Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đường Cao Tông

Mục lục Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mục lục

  1. 143 quan hệ: Đô đốc, Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Đường Trung Tông, Ban Tiệp dư, Bayankhongor, Bách Tế, Bán đảo Triều Tiên, Bùi Viêm, Bảo Tạng Vương, Bắc Ngụy, Biểu tự, Cao Câu Ly, Cao Tông, Càn lăng, Công chúa Cao Dương, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Chiêu nghi, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Khế Bật Hà Lực, Khổng Tử, Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Lý Bật, Lý Hi, Lý Hiền, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Khác (Ngô vương), Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Trung, Lý Trung (nhà Đường), Long Châu, Lương Châu, Miếu hiệu, Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị, Nghĩa Tông, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tùy, Phòng Huyền Linh, Sơn Tây (định hướng), Tân Đường thư, Tân Cương, ... Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »

  2. Hoàng đế nhà Đường
  3. Mất năm 683
  4. Sinh năm 628

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Xem Đường Cao Tông và Đô đốc

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Đường Cao Tổ

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Xem Đường Cao Tông và Đường Duệ Tông

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Đường Minh Hoàng

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Đường Cao Tông và Đường Thái Tông

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Xem Đường Cao Tông và Đường Trung Tông

Ban Tiệp dư

Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Ban Tiệp dư

Bayankhongor

Bayankhongor (Баянхонгор) là thủ phủ của tỉnh Bayankhongor tại Mông Cổ.

Xem Đường Cao Tông và Bayankhongor

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul).

Xem Đường Cao Tông và Bách Tế

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Bán đảo Triều Tiên

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Xem Đường Cao Tông và Bùi Viêm

Bảo Tạng Vương

Bảo Tạng Vương (trị vì 642–668) là vị quốc vương thứ 28 và cuối cùng của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Xem Đường Cao Tông và Bảo Tạng Vương

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Bắc Ngụy

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem Đường Cao Tông và Biểu tự

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Đường Cao Tông và Cao Câu Ly

Cao Tông

Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Đường Cao Tông và Cao Tông

Càn lăng

quote.

Xem Đường Cao Tông và Càn lăng

Công chúa Cao Dương

Cao Dương công chúa (chữ Hán: 高阳公主; ? - 6 tháng 3, 653), không rõ tên thật, là con gái thứ 17 của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Đường Cao Tông và Công chúa Cao Dương

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Xem Đường Cao Tông và Cựu Đường thư

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Chữ Hán

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Đường Cao Tông và Chiêu nghi

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Đường Cao Tông và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Đường Cao Tông và Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Đường Cao Tông và Hoàng thái hậu

Khế Bật Hà Lực

Khế Bật Hà Lực (chữ Hán: 契苾何力, ? – 677), người bộ tộc Khế Bật, dân tộc Thiết Lặc, tướng lãnh đầu đời Đường, tham gia hầu hết những cuộc chinh thảo các dân tộc thiểu số và xâm lược lân bang vào cuối thời Đường Thái Tông, đầu thời Đường Cao Tông.

Xem Đường Cao Tông và Khế Bật Hà Lực

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Đường Cao Tông và Khổng Tử

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Đường Cao Tông và Lạc Dương

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Đường Cao Tông và Lịch sử Trung Quốc

Lý Bật

Lý Bật (chữ Hán: 李弼, 494 – 557), tên tự là Cảnh Hòa, người Tương Bình, Liêu Đông, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy, được ban họ Tiên Ti là Đồ Hà.

Xem Đường Cao Tông và Lý Bật

Lý Hi

Lý Hi (sinh tháng 10 năm 1956) là một chính trị gia người Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Lý Hi

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Xem Đường Cao Tông và Lý Hiền

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Lý Hoằng

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Lý Khác (Ngô vương)

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Lý Thế Tích

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Xem Đường Cao Tông và Lý Thừa Càn

Lý Trung

Lý Trung có thể là.

Xem Đường Cao Tông và Lý Trung

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Xem Đường Cao Tông và Lý Trung (nhà Đường)

Long Châu

Long Châu có thể là.

Xem Đường Cao Tông và Long Châu

Lương Châu

Lương Châu có thể.

Xem Đường Cao Tông và Lương Châu

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Đường Cao Tông và Miếu hiệu

Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Ngụy Quốc phu nhân Hạ Lan thị (chữ Hán: 魏国夫人賀蘭氏, ? - tháng 9, 666), được biết đến là cháu gái gọi Võ Tắc Thiên bằng dì, mẹ là Hàn Quốc phu nhân Võ Thuận là chị ruột của Võ Tắc Thiên.

Xem Đường Cao Tông và Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Nghĩa Tông

Nghĩa Tông (chữ Hán 義宗) là miếu hiệu của một số nhân vật ở Trung Quốc đã từng làm vua hoặc được hậu duệ làm vua truy tôn.

Xem Đường Cao Tông và Nghĩa Tông

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Nhà Đường

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Đường Cao Tông và Nhà Hán

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Đường Cao Tông và Nhà Tùy

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Đường Cao Tông và Phòng Huyền Linh

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Xem Đường Cao Tông và Sơn Tây (định hướng)

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem Đường Cao Tông và Tân Đường thư

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Đường Cao Tông và Tân Cương

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Đường Cao Tông và Tân La

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Xem Đường Cao Tông và Tô Định Phương

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Đường Cao Tông và Tứ Xuyên

Từ Huệ

Từ Huệ (chữ Hán: 徐惠; 627 - 650), còn được gọi là Từ Hiền phi (徐賢妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Từ Huệ

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Thái Bình công chúa

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Đường Cao Tông và Thái Nguyên

Thái Nguyên Vương thị

Thái Nguyên Vương thị là một trong các Sĩ tộc trong lịch sử Trung Quốc, bắt nguồn từ Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây, từ Ngụy Tấn cho tới thời Đường đều vô cùng hiển hách, cùng Lũng Tây Lý thị, Triệu Quận Lý thị, Thanh Hà Thôi thị, Bác Lăng Thôi thị, Phạm Dương Lô thị, Huỳnh Dương Trịnh thị được nhóm vào "ngũ tính thất tộc" nổi tiếng.

Xem Đường Cao Tông và Thái Nguyên Vương thị

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Đường Cao Tông và Thái tử

Thái tử phi

Thái tử phi (chữ Hán: 太子妃), là một danh hiệu dành cho vợ chính của Thái t. Danh hiệu này thường được hiểu là phối ngẫu của Hoàng thái tử, nên còn gọi đầy đủ là Hoàng Thái tử phi (皇太子妃).

Xem Đường Cao Tông và Thái tử phi

Thái thú

Thái thú (chữ Hán: 太守) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc, đứng đầu đơn vị hành chính "quận".

Xem Đường Cao Tông và Thái thú

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Đường Cao Tông và Thái uý

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng bảy

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng chín

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Đường Cao Tông và Tháng hai

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng một

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng mười

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng mười hai

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng sáu

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Đường Cao Tông và Tháng tám

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Thụy hiệu

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Xem Đường Cao Tông và Thứ sử

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Xem Đường Cao Tông và Thổ Phồn

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Xem Đường Cao Tông và Thiên tử

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Thượng Quan Uyển Nhi

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Tiêu Thục phi

Tiết Nhân Quý

Tiết Lễ (薛禮, 613-683),tự Nhân Quý (仁貴, còn đọc là Nhơn Quý), là một danh tướng thời nhà Đường, phục vụ qua 2 triều vua Đường Thái Tông và Đường Cao Tông. Ông được biết đến nhiều bởi hình tượng nhân vật tiêu biểu trong văn hoá phim ảnh và kinh kịch Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Tiết Nhân Quý

Trình Danh Chấn

Trình Danh Chấn (chữ Hán: 程名振, ? – 662), người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường, trấn thủ Liêu Đông, phục vụ 3 đời hoàng đế Cao Tổ, Thái Tông, Cao Tông.

Xem Đường Cao Tông và Trình Danh Chấn

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Đường Cao Tông và Trung Quốc

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Đường Cao Tông và Trung Quốc (khu vực)

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Đường Cao Tông và Trưởng Tôn hoàng hậu

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Đường Cao Tông và Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Trường An

Trương Hành

Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).

Xem Đường Cao Tông và Trương Hành

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Xem Đường Cao Tông và Tư đồ

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Đường Cao Tông và Tư trị thông giám

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Xem Đường Cao Tông và Võ Sĩ Hoạch

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Đường Cao Tông và Võ Tắc Thiên

Võ Thuận

Võ Thuận (chữ Hán: 武順, sinh mất không rõ), biểu tự Minh Tắc (明則), thông gọi Hàn Quốc phu nhân (韓國夫人), được biết đến là chị gái ruột của Võ Tắc Thiên.

Xem Đường Cao Tông và Võ Thuận

Viên Châu

Viên Châu (chữ Hán giản thể: 袁州区, âm Hán Việt: Viên Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Nghi Xuân, tỉnh Giang Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Đường Cao Tông và Viên Châu

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Vương Tư Chánh

Vương Tư Chánh (chữ Hán: 王思政), không rõ năm sinh năm mất, người huyện Kì, Thái Nguyên, là tướng lĩnh nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Đường Cao Tông và Vương Tư Chánh

Xuân Châu

Xuân Châu có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Đường Cao Tông và Xuân Châu

Yeon Gaesomun

Uyên Cái Tô Văn (Hangul: Yeon Gaesomun, 603–666) là quyền thần, nhà quân sự kiệt xuất của Cao Câu Ly, có công lãnh đạo quân dân Cao Câu Ly chống lại nhà Đường.

Xem Đường Cao Tông và Yeon Gaesomun

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 10 tháng 7

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 12 tháng 2

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 13 tháng 7

15 tháng 7

Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 15 tháng 7

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 21 tháng 7

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 27 tháng 12

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Đường Cao Tông và 30 tháng 4

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Đường Cao Tông và 30 tháng 7

628

Năm 628 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 628

631

Năm 631 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 631

633

Năm 633 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 633

636

Năm 636 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 636

643

Năm 643 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 643

645

Năm 645 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 645

647

Năm 647 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 647

648

Năm 648 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 648

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 649

650

Năm 650 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 650

651

Năm 651 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 651

652

Năm 652 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 652

653

Năm 653 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 653

654

Năm 654 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 654

655

Năm 655 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 655

656

Năm 656 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 656

657

Năm 657 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 657

658

Năm 658 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 658

659

Năm 659 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 659

660

Năm 660 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 660

662

Năm 662 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 662

663

Năm 663 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 663

664

Năm 664 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 664

665

Năm 665 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 665

666

Năm 666 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 666

667

Năm 667 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 667

668

Năm 668 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 668

670

Năm 670 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 670

672

Năm 672 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 672

673

Năm 673 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 673

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 674

675

Năm 675 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 675

676

Năm 676 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 676

677

Năm 677 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 677

678

Năm 678 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 678

679

Năm 679 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 679

680

Năm 680 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 680

681

Năm 681 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 681

683

Năm 683 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 683

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 684

690

Năm 690 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 690

691

Năm 691 là một năm trong lịch Julius.

Xem Đường Cao Tông và 691

Xem thêm

Hoàng đế nhà Đường

Mất năm 683

Sinh năm 628

Còn được gọi là Lý Trị.

, Tân La, Tô Định Phương, Tứ Xuyên, Từ Huệ, Thái Bình công chúa, Thái Nguyên, Thái Nguyên Vương thị, Thái tử, Thái tử phi, Thái thú, Thái uý, Tháng bảy, Tháng chín, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng sáu, Tháng tám, Thụy hiệu, Thứ sử, Thổ Phồn, Thiên tử, Thượng Quan Uyển Nhi, Tiêu Thục phi, Tiết Nhân Quý, Trình Danh Chấn, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An, Trương Hành, Tư đồ, Tư trị thông giám, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tắc Thiên, Võ Thuận, Viên Châu, Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương Tư Chánh, Xuân Châu, Yeon Gaesomun, 10 tháng 7, 12 tháng 2, 13 tháng 7, 15 tháng 7, 21 tháng 7, 27 tháng 12, 30 tháng 4, 30 tháng 7, 628, 631, 633, 636, 643, 645, 647, 648, 649, 650, 651, 652, 653, 654, 655, 656, 657, 658, 659, 660, 662, 663, 664, 665, 666, 667, 668, 670, 672, 673, 674, 675, 676, 677, 678, 679, 680, 681, 683, 684, 690, 691.