Mục lục
67 quan hệ: Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đại Tân sinh, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, Đồng Nai, Đồng Xoài, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Bà Rịa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bãi Dứa, Bãi Sau (Vũng Tàu), Bình Dương, Bình Long (tỉnh), Bình Phước, Bình Thuận, Bình Tuy, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Biên Hòa, Campuchia, Cảng Sài Gòn, Cảng Thị Vải - Cái Mép, Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện khu vực Đông Nam Bộ, Diện tích, Duyên hải Nam Trung Bộ, Gia Định, Hình, Hậu Nghĩa, Khu công nghiệp, Lâm Đồng, Long An, Long Khánh, Long Thành, Mật độ dân số, Nam Bộ Việt Nam, Nhơn Trạch, Ninh Thuận, Phước Long (tỉnh), Phước Thành, Phước Tuy, Quận 1, Sân bay quốc tế Long Thành, Sông Đồng Nai, Sông Bé, Sông Sài Gòn, Sông Thị Vải, Tây Nguyên, Tây Ninh, ... Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »
- Vùng của Việt Nam
- Đông Nam Bộ
- Địa lý Việt Nam
Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đông Nam Bộ (Việt Nam)
Đại Tân sinh
Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đại Tân sinh
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đồng bằng sông Hồng
Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đồng Nai
Đồng Xoài
Đồng Xoài là một thị xã của tỉnh Bình Phước, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách đường biên giới Campuchia 110 km, Cổng thông tin Thị xã Đồng Xoài.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đồng Xoài
Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí Minh với Đồng Nai, có điểm đầu tuyến là nút giao thông An Phú, thuộc Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh và điểm cuối là nút giao thông Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây
Bà Rịa
Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bà Rịa
Bà Rịa - Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bà Rịa - Vũng Tàu
Bãi Dứa
Bãi Dứa là một bãi biển tại thành phố Vũng Tàu.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bãi Dứa
Bãi Sau (Vũng Tàu)
Bãi Sau là tên một bãi biển thuộc thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bãi Sau (Vũng Tàu)
Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bình Dương
Bình Long (tỉnh)
Việt Nam Cộng Hòa Bình Long là một tỉnh cũ ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bình Long (tỉnh)
Bình Phước
Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bình Phước
Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bình Thuận
Bình Tuy
Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bình Tuy
Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Bắc Trung Bộ (Việt Nam)
Biên Hòa
Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Biên Hòa
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Campuchia
Cảng Sài Gòn
Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Cảng Sài Gòn
Cảng Thị Vải - Cái Mép
Cảng Thị Vải - Cái Mép là một cụm cảng biển sâu ở Bà Rịa - Vũng Tàu, ở cửa sông Thị Vải và sông Cái Mép.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Cảng Thị Vải - Cái Mép
Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện khu vực Đông Nam Bộ
Đây là danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Đông Nam B. Tính đến ngày 12 tháng 4 năm 2018, danh sách có tổng cộng 72 đơn vị, gồm: 5 thành phố trực thuộc tỉnh, 9 thị xã, 19 quận và 39 huyện.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện khu vực Đông Nam Bộ
Diện tích
Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Diện tích
Duyên hải Nam Trung Bộ
Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Duyên hải Nam Trung Bộ
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Gia Định
Hình
Một hình là dạng thức của một vật thể hoặc bản phác thảo, đường biên, mặt phẳng ngoài của nó, đối lập với những thuộc tính khác như màu sắc, chất liệu hay thành phần vật liệu của vật thể đó.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Hình
Hậu Nghĩa
Sẽ cập nhật tiếp điều kiện tự nhiên, xã hộiBản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Hậu Nghĩa Hậu Nghĩa là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Hậu Nghĩa
Khu công nghiệp
Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Khu công nghiệp
Lâm Đồng
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Lâm Đồng
Long An
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Long An
Long Khánh
Long Khánh là một thị xã, đô thị loại 3 thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Long Khánh
Long Thành
Long Thành là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Đồng Nai.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Long Thành
Mật độ dân số
Mật độ dân số theo quốc gia, 2006 Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Mật độ dân số
Nam Bộ Việt Nam
Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Nam Bộ Việt Nam
Nhơn Trạch
Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Đồng Nai.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Nhơn Trạch
Ninh Thuận
Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Ninh Thuận
Phước Long (tỉnh)
Việt Nam Cộng Hòa Phước Long là một tỉnh cũ ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Phước Long (tỉnh)
Phước Thành
Phước Thành là tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam vào thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ năm 1959 đến năm 1965.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Phước Thành
Phước Tuy
Tỉnh Phước Tuy cùng các tỉnh khác thời Việt Nam Cộng Hòa Phước Tuy (1956-1975) là một tỉnh cũ thuộc miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Phước Tuy
Quận 1
Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Quận 1
Sân bay quốc tế Long Thành
Dự án sân bay quốc tế Long Thành là một dự án xây dựng một sân bay quốc tế tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ở miền Nam Việt Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40 km về hướng Đông.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Sân bay quốc tế Long Thành
Sông Đồng Nai
Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Sông Đồng Nai
Sông Bé
Sông Bé là một con sông chảy qua các tỉnh Đak Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, sông Bé là phụ lưu lớn nhất (tính về chiều dài, diện tích lưu vực và lưu lượng nước đóng góp) của sông Đồng Nai với chiều dài 350km, diện tích lưu vực 7.650 km2, lưu lượng thấp nhất mùa khô là 60 m3/s cao nhất mùa lũ là 1000 m3/s, lưu lượng trung bình từ 250m3/s - 300m3/s tổng lượng dòng chảy hàng năm 7,9 tỷ m3 - 9 tỷ m3, xấp xỉ 1/4 lượng nước trong toàn hệ thống sông Đồng Nai.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Sông Bé
Sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Sông Sài Gòn
Sông Thị Vải
Sông Thị Vải là con sông chảy qua và làm ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Sông Thị Vải
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Tây Nguyên
Tây Ninh
Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Tây Ninh
Tây Ninh (thành phố)
Thành phố Tây Ninh được thành lập theo Nghị quyết số 135/2013/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, hiện là đô thị loại III và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, hành chính của tỉnh Tây Ninh cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 100 km về phía Tây Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao nhau giữa các quốc lộ 22B, đường đi đến cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Tây Ninh (thành phố)
Tổng sản phẩm nội địa
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Tổng sản phẩm nội địa
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Thành phố Hồ Chí Minh
Thủ Dầu Một
Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, Theo báo VnExress.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Thủ Dầu Một
Thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Thủ tướng
Thuận Hải
Tỉnh Thuận Hải trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976 Thuận Hải là một tỉnh cũ ở khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Thuận Hải
Trảng Bom
Trảng Bom là một huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam, nằm về phía đông của thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km và cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 30 km.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Trảng Bom
Trung tâm thương mại
Trung tâm thương mại Trung tâm thương mại là nơi tập trung các công trình, các hạng mục công trình phục vụ các hoạt động thương mại, giải trí,...
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Trung tâm thương mại
Vũng Tàu
Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Vũng Tàu
Vùng Đông Bắc (Việt Nam)
Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Vùng Đông Bắc (Việt Nam)
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng Tây Bắc (Việt Nam)
Các tiểu vùng địa lý tự nhiên của miền Bắc Việt Nam Các tiểu vùng quy hoạch kinh tế của miền Bắc Việt Nam Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Vùng Tây Bắc (Việt Nam)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa
Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và Xuất khẩu
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và 2006
2020
Năm 2020 (số La Mã: MMXX).
Xem Đông Nam Bộ (Việt Nam) và 2020
Xem thêm
Vùng của Việt Nam
- Bắc Bộ
- Bắc Trung Bộ
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Giao Chỉ
- Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
- Lĩnh Nam
- Miền Việt Nam
- Nam Bộ
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Tây Bắc Bộ
- Tây Nguyên
- Trung Bộ
- Trung du và miền núi phía Bắc
- Việt Bắc
- Đông Bắc Bộ
- Đông Nam Bộ
- Đồng Tháp Mười
- Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Hồng
Đông Nam Bộ
- Bà Rịa – Vũng Tàu
- Bình Dương
- Bình Long (tỉnh)
- Bình Phước
- Biên Hòa (tỉnh)
- Gò Công (tỉnh)
- Hà Tiên (tỉnh)
- Long Khánh (tỉnh)
- Phước Long (tỉnh)
- Phước Thành (tỉnh)
- Sông Bé (tỉnh)
- Tân An (tỉnh)
- Tây Ninh
- Đông Nam Bộ
- Đồng Nai
Địa lý Việt Nam
- Bản đồ Hồng Đức
- Bắc Trung Bộ
- Danh sách khu dự trữ sinh quyển Việt Nam
- Duyên hải Nam Trung Bộ
- Giờ ở Việt Nam
- Hệ thống sông Thái Bình
- Khí hậu Việt Nam
- Khu bảo tồn tại Việt Nam
- Miền Bắc (Việt Nam)
- Miền Nam (Việt Nam)
- Miền Việt Nam
- Nam Kỳ Lục tỉnh
- Tây Bắc Bộ
- Tây Nguyên
- Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng
- Trung du và miền núi phía Bắc
- Vùng thủ đô Hà Nội
- Việt Bắc
- Đông Bắc Bộ
- Đông Nam Bộ
- Địa lý Việt Nam
Còn được gọi là Miền Đông Nam Bộ, Miền Đông Nam phần, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, Đông Nam Bộ, Đông Nam Bộ Việt Nam.