Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ý và Quân chủ Habsburg

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Ý và Quân chủ Habsburg

Ý vs. Quân chủ Habsburg

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu. Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Những điểm tương đồng giữa Ý và Quân chủ Habsburg

Ý và Quân chủ Habsburg có 14 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc La Mã Thần thánh, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Chính thống giáo Đông phương, Do Thái giáo, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Tiếng Đức, Tiếng Ý, Tiếng Ba Lan, Tiếng Croatia, Tiếng Pháp, Tiếng Slovene.

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Ý và Đế quốc Áo · Quân chủ Habsburg và Đế quốc Áo · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Ý và Đế quốc Áo-Hung · Quân chủ Habsburg và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Ý và Đế quốc La Mã Thần thánh · Quân chủ Habsburg và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Ý và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Ý và Chính thống giáo Đông phương · Chính thống giáo Đông phương và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Ý và Do Thái giáo · Do Thái giáo và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Ý và Giáo hội Công giáo Rôma · Giáo hội Công giáo Rôma và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Ý và Giáo hội Luther · Giáo hội Luther và Quân chủ Habsburg · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Ý và Tiếng Đức · Quân chủ Habsburg và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Ý và Tiếng Ý · Quân chủ Habsburg và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Ý và Tiếng Ba Lan · Quân chủ Habsburg và Tiếng Ba Lan · Xem thêm »

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Ý và Tiếng Croatia · Quân chủ Habsburg và Tiếng Croatia · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Ý và Tiếng Pháp · Quân chủ Habsburg và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Ý và Tiếng Slovene · Quân chủ Habsburg và Tiếng Slovene · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Ý và Quân chủ Habsburg

Ý có 634 mối quan hệ, trong khi Quân chủ Habsburg có 35. Khi họ có chung 14, chỉ số Jaccard là 2.09% = 14 / (634 + 35).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ý và Quân chủ Habsburg. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »