Độ, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy ban Olympic Quốc tế, Ôn Gia Bảo, Bangladesh, Bóng đá, Bóng rổ, Bắc Kinh, Bắn súng (thể thao), Băng Cốc, Bhumibol Adulyadej, Busan, Bơi, Cử tạ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ..., Châu Á, Chính phủ Việt Nam, Chiến tranh thế giới thứ hai, Doha, Dương Thượng Côn, Hamad bin Khalifa al-Thani, Hà Nội, Hàn Quốc, Hàng Châu, Hội đồng Olympic châu Á, Hirohito, Hiroshima, Hiroshima (thành phố), Hoa Kỳ, Incheon, Indonesia, Iran, Israel, Jakarta, Jeon Du-hwan, Joko Widodo, Kazakhstan, Kim Dae-jung, Kyrgyzstan, Liên đoàn Ả Rập, Luân Đôn, Manila, Mohammad Reza Pahlavi, Myanmar, Nagoya, Nepal, New Delhi, Nhật Bản, Pakistan, Palembang, Park Geun-hye, Philippines, Qatar, Quảng Châu (thành phố), Quyền Anh, Rajendra Prasad, Ramon Magsaysay, Seoul, Singapore, Sri Lanka, Sukarno, Tajikistan, Tehran, Thái Bình Dương, Thái Lan, Tháng hai, Tháng mười một, Tháng tám, Thế giới, Thế vận hội, Thế vận hội Mùa hè 1988, Thủ đô, Thể thao, Tiếng Anh, Tokyo, Trung Quốc, Turkmenistan, Uzbekistan, Vũ khí hạt nhân, Việt Nam, Viễn Đông, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Zail Singh, 17 tháng 4, 19 tháng 9, 1913, 1938, 1948, 1949, 1973, 1977, 1981, 2009, 2014. Mở rộng chỉ mục (79 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Afghanistan · Xem thêm »

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Akihito · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Úc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đài Loan · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đông Timor · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (tiếng Anh: SEA Games hay South East Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể thao châu Á, với sự tham gia của các vận động viên từ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á

Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á (Asian Beach Games, viết tắt là ABG) là một sự kiện thể thao đa môn được tổ chức mỗi hai năm một lần, quy tụ tất cả các vận động viên đại diện cho các quốc gia châu Á. Sự kiện này được bảo trợ và đưa vào lịch hoạt động của Hội đồng Olympic châu Á. Đại hội lần đầu tiên tổ chức tại Bali, Indonesia năm 2008.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1951

Đại hội Thể thao châu Á 1951, hay Á vận hội 1951, là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Delhi, Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 3 năm 1951.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1951 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1954

Đại hội Thể thao châu Á 1956, hay Á vận hội II, được tổ chức từ ngày 1 đến 9 tháng 5 năm 1954 tại Manila (Philippines), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Đông Nam Á. Tất cả có 18 quốc gia tham dự.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1954 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1958

Đại hội Thể thao châu Á 1958, hay Á vận hội III, được tổ chức từ ngày 24 tháng 5 đến 1 tháng 6 năm 1958 tại Tokyo (Nhật Bản), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Đông Á. Tất cả có 20 quốc gia tham dự.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1958 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1962

Đại hội Thể thao châu Á 1962, hay Á vận hội IV, được tổ chức từ ngày 24 tháng 8 đến 4 tháng 9 năm 1962 tại Jakarta (Indonesia), đây là lần thứ hai Á vận hội được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1962 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1966

Đại hội Thể thao châu Á 1966, hay Á vận hội V, được tổ chức từ ngày 9 đến 20 tháng 12 năm 1966 tại Bangkok (Thái Lan), đây là lần thứ ba Á vận hội được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954) và Indonesia (1962).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1966 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1970

Đại hội Thể thao châu Á 1970, hay Á vận hội VI, được tổ chức từ ngày 9 đến 20 tháng 12 năm 1970 tại Bangkok (Thái Lan), đây là lần thứ hai Thái Lan đăng cai Á vận hội, sau lần đầu tiên là vào năm 1966 và là lần thứ tư được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954), Indonesia (1962) và Bangkok (1966).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1970 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1974

Đại hội Thể thao châu Á 1974, hay Á vận hội VII, được tổ chức từ ngày 1 đến 16 tháng 9 năm 1974 tại Tehran (Iran), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Trung Đông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1974 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1978

Đại hội Thể thao châu Á 1978, hay Á vận hội VIII, được tổ chức từ ngày 9 đến 20 tháng 12 năm 1978 tại Bangkok (Thái Lan).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1978 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1982

Đại hội Thể thao châu Á 1982, hay Á vận hội IX, được tổ chức từ ngày 19 tháng 11 đến 4 tháng 12 năm 1982 tại New Delhi (Ấn Độ).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1982 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1986

right Đại hội Thể thao châu Á 1986 hay Á vận hội X được tổ chức từ ngày 20 tháng 9, đến ngày 5 tháng 10 năm 1986 ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1986 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1990

Đại hội Thể thao châu Á 1990 hay Á vận hội XI được tổ chức từ ngày 22 tháng 9, đến ngày 7 tháng 10 năm 1986 ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1990 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1994

Đại hội Thể thao châu Á 1994, hay Á vận hội XII, được tổ chức từ ngày 2 đến 16 tháng 10 năm 1994 tại Hiroshima (Nhật Bản).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1994 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1998

Đại hội Thể thao châu Á 1998, hay Á vận hội XIII, được tổ chức từ ngày 6 đến 20 tháng 12 năm 1998 tại Bangkok (Thái Lan).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 1998 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2002

Đại hội Thể thao châu Á 2002, chính thức biết đến dưới tên ASIAD XIV, được tổ chức tại Busan, Hàn Quốc từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 2002.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2002 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao châu Á thứ 15, chính thức biết đến dưới tên Asiad 15, được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2010

Đại hội Thể thao châu Á 2010 hay Đại hội Thể thao châu Á thứ 16 (tiếng Anh: 2010 Asian Games), chính thức biết đến dưới tên Asiad XVI là Đại hội Thể thao châu Á năm thứ 16 được tổ chức ở Quảng Châu, Trung Quốc từ ngày 12 đến 27 tháng 11 năm 2010.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2010 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2014

Đại hội Thể thao châu Á 2014 hay Đại hội Thể thao châu Á thứ 17 (2014 Asian Games), chính thức biết đến dưới tên Asiad XVII là Á vận hội lần thứ 17 được tổ chức ở Incheon, Hàn Quốc từ 19 tháng 9 năm 2014 đến 04 tháng 10 năm 2014.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2014 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2018

Đại hội Thể thao châu Á 2018 (hoặc Á Vận hội XVIII, ASIAD XVIII) là kỳ Đại hội Thể thao châu Á lần thứ 18 tổ chức tại Indonesia, với thủ đô Jakarta sẽ là nước chủ nhà chính, trong khi Palembang sẽ là chủ nhà hỗ trợ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2018 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2022

Đại hội Thể thao châu Á 2022 (2022 Asian Games) hay Á vận hội XIX sẽ là kỳ Đại hội Thể thao châu Á lần thứ 19 diễn ra tại thành phố Hàng Châu của Trung Quốc từ ngày 10–25 tháng 9 năm 2022.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao châu Á 2022 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Giới trẻ châu Á

Đại hội Thể thao Giới trẻ châu Á (viết tắt: AYGs) là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức mỗi bốn năm dành cho các vận động viên độ tuổi từ 14 đến 17 của quốc gia trên lục địa châu Á. Đại hội này là sự kiện bổ sụng cho Đại hội Thể thao châu Á hiện tại.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Giới trẻ châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á

Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á là một sự kiện thường trực trong lịch sử tổ chức thi đấu của Hội đồng Olympic châu Á, trong đó các môn thể thao được tổ chức đều liên quan tới Mùa đông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á

Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á là một sự kiện thể thao được tổ chức mỗi lần bốn năm ngay sau khi Đại hội Thể thao châu Á kết thúc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Thế giới

Đại hội Thể thao Thế giới, tổ chức lần đầu tiên vào năm 1981, là đại hội thể thao dành cho các môn không được thi đấu trong Thế vận hội.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Thế giới · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á

Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á (Asian Indoor Games) là sự kiện thể thao quy mô cấp châu lục diễn ra hai năm một lần được triển khai theo ý tưởng của Hội đồng Olympic châu Á (OCA), mục đích nhằm tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị và hoà bình giữa các nước châu Á. Đại hội lần đầu tiên được tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan từ ngày 12 tháng 11 đến 19 tháng 11 năm 2005 với 37 nước và vùng lãnh thổ đã tham gia thi đấu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á, còn được gọi là AIMAG, là một sự kiện thể thao đa môn liên lục địa được tổ chức 4 năm một lần giữa các vận động viên từ khắp châu Á, sau khi sáp nhập của Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á và Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á. Đại hội đã được tổ chức bởi Hội đồng Olympic châu Á (OCA).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á 2009

Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á 2009 được tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan từ ngày 1 tháng 8 đến ngày 9 tháng 8 năm 2009 với 9 môn thể thao võ thuật (Judo, Jujitsu, Karate, Kickboxing, Kurash, Muay Thái, Pencak silat, Taekwondo, Wushu - Kungfu).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đại hội Thể thao Võ thuật châu Á 2009 · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Ấn Độ · Xem thêm »

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Ủy ban Olympic quốc gia · Xem thêm »

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Ủy ban Olympic Quốc tế · Xem thêm »

Ôn Gia Bảo

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush (2003) Ôn Gia Bảo (chữ Hán giản thể: 温家宝; phồn thể: 溫家寶; bính âm: Wēn Jiābǎo; sinh tháng 9 năm 1942) là Thủ tướng thứ sáu của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2003 đến năm 2013.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Ôn Gia Bảo · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bangladesh · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bóng rổ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắn súng (thể thao)

Bắn súng thể thao là một môn thể thao mà trong đó người chơi dùng 1 khẩu súng (bất cứ loại súng nào trong chương trình thi đấu) bắn vào một tấm bia giấy hoặc bia điện t. Ai bắn vào tâm của bia thì sẽ được điểm cao nhất (thông thường là 10 điểm), càng xa tâm bia thì số điểm kiếm được càng ít.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bắn súng (thể thao) · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Băng Cốc · Xem thêm »

Bhumibol Adulyadej

Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), còn được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị vì từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bhumibol Adulyadej · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Busan · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Bơi · Xem thêm »

Cử tạ

Một vận động viên Iraq với thanh tạ 180kg. Cử tạ là một môn thể thao trong đó người tham dự phải thực hiện một cú đẩy với trọng lượng tối đa của một thanh gậy được gắn với những tấm đĩa trọng lượng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Cử tạ · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Châu Á · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Doha · Xem thêm »

Dương Thượng Côn

Dương Thượng Côn (5 tháng 7 năm.1907 – 14 tháng 9 năm.1998) quê Tứ Xuyên, gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1926, giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Dương Thượng Côn · Xem thêm »

Hamad bin Khalifa al-Thani

Sheikh Hamad bin Khalifa Al Thani (tiếng Ả Rập: الشيخ حمد بن خليفة ال ثاني sinh ngày 1 tháng 1 năm 1952) là Emir (tiểu vương) cầm quyền của Nhà nước Qatar kể từ năm 1995.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hamad bin Khalifa al-Thani · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hàng Châu · Xem thêm »

Hội đồng Olympic châu Á

Hội đồng Olympic châu Á (OCA) là một tổ chức điều hành các hoạt động thể thao tại châu Á, với 45 thành viên thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hội đồng Olympic châu Á · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hirohito · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hiroshima · Xem thêm »

Hiroshima (thành phố)

Thành phố Hiroshima (広島市, ひろしまし, Hiroshima-shi, Quảng Đảo thị) là thành phố, thủ phủ của tỉnh Hiroshima của Nhật Bản, là thành phố lớn nhất của Vùng Chūgoku ở phía Tây đảo Honshu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hiroshima (thành phố) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Incheon · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Indonesia · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Iran · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Israel · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Jakarta · Xem thêm »

Jeon Du-hwan

Jeon Du-hwan hay Chun Doo-hwan (Hangul: 전두환 (âm Việt: Chon Đu Hoan, chữ Hán: 全斗煥 (âm Hán Việt: Toàn Đẩu Hoán), sinh ngày 18 tháng 1 năm 1931 là một tướng lĩnh và chính khách Hàn Quốc. Ông từng giữ chức Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc từ 1 tháng 9 năm 1980 đến 25 tháng 2 năm 1988. Ông cũng có bút danh là Il-hae (Nhật Hải, 일해, 日海). Ông là người được báo chí biết đến là có liên quan đến phong trào dân chủ Gwangju xảy ra vào năm 1980.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Jeon Du-hwan · Xem thêm »

Joko Widodo

Joko Widodo (sinh ngày 21 tháng 6 năm 1961) là một chính trị gia Indonesia và là tổng thống hiện tại của Indonesia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Joko Widodo · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Kazakhstan · Xem thêm »

Kim Dae-jung

Kim Dae-jung (tiếng Triều Tiên: 김대중, gọi theo tiếng Việt: Kim Tê Chung, âm Hán-Việt Kim Đại Trung; 3 tháng 12 năm 1925 - 18 tháng 8 năm 2009) là tổng thống thứ 8 của Hàn Quốc từ 1998 đến 2003, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2000. Ông được gọi là "Nelson Mandela của châu Á" bởi đã dành phần lớn cuộc đời hoạt động chính trị nhằm đấu tranh chống chế độ độc tài cũng như chính sách Ánh dương ông áp dụng đối với Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Kim Dae-jung · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Luân Đôn · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Manila · Xem thêm »

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Mohammad Reza Pahlavi · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Myanmar · Xem thêm »

Nagoya

là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Nagoya · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Nepal · Xem thêm »

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và New Delhi · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Nhật Bản · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Pakistan · Xem thêm »

Palembang

Palembang là thành phố tỉnh lị của tỉnh Nam Sumatra, thuộc phía tây Indonesia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Palembang · Xem thêm »

Park Geun-hye

Park Geun-hye (Hangul: 박근혜 (âm Việt: Pac Cưn Hê), Hanja: 朴槿惠, Hán-Việt: Phác Cận Huệ, sinh 1952) là một nữ chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Park Geun-hye · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Philippines · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Qatar · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Quyền Anh · Xem thêm »

Rajendra Prasad

Rajendra Prasad (sinh ngày 3 tháng 12 năm 1884 - mất ngày 28 tháng 2 năm 1963) là một nhà lãnh đạo chính trị Ấn Độ, từng là tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1950 đến năm 1962.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Rajendra Prasad · Xem thêm »

Ramon Magsaysay

Ramón del Fierro Maqsaysay (1907-1957) là tổng thống thứ 7 của Philippines.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Ramon Magsaysay · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Seoul · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Singapore · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Sri Lanka · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Sukarno · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tajikistan · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tehran · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tháng tám · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thế giới · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thế vận hội · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1988

Thế vận hội Mùa hè 1988, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè thứ XXIV, là một sự kiện thể thao quốc tế quan trọng diễn ra tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc từ ngày 17 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 1988.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thế vận hội Mùa hè 1988 · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thủ đô · Xem thêm »

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Thể thao · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Tokyo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Trung Quốc · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Turkmenistan · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Uzbekistan · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Việt Nam · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Viễn Đông · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Zail Singh

Gyani Zail Singh (5 tháng 5 năm 1916 – 25 tháng 12 năm 1994) là Tổng thống Ấn Độ thứ 7 từ năm 1982 đến năm 1987.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và Zail Singh · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 17 tháng 4 · Xem thêm »

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 19 tháng 9 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1913 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1938 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1949 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1973 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1977 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 1981 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 2009 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại hội Thể thao châu Á và 2014 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

ASIAD, Asiad, Asian Games, Á Vận Hội, Á vận hội, Đại hội thể thao Châu Á, Đại hội thể thao châu Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »